Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/loan-thuc-ton-gay-tam-phan-liet-thu-phat-o-mot-phan-tu-benh-nhan-trong-mot-nghien-cuu-doan-gom-200-doi-tuong-da-duoc-chan-doan-tam-phan-liet-nguyen-phat-truoc/ //3xdata.com/loan-thuc-ton-gay-tam-phan-liet-thu-phat-o-mot-phan-tu-benh-nhan-trong-mot-nghien-cuu-doan-gom-200-doi-tuong-da-duoc-chan-doan-tam-phan-liet-nguyen-phat-truoc/#respond Sun, 24 Jan 2021 23:56:54 +0000 //3xdata.com/?p=4636 LOẠN THẦN THỰC TỔN GÂY TÂM THẦN PHÂN LIỆT TH?PHÁT ?MỘT-PHẦN-TƯ BỆNH NHÂN TRONG MỘT NGHIÊN CỨU ĐOÀN H?GỒM 200 ĐỐI TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TÂM THẦN PHÂN LIỆT NGUYÊN PHÁT TRƯỚC ĐÓ João Gama Marques, MDa,b* Người dịch: BS. Nguyễn Hải Nhật Minh ?P.KHTH Tóm tắt Mục tiêu: Xác định […]

The post LOẠN THẦN THỰC TỔN GÂY TÂM THẦN PHÂN LIỆT TH?PHÁT ?MỘT-PHẦN-TƯ BỆNH NHÂN TRONG MỘT NGHIÊN CỨU ĐOÀN H?GỒM 200 ĐỐI TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TÂM THẦN PHÂN LIỆT NGUYÊN PHÁT TRƯỚC ĐÓ appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
LOẠN THẦN THỰC TỔN GÂY TÂM THẦN PHÂN LIỆT TH?PHÁT ?MỘT-PHẦN-TƯ BỆNH NHÂN TRONG MỘT NGHIÊN CỨU ĐOÀN H?GỒM 200 ĐỐI TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TÂM THẦN PHÂN LIỆT NGUYÊN PHÁT TRƯỚC ĐÓ

João Gama Marques, MDa,b*

Người dịch: BS. Nguyễn Hải Nhật Minh ?P.KHTH

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định t?l?hiện mắc của tâm thần phân liệt (TTPL) th?phát (loạn thần thực tổn (LTTT) gây ra hội chứng giống phân liệt) ?các bệnh nhân (BN) đã được chẩn đoán b?TTPL trước đó và đến khám tại Centro Hospitalar Psiquiátrico de Lisboa, Lisbon, Portugal.

Phương pháp: Hai trăm h?sơ bệnh án đã được đánh giá hồi cứu qua các bản ghi giấy và điện t?của các BN đến nhập viện với chẩn đoán TTPL (ví d? mã 295.x) theo Bảng phân loại Thống kê Quốc t?v?Bệnh tật, Phiên bản th?Chín trong khoảng thời gian 1 năm (1 tháng Chín, 2015? tháng Chín, 2016).

Kết qu? Một-phần-tư s?BN (n = 50, 25%) nhận được một chẩn đoán LTTT (TTPL th?phát) mới: loạn thần giống phân liệt liên quan động kinh (9.5%), loạn thần giống phân liệt liên quan mất trí (9.5%), khối ?não (3.5%), loạn thần giống phân liệt liên quan đột qu?(2.0%), loạn thần giống phân liệt liên quan viêm não (0.5%). Giữa các BN b?LTTT (TTPL th?phát), khoảng trì hoãn trung bình đến khi được chẩn đoán chính xác là 12 năm.

Kết luận: Điểm đáng chú ý nhất ?nghiên cứu này là t?l?hiện hành cao của các chẩn đoán TTPL không chính xác, cùng với đó là việc các BN không được đánh giá đúng tối thiểu trước khi được nhận các chẩn đoán này, gây nên các diễn biến tiêu cực. Cần cẩn trọng khi chẩn đoán các tình trạng loạn thần trầm trọng trên các BN có các tình trạng cấp hoặc mạn tính khác.

Prim Care Companion CNS Disord 2020;22(2):19m02549

K?t?1942, hàng ngàn BN loạn thần t?phía nam B?Đào Nha đã đến khám tại Lisbon’s Hospital Júlio de Matos, thậm chí là hàng thập k?trước khi các khoa tâm thần được được thành lập trong các bệnh viện đa khoa. Mặc dù hoạt động như một bệnh viện tâm thần, các hoạt động sôi nổi trong lâm sàng và khoa học của bệnh viện đã thu hút được một s?s?chú ý mang tầm quốc t? đặc biệt trong những năm đầu thành lập, bằng những bài báo thú v?v?phẫu thuật thùy trán1 và rối loạn loạn thần ngắn tái diễn (holodysphrenia).2

Trong năm 2013, đã có một cuộc tái cấu trúc quy mô lớn trong nội b?bệnh viện, được đổi tên thành Centro Hospitalar Psiquiátrico de Lisboa, và các BN được nhập viện tại các dãy khoa phòng khác nhau tùy theo mã chẩn đoán của h? Tại thời điểm đó, ch?các BN nội trú được chẩn đoán TTPL theo Bảng phân loại Thống kê Quốc t?v?Bệnh tật, Phiên bản th?Chín (ICD-9) (ví d? 295.x) được nhập khoa tâm thần tại dãy khoa phòng s?29. Vì vậy, tôi và các đồng nghiệp bắt đầu tập trung vào nhóm BN này ?phòng khám ngoại trú của chúng tôi, c?tại bệnh viện và trong cộng đồng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu v?các vấn đ?liên quan đến TTPL.3? Sau khi xem xét các y văn, các tổng hợp hướng dẫn điều tr?a href="//www.psychiatrist.com/PCC/article/Pages/organic-psychosis-causing-secondary-schizophrenia.aspx#ref6">6 mới nhất đã được điều chỉnh nhằm tiêu chuẩn hóa một hướng tiếp cận các BN TTPL của chúng tôi, cùng với bản toàn quốc chính thức của Các tiêu chuẩn trong Tiếp cận Lâm sàng.7,8 Một s?thành viên trong nhóm của tôi đã tham gia trong bản dịch Âu ?B?của chương TTPL trong cuốn DSM-5. Ngoài ra, tôi và các đồng nghiệp đã và đang tiến hành nghiên cứu v?các ch?dấu sinh học tiềm năng của TTPL.9?2

Sau 3 năm thực hành theo mô hình chăm sóc mới, tôi và các thành viên trong nhóm cảm thấy thích thú với các đặc điểm của dân s?TTPL được điều tr?tại Centro Hospitalar Psiquiátrico de Lisboa, đặc biệt là v?các vấn đ?được trình bày trong các tổng hợp hướng dẫn điều tr?đã được nhắc đến phía trên.6 Trong đó, t?l?TTPL th?phát trong những BN này nhận được s?chú ý đặc biệt.

