Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-19001267/ //3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-19001267/#respond Tue, 22 Nov 2022 17:52:43 +0000 //3xdata.com/?p=374670 Đối với người b?trầm cảm, đặc biệt là th?nặng thì việc tìm đến cái chết gần như là kết cục có th?đoán trước được, do đó, kịp thời phát hiện các dấu hiệu t?sát và kịp thời gọi đội cấp cứu đến h?tr?tr?thành một hoạt động thiết thực […]

The post CẤP CỨU TRẦM CẢM – 19001267 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Đối với người b?trầm cảm, đặc biệt là th?nặng thì việc tìm đến cái chết gần như là kết cục có th?đoán trước được, do đó, kịp thời phát hiện các dấu hiệu t?sát và kịp thời gọi đội cấp cứu đến h?tr?tr?thành một hoạt động thiết thực cần được triển khai. Xuất phát t?yêu cầu này, S?Y t?TP.HCM đã gặp g?và đặt vấn đ?với các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên khoa Tâm thần và Cấp cứu ngoài bệnh viện, tất c?các chuyên gia đều có đồng quan điểm v?s?cần thiết khi Ngành y t?triển khai thêm hoạt động “cấp cứu trầm cảm? hoạt động này s?do Trung tâm Cấp cứu 115 và Bệnh viện Tâm thần TP.HCM đảm trách.

 

C?th?như sau, khi phát hiện người thân trong gia đình hoặc đồng nghiệp, một  thành viên trong một tập th?cùng làm việc chung, sinh hoạt chung có các biểu hiện và dấu hiệu của chứng trầm cảm nặng thì gọi ngay đến s?115 ?s?trực cấp cứu của Trung tâm Cấp cứu 115 hoặc số?9001267 – s?điện thoại chăm sóc khách hàng của BV Tâm Thần TP.HCM. Sau khi tiếp nhận cuộc gọi, nhân viên y t?trực tổng đài s?hỏi một s?câu hỏi sàng lọc và s?báo tin khẩn cấp đến đội cấp cứu 115. Nhận được tin, đội cấp cứu ngoại viện 115 s?tiếp cận hiện trường đ?thuyết phục và đưa người bệnh đến bệnh viện Tâm thần đ?được chăm sóc và điều tr? khi tình trạng rối loạn tâm thần thuyên giảm, người bệnh s?được chuyển v?địa phương chăm sóc ngoại trú thông qua mạng lưới chăm sóc rối loạn tâm thần dựa vào cộng đồng.

Đọc thêm: //medinet.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-su-kien/so-y-te-tpho-chi-minh-trien-khai-thu-nghiem-cap-cuu-tram-cam-c1780-66655.aspx

(nguồn : S?y t?TP.HCM)

The post CẤP CỨU TRẦM CẢM – 19001267 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-19001267/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-mot-giai-phap-khan-cap-cuu-nguoi/ //3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-mot-giai-phap-khan-cap-cuu-nguoi/#respond Tue, 22 Nov 2022 17:34:20 +0000 //3xdata.com/?p=374665 (Trung tâm cấp cứu 115 – Bệnh viện Tâm thần TP.HCM) Sau đại dịch COVID-19, t?l?người mắc bệnh trầm cảm tăng cao và gây các hậu qu?nghiêm trọng như kích động, tấn công người xung quanh hay t?sát. Trên cơ s?mạng lưới cấp cứu v?tinh của Trung tâm cấp […]

The post CẤP CỨU TRẦM CẢM – MỘT GIẢI PHÁP KHẨN CẤP CỨU NGƯỜI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
(Trung tâm cấp cứu 115 – Bệnh viện Tâm thần TP.HCM)

Sau đại dịch COVID-19, t?l?người mắc bệnh trầm cảm tăng cao và gây các hậu qu?nghiêm trọng như kích động, tấn công người xung quanh hay t?sát. Trên cơ s?mạng lưới cấp cứu v?tinh của Trung tâm cấp cứu 115, Trung tâm đã phối hợp với Bệnh viện Tâm Thần triển khai mạng lưới cấp cứu trầm cảm nhằm cấp cứu kịp thời người bệnh có hành vi mưu toan t?sát.

Đọc thêm: //medinet.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-su-kien/gioi-thieu-15-san-pham-tieu-bieu-huong-ve-suc-khoe-cong-dong-de-binh-chon-giai-cmobile1780-66964.aspx

(nguồn : S?y t?TP.HCM)

The post CẤP CỨU TRẦM CẢM – MỘT GIẢI PHÁP KHẨN CẤP CỨU NGƯỜI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cap-cuu-tram-cam-mot-giai-phap-khan-cap-cuu-nguoi/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/khuyen-nghi-omega-3-la-lieu-phap-dieu-tri-bo-sung-cho-tram-cam-chu-yeu/ //3xdata.com/khuyen-nghi-omega-3-la-lieu-phap-dieu-tri-bo-sung-cho-tram-cam-chu-yeu/#respond Fri, 02 Jul 2021 05:46:03 +0000 //3xdata.com/?p=4834 KHUYẾN NGH?OMEGA-3 LÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TR?B?SUNG CHO TRẦM CẢM CH?YẾU Megan Brooks Người dịch: BS Nguyễn Th?Hồng Nhung Một hướng dẫn thực hành lâm sàng t?Hiệp hội quốc t?v?nghiên cứu tâm thần học dinh dưỡng (International Society for Nutritional Psychiatry Research – ISNPR) đã khuyến ngh?[…]

The post KHUYẾN NGH?OMEGA-3 LÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TR? B?SUNG CHO TRẦM CẢM CH?YẾU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
KHUYẾN NGH?OMEGA-3 LÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TR?

B?SUNG CHO TRẦM CẢM CH?YẾU

Megan Brooks

Người dịch: BS Nguyễn Th?Hồng Nhung

Một hướng dẫn thực hành lâm sàng t?Hiệp hội quốc t?v?nghiên cứu tâm thần học dinh dưỡng (International Society for Nutritional Psychiatry Research – ISNPR) đã khuyến ngh?s?dụng acid béo không no nhiều nối đôi omega-3 (omega-3 Polyunsaturated Fatty Acids – PUFAs) như một liệu pháp điều tr?b?sung cho rối loạn trầm cảm ch?yếu (major depressive disorder – MDD)

Kuan-Pin Su, tiến sĩ y khoa, trưởng khoa Tâm thần tổng quát, đại học y khoa Trung Quốc, Taichung, Đài Loan phát biểu trên tạp chí y khoa Medscape rằng: “Giá tr?của omega-3 PUFAs trong trầm cảm đã b?‘quên lãng? dù rằng có bằng chứng tích lũy ủng h? Liệu pháp này ‘cần được đưa vào tầm ngắm?của các bác sĩ lâm sàng?/p>

Su, một thành viên sáng lập của ISNPR và là người ủng h?mạnh m?cho mảng ‘tâm thần học dinh dưỡng?đã t?chức một buổi hội ngh?ISNPR và mời 10 tác gi?có nhiều trích dẫn v?việc s?dụng omega-3 PUFAs trong điều tr?rối loạn trầm cảm ch?yếu nhất nhằm xem xét lại các tài liệu y văn và phát triển hướng dẫn thực hành kê toa acid béo Omega-3 một cách phù hợp trong điều tr?rối loạn trầm cảm ch?yếu.

