Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thien-co-gia-tri-tuong-duong-nhu-thuoc-dau-tay-cho-roi-loan-lo-au/ //3xdata.com/thien-co-gia-tri-tuong-duong-nhu-thuoc-dau-tay-cho-roi-loan-lo-au/#respond Wed, 22 Feb 2023 16:29:02 +0000 //3xdata.com/?p=374737 Pauline Anderson BS Nguyễn Th?Kim Dung – lược dịch (Khoa Tâm lý y học, BV Tâm thần TP.HCM) Một nghiên cứu mới ch?ra rằng, phương pháp giảm căng thẳng dựa trên chánh niệm (Mindfulness-based stress reduction – MBSR) có hiệu qu?làm giảm lo âu tương đương như thuốc chống trầm cảm escitalopram, […]

The post THIỀN CÓ GIÁ TR?TƯƠNG ĐƯƠNG NHƯ THUỐC ĐẦU TAY CHO RỐI LOẠN LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Pauline Anderson

BS Nguyễn Th?Kim Dung – lược dịch

(Khoa Tâm lý y học, BV Tâm thần TP.HCM)

Một nghiên cứu mới ch?ra rằng, phương pháp giảm căng thẳng dựa trên chánh niệm (Mindfulness-based stress reductionMBSR) có hiệu qu?làm giảm lo âu tương đương như thuốc chống trầm cảm escitalopram, là một loại thuốc điều tr?đầu tay.

“Tôi khuyến khích các bác sĩ lâm sàng liệt kê việc luyện tập thiền định như là một lựa chọn tr?liệu kh?thi cho các bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn lo âu”

BS Elizabeth A. Hoge, MD, nghiên cứu viên, giám đốc Chương trình nghiên cứu rối loạn lo âu, trường Đại học y Georgetown, Washington, DC, đã nói với tạp chí y khoa Medscape rằng: “Các bác sĩ nên cảm thấy thoải mái khi giới thiệu các lớp thiền cá nhân hay nhóm?/p>

Tầm soát được khuyến ngh?/strong>

Rối loạn lo âu, bao gồm các rối loạn như lo âu lan tỏa, ám ảnh s?xã hội, rối loạn hoảng loạn và ám ảnh s?khoảng rộng, là loại rối loạn tâm thần ph?biến nhất, ảnh hưởng đến khoảng 301 triệu người trên toàn th?giới. Do t?l?mắc bệnh cao nên ngành y t?d?phòng Hoa K?khuyến ngh?tầm soát các rối loạn lo âu này.

Các phương pháp điều tr?hiệu qu?cho rối loạn lo âu bao gồm thuốc và liệu pháp tr?liệu nhận thức – hành vi (cognitive-behavioral therapy – CBT). Tuy nhiên, không phải tất c?bệnh nhân đều được tiếp cận với các biện pháp can thiệp tr?liệu này, có đáp ứng hoặc cảm thấy thoải mái khi tìm kiếm s?chăm sóc trong môi trường tâm thần.

Thiền chánh niệm (Mindfulness meditation), đã tr?nên ph?biến trong những năm gần đây, có th?giúp những người đang b?tác động bởi những suy nghĩ lo lắng thái quá. BS Hoge nói: “Bằng cách thực hành thiền chánh niệm, mọi người học cách không b?những suy nghĩ đó lấn át?/p>

Nghiên cứu bao gồm 276 bệnh nhân trưởng thành b?rối loạn lo âu, ch?yếu là rối loạn lo âu lan tỏa hoặc ám ảnh s?xã hội. Tuổi trung bình của dân s?nghiên cứu là 33 tuổi; 75% là ph?n? 59% là người da trắng, 15% là người da đen và 20% là người châu Á. Các nhà nghiên cứu đã ch?định ngẫu nhiên 136 bệnh nhân thực hành phương pháp MBSR và 140 người bệnh điều tr?với escitalopram (thuốc chống trầm cảm ức ch?tái hấp thu chọn lọc serotonin), đây là một loại thuốc đầu tay điều tr?rối loạn lo âu.

Thực hành phương pháp MBSR bao gồm một lớp học kéo dài 2 tiếng rưỡi mỗi tuần và một lớp học c?ngày vào cuối tuần. Những người tham gia cũng đã hoàn thành các buổi thiền định có hướng dẫn kéo dài 45 phút mỗi ngày tại nhà. H?đã học các bài tập thiền chánh niệm, bao gồm nhận biết hơi th? cảm nhận cơ th?và chuyển động trong chánh niệm.

Những người trong nhóm điều tr?với escitalopram ban đầu uống 10 mg thuốc mỗi ngày. Liều được tăng lên 20 mg mỗi ngày vào tuần th?2 nếu dung nạp tốt.

Kết qu?chính là điểm s?cải thiện mức đ?lo âu dựa theo thang đo ấn tượng lâm sàng chung v?đ?nặng (Clinical Global Impression of Severity CGI-S), được lượng giá bởi các bác sĩ lâm sàng không biết v?s?phân b?điều tr?trước đó. BS Hoge cho biết công c?này đo lường mức đ?nặng của triệu chứng tổng th?trên thang điểm t?1 (không b?bệnh gì) đến 7 (rất nặng) và có th?được s?dụng đ?đánh giá các loại rối loạn lo âu khác nhau.

Trong 208 người hoàn thành nghiên cứu, điểm trung bình thang CGI-S thời điểm ban đầu là 4,44 trong nhóm thực hành MBSR và 4,51 đối với nhóm dùng thuốc escitalopram. Vào tuần th?8 theo dõi, điểm trung bình thang CGI-S trong nhóm thực hành với MBSR được cải thiện là 1,35 so với nhóm dùng thuốc escitalopram là 1,43 (chênh lệch -0,07; 95% CI, -0,38 đến 0,23; P = ,65)

Đầu dưới của khoảng tin cậy (-0,38) nh?hơn biên đ?được xác định trước là -0,495, cho thấy hiệu qu?tr?liệu của việc thực hành với MBSR không kém hơn so sánh với thuốc escitalopram.

Kết qu?đáng chú ý

BS Hoge cho biết: “Điều đáng chú ý là thuốc có tác dụng tuyệt vời, nhưng thiền định cũng có tác dụng tuyệt vời tương t? chúng tôi nhận thấy các triệu chứng giảm khoảng 30% trong c?hai nhóm? “Điều đó giúp chúng tôi biết rằng thiền, và đặc biệt là thiền chánh niệm, có th?hữu ích như một phương pháp điều tr?đầu tay cho bệnh nhân b?rối loạn lo âu?/p>

Kết qu?do bệnh nhân t?báo cáo v?Thang lượng giá đ?nặng và suy yếu lo âu toàn th?(Overall Anxiety Severity and Impairment Scale) cũng cho thấy không có s?khác biệt đáng k?giữa các nhóm. BS Hoge nói thêm: “Điều quan trọng là phải t?báo cáo vì điều đó cho chúng ta hai cách đ?xem xét thông tin?/p>

Theo lời của những người tham gia cho biết rằng thiền giúp ích cho các mối quan h?cá nhân của h?và giúp h?“t?t?hơn với chính họ? BS Hoge nói: “Trong thiền định, có một lời dạy ngầm là phải chấp nhận và không phán xét những suy nghĩ của chính bạn, và điều đó dạy mọi người tr?nên t?bi với bản thân hơn?/p>

Ch?hơn 78% bệnh nhân trong nhóm dùng escitalopram gặp ít nhất một biến c?bất lợi liên quan đến điều tr?(adverse event  – AE), như rối loạn giấc ng? buồn nôn, mệt mỏi và đau đầu so với t?l?15,4% ?nhóm tr?liệu MBSR.

BS Hoge cho biết: biến c?bất lợi ph?biến nhất trong nhóm thiền là lo lắng, điều này là “phản trực quan? tuy nhiên, nó đại diện cho “s?lo lắng nhất thời? “Người đang thiền định có những cảm xúc nảy sinh mà trước đây h?không chú ý đến. Điều này cho h?cơ hội đ?x?lý những cảm xúc đó?/p>

BS Hoge cho biết thêm là: mệt mỏi là biến c?bất lợi ph?biến tiếp theo đối với những người thiền định, điều này là “có lý? t?khi h?cất điện thoại và không b?kích thích.

Phương pháp MBSR đã được hướng dẫn trực tiếp đến người tham gia, điều này hạn ch?phép ngoại suy đối với các ứng dụng hoặc chương trình chánh niệm được cung cấp qua internet. BS Hoge tin rằng các ứng dụng có th?s?kém hiệu qu?hơn vì chúng không có yếu t?trực tiếp mặt đối mặt, người hướng dẫn s?sẵn sàng tư vấn hoặc những người tham gia đóng góp h?tr?nhóm. Nhưng bà ấy nói thêm: các lớp học trực tuyến có th?hoạt động nếu “trong cùng một lớp học? và các thành phần của nó cũng được chuyển sang trực tuyến.

Phương pháp MBSR có sẵn ?tất c?các thành ph?lớn của Hoa K? không cần yêu cầu bác sĩ tr?liệu và có sẵn ngay bên ngoài chẳng hạn như tại các trung tâm yoga và một s?nơi làm việc. BS Hoge cho biết bất k?ai cũng có th?học MBSR, mặc dù điều đó cần có thời gian và s?cam kết.