TTPL th?phát là một khái niệm b?đánh giá thấp và ít được s?dụng trong y văn khoa học quốc t?k?t?năm 1968,13 với không hơn 10 kết qu?được tìm thấy khi tìm kiếm trên PubMed. Tuy nhiên, đây là một khái niệm hữu dụng và có th?được áp dụng cho mọi tình trạng gi?TTPL hoặc cho một tình trạng gọi là loạn thần thực tổn như được mã hóa trong ICD.

Thuật ngữ?em>TTPL th?phát ít được dùng đến trong vài thập k?qua14; dù vậy, liên quan đến khái niệm này, một s?tác gi?đã cung cấp một s?kiến thức mà các nhà tâm thần học nên biết đến:

  • Nó có th?có căn nguyên t?môi trường ví d?như xảy ra ?tổn thương não.15
  • Nó khởi phát khi có mặt của một bệnh tật thực th?h?thống, và tâm bệnh học không hữu dụng trong việc phân biệt TTPL th?phát với nguyên phát.16
  • Các rối loạn ?não hoàn toàn khác nhau đều có th? một cách không thường xuyên, gây nên các triệu chứng giống phân liệt.17
  • Người ta thường không nghĩ đến nó khi tiếp cận chẩn đoán ?các BN có bệnh giống phân liệt.18
  • Nó bao hàm nhiều tình trạng lâm sàng khác nhau có kh?năng dẫn đến loạn thần giống phân liệt như là nhiễm độc chất gây nghiện, động kinh thùy thái dương, chấn thương não, bệnh mạch máu não, các rối loạn tích t?chất, các rối loạn thuộc ty th? các loạn dưỡng não chất trắng, giãn não thất áp lực bình thường, các khối u não, bệnh gây hủy myelin, các tình trạng nhiễm trùng, hội chứng khẩu cái ?đầu ?mặt (hội chứng DiGeorge), bệnh Alzheimer, hội chứng Prader-Willi, chứng thất điều Friedreich, bệnh Wilson, bệnh Huntington, và hội chứng Fahr.19

Mục đích chính của nghiên cứu này là nhằm xác định t?l?hiện hành của TTPL th?phát (LTTT gây nên hội chứng giống phân liệt) ?những BN đươc chẩn đoán TTPL đến khám tại Centro Hospitalar Psiquiátrico de Lisboa.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Nhiều BN được chẩn đoán TTPL nguyên phát một cách sai lầm.
  • TTPL th?phát b?đánh giá rất thấp trong thực hành lâm sàng.
  • Các nhà lâm sàng nên biết đến kh?năng gây TTPL th?phát của LTTT.

Những h?sơ bệnh án, c?dạng giấy và điện t? của tất c?BN với một chẩn đoán TTPL theo ICD-9 (BN nội trú và ngoại trú) được điều tr?bởi nhóm của tôi trong khoảng thời gian 1 năm (1 tháng Chín, 2015 ?1 tháng Chín, 2016) đều được xem xét. Tất c?những BN này đều đã được, ?thời điểm nào đó (trước hoặc sau nhập viện), đánh giá theo quy trình chẩn đoán sau đây: chụp cắt lớp (CT) não, đo điện não đ?(EEG), xét nghiệm máu thường quy, xét nghiệm chất gây nghiện trong nước tiểu, và lượng giá nhân cách và s?thông hiểu kèm đánh giá tâm lý học thần kinh.

D?liệu được phân tích bằng SPSS phiên bản 25 (Tập đoàn IBM, Armonk, New York) nhằm tìm kiếm các tương quan tiềm tàng giữa các biến khác nhau đ?tr?lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: T?l?hiện hành của LTTT (TTPL th?phát) trong nhóm BN được chẩn đoán TTPL trước đó của chúng tôi là bao nhiêu?

KẾT QU?/strong>

Trong vòng 1 năm (trong 2016), 200 được chẩn đoán sơ b?là TTPL theo ICD-9 (ví duh, 295.x) được nhập viện. Phần lớn các BN là nam giới (59,5%). Đ?tuổi trung bình của các BN là 47 tuổi; người tr?nhất là 25 và người lớn nhất là 93 tuổi.

Sau khi hoàn thành quy trình chẩn đoán, 50 BN (25%) nhận được một chẩn đoán mới là LTTT (TTPL th?phát) (293.x) theo ICD-9, phần lớn do các phát hiện trên phim chụp CT não (40 BN, 20%) và EEG (25 BN, 12.5%). Tập hợp mẫu con này (Bảng 2) bao gồm những BN có các chẩn đoán phân biệt kinh điển như khối u não hoặc di chứng của đột qu?nhưng cũng có một s?bệnh lý thần kinh khác đáng lưu chú ý (một s?đã được báo cáo trong các báo cáo ca bệnh), như là u màng não thùy trán,20 loạn thần liên quan động kinh,21 chứng múa giật trong bệnh Huntington,22 biến th?của hội chứng Dandy-Walker,23 rối loạn ph?t?k?với những k?năng vụn (splinter skills),24 và viêm não kháng th?th?N-methyl-d-aspartate (NMDA).25 Đánh giá k?lưỡng các h?sơ bệnh án cho thấy khoảng trì hoãn trung bình đến khi chẩn đoán chính xác là 12 năm.

BÀN LUẬN

Năm mươi BN đến khám tại bệnh viện và được chẩn đoán sai là TTPL, qua đó làm nổi bật tầm quan trọng của việc tuân theo quy trình chẩn đoán được khuyến cáo trong khi tiếp cận ban đầu các trường hợp loạn thần lần đầu,26 đặc biệt liên quan đến việc loại tr?các rối loạn chức năng ?não do nguyên nhân thực tổn mà có kh?năng hay góp phần làm nên sinh lý bệnh học của loạn thần .