Hướng dẫn đồng thuận được đăng tải trực tuyến vào ngày 3 tháng 9 trên trang tin ?em>Psychotherapy and Psychosomatics?/em>

D?phòng, duy trì

Hướng dẫn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chẩn đoán lâm sàng đúng và các đánh giá tâm lý bệnh học dựa trên thang đo lường trong việc thiết lập tr?liệu khi khuyến ngh?s?dụng omega-3 PUFAs trong điều tr?trầm cảm.

Hướng dẫn cho biết ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hiệu qu?của n-3 PUFAs trong phối hợp điều tr?rối loạn trầm cảm ch?yếu. Các tác gi?của hướng dẫn cũng cho biết omega-3s an toàn và hiệu qu?trong việc gia tăng hiệu qu?các thuốc chống trầm cảm ngay khi khởi tr? cũng như khi phối hợp với thuốc chống trầm cảm đã kê trước đó nếu hiệu qu?của nó chưa đ?

V?khía cạnh dạng chất và liều lượng, hướng dẫn khuyến ngh?s?dụng eicosapentaenoic acid (EPA) nguyên chất hoặc kết hợp EPA với docosahexaenoic acid, với liều EPA khởi đầu t?ít nhất 1g/ngày đến 2g/ngày trong ít nhất 8 tuần như một phương pháp điều tr?phối hợp. Điều quan trọng là các tác gi?lưu ý rằng chất lượng của n-3 PUFAs có th?ảnh hưởng đến hoạt động điều tr?

Hướng dẫn cũng xác nhận bên cạnh việc chăm sóc y khoa chuẩn, n-3 PUFAs là phương pháp điều tr?d?phòng tiềm năng cho nhóm dân s?nguy cơ cao. Thời gian điều tr?n-3 PUFA cấp có th?được kéo dài, bao gồm c?điều tr?duy trì đ?ngừa tái phát.

Các tác gi?của hướng dẫn lưu ý là nên theo dõi các tác dụng ph?tiềm ẩn như tình trạng d?dày ruột và da liễu; bên cạnh đó, cũng cần thu thập đầy đ?các ch?s?chuyển hóa trong suốt quá trình điều tr?

H?kêu gọi việc nghiên cứu sâu hơn đ?cá nhân hóa ứng dụng lâm sàng của n-3 PUFAs trên các nhóm bệnh nhân rối loạn trầm cảm ch?yếu có ch?s?omega-3 thấp hoặc có gia tăng các biểu hiện viêm.

Ban hội thẩm thừa nhận trong hướng dẫn là hiện đang có tranh luận v?lợi ích của omaga-3 PUFAs trên rối loạn trầm cảm ch?yếu. Các tác gi?viết rằng các phân tích tổng hợp đã cho thấy “những hiệu qu?tuy nh?nhưng có ý nghĩa thống kê?/p>

H?cho biết trong 3 phân tích tổng hợp, c?tác động (effect sizes) ước tính (s?khác biệt trung bình được chuẩn hóa giữa n-3 PUFAs và gi?dược) dao động t?0.23 tới 0.56, với khoảng tin cậy (confidence intervals – CIs) rộng.

Tuy nhiên, cũng có báo cáo v?c?tác động nh?khi so sánh giữa thuốc chống trầm cảm với gi?dược (S?khác biệt trung bình được chuẩn hóa, 0,30-0.47, với CIs hẹp hơn)

Do các liệu pháp điều tr?rối loạn trầm cảm đang được khuyến ngh?hiện nay ch?có tác động nh? ban hội thẩm ghi nhận 3 chiến lược ‘thực hành?nên được s?dụng đ?giải quyết nhu cầu ‘chưa được đáp ứng?trong điều tr?trầm cảm.

Chúng bao gồm thái đ?cởi m?dành cho các can thiệp tích hợp; ứng dụng của y học cá nhân hóa; và quy trình đưa ra quyết định được chia s?dựa trên các thông tin có s?cân nhắc đ?nâng cao hiệu qu?điều tr?

Tiếp cận hợp lý

Bác sĩ Timothy Sullivan, ch?nhiệm khoa tâm thần và khoa học hành vi tại bệnh viện Đại học Staten Island của Northwell Health ?thành ph?New York đã bình luận trên tạp chí y khoa Medscape rằng ‘khuyến ngh?đã đưa ra một hướng dẫn thực hành hoàn toàn hợp lý?/p>

“Một bức tranh lớn, tuy nhiên, dù có tài liệu y văn v?lợi ích của omega-3s, kết qu?lâm sàng lại không mấy ấn tượng. Nhìn chung, các nhà lâm sàng không b?choáng ngợp bởi kết qu? Có những bác sĩ ủng h?chúng hơn những liệu pháp khác.?Sullivan nói.

Ông nói thêm: “V?mặt khái niệm, điều hấp dẫn v?Omega-3s mà chúng ta đã biết là trạng thái trầm cảm có liên quan đến rối loạn điều hòa h?miễn dịch và các tác nhân như Omega-3 dường như có vai trò giúp tái điều hòa hoặc điều hòa tích cực h?miễn dịch, cũng như chống lại một s?tác động chuyển hóa của stress. Nhưng đó vẫn là một lĩnh vực mà chúng ta cần tìm hiểu thêm?/p>

 

 

Nguồn tham khảo: Megan Brooks, Omega-3s Recommended as Adjunctive Therapy for Major Depression, Medscape, News, September 25, 2019, //www.medscape.com/viewarticle/918963

The post KHUYẾN NGH?OMEGA-3 LÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TR? B?SUNG CHO TRẦM CẢM CH?YẾU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/khuyen-nghi-omega-3-la-lieu-phap-dieu-tri-bo-sung-cho-tram-cam-chu-yeu/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/phat-hien-moi-trong-ket-hop-cac-loai-thuoc-chong-tram-cam/ //3xdata.com/phat-hien-moi-trong-ket-hop-cac-loai-thuoc-chong-tram-cam/#respond Thu, 14 May 2020 00:00:03 +0000 //3xdata.com/?p=4172 Trong thực hành lâm sàng, việc kết hợp các loại thuốc chống trầm cảm đang gia tăng. Tuy nhiên không nhiều nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng v?hiệu qu?điều tr?của s?kết hợp này. Một nhóm các bác sĩ Trường YK Bristol Anh quốc nghiên cứu hiệu qu?của việc kết hợp […]

The post PHÁT HIỆN MỚI TRONG KẾT HỢP CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Trong thực hành lâm sàng, việc kết hợp các loại thuốc chống trầm cảm đang gia tăng. Tuy nhiên không nhiều nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng v?hiệu qu?điều tr?của s?kết hợp này.