Một can thiệp đã được kiểm chứng với thời gian

Bình luận cho Tạp chí Y khoa Medscape, BS tâm thần Gregory Scott Brown, MD, giảng viên liên kết, trường Y Texas Dell, đồng thời là tác gi?của cuốn ?em>Tâm trí t?chữa lành: Thực hành năm bước cần thiết đ?vượt qua lo âu, trầm cảm và phục hồi cuộc sống của bạncho biết thêm: kết qu?không có gì đáng ngạc nhiên vì chánh niệm, bao gồm tâm linh, hơi th?và thiền định, là một biện pháp can thiệp “đ?được th?nghiệm theo thời gian và dựa trên bằng chứng?/p>

“Tôi được khuyến khích bởi các nghiên cứu thực t?hiện đang được tiến hành và có nhiều bằng chứng ủng h?các biện pháp can thiệp dựa trên chánh niệm này, vì vậy chúng có th?bắt đầu hướng đến các phương pháp tr?liệu chăm sóc chuẩn?/p>

Ông lưu ý rằng chánh niệm có th?tạo ra “những cải thiện lâu dài, bền vững?và bài tập kéo dài 45 phút hàng ngày tại nhà trong nghiên cứu “không phải là một cam kết lớn tốn nhiều thời gian khi bạn nói v?những lợi ích mà bạn có th?thu được t?việc kết hợp thời gian đó?/p>

Bởi vì hầu hết những người tham gia nghiên cứu là ph?n?và “đàn ông cũng lo lắng? Brown cho biết thêm: ông muốn thấy nghiên cứu này được nhân rộng thêm “với nhiều nhóm người tham gia đa dạng hơn?/p>

 

Nguồn tham khảo: Pauline Anderson: Meditation Equal to First-Line Medication for Anxiety. NewsMedscape Medical News, November 11, 2022

The post THIỀN CÓ GIÁ TR?TƯƠNG ĐƯƠNG NHƯ THUỐC ĐẦU TAY CHO RỐI LOẠN LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/thien-co-gia-tri-tuong-duong-nhu-thuoc-dau-tay-cho-roi-loan-lo-au/feed/ 0
Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/ //3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/#respond Sun, 29 Mar 2020 00:00:45 +0000 //3xdata.com/?p=4181 Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí JAMA Network Open ngày 23/3/ 2010 cho biết t?l?nhân viên y t?b?trầm cảm, lo âu và mất ng?tăng cao đáng chú ý. Nguy cơ trầm cảm gặp nhiều nhất ?nhân viên n? có vai trò trong công việc (so với nhân viên tr? […]

The post NHÂN VIÊN Y T?CHỐNG DỊCH COVID-19: t?l?lo âu trầm cảm tăng cao appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí JAMA Network Open ngày 23/3/ 2010 cho biết t?l?nhân viên y t?b?trầm cảm, lo âu và mất ng?tăng cao đáng chú ý. Nguy cơ trầm cảm gặp nhiều nhất ?nhân viên n? có vai trò trong công việc (so với nhân viên tr? ?trung tâm dịch Wuhan ( Vũ Hán ?Trung Quốc).

Đây là kết qu?khảo cứu trên 1200 nhân viên y t?Trung Quốc, trong đó khoảng 50% khai báo b?trầm cảm nh? 14% bác sĩ và gần 16% y tá khai báo có triệu chứng trầm cảm nặng hoặc trung bình và 30 % mất ng?

Tác gi?nghiên cứu Jianbo Lai, MSc, ĐH YK Zhejiang, Hàng Châu, Trung Quốc.

Nghiên cứu thiết k?“cắt ngang?(cross-sectional) trên mẫu 1257 nhân viên y t?của 34 bệnh viện của Trung Quốc, bao gồm trung tâm dịch Wuhan. Thời gian tiến hành t?29/1 ?3/2 khi s?ca nhiễm Covid-19 lên tới 10,000 người.

Mẫu khảo cứu gồm 61 % n?y tá, 39% bác sĩ, 61 % nhân viên các bệnh viện tại Wuhan và 42% nhân viên chống dịch hàng đầu với nhiệm v?chẩn đoán, điều tr?và chăm sóc bệnh nhân Covid-19. Nghiên cứu áp dụng các thang lượng giá bản tiếng Hoa gồm Bản 9-item Patient Health Questionnaire, Bản 7-item Generalized Anxiety Disorder scale, Bản 7-item Insomnia Severity Index, và Bản 22-item Impact of Event Scale–Revised. (item: triệu chứng hoặc đ?mục gồm một s?triệu chứng ?ND)

Kết qu? 1/2 người tr?lời có triệu chứng trầm cảm, 45 % có triệu chứng lo âu, 34 % có triệu chứng mất ng?và khoảng 72 % có khó khăn v?tâm lý. Nhân viên y t?Wuhan có mức đ?trầm trọng hơn trong tất c?các thang lượng giá k?trên so với các nhân viên y t?khác.

Tác gi?nghiên cứu cho biết bảo v?nhân viên y t?là một thành phần quan trọng của các biện pháp chăm sóc sức khỏe công cộng trong dịch Covid-19 và cần có can thiệp đặc biệt đối với nhân viên y t?b?lây nhiễm Covid-19.

Roy Perlis, MD, Bệnh viện đa khoa Massachusetts tại Boston, Tr?lý xuất bản JAMA Network Open cho hay kết qu?nghiên cứu trên nhắc nh?mọi người v?hậu qu?của stress kéo dài, trầm cảm nặng và rối loạn lo âu.

Ts Jacqueline Bullis, PhD, nhà tâm lý học chuyên v?lo âu cho rằng cần biết cân bằng stress như một trải nghiệm hàng ngày đối với bệnh nhân trong thời gian dịch Covid -19. Quan trọng là d8a5y là cảm nhận lo âu bình thường và lo lắng bồn chồn trong thời gian làm việc.

Nhà nghiên cứu Bullis, McLean Hospital’s Center of Excellence in Depression and Anxiety Disorders, Belmont, Massachusetts còn cho rằng có th?thông cảm được và chắc chắn các trải nghiệm mức đ?cao v?lo âu lúc này cũng không giúp được gì.

Tất nhiên cũng phải chấp nhận bất c?cảm xúc tiêu cực nào cảm nhận được trong công việc, nhưng chúng s?mất đi theo thời gian. Chúng ta hãy đồng cảm với lo âu của chính mình và lo âu của người khác. Đôi khi chúng ta cũng phải trông đợi, t?hy vọng vì chúng ta là con người và ai cũng phải “vật lộn?với những stress lo âu đó.

Chúng ta cũng phải ch?động và từng bước chống lại tình trạng kiệt sức khi làm việc bằng cách ngh?giải lao từng thời gian ngắn nhằm lấy lại s?điều chỉnh nồng đ?cortisol. Cần hít th?sâu và ghi ?kiểm tra lại cảm giác của mình hàng ngày s?thấy d?chịu hơn.

Lời khuyên cuối cùng là không nên do d? b?qua k?th? hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa s?tốt hơn.

Một khảo cứu của Hội Tâm thần Hoa K?(American Psychiatric Association- APA) cho thấy dịch Covid -19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần, với một nửa người M?khai báo mức đ?lo âu cao của mình.

TS Bruce J. Schwartz, Ch?tịch APA cho hay đó là trong tình huống khắc nghiệt bất ng?và cần thận trọng hơn nếu dịch Covid -19 kéo dài hơn thì tác động đến sức khỏe tâm thần có th?tr?nên xấu hơn.

Schwartz, GS, Phó Trưởng khoa Khoa học Tâm thần và Hành vi Trung tâm Y khoa Monteriore và Trường ĐH YK Albert Einstein, New York City nói với Medscape Psychiatry New rằng kết qu?khảo cứu cho thấy công chúng phản ứng thích hợp với dịch coronavirus , đó là e dè và lo lắng nhưng có v?như ?mức bình thường. “S?lo lắng nếu mức đ?lo âu thấp hơn là dấu hiệu người dân không cần thiết đ?phòng? Tuy nhiên GS Schwartz, thận trọng cho biết t?l?lo âu có th?tăng cao nêu dịch coronavirus kéo dài hơn nữa.

Vấn đ?là dịch Covid -19 đi tới đâu, chúng ta s?trải qua stress kéo dài và đây là một hiện tượng rất khác biệt. Chúng ta đã học được t?các thảm họa gây stress kéo dài tác động đến sức khỏe th?chất và tâm thần.

Khảo cứu trên mẫu dân s?1004 người lớn (74% người da trắng) tuổi 18 ?91, trung bình 47, t?ngày 18 ?19 /3. Kết qu?48 % tr?lời có cảm giác lo âu v?kh?năng tiếp xúc với Covid-19 và 40% tr?lời s?tr?nên lo âu trầm trọng hoặc chết vì loại virus này. Tuy nhiên, 62 % người lo lắng v?kh?năng của gia đình và thương yêu nhau khi lâm bệnh do virus này.

36 % tr?lời dịch Covid -19 tác động trầm trọng tới sức khỏe tâm thần và 59 % nói b?ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống gia đình hàng ngày. Hơn 1/2 người lo lắng v?thực phẩm , y t?và hoặc các dịch v?khác. 57% người lo lắng dịch covid -19 ảnh hưởng tới tài chánh cá nhân và 68% e s?s?ảnh hưởng tới kinh t?lâu dài

19 % khai báo có xáo trộn giấc ng? 8% dùng bia rượu, chất gây nghiện nhiều hơn và 12 % phàn nàn chống chọi với người thân, cản tr?khi cách ly. 24 % khai rằng kh?năng tập trung b?trục trặc so với các vấn đ?khác khi có dịch. 68% người cảm thấy hiểu biết v?Covid -19 và cách thức phòng ngừa lây lan. 1 /3 người lớn lo lắng v?không kh?năng tiến hành test hay chăm sóc sức khỏe cần thiết, người lớn tuổi ít lo lắng hơn người tr?

Việc thăm khám trực tiếp cũng nên hạn ch?và có th?có hình thức khám tư vấn thông qua công ngh?thông tin (télépsychiatry). Theo GS Schwartz hình thức này mang lại nhiều thành công vì rất ít bệnh nhân không tham gia nói chuyện với bác sĩ.