Không may thay, phần lớn các BN này đã ?trong tình trạng loạn thần được một khoảng thời gian đáng k?trước khi được chụp CT não hay đo EEG lần đầu tiên. S?trì hoãn trong việc xem xét chẩn đoán này xảy ra ch?yếu vì những nhà lâm sàng thăm khám cho h?mặc định chẩn đoán TTPL là đúng, đôi khi mặc k?bệnh s?(ví d? các cơn động kinh hay suy giảm trí nh? và b?qua việc loại tr?các rối loạn chức năng hay tổn thương thần kinh một cách đúng đắn. Mặc dù tiêu chuẩn trình t?thời gian của mối quan h?nhân qu?không hoàn toàn chắc chắn, những BN này đúng là có LTTT, vì các rối loạn chức năng hoặc tổn thương thần kinh đều nằm ?những vùng có tiềm năng gây loạn thần rõ rệt. Những phần tiếp theo bàn luận v?các nhóm nh?của nhóm 50 BN nhằm giải thích những tiêu chuẩn tiềm năng của mối quan h?nhân qu?

Loạn Thần Giống Phân Liệt Liên Quan Động Kinh

Mười chín BN có loạn thần liên quan động kinh: 4 trường hợp động kinh thùy trán với toàn th?hóa th?phát gây ảnh hưởng thùy thái dương và 15 trường hợp động kinh thùy thái dương với rối loạn chức năng trội hơn ?thùy trái (7 ?thùy thái dương trái, 4 ?thùy thái dương phải, và 4 có bất thường 2 thùy trên EEG). Tất c?những BN này đều có tiền s?có ít nhất 1 cơn co giật liên quan động kinh được ghi lại trong h?sơ bệnh án của h? Đ?tuổi trung bình là 49 tuổi, với đ?trì hoãn trung bình đến khi được chẩn đoán chính xác là 13 năm.

Các BN động kinh được biết đến là có nguy cơ cao b?loạn thần,27 đặc biệt là những trường hợp động kinh thùy thái dương28; tuy vậy, các triệu chứng loạn thần tương đồng với TTPL (hoang tưởng b?hại và ảo thanh) có th?không ch?có liên quan đến một mình động kinh thùy thái dương.29 Mặt khác, người ta biết rằng động kinh có mối tương quan với các rối loạn loạn thần, nhưng việc các hiện tượng loạn thần tái diễn có th?là triệu chứng đầu tiên và duy nhất của động kinh thì ít được biết đến hơn.30 Do s?có mặt của nhiều đặc điểm chung vẫn chưa đ?đ?ủng h?cho gi?thuyết rằng loạn thần sau động kinh và động kinh sau loạn thần là 2 thực th?hoàn toàn khác biệt, cần thiết phải có s?tái khái quát hóa v?loạn thần trong động kinh.31 Tất c?BN loạn thần liên quan động kinh của chúng tôi đều được gửi đi đánh giá thần kinh học, và phần lớn đều được bắt đầu cho dùng thuốc chống động kinh kèm theo điều tr?thông thường bằng thuốc chống loạn thần.

Loạn Thần Giống Phân Liệt Liên Quan Mất Trí

Trong s?19 BN có loạn thần liên quan mất trí, 8 có teo thùy trán và thùy thái dương (mất trí thùy trán ?thái dương tương đồng bệnh Pick), 7 mắc bệnh thiếu máu cục b?lan tỏa chất trắng (mất trí căn nguyên mạch máu tương đồng bệnh Binswanger), 3 có xơ hóa hạch nền hai bên (tương đồng hội chứng Fahr), và 1 b?teo não lan tỏa (xét nghiệm gen dương tính với bệnh Huntington). Đ?tuổi trung bình của nhóm là 64 tuổi, với khoảng trì hoãn trung bình trước khi được chẩn đoán chính xác là 12 năm.

Mất trí có th?xảy ra với các triệu chứng rất phong phú. Người ta ước tính rằng các triệu chứng tâm lý và hành vi ảnh hưởng đến 90% BN mất trí trong suốt thời gian bệnh của h? bất k?th?ph? và thậm chí có th?biểu hiện bằng các triệu chứng giống phân liệt như là hoang tưởng hay ảo giác.32 Dù mất trí trong TTPL dường như là một thực th?riêng với đặc trưng tâm lý thần kinh học tương t?với mất trí thùy trán ?thái dương, các bất thường cấu trúc trên hình ảnh học không là đặc trưng cho kiểu suy giảm nhận thức đó,33 và các nhà lâm sàng nên nhận thức được nguy cơ thực s?của chứng mất trí thùy trán ?thái dương gi?phân liệt, ngay c??những BN tr?tuổi.34 Mất trí do căn nguyên mạch máu cũng nên được nghĩ đến như là một nguyên nhân quan trọng của loạn thần.35 Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, là các nguyên nhân hiếm gặp gây suy giảm nhận thức, như là hội chứng Fahr36,37 hay chứng múa giật trong bệnh Huntington,38 cũng nên được tính đến khi chẩn đoán phân biệt với TTPL. Tất c?BN có loạn thần liên quan mất trí đều được gửi đi đánh giá thần kinh học, và phần lớn đều được cho dùng thuốc chống mất trí kèm với điều tr?tiêu chuẩn bằng thuốc loạn thần.

Loạn Thần Giống Phân Liệt Liên Quan Khối u ?Não

Bảy BN có khối u ?não nằm ?nhiều v?trí: 2 nang gây ảnh hưởng lên tuyến tùng, 2 u màng não ?vùng liềm tiểu não gây ảnh hưởng lên chất trắng của th?chai, và 2 nang ?vùng dưới nhân đậu và 1 nang ?thùy thái dương phải, c?3 đều gây ảnh hương đến đường truyền âm. Đ?tuổi trung bình của những BN này là 38 tuổi, với khoảng trì hoãn trung bình trước khi được chẩn đoán chính xác là 9 năm.

Các khối u xảy ra các phần khác nhau của não đã luôn được xem là có liên quan đến chứng loạn thần, và s?kết thúc các triệu chứng loạn thần sau phẫu tr?đã được ghi nhận ?nhiều trường hợp.39 Mối tương quan này có th?đặc biệt đúng ?những vùng như th?tùng,40 th?chai,41?4 đường truyền âm dưới nhân đậu,45,46 và thùy thái dương.47,48 Mặc dù tất c?BN đều được gửi đến đánh giá ?chuyên khoa ngoại thần kinh, không người nào có ch?định phẫu thuật não, và s?dụng thuốc chống loạn thần tiếp tục được xem là phương pháp điều tr?ch?yếu sau xuất viện.