Một nhóm các bác sĩ Trường YK Bristol Anh quốc nghiên cứu hiệu qu?của việc kết hợp mirtazapine với một loại nhóm SSNI hoặc với một loại nhóm SSRI ?bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc.

Mẫu nghiên cứu gồm 106 bệnh nhân được chọn lựa với s?điểm t?14 tr?lên (Thang lượng giá Beck Depression Inventory). 241 bệnh nhân điều tr?với mirtazapine được chọn ngẫu nhiên và 239 bệnh nhân dùng gi?dược, c?2 nhóm đầu dùng thêm thuốc chống trầm cảm SSRI hoặc SSNI, theo dõi và phân tích kết qu?lần đầu sau 12 tháng.

Kết qu?các nhà nghiên cứu không phát hiện chứng c?hiệu qu?lâm sàng có giá tr?khi s?dụng mirtazapine kết hợp một loại nhóm SSRI hoặc một loại nhóm SSNI so với nhóm bệnh nhân dùng gi?dược. Các tác gi?kết luận rằng những kết qu?trong lĩnh vực này cần chứng c?chọn lựa điều tr?hiệu qu?nhưng chưa nhiều.

T?nghiên cứu này đâu là thông điệp cho các bác sĩ điều tr?? Trước hết là một s?phương pháp nghiên cứu không tránh khỏi liên quan liều mirtazapine 30 mg và loại SSRI hoặc SSNI không rõ liều lượng gặp nhiều ?các bác sĩ tâm thần.

Trong thực hành lâm sàng, một s?bác sĩ kết hợp mirtazapine buổi tối với SSRI (bupropion) hặc SSNI (venlafaxine ) dùng buổi sáng với liều cao hơn liều trong nghiên cứu này.

Như nhiều đồng nghiệp, việc kết hợp thuốc chống trầm cảm như trên ít gặp và cũng ít th?nghiệm lâm sàng ủng h?phương pháp kết hợp này. Mặc dù đây là th?nghiệm “tiêu cực?nhưng được chào đón và s?hy vọng được xem là một thí d?tốt cho các thách thức nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng.

Trong thăm khám hàng ngày, chúng tôi gặp khá nhiều bệnh nhân đến than phiền vì không hiệu qu?hoặc chưa hiệu qu?cùng với một s?tác dụng ph?gây khó chịu dù được dùng 3 loại thuốc chống trầm cảm. Trong những trường hợp này, có th?có các vấn đ?đặt ra sau đây:

Trước hết xem lại các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, đặc biệt bởi đa s?bệnh nhân khai bệnh không khách quan (đôi khi tr?lời theo nội dung câu hỏi của bác sĩ khám bệnh), trong đó mối liên quan và trạng thái xuất phát của rối loạn lo âu và của trầm cảm.

Tiếp theo, chẩn đoán trầm cảm kháng thuốc là một chẩn đoán khó, khá phức tạp, đòi hỏi phải được tường tận quá trình cũng như thời gian, liều lượng thuốc đã trầm cảm đang và đã dùng.

Một vấn đ?quan trọng là khi bệnh nhân đã được bác sĩ điều tr?cho kết hợp 2 (hoặc 3) loại thuốc chống trầm cảm với một loại thuốc b?sung khác thì thường xảy ra nguy cơ xảy ra trạng thái đau đầu chóng mặt mệt mỏi mất ng?.

Không kém quan trọng là trước khi kết hợp thuốc chống trầm cảm nên tìm hiểu nguy cơ hoặc bệnh nhân có mắc bệnh lý nội khoa khác, bệnh nội tiết, bệnh lý nội thần kinh hay không và cần kết hợp điều tr?với các chuyên khoa này.

Vấn đ?là một khi đã hướng đến kết hợp thuốc chống trầm cảm (kh?năng bệnh nhân trầm cảm đã kháng thuốc) chúng ta cần tiếp cận phương cách điều tr?tăng cường phù hợp. Trong trường hợp này cần ch?định thuốc chống trầm cảm nhóm khác có cơ ch?tác dụng khác với loại thuốc chống trầm cảm đang dùng.

Trên đây là một vài nhận định v?kết hợp thuốc chống trầm cảm. Chắc chắn còn nhiều điều chưa th?cập nhật cũng như chưa nhiều kinh nghiệm, mong bạn đọc thông cảm và trao đổi thêm. Vui lòng liên h?ĐT 091 8332 893.

Bs Phạm Văn Tr?

Nguyên PGĐ Chuyên môn BV TT Tp HCM

Tham khảo:

1. Peter M. Yellowlees, MBBS, MD. New Findings on Polypharmacy in Depression

Perspective > Medscape Psychiatry > Medscape Psychiatry Minute.

March 11, 2019.

2. Glen O. Gabbard MD. Gabbard’s Treatment of Psychiatric Disorders 5th edition. American Psychiatric Association Publishing. 2014. Trang 283-86.

The post PHÁT HIỆN MỚI TRONG KẾT HỢP CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/phat-hien-moi-trong-ket-hop-cac-loai-thuoc-chong-tram-cam/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/ //3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/#respond Sun, 29 Mar 2020 00:00:45 +0000 //3xdata.com/?p=4181 Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí JAMA Network Open ngày 23/3/ 2010 cho biết t?l?nhân viên y t?b?trầm cảm, lo âu và mất ng?tăng cao đáng chú ý. Nguy cơ trầm cảm gặp nhiều nhất ?nhân viên n? có vai trò trong công việc (so với nhân viên tr? […]

The post NHÂN VIÊN Y T?CHỐNG DỊCH COVID-19: t?l?lo âu trầm cảm tăng cao appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí JAMA Network Open ngày 23/3/ 2010 cho biết t?l?nhân viên y t?b?trầm cảm, lo âu và mất ng?tăng cao đáng chú ý. Nguy cơ trầm cảm gặp nhiều nhất ?nhân viên n? có vai trò trong công việc (so với nhân viên tr? ?trung tâm dịch Wuhan ( Vũ Hán ?Trung Quốc).