Télépsychiatry có th?giảm nhiều chi phí cho người bệnh và đối với bệnh nhân tâm thần đang điều tr?phải hạn ch?đi lại hay tiếp xúc thì đây là giải pháp tốt nhất. Chúng ta chưa có nhiều phương tiện thực hành télépsychiatry, mặc dù đã có nhiều chuyên gia thiết k?app mobile thực hành khám cho thuốc qua smartphone nhưng không thực hiện được. Có l?cần đ?thiết b?và trang b?kiến thức công ngh?thông tin cho mọi người và cho c?bác sĩ thực hành. Mặt khác cũng cần có những quy định liên quan đến chi phí và cung cấp thuốc men một cách đồng b?đối với thực hành này. Hiện tại trong thời gian dịch coronavirus ngành tâm thần đã có những linh hoạt nhất định trong h?thống chăm sóc sức khỏe tâm thần. Chúng ta hy vọng trong tương lai télépsychiatry s?được thực hiện, s?giảm nhiều chi phí cho người bệnh tâm thần.

Trên đây ch?là những thông tin tham khảo.

Bs Phạm Văn Tr?/i>

Tài liệu tham khảo:

  1. Megan Brooks. COVID-19: ‘Striking’ Rates of Anxiety, Depression in Healthcare Workers. News > Medscape Medical News > Psychiatry News. March 26, 2020.
  2. Megan Brooks. COVID-19: ‘Striking’ Rates of Anxiety, Depression in Healthcare Workers. News > Medscape Medical News > Psychiatry News. March 26, 2020.

(Bạn đọc có th?xem đầy đ?trên trang Medscape Psychiatry hoặc trong Tạp chí JAMA Network Open).

The post NHÂN VIÊN Y T?CHỐNG DỊCH COVID-19: t?l?lo âu trầm cảm tăng cao appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/feed/ 0
Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/ //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/#respond Mon, 24 Feb 2020 00:00:50 +0000 //3xdata.com/?p=4197 “Bà L.T.NG 55 tuổi, học 12/12, buôn bán ?C?Chi, đang điều tr? khai báo rằng khi lên “cơn s?sợ?những điều lo lắng sắp xảy ra là có cảm giác “luồng gió lạnh?chạy xuyên qua người vào phổi, qua vùng ngực rồi xuống tay chân làm lạnh hay nặng hơn run […]

The post TẢN MẠN – TÌM CHẨN ĐOÁN “DÂN GIAN?CHO 2 TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU (?!) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
  • “Bà L.T.NG 55 tuổi, học 12/12, buôn bán ?C?Chi, đang điều tr? khai báo rằng khi lên “cơn s?sợ?những điều lo lắng sắp xảy ra là có cảm giác “luồng gió lạnh?chạy xuyên qua người vào phổi, qua vùng ngực rồi xuống tay chân làm lạnh hay nặng hơn run tay chân. Kết qu?Điện tim, Các ch?s?xét nghiệm huyết học bình thường, Điện não đ?“thiếu máu não (?). Bà khai không có gì phải “lo lắng?c?(?) Ăn ngon, làm việc bình thường.
  • Bà P. T. B. 61 tuổi, học 10/10, làm ruộng ?Bình Thuận, khai rằng mất ng?nhức đầu t?3 năm nay, cảm giác s?sệt từng cơn phát t?trên đầu “chạy lầng quầng?trong đầu làm chóng mặt, tê tê tay chân rồi lan đi khắp người, đi trong nhà mà hỏi “Tao đi đâu ?? ?khám nhiều chuyên khoa. Kết qu?MRI, Điện tim, Điện não bình thường, uống thuốc có giảm nhưng không hết. Bệnh gì mà “mất ng?đầu nóng tay chân tê? Sống với chồng sức khỏe kém, ai “trông nom?mảnh đất nhiều năm dành dụm (?).
  • Người bệnh và con cái thắc mắc khi người khám thỉnh thoảng cười cười, có khai thêm triệu chứng hay những biểu hiện c?th?hơn thì “cũng th?thôi? Nhưng chẩn đoán “dân gian?thì không phải ch?có “ch?bấy nhiêu thôi?

    Bạn đọc, ai đã “xem kỹ?Troubles dissociatifs [de conversion] hay Culture-Bound Syndrome như đ?“giải khuây?và bớt đi “lẩm cẩm tuổi già?vậy ?

    Theo các tài liệu k?trên, các hội chứng tâm thần liên quan đến các nền văn hóa diễn ra trên khắp th?giới. Các triệu chứng ?hai bệnh nhân trên có v?giống như những mô t?trong hội chứng có tên “khyal cap?gặp người ?dân tộc Khmer và “shenjing shuairo?gặp (hơi nhiều) ?người Trung Hoa và chẩn đoán được đưa ra là Rối loạn lo âu và Rối loạn trầm cảm. Đến đây có l?“không cần tìm chẩn đoán?và không nên lạm dụng 2 t?“dân gian?nữa (?!). Nhưng khi con người (t?ngàn xưa) chúng ta nh?xíu trước những thay đổi khi nh?nhàng, khi tàn khốc, đều tạo ra áp lực cho cuộc sống và khi không th?đoán biết trước, thậm chí không vượt qua được, và nếu vượt qua hậu qu?s?đ?lại các xung đột trong hoạt động tâm thần. Do đó có th?người bệnh đã “mượn?cách thức biểu hiện rối loạn lo âu hay trầm cảm giống như những triệu chứng thực th?của tim phổi mong được quan tâm nhiều hơn hay “cầu cứu?với những thay đổi trong cuộc sống (cho dù các nhà khoa học đã bắt đầu manh mối tìm ra gien di truyền trầm cảm lo âu), trong đó có th?s?có những đáp ứng v?tâm linh tùy theo mức đ?nhận thức của mỗi người. Với suy nghĩ này các nhà tâm thần học Pháp đặt tên “trầm cảm che dấu – depression masquée? Tuy nhiên không gặp thuật ng?này ?bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn lo âu. Mặt khác, người viết nhận thấy có th?ch?che dấu – masquée ?những người này có th?là các triệu chứng rối loạn lo âu, tránh ch?trầm cảm – depression vì mặc cảm và k?th? Rất phức tạp trong lĩnh vực này, người viết xin dừng “tản mạn?(hay gặp gì viết nấy) và cũng xin nhường lại cho các nhà khoa bảng đang đào tạo chuyên ngành này.

    Điều tr??những bệnh nhân này vẫn là những chọn lựa thuốc an thần giải lo, thuốc chống trầm cảm phù hợp. Nhưng muốn có hiệu qu?thì người bệnh phải hiểu v?bệnh, v?hoàn cảnh phát sinh ra bệnh t?nền tảng “văn hóa?của gia đình, t?“tâm tính?của các thành viên trong gia đình và cần “k?ra?đúng (hay khách quan) các triệu chứng, không tránh né hai ch?“tâm thần?

    Người viết ch?đang đi “tìm?chẩn đoán, bạn đọc có góp ý giúp “tìm thêm…?liên h?SĐT 091 8332 893.


    Bs Phạm Văn Tr?/i>

    Tài liệu tham khảo:

    1. ICD-10 = Classification Internationale des Troubles Mentaux et des Troubles du Comportement. Organisation Mondiale de la Santé (OMS). Masson 1993.
    2. DSM –IV TR.
    3. DSM-5 = Diagnosostic and Statistical Manual of Mental Disorders. 5th Edition. American psychiatric Publishing. 2013.
    4. Textebook of Psychiatry. 5th Edition. American psychiatric Publishing. 2008.
    5. Textebook of Psychiatry. 6th Edition. American psychiatric Publishing. 2015.

    The post TẢN MẠN – TÌM CHẨN ĐOÁN “DÂN GIAN?CHO 2 TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU (?!) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/feed/ 0
    Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/ //3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:39:03 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=956 Các mô hình động vật đ?th?nghiệm các phương pháp điều tr?lo âu có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý cho một tình huống nguy hiểm, nhưng có th?không nắm bắt đầy đ?trải nghiệm s?hãi và lo âu ch?quan ?con người. Hiểu biết giải […]

    The post CÁC NHÀ THẦN KINH HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MỚI Đ?HIỂU VỀ S?HÃI VÀ LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    Các mô hình động vật đ?th?nghiệm các phương pháp điều tr?lo âu có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý cho một tình huống nguy hiểm, nhưng có th?không nắm bắt đầy đ?trải nghiệm s?hãi và lo âu ch?quan ?con người.

    Hiểu biết giải phẫu thần kinh v?s?hãi t?lâu đã dựa vào “vòng s?hãi ” với amygdala là trạm trung tâm. Vòng này thường được cho là chìa khóa đ?hiểu nỗi s?hãi và lo âu kém thích nghi ?những người có các rối loạn lo âu.

    Gắn kèm trong lý thuyết vòng s?hãi là một gi?định rằng trải nghiệm s?hãi ch?quan, những phản ứng hành vi và sinh lý với s?hãi (như hiện tượng chiến đấu hay b?chạy) là sản phẩm của cùng một “vòng s?hãi?

    Mới đây, hai nhà thần kinh học hàng đầu đã đ?xuất, trong bài tổng quan ngày 09/9 đăng trên AJP in Advance, trong đó một khuôn kh?khái niệm thay th?các mô hình vòng s?hãi đơn nhất với một mô hình “hai h?thống”. Đó chính là vòng thần kinh thống tr?các phản ứng sinh lý với các mối đe dọa sắp xảy ra (tê cóng, đánh trống ngực, đ?m?hôi lòng bàn tay) và một vòng khác, riêng biệt nhưng có liên quan thống tr?những cảm xúc s?hãi hay lo âu ch?quan thường buộc người bệnh tìm kiếm  điều tr?