Loạn Thần Giống Phân Liệt Liên Quan Đột Qu?/strong>

Bốn BN có loạn thần liên quan đột qu? tất c?đều b?thiếu máu cục b?chất trắng ?nhiều v?trí của vùng não trái: 2 ?thùy trán, 1 ?thùy thái dương, and 1 ?cầu não. Đ?tuổi trung bình của h?là 39 tuổi, với khoảng trì hoãn trung bình trước khi được chẩn đoán chính xác là 7 năm.

Đột qu?có th?gây nên các triệu chứng loạn thần với các đặc điểm lâm sàng phong phú tùy thuộc vào vùng não b?tổn thương,49 ngay c??những BN với các vết thương mạch máu thầm lặng.50 Nhóm 4 BN loạn thần th?phát sau đột qu?được gửi đi đánh giá thần kinh học, và phần lớn được áp dụng các phác đ?chống tái đột qu?kèm theo điều tr?tiêu chuẩn với thuốc chống loạn thần.

Loạn Thần Giống Phân Liệt Liên Quan Viêm Não Kháng Th?Th?NMDA

Một BN (34 tuổi) mắc viêm não kháng th?th?NMDA, một chẩn đoán đã được phân loại chính thức vào năm 2007 và t?đó đến nay đã được xem là một thực th?tâm thần kinh th?phát sau phản ứng t?miễn nguyên phát chống lại các th?th?NMDA.51 Mặc dù các hội chứng loạn thần nổi bật, cấp tính, mới khởi phát ?các BN mắc viêm não th?th?NMDA được ghi nhận đầy đ? vẫn còn thiếu các báo cáo ca bệnh v?các chẩn đoán phân biệt và điều tr?của viêm não kháng th?th?NMDA sau thời gian dài được chẩn đoán rối loạn loạn thần chức năng.52 Các hướng dẫn điều tr?a href="//www.psychiatrist.com/PCC/article/Pages/organic-psychosis-causing-secondary-schizophrenia.aspx#ref53">53 gần đây có th?giúp điều hướng qua các chẩn đoán phân biệt. BN viêm não th?th?NMDA độc nhất này đã b?dán nhãn là TTPL 6 năm trước khi chẩn đoán chính xác được thành lập. Ch?sau khi phải chịu một cơn căng trương lực nặng thì BN này mới được gửi đi tham vấn ?một phòng khám ngoại trú chuyên khoa nội t?miễn đ?được điều tr?điều biến miễn dịch kết hợp với điều tr?tiêu chuẩn bằng thuốc chống loạn thần. Hội chứng căng trương lực là một hội chứng rất đặc thù mà các nhà lâm sàng nên tìm hiểu k?càng nhằm loại tr?một nguyên nhân thực tổn.54

KẾT LUẬN

Các n?lực nhằm tìm kiếm chẩn đoán chính xác cho các BN LTTT và b?chẩn đoán nhầm sang TTPL đã thành công. Dù th?nào, các nhà lâm sàng nên có thái đ?cẩn trọng khi ?khoa cấp cứu, bởi đó là nơi phần lớn các chẩn đoán sai được thành lập.

Giới hạn chính yếu của nghiên cứu này là c?mẫu nh? với thiết k?là nghiên cứu cắt ngang và hồi cứu. Đồng thời, s?là rất có ích nếu có th?nhìn sâu hơn vào một s?các yếu t?xã hội như là, ví d? nhiều đối tượng nghiên cứu là người vô gia cư sống tại Lisbon, thành ph?lớn nhất ?B?Đào Nha.

Tồn tại nhiều giới hạn của ICD-9 (ví d? rối loạn cảm xúc phân liệt được mã hóa là một th?con của TTPL). Không may thay, tại B?Đào Nha, B?Y t?vẫn dùng ICD-9 đ?mã hóa chẩn đoán, nên không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiến hành nghiên cứu dựa theo bản phân loại này. Việc áp dụng bảng phân loại theo ICD-10 (hay thậm chí là ICD11) có th?hình thành các chẩn đoán chính xác hơn, thu được các phương pháp điều tr?tốt hơn cho BN và qua đó là các b?d?liệu tốt hơn cho các nghiên cứu trong tương lai. Chúng tôi hy vọng rằng công trình này s?giúp gia tăng nhận thức của các nhà lâm sàng rằng LTTT có th?gây ra các tình trạng TTPL th?phát, chứng mà, không may thay, b?đánh giá thấp trong cộng đồng khoa học quốc t?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