Đây là kết qu?khảo cứu trên 1200 nhân viên y t?Trung Quốc, trong đó khoảng 50% khai báo b?trầm cảm nh? 14% bác sĩ và gần 16% y tá khai báo có triệu chứng trầm cảm nặng hoặc trung bình và 30 % mất ng?

Tác gi?nghiên cứu Jianbo Lai, MSc, ĐH YK Zhejiang, Hàng Châu, Trung Quốc.

Nghiên cứu thiết k?“cắt ngang?(cross-sectional) trên mẫu 1257 nhân viên y t?của 34 bệnh viện của Trung Quốc, bao gồm trung tâm dịch Wuhan. Thời gian tiến hành t?29/1 ?3/2 khi s?ca nhiễm Covid-19 lên tới 10,000 người.

Mẫu khảo cứu gồm 61 % n?y tá, 39% bác sĩ, 61 % nhân viên các bệnh viện tại Wuhan và 42% nhân viên chống dịch hàng đầu với nhiệm v?chẩn đoán, điều tr?và chăm sóc bệnh nhân Covid-19. Nghiên cứu áp dụng các thang lượng giá bản tiếng Hoa gồm Bản 9-item Patient Health Questionnaire, Bản 7-item Generalized Anxiety Disorder scale, Bản 7-item Insomnia Severity Index, và Bản 22-item Impact of Event Scale–Revised. (item: triệu chứng hoặc đ?mục gồm một s?triệu chứng ?ND)

Kết qu? 1/2 người tr?lời có triệu chứng trầm cảm, 45 % có triệu chứng lo âu, 34 % có triệu chứng mất ng?và khoảng 72 % có khó khăn v?tâm lý. Nhân viên y t?Wuhan có mức đ?trầm trọng hơn trong tất c?các thang lượng giá k?trên so với các nhân viên y t?khác.

Tác gi?nghiên cứu cho biết bảo v?nhân viên y t?là một thành phần quan trọng của các biện pháp chăm sóc sức khỏe công cộng trong dịch Covid-19 và cần có can thiệp đặc biệt đối với nhân viên y t?b?lây nhiễm Covid-19.

Roy Perlis, MD, Bệnh viện đa khoa Massachusetts tại Boston, Tr?lý xuất bản JAMA Network Open cho hay kết qu?nghiên cứu trên nhắc nh?mọi người v?hậu qu?của stress kéo dài, trầm cảm nặng và rối loạn lo âu.

Ts Jacqueline Bullis, PhD, nhà tâm lý học chuyên v?lo âu cho rằng cần biết cân bằng stress như một trải nghiệm hàng ngày đối với bệnh nhân trong thời gian dịch Covid -19. Quan trọng là d8a5y là cảm nhận lo âu bình thường và lo lắng bồn chồn trong thời gian làm việc.

Nhà nghiên cứu Bullis, McLean Hospital’s Center of Excellence in Depression and Anxiety Disorders, Belmont, Massachusetts còn cho rằng có th?thông cảm được và chắc chắn các trải nghiệm mức đ?cao v?lo âu lúc này cũng không giúp được gì.

Tất nhiên cũng phải chấp nhận bất c?cảm xúc tiêu cực nào cảm nhận được trong công việc, nhưng chúng s?mất đi theo thời gian. Chúng ta hãy đồng cảm với lo âu của chính mình và lo âu của người khác. Đôi khi chúng ta cũng phải trông đợi, t?hy vọng vì chúng ta là con người và ai cũng phải “vật lộn?với những stress lo âu đó.

Chúng ta cũng phải ch?động và từng bước chống lại tình trạng kiệt sức khi làm việc bằng cách ngh?giải lao từng thời gian ngắn nhằm lấy lại s?điều chỉnh nồng đ?cortisol. Cần hít th?sâu và ghi ?kiểm tra lại cảm giác của mình hàng ngày s?thấy d?chịu hơn.

Lời khuyên cuối cùng là không nên do d? b?qua k?th? hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa s?tốt hơn.

Một khảo cứu của Hội Tâm thần Hoa K?(American Psychiatric Association- APA) cho thấy dịch Covid -19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần, với một nửa người M?khai báo mức đ?lo âu cao của mình.

TS Bruce J. Schwartz, Ch?tịch APA cho hay đó là trong tình huống khắc nghiệt bất ng?và cần thận trọng hơn nếu dịch Covid -19 kéo dài hơn thì tác động đến sức khỏe tâm thần có th?tr?nên xấu hơn.

Schwartz, GS, Phó Trưởng khoa Khoa học Tâm thần và Hành vi Trung tâm Y khoa Monteriore và Trường ĐH YK Albert Einstein, New York City nói với Medscape Psychiatry New rằng kết qu?khảo cứu cho thấy công chúng phản ứng thích hợp với dịch coronavirus , đó là e dè và lo lắng nhưng có v?như ?mức bình thường. “S?lo lắng nếu mức đ?lo âu thấp hơn là dấu hiệu người dân không cần thiết đ?phòng? Tuy nhiên GS Schwartz, thận trọng cho biết t?l?lo âu có th?tăng cao nêu dịch coronavirus kéo dài hơn nữa.

Vấn đ?là dịch Covid -19 đi tới đâu, chúng ta s?trải qua stress kéo dài và đây là một hiện tượng rất khác biệt. Chúng ta đã học được t?các thảm họa gây stress kéo dài tác động đến sức khỏe th?chất và tâm thần.

Khảo cứu trên mẫu dân s?1004 người lớn (74% người da trắng) tuổi 18 ?91, trung bình 47, t?ngày 18 ?19 /3. Kết qu?48 % tr?lời có cảm giác lo âu v?kh?năng tiếp xúc với Covid-19 và 40% tr?lời s?tr?nên lo âu trầm trọng hoặc chết vì loại virus này. Tuy nhiên, 62 % người lo lắng v?kh?năng của gia đình và thương yêu nhau khi lâm bệnh do virus này.