    Trong bài viết, Ts Joseph LeDoux,  GĐ Viện não cảm xúc của ĐH New York và Viện Nghiên cứu tâm thần Nathan S. Kline, và Bs Daniel Pine, GĐ B?phận Phát triển và khoa học thần kinh cảm xúc trong Viện quốc gia v?Chương trình Nghiên cứu nội b?Sức khỏe tâm thần, đ?xuất rằng các phản ứng sinh lý và hành vi đối với một mối đe dọa sắp xảy ra mà bao gồm các hiện tượng chiến đấu hay b?chạy được điều hòa bởi các mạng thần kinh dưới v?tập trung vào hạch hạnh nhân (amygdala) và hoạt động một cách vô thức.

    Tuy nhiên, các tác gi?đ?xuất rằng những trải nghiệm s?hãi ch?quan được điều hòa bởi các mạng lưới v?não mệnh lệnh cao hơn, chịu trách nhiệm cho quá trình nhận thức như s?chú ý và trí nh?làm việc. Chúng làm cùng s?phân biệt đối với s?lo âu và các cảm xúc khác, các vòng khác nằm bên dưới các cảm xúc ý thức v?những cảm xúc này và các phản ứng hành vi và sinh lý được kiểm soát vô thức mà cũng xảy ra theo cặp.

    Đó là một s?khác biệt rất quan trọng, nếu các tác gi?nói đúng, bởi vì những mô hình động vật s?dụng các thuốc th?nghiệm đ?điều tr?các rối loạn lo âu ?được tìm thấy trên lý thuyết vòng s?hãi đơn nhất truyền thống nhiều hơn – có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý với một tình huống đe dọa, nhưng không nắm bắt đầy đ?các trải nghiệm ch?quan của s?s?hãi và lo âu theo cảm nhận của con người.

    “Cách tiếp cận truyền thống đã thừa nhận rằng những cảm xúc như s?hãi là những sản phẩm của các vòng não bẩm sinh di truyền t?động vật.”
    Ts LeDoux nói: “Những vòng này được gi?định xa hơn làm xuất hiện c?hai cảm xúc ch?quan của s?s?hãi và những triệu chứng hành vi và sinh lý cùng  xảy ra. Kết qu?là, theo lý luận này, có th?s?phát triển các phương pháp điều tr?mới mà làm cho mọi người cảm thấy ít lo âu bằng cách kiểm tra xem liệu các triệu chứng hành vi hay sinh lý được giảm bớt ?động vật. Các loại thuốc làm cho động vật ít nhút nhát v?hành vi được mong đợi làm cho mọi người ít s?hãi hay lo âu. ”

    Nhưng điều đó đã không hoạt động, “Chúng tôi đ?xuất rằng lý do là các vòng não mà nằm bên dưới những cảm xúc có ý thức là khác biệt với những biểu hiện “nằm bên dưới?các phản ứng hành vi và sinh lý và có th?yêu cầu điều tr?khác nhau? “Các triệu chứng hành vi và sinh lý có th?điều tr?được bằng hoặc là các loại thuốc  và/hoặc các liệu pháp tâm lý nào đó, chẳng hạn như liệu pháp nhận thức hành vi, trong khi các cảm xúc có ý thức có th?phải được giải quyết bằng phương pháp điều tr?tâm lý mà tập trung vào chính các cảm xúc.”

    Các chuyên gia nghiên cứu lo âu đã xem xét bài viết này và cho biết nó có th?thay đổi cuộc chơi. “Những gì h?đang nói rằng là quan trọng rằng một mô hình động vật gặm nhấm v?lo âu có l?s?không th?nắm bắt được những gì xảy ra ?người”, Bs Barbara Milrod GS tâm thần học tại Đại học Y Weill Cornell và là một chuyên gia v?tâm lý tr?liệu v?lo âu cho biết.

    “Đây là một bài viết thực s?quan trọng”, Bs Murray Stein, Phó ch?tịch nghiên cứu lâm sàng tại Khoa tâm thần học ĐH California, San Diego cho hay: “Nó là một đ?xuất s?gây tranh cãi, theo một cách tốt, bởi vì nó c?tình muốn nói rằng hãy lắc mọi th?lên và đ?những người trong chúng ta những người làm việc trong lĩnh vực này đ?suy nghĩ khác biệt v?bản chất của s?s?hãi và lo âu. LeDoux và Pine đ?ngh?chúng tôi bước xuống con đường sai lầm bằng cách nhìn vào mô hình hành vi động vật cho những gì chúng ta gọi là s?hãi và lo âu, bởi vì những gì chúng ta đang làm mô hình ?động vật không phải là những gì chúng ta đo lường, lượng giá, và c?gắng điều tr??con người?

    LeDoux nói điều đó không có nghĩa là nghiên cứu động vật là vô dụng. “C?hai b?các triệu chứng, ý thức ch?quan và hành vi/sinh lý, phải được hiểu và điều tr? Và các phương pháp điều tr?khác nhau có th?được yêu cầu. Các triệu chứng hành vi và sinh lý có th?điều tr?bằng thuốc hoặc các liệu pháp tâm lý nào đó, chẳng hạn như liệu pháp nhận thức hành vi, trong khi cảm xúc có ý thức có th?phải được giải quyết bằng phương pháp điều tr?tâm lý. Nghiên cứu động vật là quan trọng và hữu ích, đặc biệt là nếu chúng ta biết cách s?dụng nó? “Kh?năng của chúng ta đ?hiểu biết b?não cũng ch?tốt như s?hiểu biết của chúng ta v?các quá trình tâm lý có liên quan. Nếu chúng ta đã hiểu lầm điều gì là s?hãi và lo âu, thì chẳng gì là đáng ngạc nhiên khi những n?lực đ?s?dụng nghiên cứu dựa trên s?hiểu lầm này đ?điều tr?các vấn đ?v?s?hãi và lo âu s?có những kết qu?đáng thất vọng?

    Bs Lê Hiếu. Phó TK Nội trú. Bv TT Tp HCM.

    Theo: Neuroscientists Propose New Model for Understanding Fear, Anxiety. Mark Moran.  Clinical and Research News. Published online: October 06, 2016
    http: //psychnews.psychiatryonline.org/doi/full/10.1176/appi.pn.2016.9b13

    The post CÁC NHÀ THẦN KINH HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MỚI Đ?HIỂU VỀ S?HÃI VÀ LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/feed/ 0
    Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/lo-au-va-trieu-chung-co-the-hinh-thanh-mot-hoi-chung-moi/ //3xdata.com/lo-au-va-trieu-chung-co-the-hinh-thanh-mot-hoi-chung-moi/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:32:57 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=959 Rối loạn lo âu là một trong những chẩn đoán ph?biến trong chuyên ngành tâm thần. Bệnh thường bắt t?những lo lắng, stress do áp lực công việc hay tiền s?b?lạm dụng, bạc đãi trong môi trường thiếu thân thiện cởi m? ?không được chữa tr?kịp thời. Tất nhiên […]

    The post LO ÂU VÀ TRIỆU CHỨNG CƠ TH? HÌNH THÀNH MỘT HỘI CHỨNG MỚI ? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>

    Rối loạn lo âu là một trong những chẩn đoán ph?biến trong chuyên ngành tâm thần. Bệnh thường bắt t?những lo lắng, stress do áp lực công việc hay tiền s?b?lạm dụng, bạc đãi trong môi trường thiếu thân thiện cởi m? ?không được chữa tr?kịp thời. Tất nhiên còn nhiều yếu t?khác như kinh t? gia đình, di truyền, v.v?Đã có nhiều nghiên cứu v?mối liên quan giữa các rối loạn lo âu và các triệu chứng cơ th?diễn ra đồng thời được gọi một cách lạm dụng thuật ng?là “cơ th?hóa? Thực t?thăm khám điều tr?ngoại trú cũng ghi nhận hàng loạt các triệu chứng “cơ th?hóa?này như “một tập hợp các biểu hiện lo âu?

    Bệnh nhân rối loạn lo âu thường phải chịu đựng một loạt các triệu chứng bệnh cơ th?xảy ra đồng thời có th?hình thành một hội chứng mới với tên gọi là các ch?viết tắt ALPIM. Đó là A: Anxiety-lo âu; L: Laxity-u?oải; P: Pain- đau nhức; I: Immune- miễn dịch (phản ứng d?ứng của cơ th?như khó th?; M: Mood- khí sắc (thay đổi tính khí như buồn chán thất thường).

    Các bác sĩ thường không chú ý tới hội chứng này và gạt b?mối liên kết với các triệu chứng bệnh khác trên cơ th? Các nhà nghiên cứu đã phát hiện tần suất của các triệu chứng lo âu và các triệu chứng thuộc các lĩnh vực trên cao hơn nhiều so với trong dân s?chung.

    Cần lưu ý rằng trong chuyên ngành tâm thần, một s?rối loạn k?trên đã được mang tên triệu chứng thực th? và ngày nay được nhìn nhận thật s?là các triệu chứng biểu hiện bệnh lý trong lĩnh vực nội khoa khác.

    Nhóm nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm lâm sàng và kết qu?các nghiên cứu trước đó cho biết có một mối liên quan rõ ràng giữa các rối loạn lo âu và các biểu hiện bệnh lý xảy ra cùng lúc của một s?cơ quan trong cơ th? Chúng ta có th?k?ra các biểu hiện ch?yếu của ALPIM:

    ?Đối với các rối loạn lo âu: gồm các cơn hoảng loạn, cơn lo âu lan tỏa và ám ảnh s?xã hội.

    ?Các biểu hiện u?oải mệt mỏi: nhức mỏi khớp xương, suy van tim (h?van 2 lá), ngoẹo mỏi xương sống, quá mỏi phải c?động nhiều lần, quay vặn lưng nghe tiếng kêu.

    ?Các triệu chứng đau gồm đau co cơ bắp, dây chằng khớp xương, đau đầu kéo dài hàng ngày, đau h?v?làm kích thích gây tiểu nhiều lần.