  1. Barahona Fernandes HJ. Anatomo-Physiologie cérébrale et Fonctions Psychiques dans la Leucotomiepré-Frontale. Congrès Mondial de Psychiatrie. Paris, France: Rapports; 1950.
  2. De Barahona-Fernandes J. The holodysphrenias [in French]. Schweiz Arch Neurol Neurochir Psychiatr. 1964;93:408?11. PubMedShow Abstract
  3. Brissos S, Palhavã F, Marques JG, et al. The Portuguese version of the Personal and Social Performance Scale (PSP): reliability, validity, and relationship with cognitive measures in hospitalized and community schizophrenia patients. Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 2012;47(7):1077?086. PubMedCrossRef Show Abstract
  4. Telles-Correia D, Moreira AL, Gama Marques J, et al. The proximity between hallucination and delusion dimensions: an observational, analytic, cross-sectional, multicentre study. Front Psychol. 2016;7:1642. PubMedCrossRef Show Abstract
  5. Telles-Correia D, Barbosa-Rocha N, Gama-Marques J, et al. Validation of the Portuguese version of the Psychotic Symptom Rating Scales (PSYRATS). Actas Esp Psiquiatr. 2017;45(2):56?1. PubMedShow Abstract
  6. Stahl SM, Morrissette DA, Citrome L, et al. “Meta-guidelines?for the management of patients with schizophrenia. CNS Spectr. 2013;18(3):150?62. PubMedCrossRef Show Abstract
  7. Programa Nacional Para A Saúde Mental. Normas de Orientação Clínica website. //nocs.pt/plano-nacional-saude-mental/. Accessed January 28, 2020.
  8. Ulilização Clínica de Antipsicóticos. Normas de Orientação Clínica website. //nocs.pt/antipsicoticos/. Accessed January 28, 2020.
  9. Gama Marques J, Ouakinin S. Schizophrenia-schizoaffective-bipolar spectra: an epistemological perspective. CNS Spectr. 2019 Oct 28:1?. PubMedShow Abstract
  10. Gama Marques J, Pedro I, Ouakinin S. Unconjugated bilirubin and acute psychosis: a five years retrospective observational and controlled study in patients with schizophrenia, schizoaffective and bipolar disorders. Int J Psychiatry Clin Pract. 2019 Nov;23(4):281?85. PubMed
  11. Pommerening Dornelles E, Gama Marques J, Ouakinin S. Unconjugated bilirubin and schizophrenia: a systematic review. CNS Spect. 2019;24(6):577?88. PubMedShow Abstract
  12. Gama Marques JG, Ouakinin S. Clinical profile in schizophrenia and schizoaffective spectrum: relation with unconjugated bilirubin in a prospective and controlled study with psychopathological and psychosocial variables. CNS Spectr. 2019 Dec 19: 1?. PubMed
  13. Seebandt G. Differential diagnostic considerations in the early detection of juvenile secondary schizophrenia [in German]. Prax Kinderpsychol Kinderpsychiatr. 1968;17(2):47?0. PubMedShow Abstract
  14. Gama Marques J. Raising awareness about secondary schizophrenia [in Portuguese]. Acta Med Port. 2019;32(2):169. PubMedCrossRef Show Abstract
  15. Templer DI, Cappelletty GG. Primary versus secondary schizophrenia: a theoretical review. J Orthomol Med. 1986;1(4):255?60.
  16. Falkai P. Differential diagnosis in acute psychotic episode. Int Clin Psychopharmacol. 1996;11(suppl 2):13?7. PubMedCrossRef Show Abstract
  17. Hyde TM, Lewis SW. The secondary schizophrenias. In: Hirsch SR, Weinberger DR, eds. Schizophrenia. Oxford, UK: Blackwell Publishing; 2003.
  18. Hambidge D. Secondary schizophrenia. PLoS Med. 2005;2(9):e279–e300, author reply e300. PubMedCrossRef Show Abstract
  19. Sachdev PS, Keshavan MS, eds. Secondary Schizophrenia. New York, NY: Cambridge University Press; 2010.
  20. Gama Marques J. Left frontal lobe meningioma causing secondary schizophrenia misdiagnosed for 25 years. Prim Care Companion CNS Disord. 2020;22(2):19l02466.
  21. Gama Marques J. Mitsuda psychosis and holodysphrenia revisited: an atypical psychosis in a patient with parieto-occipital paroxysmal electroencephalographic activity and high unconjugated bilirubin. Psychiatry Clin Neurosci. 2017;71(2):148?49. PubMedCrossRef Show Abstract
  22. Gama Marques J, Carnot MJ. Huntington’s disease in a patient with 15-year history of Capgras delusion misdiagnosed as paranoid schizophrenia. Gen Hosp Psychiatry. 2016;39:97?8. PubMedCrossRef Show Abstract
  23. Gama Marques J. Twenty years of misdiagnosis of schizophrenia in a patient with Dandy-Walker variant syndrome. Gen Psychiatr. 2019;32(1):e100031. PubMedCrossRef Show Abstract
  24. Marques JG, Pires S. Psychosis in autistic patients with splinter skills (savant syndrome) presenting abnormal cerebellar anatomy misdiagnosed as disorganized (hebephrenic) schizophrenia. Prim Care Companion CNS Disord. 2019;21(5):18l02421. PubMedCrossRef Show Abstract
  25. Ponte A, Brito A, Nóbrega C, et al. Catatonia in anti-NMDAR encephalitis misdiagnosed as schizophrenia. Acta Med Port. 2020 Mar; 33(3):208?11. Prim Care Companion CNS Disord. 2019;21(5):18l02421. PubMedCrossRef
  26. Ponte A, Brito A, Nóbrega C, et al. Catatonia in anti-NMDAR encephalitis misdiagnosed as schizophrenia. Acta Med Port. 2020 Mar; 33(3):208?11. PubMed CrossRef
  27. Freudenreich O, Schulz SC, Goff DC. Initial medical work-up of first-episode psychosis: a conceptual review. Early Interv Psychiatry. 2009;3(1):10?8. PubMedCrossRef Show Abstract
  28. Qin P, Xu H, Laursen TM, et al. Risk for schizophrenia and schizophrenia-like psychosis among patients with epilepsy: population based cohort study. BMJ. 2005;331(7507):23. PubMedCrossRef Show Abstract
  29. Clancy MJ, Clarke MC, Connor DJ, et al. The prevalence of psychosis in epilepsy; a systematic review and meta-analysis. BMC Psychiatry. 2014;14(1):75. PubMedCrossRef Show Abstract
  30. Luat AF, Asano E, Rothermel R, et al. Psychosis as a manifestation of frontal lobe epilepsy. Epilepsy Behav. 2008;12(1):200?04. PubMedCrossRef Show Abstract
  31. Verhoeven WMA, Egger JIM, Gunning WB, et al. Recurrent schizophrenia-like psychosis as first manifestation of epilepsy: a diagnostic challenge in neuropsychiatry. Neuropsychiatr Dis Treat. 2010;6:227?31. PubMedCrossRef Show Abstract
  32. Adachi N, Onuma T, Kato M, et al. Analogy between psychosis antedating epilepsy and epilepsy antedating psychosis. Epilepsia. 2011;52(7):1239?244. PubMedCrossRef Show Abstract
  33. Cerejeira J, Lagarto L, Mukaetova-Ladinska EB. Behavioral and psychological symptoms of dementia. Front Neurol. 2012;3:73. PubMedCrossRef Show Abstract
  34. de Vries PJ, Honer WG, Kemp PM, et al. Dementia as a complication of schizophrenia. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2001;70(5):588?96. PubMedCrossRef Show Abstract
  35. Grewal GS, Kanagasundram S, Jambunathan S. Schizophrenia or frontotemporal dementia in a young Chinese female: a purview of possible diagnoses. Turk Psikiyatr Derg. 2011;22(4):266?68. PubMedShow Abstract
  36. Ballard C, Neill D, O’Brien J, et al. Anxiety, depression and psychosis in vascular dementia: prevalence and associations. J Affect Disord. 2000;59(2):97?06. PubMedCrossRef Show Abstract
  37. Faye AD, Gawande S, Tadke R, et al. A case of psychosis due to Fahr’s syndrome and response to behavioral disturbances with risperidone and oxcarbazepine. Indian J Psychiatry. 2014;56(2):188?90. PubMedCrossRef Show Abstract
  38. Mohapatra S, Satapathy A. A case of schizophrenia like psychosis due to Fahr′s disease. Indian J Psychol Med. 2016;38(2):155?56. PubMedCrossRef Show Abstract
  39. Corrêa BB, Xavier M, Guimarães J. Association of Huntington’s disease and schizophrenia-like psychosis in a Huntington’s disease pedigree. Clin Pract Epidemol Ment Health. 2006;2(1):1. PubMedCrossRef Show Abstract
  40. Ouma JR. Psychotic manifestations in brain tumour patients: 2 case reports from South Africa. Afr Health Sci. 2004;4(3):189?93. PubMedShow Abstract
  41. Gur RE, Kaltman D, Melhem ER, et al. Incidental findings in youths volunteering for brain MRI research. AJNR Am J Neuroradiol. 2013;34(10):2021?025. PubMedCrossRef Show Abstract
  42. Walterfang M, Yung A, Wood AG, et al. Corpus callosum shape alterations in individuals prior to the onset of psychosis. Schizophr Res. 2008;103(1?):1?0. PubMedCrossRef Show Abstract
  43. Chaim TM, Schaufelberger MS, Ferreira LK, et al. Volume reduction of the corpus callosum and its relationship with deficits in interhemispheric transfer of information in recent-onset psychosis. Psychiatry Res. 2010;184(1):1?. PubMedCrossRef Show Abstract
  44. Pavesi G, Causin F, Feletti A. Cavernous angioma of the corpus callosum presenting with acute psychosis. Behav Neurol. 2014;2014:243286. PubMedCrossRef Show Abstract
  45. McGuire P. The role of the corpus callosum in psychosis. Biol Psychiatry. 2016;80(8):579?80. PubMedCrossRef Show Abstract
  46. Woo PYM, Leung LNY, Cheng STM, et al. Monoaural musical hallucinations caused by a thalamocortical auditory radiation infarct: a case report. J Med Case Reports. 2014;8(1):400. PubMedCrossRef Show Abstract
  47. Farah R, Schmithorst VJ, Keith RW, et al. Altered white matter microstructure underlies listening difficulties in children suspected of auditory processing disorders: a DTI study. Brain Behav. 2014;4(4):531?43. PubMedCrossRef Show Abstract
  48. Kuloglu M, Caykoylu A, Yilmaz E, et al. A left temporal lobe arachnoid cyst in a patient with schizophrenia-like psychosis: a case report. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry. 2008;32(5):1353?354. PubMedCrossRef Show Abstract
  49. Mironov A, John S, Auerbach J, et al. Acute onset of psychosis in a patient with a left temporal lobe arachnoid cyst. Case Rep Med. 2014;2014:204025. PubMedCrossRef Show Abstract
  50. McMurtray A, Tseng B, Diaz N, et al. Acute psychosis associated with subcortical stroke: comparison between basal ganglia and mid-brain lesions. Case Rep Neurol Med. 2014;2014:428425. PubMedShow Abstract
  51. Duggal HS, Singh I. Psychosis in a patient with silent vascular brain lesions. J Neuropsychiatry Clin Neurosci. 2012;24(1):E20–E21. PubMedCrossRef Show Abstract
  52. Dalmau J, Gleichman AJ, Hughes EG, et al. Anti-NMDA-receptor encephalitis: case series and analysis of the effects of antibodies. Lancet Neurol. 2008;7(12):1091?098. PubMedCrossRef Show Abstract
  53. Huang C, Kang Y, Zhang B, et al. Anti-N-methyl-d-aspartate receptor encephalitis in a patient with a 7-year history of being diagnosed as schizophrenia: complexities in diagnosis and treatment. Neuropsychiatr Dis Treat. 2015;11:1437?442. PubMedShow Abstract
  54. Graus F, Titulaer MJ, Balu R, et al. A clinical approach to diagnosis of autoimmune encephalitis. Lancet Neurol. 2016;15(4):391?04. PubMedCrossRef Show Abstract
  55. Marques Macedo I, Gama Marques J. Catatonia secondary to anti-N-methyl-D-aspartate receptor (NMDAr) encephalitis: a review. CNS Spectr.2019 Oct;30:1?8. PubMedCrossRef