36 % tr?lời dịch Covid -19 tác động trầm trọng tới sức khỏe tâm thần và 59 % nói b?ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống gia đình hàng ngày. Hơn 1/2 người lo lắng v?thực phẩm , y t?và hoặc các dịch v?khác. 57% người lo lắng dịch covid -19 ảnh hưởng tới tài chánh cá nhân và 68% e s?s?ảnh hưởng tới kinh t?lâu dài

19 % khai báo có xáo trộn giấc ng? 8% dùng bia rượu, chất gây nghiện nhiều hơn và 12 % phàn nàn chống chọi với người thân, cản tr?khi cách ly. 24 % khai rằng kh?năng tập trung b?trục trặc so với các vấn đ?khác khi có dịch. 68% người cảm thấy hiểu biết v?Covid -19 và cách thức phòng ngừa lây lan. 1 /3 người lớn lo lắng v?không kh?năng tiến hành test hay chăm sóc sức khỏe cần thiết, người lớn tuổi ít lo lắng hơn người tr?

Việc thăm khám trực tiếp cũng nên hạn ch?và có th?có hình thức khám tư vấn thông qua công ngh?thông tin (télépsychiatry). Theo GS Schwartz hình thức này mang lại nhiều thành công vì rất ít bệnh nhân không tham gia nói chuyện với bác sĩ.

Télépsychiatry có th?giảm nhiều chi phí cho người bệnh và đối với bệnh nhân tâm thần đang điều tr?phải hạn ch?đi lại hay tiếp xúc thì đây là giải pháp tốt nhất. Chúng ta chưa có nhiều phương tiện thực hành télépsychiatry, mặc dù đã có nhiều chuyên gia thiết k?app mobile thực hành khám cho thuốc qua smartphone nhưng không thực hiện được. Có l?cần đ?thiết b?và trang b?kiến thức công ngh?thông tin cho mọi người và cho c?bác sĩ thực hành. Mặt khác cũng cần có những quy định liên quan đến chi phí và cung cấp thuốc men một cách đồng b?đối với thực hành này. Hiện tại trong thời gian dịch coronavirus ngành tâm thần đã có những linh hoạt nhất định trong h?thống chăm sóc sức khỏe tâm thần. Chúng ta hy vọng trong tương lai télépsychiatry s?được thực hiện, s?giảm nhiều chi phí cho người bệnh tâm thần.

Trên đây ch?là những thông tin tham khảo.

Bs Phạm Văn Tr?/i>

Tài liệu tham khảo:

  1. Megan Brooks. COVID-19: ‘Striking’ Rates of Anxiety, Depression in Healthcare Workers. News > Medscape Medical News > Psychiatry News. March 26, 2020.
  2. Megan Brooks. COVID-19: ‘Striking’ Rates of Anxiety, Depression in Healthcare Workers. News > Medscape Medical News > Psychiatry News. March 26, 2020.

(Bạn đọc có th?xem đầy đ?trên trang Medscape Psychiatry hoặc trong Tạp chí JAMA Network Open).

The post NHÂN VIÊN Y T?CHỐNG DỊCH COVID-19: t?l?lo âu trầm cảm tăng cao appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-vien-y-te-chong-dich-covid-19-ty-le-lo-au-tram-cam-tang-cao/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-thuoc-dieu-tri-tram-cam-khang-thuoc-moi/ //3xdata.com/mot-thuoc-dieu-tri-tram-cam-khang-thuoc-moi/#respond Fri, 17 May 2019 00:00:41 +0000 //3xdata.com/?p=4236 Cơ quan Quản lý thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận esketamine dạng xịt được dùng trong điều tr?trầm cảm đầu tiên tác dụng theo cơ ch?mới tính t?khi FDA chấp thuận fluoxetine hydrochloride (Prozac) cuối năm 1980. Esketamine (tên thương mại Spravato của  Hãng dược Janssen Pharmaceuticals) có tiềm […]

The post MỘT THUỐC ĐIỀU TR?TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC MỚI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơ quan Quản lý thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận esketamine dạng xịt được dùng trong điều tr?trầm cảm đầu tiên tác dụng theo cơ ch?mới tính t?khi FDA chấp thuận fluoxetine hydrochloride (Prozac) cuối năm 1980.

Esketamine (tên thương mại Spravato của  Hãng dược Janssen Pharmaceuticals) có tiềm năng hữu dụng cho những bệnh nhân trầm cảm không đáp ứng các tr?liệu khác. Kết hợp với thuốc chống trầm cảm dạng uống, Spravato có th?tác động nhanh hơn nhiều loại thuốc chống trầm ph?biến. Tuy nhiên, Spravato phải được quản lý chặt ch?trong kê toa ch?định cũng như trong s?dụng vì tác dụng ph?trầm trọng có th?xảy ra, vì giá cao và vì kh?năng dùng sai mục đích hoặc b?ph?thuộc (nghiện -ND).

Kết qu?nghiên cứu phát hiện trong s?những bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc, esketamine cải thiện triệu chứng trầm cảm và ý tưởng t?sát đáng k?sau 4 gi?s?dụng. Hầu hết các thuốc chống trầm cảm có hiệu qu?trên trong thời gian t?4 đến 6 tuần l?s?dụng.

FDA chấp thuận Spravato với một s?yêu cầu đặc biệt, đó là dùng trong Chương trình Chiến lược đánh giá giảm thiểu nguy cơ, trong đó phải giới hạn kê toa và ch?định điều tr? hãng dược và nhân viên y t?trong chương trình phải được đào tạo và cấp chứng ch?

Spravato được dùng dạng xịt mũi có s?kiểm soát của nhân viên y t?và kết hợp với thuốc chống trầm cảm khác do bác sĩ ch?định. Có th?xịt một hoặc hai lần và phải được theo dõi ít nhất 4 gi?sau xịt đến khi nhân viên y t?xác nhận bệnh nhân đã ?trạng thái an toàn.

Trong các tác dụng ph?thường gặp có chóng mặt buồn nôn, giảm nhạy cảm, lo lắng, tăng huyết áp. Chú ý nguy cơ tác dụng ph?v?tim mạch, mạch máu não nếu có phình mạch máu và tăng huyết áp. Spravato cũng có th?gây tổn hại ?bệnh nhân n?mang thai. v.v…

Spravato có in cảnh báo hộp đen (thông tin kê toa và những chú ý tác dụng ph?trầm trọng). Giá tiền loại thuốc này hiện khá cao ( t?4,720 đến 6,785 USD cho tháng đầu s?dụng, liều duy trì tiếp theo khoảng 1/2 s?tiền trên.

Theo Ts Gerard Sanacora, GĐ Chương trình Nghiên cứu Yale Depression, Spravato dùng cho bệnh nhân trầm cảm nặng, không dùng cho bệnh nhân  trầm cảm mức đ?vừa và đã dùng ít nhất 2 loại thuốc chống trầm cảm.