    ?Lĩnh vực miễn dịch th?hiện cơn khó th?như suyễn, suy giảm hoạt động tuyến giáp, hội chứng mệt mỏi mạn tính và viêm mũi d?ứng.

    ?Cuối cùng là các rối loạn khí sắc (hay tính khí) như cơn hưng cảm nh?hoặc cơn trầm cảm, các giai đoạn trầm cảm nặng, cơn trầm cảm chu k?ngắn và tình trạng phản ứng của cơ th?với thuốc chống trầm cảm khi bắt đầu uống.

    Dựa trên Bản Câu hỏi khảo sát v?ALPIM nhằm nhận định bệnh nhân ALPIM bằng phương pháp cắt ngang, t?nhiên, các tác gi?phát hiện nhóm bệnh nhân có các lĩnh vực bệnh lý đồng diễn kèm theo cao hơn rõ rệt so với nhóm người tham gia trong dân s?chung. Kết qu?c?th?như sau:

    ?Tần suất đau khớp xương 59,3 % và sa van tim 32,9% so với 10 -15 % và 2,4% ?nhóm người bình thường tham gia khảo sát.

    ?Tần suất đau co cơ và dây chằng khớp xương 80,3 % , hội chứng kích thích đại tràng 76,3% so với 2,1% – 5,7 % và 17% ?nhóm người bình thường.

    ?V?các biểu hiện bệnh lý h?miễn dịch như viêm mũi d?ứng và hội chứng mệt mỏi mạn tính cũng có s?khác biệt tương t?/p>

    ?V?các rối loạn khí sắc, tần suất rối loạn trầm cảm nặng là 92,2 % so với 16,6% trong dân s?chung. Tần suất cơn trầm cảm lưỡng cực và cơn trầm cảm chu k?ngắn là 71,1%, 67,1% so với 3,9% và 0,56% trong dân s?chung.

    ?Tần suất của phản ứng của cơ th?khi bắt đầu uống thuốc chống trầm cảm là 92,1% so với 9%- 57% trong dân s?chung.

    Phân tích thống kê cho thấy hơn 80% bệnh nhân có tiền s?cơn lo âu hoảng loạn, đau co cơ bắp, cơn trầm cảm nặng và phản ứng với thuốc chống trầm cảm khi bắt đầu điều tr? Có th?nhận định các biểu hiện k?trên là kiểu hội chứng ALPIM. Kết qu?phân tích của nhóm nghiên cứu cho thấy có mối liên quan rõ ràng giữa co cơ nhức mỏi, sa van tim 2 lá với rối loạn khí sắc chu k?ngắn (ch?yếu cơn trầm cảm ngắn, cơn hưng cảm ngắn khó phát hiện). Đau đầu kéo dài hàng ngày xảy ra đồng thời trong rối loạn trầm cảm lưỡng cực (ch?yếu là giai đoạn trầm cảm nặng) rất rõ rệt.

    Theo Gs Ts Coplan, Trung tâm Y khoa Downstate SUNY, New York City, không có nhiều hy vọng hội chứng ALPIM được chấp nhận vì chưa được mọi người quan tâm. Bản câu hỏi đã được thực hiện nhưng không dùng đ?chẩn đoán hội chứng ALPIM.

    Khi điều tr?lo âu và các rối loạn khí sắc, chúng ta giúp bệnh nhân ng?ngon, vượt qua stress, ngưng tiết xuất cytokine, ?s?tr?nên d?dàng hơn. Đối với các bác sĩ, còn cần nhiều thời gian đ?nhận biết, đ?thay đổi tư duy, ?nhưng đối với kết qu?nghiên cứu này, chúng tôi đã có bản câu hỏi test và m?mang tầm nhìn. Trong y khoa còn nhiều điều chúng ta chưa biết và chưa có phương tiện k?thuật nghiên cứu nhưng chúng ta đã gặp nhiều bệnh nhân có nhiều rối loạn xảy ra đồng thời và đây là cơ hội tìm hiểu.

    Cho tới hiện tại, chúng tôi gặp khá nhiều bệnh nhân khai lo lắng, mất ng? tập trung làm việc kém, mệt mỏi, buồn phiền, giật mình lo nghĩ vô c? d?quạu c??Có người có từng lúc bứt rứt, khó th? hồi hộp đánh trống ngực, nặng hơn cảm giác lạnh tê tay chân và toát m?hôi phải nhập viện cấp cứu nhưng không phát hiện bệnh lý tim mạch hay thần kinh khác. Kết qu?“h?1/4 van 2 lá?theo kết qu?siêu âm tim cũng góp phần làm trầm trọng thêm triệu chứng lo âu. Tuổi tr?hơn thì cảm giác phải đi tiêu tiểu nhiều lần, nhất là khi có áp lực việc làm, học hành hay s?kiện thay đổi ngoài ý muốn,?Cùng với tiêu chuẩn thời gian có th?chẩn đoán là các rối loạn lo âu hoặc các rối loạn trầm cảm.

    Tuy nhiên, không ít bệnh nhân, đặc biệt là n?trung niên tr? thường kèm theo các triệu chứng đau đầu, đau cứng c?gáy, nhức mỏi khớp xương, hay cảm giác tê chạy rần rần, v.v?và hầu hết những bệnh nhân này đã được tiến hành các k?thuật chẩn đoán hình ảnh vói kết qu?bình thường. Đây có th?là những triệu chứng bệnh lý nội thần kinh đã “thực th?hóa?t?các rối loạn lo âu. Hay nói cách khác, d?hiểu hơn, là các biểu hiện này xảy ra đồng thời (hoặc đồng diễn) với rối loạn lo âu, với các giai đoạn của rối loạn khí sắc.

    Trong nghiên cứu của El-Gabalawy  và cộng sự?năm 2013, hơn 90% rối loạn lo âu có các rối loạn tâm thần khác, rối loạn nhân cách và các bệnh lý cơ th? Thường gặp nhất là các rối loạn lo âu khác cùng xảy ra, là rối loạn khi sắc và lạm dụng các chất gây nghiện và chúng thường dẫn đến hạn ch?kết qu?điều tr? Các biểu hiện đồng diễn của các bệnh lý cơ th?như bệnh lý tim mạch, xương khớp, hô hấp như hen suyễn và đau đầu, đau nửa đầu Migraine thường làm nặng thêm các rối loạn lo âu. Theo DSM-5, các chẩn đoán rối loạn thực th?hóa, rối loạn đau, và nghi gi?bệnh được thay th?bằng rối loạn triệu chứng thực th?(somatic symptom disorder), rối loạn tình trạng lo âu (illness anxiety disorder).

    V?điều tr?các rối loạn lo âu, có ít hay nhiều triệu chứng bệnh đồng diễn, các thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI, SSNI cần được dùng sớm và kéo dài, trong đó ch?định loại thuốc nào ph?thuộc vào tình trạng nặng nh?của từng người bệnh khác nhau tùy thuộc vào kinh nghiệm đánh giá của bác sĩ điều tr? Một t?l?không nh?bệnh nhân không cần dùng kết hợp các thuốc chữa đau đầu hay thuốc giảm đau. Tuy nhiên cần chú ý các chẩn đoán phân biệt và nhận định các th?loại lo âu đặc biệt. Thuốc chống trầm cảm nếu không được ch?định thích hợp nhất rất d?gây ra những phản ứng khó chịu cho người bệnh và do đá ảnh hưởng tới s?tuân th?và hiệu qu?chữa tr?sau này. S?kết hợp hợp lý với các loại thuốc có cơ ch?tác dụng giải lo âu, một vài thuốc chống loạn thần th?h?mới và tâm lý tr?liệu cũng mang lại hiệu qu?khá cao.

    ALPIM mang ý nghĩa mong muốn các bác sĩ điều tr?v?một tập hợp các triệu chứng xảy ra đồng diễn trong cùng thời gian được các bác sĩ chuyên khoa tâm thần nghiên cứu điều tr?t?lâu bằng s?phát triển của các nhóm thuốc chống trầm cảm, các phương pháp tâm lý tr?liệu và một s?phương pháp k?thuật mới liên quan đến sinh học thần kinh.

                                                                                                                      Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp HCM.
    Tham khảo:
    1.Liam Davenport. New Syndrome Links Anxiety and Physical Disorders. July 22, 2015. Medscape Medical News > Psychiatry. J Neuropsychiatry Clin Neurosci. 2015;27:93-103. Abstract.
    2.Robert E. Hales, MD, MBA. Stuart C. Yudofsky, MD. Laura Weiss Robert, MD, MA. Textebook of Psychiatry. American Psychiatric Publishing. Sixth Edition.2015. Page 392;420-25; 531-32.

    The post LO ÂU VÀ TRIỆU CHỨNG CƠ TH? HÌNH THÀNH MỘT HỘI CHỨNG MỚI ? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/lo-au-va-trieu-chung-co-the-hinh-thanh-mot-hoi-chung-moi/feed/ 0
    Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/stress-som-giam-kha-nang-ket-noi-cac-vung-chuc-nang-nao-bo/ //3xdata.com/stress-som-giam-kha-nang-ket-noi-cac-vung-chuc-nang-nao-bo/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:21:05 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=962 Ngày 14/11/2012 ?Tình trạng d?b?stress sớm trong môi trường gia đình ?tr?em có th?dẫn tới gia tăng nồng đ?cortisol trong máu ?tr?gái trước tuổi tới trường và tr?v?thành niên, có th?làm suy yếu kh?năng kết nối vùng điều hòa cảm xúc trong […]

    The post STRESS SỚM: GIẢM KH?NĂNG KẾT NỐI CÁC VÙNG CHỨC NĂNG NÃO B? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>

    Ngày 14/11/2012 ?Tình trạng d?b?stress sớm trong môi trường gia đình ?tr?em có th?dẫn tới gia tăng nồng đ?cortisol trong máu ?tr?gái trước tuổi tới trường và tr?v?thành niên, có th?làm suy yếu kh?năng kết nối vùng điều hòa cảm xúc trong não b? Đây là kết qu?nghiên cứu đăng rên Tạp chí Nature Neuroscience ngày 11/ 11 / 2012.

    Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu cách thức ảnh hưởng của stress sớm trong cuộc đời tới mô hình phát triển của não b?và s?ảnh hưởng này có th?dẫn đến lo âu và trầm cảm như th?nào.

    S?suy yếu kết nối này tiên đoán s?xuất hiện triệu chứng lo âu kéo dài trong thời k?tuổi v?thành niên ?tr?gái, không có ?tr?trai. Tình trạng này cho thấy mối liên quan trong hoạt động của não b?và những vùng khác nhau của não b?thông tin với nhau th?nào.

    Các tác gi?cho biết có kh?năng tiên đoán mối liên kết giữa tr?gái b?stress trong năm đầu có nồng đ?cortisol cao vào buổi chiều và nồng đ?cortisol thấp trong kết nối giữa vùng hạnh nhân (amygdala) và vùng v?não trước trán (prefrontal cortex) ?tr?v?thành niên. Kết qu?này chứng t?mức đô lo âu cao hơn ?tr?gái.

    S?dụng k?thuật chẩn đoán hình ảnh fcMRI với l?thuật ghi trạng thái ( resting-state ) hoạt động kết nối nhằm phác thảo sức mạnh kết nối giữa vùng hạnh nhân và vùng v?não trước trán ?57 tr?v?thành niên (28 nam và 29 n?). Sau đó các tác gi?tìm kiếm tr?lại và phát hiện kết qu?kết nối kém giữa 2 vùng của não b??tr?gái và khi khảo sát ph?huynh, các tác gi?cho biết  đây là những tr?phải sống trong tình trạng stress nhiều hơn trong môi trường gia đình khi còn nh?

    Đồng thời,  các tác gi?thu thập triệu chứng lo âu và mức đ?stress trong cuộc sống hiện tại. Kết qu?mức đ?lo âu không liên quan với kh?năng kết nối các vùng não b? Tuy nhiên, mức đ?stress cao dẫn đến nồng đ?cortisol đo vào buổi chiều cao hơn ?tr?gái và đây là dấu hiệu cho thấy kh?năng đối phó với các yếu t?gây stress hàng ngày cua tr?gái không tốt.

    Đối với tr?18 tuổi, các tác gi?chứng minh được những tr?gái b?stress thì s?kết nối kém giữa các vùng hạnh nhân, trung tâm x?lý thông tin và vùng v?não trước trán, là những vùng có liên quan đến chức năng điều chỉnh cảm xúc. S?kết hợp này giải thích 65 % các biến s?thu thập được của mức đ?lo âu ?tr?v?thành niên.

    Phương pháp đo lường hoạt động của não b?hiện nay giải thích mức đ?mối tương quan nào có th?giải thích được trong các triệu chứng lo âu. Do vậy, những nhận định trên xác nhận sơ đ?hoạt động của não b? vì càng kết hợp cao thì các mối kết nối nền tảng (giữa các vùng chức năng não b? càng nhiều.

    Nhận xét kết qu?nghiên cứu, Ts Bruce S. McEwen Trường ĐH Rockefeller New York cho hay thực t?ph?n?b?ảnh hưởng  là phù hợp trong quá trình phát triển não b?và khó phát hiện s?khác nhau giữa 2 giới trong cấu trúc và chức năng hoạt động của tất c?các vùng trong não b? Tác động của nội tiết t?nam n?trong quá trình phát triển cũng như ?người lớn theo nhiều cơ ch?trong hầu hết các vùng não b?và tác động qua lại với các trải nghiệm cuộc sống hàng ngày cũng làm thay đổi cấu trúc và hoạt động của não.

    Ts Bruce nói thêm, hoạt động (chống lại stress) của nam hay n?đều như nhau, ch?khác chiến lược s?dụng, n?có khuynh hướng biểu l?nhiều lo âu, trầm cảm hơn, nam d?tìm đến ma túy, đến với các hành vi chống đối xã hội nhiều hơn. Các ví d?này minh họa cho quan điểm của các tác gi?nghiên cứu.

                                                                                                     Bs CK II Phạm Văn Tr?PGĐ Bv TT Tp HCM
    Theo Pam Harrison. Early stress linked to weaker brain connection, anxiety. Medscape Medical New. Psychiatry. Abstract. Nat Neurosci. Published online November 11, 2012.

    The post STRESS SỚM: GIẢM KH?NĂNG KẾT NỐI CÁC VÙNG CHỨC NĂNG NÃO B? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/stress-som-giam-kha-nang-ket-noi-cac-vung-chuc-nang-nao-bo/feed/ 0
    Rối loạn lo âu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/ //3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:01:10 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=965 TÓM TẮT  Mục tiêu: Các báo cáo trước đây chứng minh s?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn trầm cảm và lo âu dựa trên các mẫu dịch t?học hoặc các nghiên cứu lâm sàng khá nh? S?áp dụng cùng một thang chất lượng cuộc sống, Bản Câu Hỏi […]

    The post SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    TÓM TẮT 
    Mục tiêu:
    Các báo cáo trước đây chứng minh s?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn trầm cảm và lo âu dựa trên các mẫu dịch t?học hoặc các nghiên cứu lâm sàng khá nh? S?áp dụng cùng một thang chất lượng cuộc sống, Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống, cho các đối tượng tham gia vào nhiều th?nghiệm quy mô rộng  đối với các rối loạn trầm cảm và lo âu cho phép chúng tôi so sánh tác động của các rối loạn này trên chất lượng cuộc sống.

    Phương pháp:
    Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống làm chuẩn, các s?liệu dân s?và lâm sàng lấy t?11 th?nghiệm điều tr?bao gồm các nghiên cứu v?rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm mạn tính/kép, rối loạn loạn khí sắc, rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám ảnh bó buộc, ám ảnh s?xã hội, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn stress sau chấn thương đã được phân tích.

    Kết qu? t?l?người bệnh có suy giảm nặng v?lâm sàng (thấp hơn hai đ?lệch chuẩn so với chuẩn cộng đồng) trong chất lượng cuộc sống thay đổi theo các chẩn đoán khác nhau: rối loạn trầm cảm ch?yếu 63%, trầm cảm mạn tính/kép 85%, rối loạn loạn khí sắc 56%, rối loạn hoảng loạn 20%, loạn ám ảnh bó buộc 26%, ám ảnh s?xã hội 21%, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt 31%, rối loạn stress sau chấn thương 59%. Phân tích hồi quy cho mỗi loại rối loạn gợi ý rằng các thang triệu chứng bệnh chuyên biệt có liên quan ý nghĩa với chất lượng cuộc sống làm chuẩn nhưng ch?giải thích ?một t?l?nh?đến trung bình v?s?khác biệt trong điểm s?Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống.

    Kết luận: các đối tượng có rối loạn cảm xúc và lo âu tham gia vào các th?nghiệm lâm sàng có s?suy giảm chất lượng cuộc sống ý nghĩa, dù mức đ?rối loạn chức năng có biến thiên. Các phép đo lường triệu chứng chẩn đoán chuyên biệt ch?giải thích một t?l?nh?s?khác biệt v?chất lượng cuộc sống, gợi ý rằng s?cảm nhận của một cá nhân v?chất lượng cuộc sống là một yếu t?ph?thêm vào một s?lượng giá hoàn chỉnh.

    GIỚI THIỆU
    Trong khi các triệu chứng và các dấu hiệu vẫn còn là các đặc điểm xác định của phân loại học tâm thần, ngày càng có s?nhất trí rằng lĩnh vực lượng giá nên bao gồm những chiều hướng rộng hơn như là hoạt động chức năng và chất lượng cuộc sống. Điều này dẫn đến một điều hiển nhiên là điều tr?thành công phải đạt được nhiều hơn là thuyên giảm các triệu chứng và các dấu hiệu đ?phát biểu vấn đ?rộng hơn v?s?hồi phục sức kho? Sau định nghĩa v?sức kho?của T?Chức Y T?Th?Giới 1948, s?lượng giá thận trọng v?chất lượng cuộc sống đối với các người bệnh tâm thần và tác động của các can thiệp điều tr?v?chất lượng cuộc sống đã nổi lên như là những vấn đ?quan trọng đối với lĩnh vực tâm thần.

    Chất lượng cuộc sống  được định nghĩa theo nhiều cách và cũng có nhiều phép đo lường nó. Hầu hết các định nghĩa khẳng định rằng s?lượng giá chất lượng cuộc sống nên xem xét đến quan điểm ch?quan của người bệnh v?hoàn cảnh sống của h? Điều này bao gồm các cảm nhận v?các quan h?xã hội; sức kho?cơ th? thực hiện hoạt động hằng ngày và công việc; tình trạng kinh t?và cảm giác tổng th?v?sức kho? Trong khi các phép đo lường ch?tập trung vào các s?suy giảm khách quan và định lượng có sẵn, các phép đo lường v?chất lượng cuộc sống lượng giá s?hưởng th?và s?tho?mãn cuộc sống kèm với các hoạt động khác nhau.

    Một s?nghiên cứu so sánh rối loạn hoạt động chất lượng cuộc sống v?rối loạn trầm cảm ch?yếu và các rối loạn lo âu có những phát hiện không chắc chắn. Vài nghiên cứu báo cáo rằng suy giảm chất lượng cuộc sống nhiều hơn đối với rối loạn trầm cảm ch?yếu, trái lại các nghiên cứu khác báo cáo rằng các thiếu sót có th?so sánh được v?chất lượng cuộc sống đối với các rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm ch?yếu. Không có nghiên cứu nào lượng giá chất lượng cuộc sống trên một dải rộng các rối loạn khí sắc và lo âu với cùng một công c?được chuẩn hoá.