 

 

The post LOẠN THẦN THỰC TỔN GÂY TÂM THẦN PHÂN LIỆT TH?PHÁT ?MỘT-PHẦN-TƯ BỆNH NHÂN TRONG MỘT NGHIÊN CỨU ĐOÀN H?GỒM 200 ĐỐI TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TÂM THẦN PHÂN LIỆT NGUYÊN PHÁT TRƯỚC ĐÓ appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/loan-thuc-ton-gay-tam-phan-liet-thu-phat-o-mot-phan-tu-benh-nhan-trong-mot-nghien-cuu-doan-gom-200-doi-tuong-da-duoc-chan-doan-tam-phan-liet-nguyen-phat-truoc/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/pho-tam-phan-liet-va-cac-roi-loan-loan-khac/ //3xdata.com/pho-tam-phan-liet-va-cac-roi-loan-loan-khac/#respond Fri, 29 May 2020 01:50:07 +0000 //3xdata.com/?p=4334 Ph?Tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác bao gồm tâm thần phân liệt, rối loạn loạn thần khác, và schizotypal (nhân cách) rối loạn. Chúng được xác định bởi những bất thường của một hoặc nhiều trong năm lĩnh vực sau đây: hoang tưởng, ảo giác, tư duy vô t?[…]

The post PH?TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ CÁC RỐI LOẠN LOẠN THẦN KHÁC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ph?Tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác bao gồm tâm thần phân liệt, rối loạn loạn thần khác, và schizotypal (nhân cách) rối loạn. Chúng được xác định bởi những bất thường của một hoặc nhiều trong năm lĩnh vực sau đây: hoang tưởng, ảo giác, tư duy vô t?chức (nói), hiển nhiên vô t?chức hoặc hành vi vận động bất thường (bao gồm c?catatonia), và các triệu chứng âm.

Các đặc điểm ch?yếu đ?Xác định các rối loạn loạn thần

Hoang tưởng

Hoang tưởng là niềm tin sai lệch không phù hợp với s?thay đổi của thực t?với bằng chứng mâu thuẫn rõ rệt. Nội dung của chúng có th?bao gồm một loạt các ch?đ?(ví d? b?hại, qui chiếu, soma, tôn giáo, t?cao). Hoang tưởng b?hại (tức là, tin rằng mình s?b?làm hại, quấy rối, vv do một cá nhân, t?chức hay nhóm khác) là ph?biến nhất. Hoang tưởng qui chiếu (tức là, niềm tin rằng c?ch?nhất định, ý kiến, yếu t?môi trường, vv đang hướng vào mình) cũng rất ph?biến. Hoang tưởng t?cao (tức là, khi một cá nhân tin rằng anh ta hoặc cô ấy có kh?năng đặc biệt, s?giàu có, hay danh vọng) và hoang tưởng được yêu (tức là, khi một cá nhân tin tưởng cách sai lầm rằng một người khác đang yêu mình) cũng được ghi nhận. Hoang tưởng hư vô liên quan đến s?xác tín rằng một thảm họa lớn s?xảy ra, và hoang tưởng soma tập trung vào những mối quan tâm liên quan đến chức năng sức khỏe và b?phận cơ th?