Esketamine là dạng tinh ch?của ketamine dùng gây tê t?hàng thập k?trước và hiện nay là một trong các loại ma túy, được truyền tĩnh mạch trong những cơ s?y t?chuyên khoa. Ketamine không được chấp thuận s?dụng trong điều tr?trầm cảm nhưng có th?dùng dưới dạng ch?định không chính thức.

C?ketamine và esketamine đều có kh?năng b?lạm dụng (dẫn đến nghiện). Trong nội dung tuyên b?đồng thuận của Hội Tâm thần Hoa k?cho biết đang xem xét và hiểu kh?năng lạm dụng ketamine và những báo cáo mới v?lạm dụng kê toa ketamine trong điều tr?trầm cảm, các bác sĩ điều tr?cần tỉnh táo trong đánh giá nguy cơ lạm dụng và dẫn đến các rối loạn tâm thần do s?dụng ketamine.

Thực t?trong s?người nghiện b?rối loạn tâm thần đến khám có người dùng ketamine, thậm chí có bệnh nhân khai ch?dùng ketamine. Thanh niên đến các “Club?thường biết rất ít v?ketamine, k?c?các tiếng lóng (Special K, Cat Valium).  Những bệnh nhân này cho biết dùng ketamine s?bớt đau buồn, không gây nghiện, không gây rối loạn tâm thần như các loại ma túy tổng hợp khác (ecstasy, methamphetamine, LSD, v.v…). Đây là sai lầm rất đáng tiếc.

Ketamine thuộc nhóm ma túy gây ảo giác (hallucinogens), tác động trên th?th?đối vận NMDA giống như Phencyclidine ( một loại ma túy độc hại khác) gây ra hoang tưởng và ảo giác như trong bệnh tâm thần phân liệt, nếu lạm dụng (như dùng dài ngày hoặc dùng quá liều) gây sảng, đi lảo đảo, nói giọng lè nhè, rung giật nhãn cầu theo chiều dọc thân th?cứng đơ, không biết đang ?đâu và không còn kh?năng suy nghĩ hay phán xét nên không kiểm soát được hành vi. Liều cao hơn gây sốt cao, co giật, hủy hoại cơ bắp.

Trong điều tr?trầm cảm, người bệnh cần được đánh giá một cách thật s?khách quan t?thân nhân, t?môi trường sống và làm việc và mối quan h?gia đình với văn hóa cộng đồng. Chúng ta cũng cần xem các yếu t?trên là nguyên nhân gây ra trạng thái trầm cảm, cùng với “tính khí hay nét nhân cách?biểu hiện các triệu chứng lo âu v?trạng thái tinh thần mệt mỏi, khó ng?và ám ảnh ngay chính tình trạng bệnh hiện tại của mình, lo s?s?dẫn đến tình trạng bệnh nặng hơn hay xấu hơn khi xuất hiện triệu chứng khác. “Tinh thần yếu?kéo dài chưa nên xem là trầm cảm kháng thuốc, đặc biệt trong trường hợp chúng ta s?dụng kết hợp các thuốc chống trầm cảm chưa thực s?hoàn toàn hợp lý.

Mặt khác, rất nhiều bệnh nhân trầm cảm có những nét riêng liên quan tâm lý e ngại v?các triệu chứng của mình với bác sĩ nếu liên quan đến xung đột gia đình, đặc biệt liên quan việc làm, ngh?nghiệp. Rất nhiều trường hợp phải sau 2 – 3 lần thăm khám mới khai rõ điểm xuất phát của các triệu chứng lo âu, trầm cảm. Chính vì vậy trong các sách chuyên khoa tâm thần của các tác gi?Âu M?thường có một chương v?các tác động của yếu t?văn hóa trong chẩn đoán và điều tr?trầm cảm (và các rối loạn tâm thần khác).  Do vậy việc s?dụng hay trông ch?esketamine trong điều tr?trầm cảm kháng thuốc cần được xem xét k?lưỡng, đồng thời khi chưa có cơ s?y t?chuyên biệt và thiết b?cần thiết thì không nên s?dụng Spravato.

Bs Phạm Văn Tr?/p>

Tham khảo: 

  1. D’arrigo, T. Esketamine. Approved for Treatment-Resident Depression. Psychiatric News. March 28, 2019.
  2. Sanacora G. Frye MA, McDonald W, et al: A consensus statement of the use of ketamine in the treatment of mood disorders. JAMA Psychiatry 2017; 74:399-405.
  3. FDA approves new nasal spray medication for treatment-resistant depression; available only at a certified doctor’s office or clinic. FDA NEWS RELEASE. 
  4. Stefen M Stahn. Stahl’s Essential Psychopharmacology.Neuroscience Basis and Pratical Applications. Cambridge University Press. Third Edition. 2008. Page 99. 

 

The post MỘT THUỐC ĐIỀU TR?TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC MỚI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-thuoc-dieu-tri-tram-cam-khang-thuoc-moi/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-vai-khuyen-cao-khi-tram-cam-khang-thuoc-tiep-theo/ //3xdata.com/mot-vai-khuyen-cao-khi-tram-cam-khang-thuoc-tiep-theo/#respond Mon, 31 Dec 2018 00:00:52 +0000 //3xdata.com/?p=4261 Theo một s?tác gi?báo cáo trong nghiên cứu điều tr?trầm cảm, bắt đầu t?một loại thuốc chống trầm cảm, thường là thuốc nhóm SSRI trong thời gian t?3 đến 5 tuần.Cần lưu ý rằng không có dấu chứng sinh học cho thấy nên chọn loại thuốc này hay loại thuốc […]

The post MỘT VÀI KHUYẾN CÁO KHI TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC (Tiếp theo) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Theo một s?tác gi?báo cáo trong nghiên cứu điều tr?trầm cảm, bắt đầu t?một loại thuốc chống trầm cảm, thường là thuốc nhóm SSRI trong thời gian t?3 đến 5 tuần.Cần lưu ý rằng không có dấu chứng sinh học cho thấy nên chọn loại thuốc này hay loại thuốc khác. Vấn đ?tùy vào tuổi tác, các triệu chứng nào ưu th?và mức đ?tin cậy hay khách quan khi khai báo các triệu chứng này, bệnh nhân có bệnh lý (đã phát hiện hay chưa phá thiện dựa theo triệu chứng học) khác hay không.