    Đối với cơn hoảng loạn, s?tương quan có ý nghĩa lâm sàng v?chất lượng cuộc sống bao gồm bệnh tâm thần đi kèm theo, lo âu, đau ngực nặng, thiếu nâng đ?xã hội, giáo dục và tàn tật. Đối với người bệnh rối loạn sau sang chấn, khi có bệnh nội khoa kèm theo s?tiên đoán có ý nghĩa một s?suy giảm chất lượng cuộc sống. Hiểu biết mối liên h?giữa s?rối loạn chất lượng cuộc sống và các đặc điểm lâm sàng chuyên biệt của các rối loạn cảm xúc và lo âu có th?gợi ý những phướng hướng mới đ?cải thiện các can thiệp điều tr?và có th?làm thuận tiện việc phân phối thích hợp các nguồn chăm sóc sức kho?khan hiếm.
    Nghiên cứu này xem xét s?suy giảm chất lượng cuộc sống trên các đối tượng có một trong tám rối loạn cảm xúc hoặc lo âu với cùng một công c?có liên quan đến các d?liệu chuẩn cộng đồng. Mức đ?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn này s?được xem xét cũng như s?góp phần tương đối của đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt, s?có mặt của bệnh tâm thần kèm theo, thời gian mắc bệnh, đặc điểm dân s?học đối với s?tiên đoán rối loạn chất lượng cuộc sống.

    PHƯƠNG PHÁP 
    D?liệu cho phân tích này được rút ra t?11 th?nghiệm đa trung tâm nghiên cứu hiệu qu?điều tr?sertraline đối với các rối loạn lo âu và cảm xúc. Mẫu này gồm có các đối tượng rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, rối loạn hoảng loạn, rối loạn stress sau chấn thương, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn ám ảnh bó buộc, loạn khí sắc, và ám ảnh s?xã hội. Ngoài ra, d?liệu t?một mẫu cộng đồng không rối loạn tâm thần (n=67) được s?dụng đ?thiết lập các tiêu chuẩn cho Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống.

    ĐÂY LÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG TÌNH NGUYỆN.
    Các đối tượng
    Các đối tượng t?các mẫu th?nghiệm lâm sàng là nam và n?t?18 tuổi tr?lên.
    Các đối tượng có rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt hoặc loạn thần khác, lạm dụng hoặc l?thuộc rượu hoặc chất, rối loạn nhân cách nặng, hoặc nguy cơ t?t?cao được loại ra khỏi nghiên cứu.
    S?lượng các đối tượng cho mỗi loại rối loạn như sau:
    –    Rối loạn trầm cảm ch?yếu, 366 trường hợp.
    –    Trầm cảm mạn tính/kép, 576 trường hợp.
    –    Rối loạn loạn khí sắc, 315 trường hợp.
    –    Rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, 437 trường hợp.
    –    Rối loạn stress sau chấn thương, 139 trường hợp.
    –    Rối loạn hoảng loạn, 302 trường hợp.
    –    Ám ảnh s?xã hội, 358 trường hợp.
    –    Rối loạn ám ảnh bó buộc, 521 trường hợp.
    Mẫu tình nguyện so sánh cũng được sàng lọc đ?loại ra những người có rối loạn tâm thần hoặc bệnh nội khoa ý nghĩa lâm sàng.

    Lượng giá chất lượng cuộc sống
    Mẫu ngắn của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống được điền đầy đ?bởi các đối tượng trước khi điều tr?trong mỗi nghiên cứu. Đây là một mẫu t?điền bao gồm 16 đ?mục, mỗi cái được đánh giá trên thang điểm 1-5 đ?ch?mức đ?s?hưởng th?hoặc s?tho?mãn được trải nghiệm trong tuần cuối cùng. Điểm tổng cộng của các đ?mục 1-14 được tính và trình bày theo t?l?% trên tổng điểm tối đa là 70 điểm. 14 đ?mục đánh giá s?tho?mãn của các đối tượng gồm sức kho?th?chất; các quan h?xã hội; kh?năng hoạt động trong cuộc sống hằng ngày; kh?năng di chuyển cơ th? khí sắc; các quan h?gia đình; ham muốn và thích thú tình dục; kh?năng tiếp tục các s?thích, công việc, hoạt động rỗi; tình trạng kinh t? các hoạt động tại nhà; điều kiện sống/nhà ? và cảm giác chung v?s?thoải mái. Có 2 đ?mục tổng quát là 15 và 16 không được cộng vào điểm tổng cộng là: s?tho?mãn và s?bằng lòng v?cuộc sống và thuốc men trong tuần qua. ?mẫu cộng đồng, đ?tin cậy kiểm-tái kiểm (test-retest) ngắn hạn (1-2 tuần) trên tổng điểm 14 đ?mục là 0,86.

    Các yếu t?tiên đoán chất lượng cuộc sống
    Thêm vào các biến s?dân s?học (tuổi, giới), thời gian bệnh, và bệnh kèm theo, mức đ?nặng của các triệu chứng bệnh chuyên biệt được xem xét như là các yếu t?tiên đoán chất lượng cuộc sống cho mỗi loại rối loạn. Đối với các nghiên cứu rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, và loạn khí sắc, s?dụng thang trầm cảm Hamilton 17 đ?mục đ?đo lường mức đ?nặng. Đối với rối loạn ám ảnh bó buộc, s?dụng thang của Yale-Brown; đối với rối loạn stress sau chấn thương s?dụng phần 2 thang PTSD đ?đo lường mức đ?nặng; đối với rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt s?dụng mẫu đánh giá hằng ngày v?đ?nặng các rắc rối; đối với ám ảnh s?xã hội, s?dụng thang lo âu xã hội Liebowitz.

    K?hoạch phân tích d?liệu
    S?dụng tương quan Pearson đ?so sánh điểm tổng cộng Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống đối với các rối loạn chuyên biệt với điểm đ?mục tổng quát cho mỗi rối loạn (đ?mục 16). Các phân tích hồi quy được tiến hành cho tám mẫu lâm sàng khác nhau đ?đánh giá các đặc điểm lâm sàng chẩn đoán chuyên biệt và không chuyên biệt mà góp phần vào s?suy giảm chất lượng cuộc sống. Đối với mỗi rối loạn, phân tích hồi quy từng bước (stepwise) được tiến hành đ?nhập vào thời gian bệnh, tuổi, lo âu kèm theo, trầm cảm kèm theo, giới tính và đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt. Các h?s?được chuẩn hoá không được so sánh vì nó đòi hỏi phải có một gi?thuyết trước.

    KẾT QUẢ?/b>
    Bảng 1. Các đặc điểm lâm sàng và dân s?học của các mẫu

    Rối loạn Tuổi Người da trắng (%) Thời gian bệnh (năm) trầm cảm kèm theo (%) lo âu kèm theo

    (%)

    Rối loạn trầm cảm ch?yếu 40.3 ± 11.2 95  1.6 ± 2.3 5
    Trầm cảm mạn tính/kép 41.8 ± 9.9 92 16.2 ± 13.6 30
    Rối loạn loạn khí sắc 41.6 ± 9.1 95 28.9 ± 10.4 26
    Rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt 36.1 ± 5.0 94 10.3 ± 6.4 72 6
    Rối loạn stress sau chấn thương 40.4 ± 10.0 87 12.4 ± 12.7 37 15
    Rối loạn hoảng loạn 37.0 ± 10.7 90  9.3 ± 9.7 20 12
    Ám ảnh s?xã hội 35.5 ± 10.6 74 22.0 ± 12.0 18 3
    Rối loạn ám ảnh bó buộc 38.6 ± 11.8 93 21.5 ± 12.5 21 11

    N?chiếm 40% đến 73%, ngoại tr?loạn cảm tiền kinh nguyệt 100% là n? Có khoảng một nửa s?người bệnh đã kết hôn và 64-83% có việc làm, 33-58% tốt nghiệp cao đẳng.

    Mẫu cộng đồng (n=67) có tuổi trung bình là 32,4 và 65,8% là n? Gần ¾ là người da trắng. Điểm trung bình trên mẫu ngắn của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống là 58,1; tương đương 83% của tổng điểm 70.

    Mức đ?suy giảm chất lượng cuộc sống
    Tất c?các nhóm chẩn đoán có điểm phần trăm trung bình thấp hơn điểm chuẩn cộng đồng. Điểm phần trăm trung bình t?53-70% gợi ý s?suy giảm trên toàn b?các rối loạn so với giá tr?chuẩn cộng đồng. Bốn trong s?tám rối loạn được đánh giá, có hơn một nửa đối tượng suy giảm nặng chất lượng cuộc sống (hai hoặc hơn hai đ?lệch chuẩn dưới mức chuẩn cộng đồng).

    Xem xét các đ?mục Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống cho thấy rằng các đối tượng có rối loạn tâm thần giảm sút chất lượng cuộc sống ?tất c?các lĩnh vực của bản câu hỏi. Nhìn chung, rối loạn trầm cảm ch?yếu và rối loạn stress sau chấn thương có s?suy giảm toàn b?và nặng hơn. Các đối tượng rối loạn hoảng loạn, ám ảnh s?xã hội, và rối loạn ám ảnh bó buộc suy giảm nhiều hơn ?các đ?mục quan h?xã hội, quan h?gia đình, nhàn rỗi, kh?năng hoạt động và s?tưởng tượng.