Hoang tưởng được coi là k?quái nếu chúng rõ ràng là không hợp lý và không d?hiểu đối với các đồng nghiệp cùng văn hóa và không xuất phát t?kinh nghiệm cuộc sống bình thường. Một ví d?v?một hoang tưởng k?quái là niềm tin rằng một th?lực bên ngoài đã loại b?cơ quan nội tạng của mình và thay th?chúng với các cơ quan của người khác mà không đ?lại bất k?vết thương hoặc vết sẹo nào. Một ví d?v?một hoang tưởng không k?quái là niềm tin rằng mình b?cảnh sát theo dõi, mặc dù thiếu bằng chứng thuyết phục. Hoang tưởng th?hiện một s?mất kiểm soát tâm trí hoặc cơ th?nói chung được coi là k?quái; những hoang tưởng này bao gồm niềm tin rằng những suy nghĩ của một người đã được “g?b?#8221; bởi một s?th?lực bên ngoài (b?rút suy nghĩ), rằng những tư tưởng của người ngoài hành tinh đã được đưa vào tâm trí của mình (chèn suy nghĩ), hoặc cơ th?hoặc hành động của mình đang hoạt động hoặc b?thao túng bởi một th?lực bên ngoài (hoang tưởng b?kiểm soát). S?phân biệt giữa hoang tưởng và một ý tưởng được t?chức mạnh m?đôi khi rất khó đ?thực hiện và ph?thuộc một phần vào mức đ?của niềm tin mà các tín ngưỡng được t?chức mặc dù có bằng chứng mâu thuẫn rõ ràng hoặc hợp lý v?tính xác thực của nó.

Ảo giác

Ảo giác là những kinh nghiệm nhận thức giống như xảy ra mà không có một kích thích t?bên ngoài. Chúng sống động và rõ ràng, với đầy đ?lực lượng và tác động của s?nhận thức bình thường, và không điều khiển được. Chúng có th?xảy ra trong bất k?phương thức cảm nhận nào, nhưng ảo giác thính giác là ph?biến nhất trong tâm thần phân liệt và các rối loạn liên quan. Ảo giác thính giác thường được kinh nghiệm như tiếng nói, dù quen hay không quen, được coi là khác biệt với những suy nghĩ riêng của cá nhân. Các ảo giác phải diễn ra trong bối cảnh của một b?máy cảm giác rõ ràng; những gì xảy ra trong khi ng?(hypnagogic) hoặc thức dậy (hypnopompic) được coi là trong phạm vi của kinh nghiệm bình thường. Ảo giác có th?là một phần bình thường của kinh nghiệm tôn giáo trong bối cảnh văn hóa nhất định.

Tư duy vô t?chức (Lời nói)

Tư duy vô t?chức (rối loạn tư duy hình thức) thường được suy ra t?những phát biểu của cá nhân. Các cá nhân có th?chuyển đổi t?một ch?đ?khác (lạc đ?hoặc các liên kết lỏng lẻo). Câu tr?lời cho câu hỏi có th?gián tiếp liên quan hoặc không liên quan hoàn toàn (tangentiality). Hiếm khi, lời nói có th?cấu trúc tồi trầm trọng đến mức gần như là không th?hiểu nổi và tương t?như chứng mất ngôn ng?tiếp nhận trong vô t?chức ngôn ng?(t?ng?rời rạc hoặc “h?lốn”). Bởi vì vô t?chức lời nói mức đ?nh?là ph?biến và không đặc hiệu, triệu chứng phải có đ?nghiêm trọng đ?làm giảm đáng k?hiệu qu?truyền thông. Mức đ?nghiêm trọng của s?suy giảm có th?khó đánh giá nếu người đưa ra chẩn đoán xuất phát t?một nền ngôn ng?khác so với người đang được kiểm tra. Tư duy vô t?chức hoặc lời nói ít nghiêm trọng có th?xảy ra trong suốt thời gian triệu chứng tiền báo và thời gian còn lại của tâm thần phân liệt.

Hành vi vô t?chức rõ rệt hoặc Hành vi vận động bất thường (bao gồm c?căng trương lực [catatonia])

Hành vi vô t?chức rõ rệt hoặc hành vi vận động bất thường có th?biểu l?bằng nhiều cách, t?kiểu tr?con “nghịch dại” cho đến kích động bất ng? Vấn đ?này có th?được ghi nhận trong bất k?hình thức của hành vi có ch?đích nào, dẫn đến khó khăn trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Hành vi catatonia là giảm rõ rệt phản ứng với môi trường. Điều này dao động t?mức kháng c?với hướng dẫn (âm tính); đ?duy trì một tư th?cứng nhắc, không phù hợp hoặc k?quái; thiếu hoàn chỉnh các phản ứng bằng lời nói và vận động (trạng thái câm lặng và sững s?. Nó cũng có th?bao gồm các hoạt động có mục đích và vận động quá mức mà không có nguyên nhân rõ ràng (catatonia phấn khích). Các tính năng khác được lặp đi lặp lại, động tác rập khuôn, nhìn chằm chằm, nhăn nhó, s?làm thinh, và nhại lời. Mặc dù căng trương lực trong lịch s?đã liên kết với tâm thần phân liệt, các triệu chứng không đặc hiệu catatonia và có th?xảy ra trong các rối loạn tâm thần khác (ví d? rối loạn lưỡng cực hoặc trầm cảm kèm căng trương lực) và trong các điều kiện y t?(rối loạn căng trương lực do một chứng bệnh khác).