 

Theo các tác gi? điều kiện được cho là trầm cảm kháng tr?đòi hỏi 60 ngày sau lần chẩn đoán trầm cảm đầu tiên. Thực t?bệnh nhân thường t?cho mình là trầm cảm và khám chuyên khoa (k?các chuyên khoa liên quan) không kịp thời, đồng thời với ý tưởng dùng nhiều loại thuốc s?mau hết bệnh nên phần nhiều bệnh nhân được dùng ít nhất 2 loại thuốc trầm cảm và hoặc một loại thuốc chữa loạn thần t?đầu.Đây có th?là những x?lý không phải là cơ bản vì thường ít, thậm chí không hiệu qu?  chưa k?nguy cơ tương tác thuốc với các triệu chứng phức tạp có th?s?xảy ra. Cần lưu ý rằng trong điều tr?trầm cảm chưa thấy có nghiên cứu nào đặt vấn đ?“polymedication?

 

Sau 3 ?5 tuần cần đánh giá hiệu qu?tác dụng của thuốc (còn gọi là đáp ứng điều tr? trên các triệu chứng bệnh nhân kê khai trước đó. Lưu ý đa s?bệnh nhân t?cho là trầm cảm nhưng có th?ch?là những stress nặng, những biểu hiện lo âu và mất ng?chồng chéo vì biến c?trong cuộc sống hàng ngày, vì áp lực công việc, vì xung đột gia đình, v.v…nên cần đánh giá?đúng tr?lại?t?chẩn đoán đến thực t? hoàn cảnh cuộc sống gia đình một cách cẩn thận.

 

Các tác gi?thường chia các mức đ?(theo một cách d?hiểu) hiệu qu?điều tr?là: đáp ứng một phần, đáp ứng một nửa, và không đáp ứng đ?tiếp tục đưa ra các ch?định dùng thuốc. Khi không đáp ứng điều tr?thì phải điều tr?tăng cường hoặc dùng một loại thuốc thuộc nhóm chống trầm cảm mới có cơ ch?tác dụng khác.

 

Chọn lựa loại thuốc mới tác động theo cơ ch?mới đ?có đáp ứng điều tr?tốt hơn khá phức tạp ?từng người bệnh và đòi hỏi phải tính đến các tác dụng ph?khi dùng. Không ít bệnh nhân trầm cảm được dùng kết hợp 2, thậm chí 3 loại thuốc chống trầm cảm với lý do dùng liều thấp với mục đích chống lo âu và một loại thuốc chống loạn thần. Sau một thời gian không cải thiện triệu chứng (lo âu, mất ng? buồnrầu, v.v? bệnh nhân tr?nên bứt rứt lo lắng nhiều hơn, đi tới lui, đứng ngồi,nằm không yên, v.v?Đến lúc này thì cần hoặc phải h?thống lại triệu chứng và t?đây đưa ra chẩn đoán khác trước đ?kê toa thuốc hợp lý theo chẩn đoán mới (mà hầu hết không phải là trầm cảm !).

 

Tiếp tục điều tr?đối với những bệnh nhân này khá khó khăn, được xem như một thách thức vì khó thay đổi nhận thức cũng như tập tính hành vi được tạo ra trong thời gian điều tr?trước, đòi hỏi nhiều thời gian và s?hợp tác nhất định.

 

Bs Phạm Văn Tr? 

Tài liệu tham khảo: Comorbid Medical Conditions May Point to Patients Most Likely to Develop Treatment-Resistant Depression. Wednesday, May 30, 2018. Psychiatry News Alert.

The post MỘT VÀI KHUYẾN CÁO KHI TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC (Tiếp theo) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-vai-khuyen-cao-khi-tram-cam-khang-thuoc-tiep-theo/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/ //3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/#respond Fri, 29 Dec 2017 12:29:00 +0000 //3xdata.com/?p=3859 Một trong những khó khăn nhất trong điều tr?trầm cảm (khi đã chẩn đoán đúng) là chiến lược khi nào ch?định cũng như thay đổi hoặc ngừng thuốc chống trầm cảm đ?ch?định loại thuốc chống trầm cảm khác. T?l?thất bại khá cao với ch?định thuốc hàng đầu (first-line) […]

The post THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: vài thay đổi khi ch?định appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một trong những khó khăn nhất trong điều tr?trầm cảm (khi đã chẩn đoán đúng) là chiến lược khi nào ch?định cũng như thay đổi hoặc ngừng thuốc chống trầm cảm đ?ch?định loại thuốc chống trầm cảm khác. T?l?thất bại khá cao với ch?định thuốc hàng đầu (first-line) và có tới 65% bệnh nhân trầm cảm không thuyên giảm triệu chứng, gần  1/2 không đáp ứng đầy đ?  Do đó vấn đ?là ch?định thuốc an toàn và hiệu qu?khi chọn lựa thuốc chống trầm cảm khi bắt đầu điều tr?

Các hướng dẫn điều tr?đều có hạn ch?nhất định v?hiệu qu?và dung nạp của thuốc chống trầm cảm. Nắm vững thuộc tính dược lý học của các thuốc chống trầm cảm chưa đ?mà còn cần hiểu v?các tác động tương tác dược lực học và dượng động học ngay trong giai đoạn đầu điều tr?

Khi ngưng đột ngột hay giảm liều thuốc chống trầm cảm một cách nhanh chóng s?xuất hiện các triệu chứng do các chất chuyển vận thần kinh và h?thống các th?th?(receptor) gây ra. Các biểu hiện thiếu thuốc cần được nhận định dựa trên dược lý học và các tác động trên h?serotonerhic, adrenergic, histaminergic và các hoạt động của h?cholinergic. Ví d?các thuốc chống trầm cảm 3 vòng có đặc tính kháng cholinergic rõ rệt, do đó, khi ngưng thuốc đột ngột các thuốc này có th?thúc đẩy tác dụng tr?lại làm người bệnh ói, buồn nôn, nhức đầu, ra m?hôi và co thắt cơ bắp. Hiện tượng này còn gặp ?những loại thuốc chống trầm cảm có đặc tinh kháng cholinergic.

Các bác sĩ nên chú ý vào dược lý học khi kê toa hơn là vào phân loại thuốc chống trầm cảm bởi vì có s?khác nhau v?dược lý học trong cùng một nhóm thuốc. Nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI có th?gây ra hội chứng cai do serotonergic cùng với các khó chịu ?h?tiêu hóa hay khó tiểu do tác động noradrenergic. Một s?trường hợp ngưng mirtazapine đột ngột có th?dẫn tới tăng huyết áp, nhịp timh nhanh, khó ng?và một s?triệu chứng nh?do kháng cholinergic.

Việc giảm nguy cơ ngưng thuốc đột ngột rất quan trọng nhất là đối với các thuốc chống trầm cảm có thời gian bán hủy (half-line) ngắn. Cần giảm liều từng bước và thực t?chưa có s?đồng thuận tốt nhất trên lâm sàng, nhiều nghiên cứu khuyến cáo thời gian này ít nhất 4 tuần l?