    Có th?các đối tượng có những s?coi trọng khác nhau đối với những lĩnh vực khác nhau trong phạm vi các đ?mục chất lượng cuộc sống, do đó điểm tổng cộng mà đánh giá đồng đều trên nhiều lĩnh vực như vậy không th?phản ánh cảm nhận tổng th?của cá nhân v?chất lượng cuộc sống. Đ?xem xét kh?năng này, s?tương quan giữa đ?mục tổng quát v?s?tho?mãn và s?bằng lòng chất lượng cuộc sống toàn th?với tổng điểm 14 đ?mục được xem xét cho từng rối loạn. Các kết qu?cho thấy s?tương quan cao, với ch?s?tương quan r t?0,65 đến 0,78 và ch?s?P đều nh?hơn 0,001. Do đó, điểm tổng cộng t?bản câu hỏi th?hiện s?liên quan đối với cảm nhận chung v?chất lượng cuộc sống của đối tượng.

    Chất lượng cuộc sống qua các rối loạn 
    Các đối tượng có rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, và rối loạn stress sau chấn thương cho thấy điểm trung bình thấp nhất: 85% đối tượng trầm cảm kép/mạn tính, 63% đối tượng rối loạn trầm cảm ch?yếu, và 59% đối tượng rối loạn stress sau chấn thương có suy giảm nặng chất lượng cuộc sống. Các đối tượng rối loạn hoảng loạn, ám ảnh s?xã hội, và ám ảnh bó buộc có t?l?% lần lượt là 20%, 21% và 26% suy giảm nặng chất lượng cuộc sống. Có 1,7% đối tượng trầm cảm kép/mạn tính có điểm s?trong giới hạn chuẩn cộng đồng. Có ít hơn 1/3 các đối tượng rối loạn hoảng loạn và ám ảnh s?xã hội có điểm s?trong phạm vi 10% của tiêu chuẩn cộng đồng trung bình.

    Các phân tích hồi quy
    Đối với 7 rối loạn (ngoại tr?rối loạn trầm cảm ch?yếu) đo lường đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt là yếu t?tiên lượng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đo lường đ?nặng ch?giải thích được một phần nh?v?s?biến thiên điểm s?Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống. Các triệu chứng bệnh chuyên biệt giải thích cho 26%, 23% và 14% s?thay đổi v?chất lượng cuộc sống đối với rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn stress sau chấn thương, và trầm cảm kép/mạn tính lần lượt theo th?t? Đối với ám ảnh bó buộc, ám ảnh s?xã hội, rối loạn hoảng loạn, thì ch?có 1.4%, 4%, và 3.8% s?biến thiên điểm s?được giải thích bởi s?đo lường triệu chứng bệnh chuyên biệt. Còn trong rối loạn loạn khí sắc, có 8,5% s?thay đổi điểm s?được giải thích bởi thang đánh giá triệu chứng Hamilton.

    Các biến s?lâm sàng không chuyên biệt có tính tiên lượng chất lượng cuộc sống đối với vài rối loạn. Bệnh kèm theo trầm cảm (1,3%) và lo âu (1%) tiên đoán có ý nghĩa đối với rối loạn ám ảnh bó buộc; trái lại, bệnh kèm theo trầm cảm (1,5%) tiên đoán có ý nghĩa đối với ám ảnh s?xã hội. Tuổi tiên đoán có ý nghĩa s?suy giảm chất lượng cuộc sống đối với trầm cảm mạn tính (1,3%) và ám ảnh s?xã hội (1,5%). Thời gian bệnh và giới tính đều không tiên đoán có ý nghĩa chất lượng cuộc sống đối với bất c?rối loạn nào.

    BÀN LUẬN
    Nghiên cứu của chúng tôi v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống bằng Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống đã chứng t?s?suy giảm quan trọng v?chất lượng cuộc sống ?các đối tượng rối loạn lo âu và cảm xúc trong các th?nghiệm lâm sàng. Các đối tượng có rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, rối loạn hoảng loạn, loạn khí sắc, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn ám ảnh bó buộc, và ám ảnh s?xã hội có điểm Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống thấp đáng k?dưới chuẩn cộng đồng và nhiều đối tượng có các rối loạn này suy giảm nặng v?chất lượng cuộc sống.

    Mẫu rối loạn trầm cảm ch?yếu mạn tính có t?l?cao các đối tượng suy giảm nặng chất lượng cuộc sống và t?l?thấp các đối tượng có điểm chất lượng cuộc sống trong phạm vi 10% của chuẩn cộng đồng. Có 85% các đối tượng trầm cảm kép/mạn tính có điểm Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống trong phạm vi suy giảm nặng, còn đối với rối loạn trầm cảm ch?yếu và loạn khí sắc có t?l?lần lượt là 63% và 56%.

    Các đối tượng rối loạn stress sau chấn thương th?hiện một t?l?cao ngoại l?s?suy giảm chất lượng cuộc sống nặng (59%). Xem xét từng đ?mục riêng của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống cho thấy s?tác động của rối loạn stress sau chấn thương trải rộng với s?suy giảm quan trọng toàn b?các lĩnh vực chất lượng cuộc sống.

    Nói chung, các d?liệu của chúng tôi gợi ý rằng các rối loạn lo âu đi kèm với mức đ?suy giảm nh?đến trung bình trên Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống. Trái lại, các nghiên cứu giới hạn s?so sánh vào những mặt chuyên biệt của chất lượng cuộc sống s?bất lực hoạt động chức năng báo cáo có s?suy giảm nặng hơn cũng như những s?khác nhau chuyên biệt trong chất lượng cuộc sống hoặc xáo trộn chức năng giữa các rối loạn  lo âu. Điều này phản ánh tác động rối loạn lo âu chuyên biệt trên các lĩnh vực cá nhân của chất lượng cuộc sống (ví d? rối loạn hoảng loạn giới hạn s?di chuyển ra khỏi nhà; rối loạn ám ảnh bó buộc giới hạn s?thành công việc làm; ám ảnh s?xã hội tác động đến các quan h?xã hội). Khi nhiều lĩnh vực chất lượng cuộc sống được đưa vào xem xét, tác động của xáo trộn chức năng nặng trong một vài lĩnh vực có th?b?pha loãng.

    Chúng tôi gi?thuyết rằng cấu trúc của chất lượng cuộc sống có th?giải thích một phần đối với s?khác nhau rõ rệt giữa một nhận định của nhà lâm sàng v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống nhiều hơn đối với một người bệnh ám ảnh s?xã hội, rối loạn hoảng loạn, hoặc rối loạn ám ảnh bó buộc và một báo cáo thường nh?hơn của người bệnh v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống.

    Các định nghĩa v?chất lượng cuộc sống nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nhận thức của người bệnh v?hoàn cảnh sống của h? Do đó, ta phải xem xét các tác động như th?nào của tuổi khởi phát bệnh sớm hoặc s?mạn tính có th?thay đổi s?nhận thức. Ám ảnh s?xã hội và rối loạn ám ảnh bó buộc là các hội chứng có s?khởi đầu tương đối sớm mà được biết là đi kèm với s?bất lực và suy giảm có ý nghĩa trong công việc và hoạt động chức năng xã hội. S?khởi đầu sớm của các rối loạn này có th?làm thay đổi nhận thức của đối tượng v?điều tạo nên chất lượng cuộc sống “bình thường? Do đó, các đối tượng rối loạn ám ảnh bó buộc và ám ảnh s?xã hội có th?không nhận thức đúng chất lượng cuộc sống của h?như  thực t? Đối với các rối loạn này, các đo lường chức năng chuyên biệt trong các lĩnh vực khác nhau có th?đạt được một bức tranh khác so với các đo lường v?chất lượng cuộc sống.

    Một s?giới hạn đối với nghiên cứu hiện tại là các mẫu được rút ra t?các nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng. Các đối tượng trong các nghiên cứu này được tuyển dựa trên s?t?nguyện tham gia của h?vào một th?nghiệm dùng thuốc và do đó không đại diện cho tất c?các người bệnh có nhóm hội chứng này trong cộng đồng. Các tiêu chuẩn nhận vào và loại ra nghiên cứu, đặc biệt là các giới hạn v?bệnh kèm theo nội khoa hoặc tâm thần, cũng giới hạn tính khái quát hoá các kết qu?này. Tuy nhiên, một lợi điểm của mẫu được chọn lọc là làm thuận tiện biểu hiện đặc điểm của xáo trộn chất lượng cuộc sống trong một nghiên cứu đoàn h?tương đối đồng nhất  các đối tượng có triệu chứng t?trung bình đến nặng. Mức đ?cao bệnh kèm theo tìm thấy trong mẫu cộng đồng s?là tr?nại cho việc giải thích ảnh hưởng của các hội chứng riêng biệt trên chất lượng cuộc sống. Một bàn luận th?hai của chúng tôi là thiếu các thống kê phân tích suy luận trong bài báo cáo này; tuy nhiên, chúng tôi không có một gi?thuyết trước đ?biện minh cho việc s?dụng các k?thuật như vậy. Một giới hạn nữa là định nghĩa tùy tiện v?chất lượng cuộc sống “chuẩn mực?mà chúng tôi đã s?dụng (trong phạm vi 10% của chuẩn cộng đồng). Chưa hết, chúng tôi không có các chuẩn mực  đ?thiết lập mức đ?khác biệt t?một trung bình mẫu chuẩn đ?đánh giá có hay không một mẫu tâm bệnh lý dịch ra khỏi khoảng bình thường. Giới hạn th?tư là chúng tôi ch?xem xét một s?đo lường đơn độc v?chất lượng cuộc sống ch?quan. Tuy nhiên, khảo sát của chúng tôi gợi ý rằng các biến s?mà chúng tôi đã phân tích là những cái chắc chắn giải thích cho s?biến đổi chất lượng cuộc sống.

    Nguồn:
    Am J Psychiatry 162:1171-1178, June 2005
    //ajp.psychiatryonline.org/cgi/reprint/162/6/1171

    BS Lê Hiếu, BS CKI, Phó Khoa Khám I

    The post SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/feed/ 0