Thông thường có 3 chiến lược chuyển đổi ch?định sau khi ngừng đột ngột (bệnh nhân t?ngưng vì phản ứng hay tác dụng ph? hoặc do bác sĩ giảm liều nhanh một loại thuốc chống trầm cảm đầu tiên. Mỗi chiến lược đều có lợi ích và những bất lợi khác nhau:

  • Chuyển đổi trực tiếp: ngưng loại thuốc đang dùng, ít nguy cơ tương tác thuốc nhưng đôi khi thúc đẩy các triệu chứng cai thuốc do loại thuốc vừa ngưng.
  • Giảm dần liều loại thuốc đang dùng đồng thời chọn liều tăng dần loại thuốc mới, lợi ích có th?giảm triệu chứng trầm cảm và ít triệu chứng cai loại thuốc đang giảm liều nhưng nguy cơ tương tác thuốc cao, tùy thuộc vào mức đ?mức đ?tăng giảm liều thuốc chống trầm cảm đang dùng nhanh và thuốc liều thuốc thay th?mới.
  • Ngưng thuốc cũ 2 ?3 ngày sau đó bắt đầu dùng thuốc thay th?mới với liều khởi đầu, lợi ích là nguy cơ tương tác thuốc thấp, bất lợi là tiềm tàng kh?năng bệnh tái phát.

Thực t?lâm sàng cho thấy khó đạt được 3 chiến lược k?trên. Tuy nhiên cần lưu ý đối với một s?thuốc chống trầm cảm có thời gian bán hủy dài. Chúng ta có th?chuyển đổi t?một loại thuộc nhóm SSRIs này sang SSRI khác hay SNRI, …?theo hướng dẫn chi tiết v?thời gian và tương tác thuốc nhằm tránh các tác dụng ph?khó chịu khi uống thuốc, đặc biệt khi đang dùng kèm thuốc chống loạn thần.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, ch?có khoảng 1/3 bệnh nhân trầm cảm đáp ứng với ch?định thuốc chống trầm cảm (nếu thật s?đúng) ?giai đoạn đầu điều tr?và s?còn lại được xem là “kháng trị?nên việc chuyển đổi thuốc chống trầm cảm là khó tránh khỏi. ?giai đoạn này một s?loại thuốc chống trầm cảm được các tác gi?lựa chọn và luôn kết hớp với các phương pháp tâm lý tr?liệu, sau đó là kết hợp với thuốc điều tr?bệnh lý tuyến giáp, thuốc điều chỉnh khí sắc. ?giai đoạn trầm trọng hơn cần kết hợp chuyên biệt hơn và có th?shock điện (?những cơ s?đầy đ?trang thiết b?cần thiết).

Trong thực t?thăm khám, phần lớn bệnh nhân thường có nhiều triệu chứng trầm cảm và lo âu kết hợp và khó xác định chẩn đoán đang ?giai đoạn nào vì lời khai chung chung cũng như đã được dùng thuốc chống trầm cảm nhằm cải thiện triệu chứng lo âu trước khi đến khám. Vì lý do này nên việc thay đổi hay kết hợp thuốc chống trầm cảm tr?nên “mặc nhiên?một cách miễn cưỡng, chưa k?s?kết hợp các loại thuốc chuyên khoa tâm thần khác.

Điều tr?trầm cảm không d?dàng vì lời khai triệu chứng của người bệnh, vì cơ ch?tác dụng phức tạp của các loại thuốc chống trầm cảm, do đó tìm hiểu bệnh, thăm khám sớm đúng chuyên khoa s?mang lại hiệu qu?điều tr?nhiều hơn và ít tốn kém hơn.

Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp HCM.

Tham khảo:

  1. Kristin K. Soreide, Kristen M. Ward, PharmD, and Jolene R. Bostwick, PharmD, BCPS, BCPP. Strategies and Solutions for Switching Antidepressant Medications. December 15, 2017 | Psychopharmacology.
  2. Glen O. Gabbard, MD. Gabbard’s Treatments of psychiatric Disorders. 5th Edition. Ameriacn Psychiatric Association Publishing. First Indian Pharmaceutical Edition 2016. Pag 287- 288.

The post THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: vài thay đổi khi ch?định appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/feed/ 0
Trầm cảm – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/ //3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/#respond Tue, 14 Nov 2017 03:46:21 +0000 //3xdata.com/?p=3712 Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu đã t?đặt câu hỏi có hay không việc luyện tập th?dục th?thao có th?phòng ngừa khởi phát trầm cảm hay lo âu. Đ?tìm ra câu tr?lời, một nghiên cứu đoàn h?(còn gọi là thuần tập) trên 33.000 người […]

The post Luyện Tập Th?Dục Và Trầm Cảm appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu đã t?đặt câu hỏi có hay không việc luyện tập th?dục th?thao có th?phòng ngừa khởi phát trầm cảm hay lo âu. Đ?tìm ra câu tr?lời, một nghiên cứu đoàn h?(còn gọi là thuần tập) trên 33.000 người không có bệnh tâm thần, kéo dài trung bình 11 năm.

Những người này khai báo không luyện tập th?dục có t?l?44 % xuất hiện trầm cảm so với những người có luyện tập th?dục t?1 đến 2 gi?trong tuần.

Các nhà tác gi?nghiên cứu kết luận nếu mỗi người luyện tập th?dục ít nhất 1 gi?trong tuần thì 12 % trường hợp trầm cảm có th?phòng ngừa được. Nhưng thật không may là mức đ?luyện tập trên không hiệu qu?đối với rối loạn lo âu và không lợi ích gì nếu ch?luyện tập th?dục 1 gi?mỗi tuần.

Những phát hiện này được h?tr?bởi một nghiên mới khác trên 600 bệnh nhân trầm cảm mức đ?t?nh?tới trung bình. Sau 12 tuần luyện tập th?dục ?bất c?cường đ?nào cũng liên quan tới giảm mức đ?trầm cảm trầm trọng, và lợi ích này kéo dài 1 năm.

Nếu bạn lo lắng v?trầm cảm của bệnh nhân, hãy xem xét kê toa tập luyện th?dục, nhưng không cần tới mức chạy marathon, ch?cần tập luyện th?dục nh?cũng s?giúp người bệnh.

Bs Nguyễn Trung Hoàng, Trưởng khoa Cận lâm sàng, BV TT Tp H?Chí Minh.

Theo: Arefa Cassoobhoy, MD, MPH.Morning ReportExercise for Depression.
Perspective. Arefa MD's Morning Report. October 20, 2017.

The post Luyện Tập Th?Dục Và Trầm Cảm appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/feed/ 0