Các triệu chứng âm tính

Các triệu chứng âm tính chiếm một t?l?đáng k??người mắc bệnh liên quan đến tâm thần phân liệt, nhưng ít nổi bật trong các rối loạn loạn thần khác. Hai triệu chứng âm tính đặc biệt nổi bật trong tâm thần phân liệt: cảm xúc cùn mòn và th?ơ (avolition). Biểu hiện tình cảm giảm sút bao gồm các phản ứng trong các biểu hiện của cảm xúc ?mặt, ánh mắt, ng?điệu của lời nói (ngôn điệu), và chuyển động của bàn tay, đầu và khuôn mặt bình thường cho một s?nhấn mạnh v?tình cảm khi nói. Th?ơ là giảm hoạt động t?khởi xướng có ch?đích. Các cá nhân có th?ngồi ì trong một thời gian dài và t?ra ít quan tâm đến việc tham gia vào công việc hay các hoạt động xã hội. Các triệu chứng âm tính khác bao gồm alogia (mất lời), anhedonia (buồn chán), và asociality (mất tính xã hội). Alogia được th?hiện bằng lời phát biểu bắt đầu giảm. Anhedonia là giảm kh?năng trải nghiệm niềm vui t?các kích thích tích cực hay một s?suy thoái trong hồi ức của niềm vui đã cảm nghiệm trước đó. V?mất tính xã hội đ?cập đến s?thiếu quan tâm trong tương tác xã hội cách rõ ràng và có th?được liên kết với avolition, nhưng nó cũng có th?là một biểu hiện của hạn ch?cơ hội cho các tương tác xã hội.

Các rối loạn trong chương này

Chương này được t?chức theo một trình t?của bệnh tâm thần. Các bác sĩ đầu tiên nên xem xét điều kiện không đạt đ?tiêu chuẩn cho một rối loạn loạn thần hoặc được giới hạn trong một lĩnh vực bệnh tâm lý. Sau đó, h?nên xem xét điều kiện thời gian hạn ch? Cuối cùng, việc chẩn đoán của một rối loạn ph?tâm thần phân liệt đòi hỏi loại tr?các bệnh khác có th?có rối loạn loạn thần.

Rối loạn nhân cách kiểu phân liệt được ghi nhận trong chương này vì nó được công nhận trong ph?tâm thần phân liệt, mặc dù mô t?đầy đ?của nó được tìm thấy trong chương “rối loạn nhân cách.” Các rối loạn nhân cách kiểu phân liệt chiếm một kiểu khiếm khuyết trong tương quan xã hội và cá nhân, bao gồm giảm năng lực cho các mối quan h?chặt ch? nhận thức hay cảm nhận b?bóp méo ; và s?lập d?của hành vi, thường bắt đầu bằng đầu ?tuổi trưởng thành nhưng trong một s?trường hợp đã khởi đầu rõ ràng ?thời thơ ấu và niên thiếu. Các bất thường của niềm tin, suy nghĩ, và nhận thức dưới ngưỡng cho việc chẩn đoán một rối loạn tâm thần.

Hai yếu t?đ?xác định những bất thường của rối loạn tâm thần: hoang tưởng hay căng trương lực. Rối loạn hoang tưởng được đặc trưng bởi hoang tưởng ít nhất 1 tháng, nhưng không có triệu chứng tâm thần khác. Căng trương lực được mô t?sau trong chương này và s?được thảo luận sâu hơn.

Rối loạn loạn thần ngắn kéo dài hơn 1 ngày và phục hồi sau 1 tháng. Rối loạn cảm xúc phân liệt được đặc trưng bởi một một s?triệu chứng như của tâm thần phân liệt, ngoại tr?thời gian của nó (dưới 6 tháng) và không có s?suy giảm trong hoạt động.

Tâm thần phân liệt kéo dài ít nhất 6 tháng và bao gồm ít nhất 1 tháng có các triệu chứng biểu hiện. Trong rối loạn cảm xúc phân liệt (schizoaffective), một giai đoạn khí sắc và những triệu chứng đang hoạt động của giai đoạn tâm thần phân liệt xuất hiện cùng nhau và đã đi trước hoặc sau bởi ít nhất 2 tuần có hoang tưởng hoặc ảo giác mà không có triệu chứng khí sắc nổi bật.

Rối loạn tâm thần có th?được gây ra bởi điều kiện khác. Trong rối loạn tâm thần do chất / thuốc gây ra, các triệu chứng tâm thần được đánh giá là một h?qu?sinh lý của một loại thuốc b?lạm dụng, một loại thuốc, hoặc tiếp xúc với chất độc và chấm dứt sau khi loại b?các tác nhân. Trong rối loạn tâm thần do những bệnh khác, các triệu chứng tâm thần được đánh giá là một h?qu?sinh lý trực tiếp của một chứng bệnh khác.

Căng trương lực có th?xảy ra ?một s?bệnh, bao gồm c?thần kinh tiến triển, tâm thần, lưỡng cực, trầm cảm và rối loạn tâm thần khác. Chương này cũng bao gồm các căng trương lực chẩn đoán liên quan đến một rối loạn tâm thần (catatonia specifier), rối loạn catatonic do một chứng bệnh khác, và căng trương lực không xác định, và các tiêu chuẩn chẩn đoán cho tất c?ba dạng bệnh.

Các dạng biệt định và không biệt định khác của ph?tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác được gộp vào đ?xếp loại nhóm có biểu hiện loạn thần mà không đáp ứng các tiêu chuẩn cho bất k?một rối loạn loạn thần c?th?nào, hoặc triệu chứng loạn thần có thông tin không đầy đ?hoặc có mâu thuẫn.

Đánh giá lâm sàng-Xếp hạng của Triệu chứng và Các hiện tượng lâm sàng liên quan đến Loạn thần.

Rối loạn loạn thần là không đồng nhất, và mức đ?nghiêm trọng của các triệu chứng có th?d?đoán tính chất quan trọng của bệnh, chẳng hạn như mức đ?thiếu hụt nhận thức hoặc sinh học thần kinh. Đ?di chuyển hiện trường v?phía trước, một khung chi tiết đ?đánh giá mức đ?nghiêm trọng được bao gồm trong phần III “chuẩn đánh giá,” mà có th?giúp lập k?hoạch điều tr? việc ra quyết định tiên lượng, và nghiên cứu v?cơ ch?sinh lý bệnh. Phần III “Tiêu chuẩn đánh giá” cũng chứa các đánh giá chiều hướng các triệu chứng chính của rối loạn loạn thần, bao gồm ảo giác, hoang tưởng, lời nói vô t?chức (tr?do chất / thuốc gây rối loạn tâm thần và rối loạn tâm thần do một chứng bệnh khác), hành vi tâm lý bất thường, và triệu chứng âm tính, cũng như đánh giá chiều kích trầm cảm và hưng cảm. Mức đ?nghiêm trọng của các triệu chứng khí sắc trong rối loạn tâm thần có giá tr?tiên lượng và hướng dẫn điều tr? Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy rối loạn cảm xúc phân liệt không phải là một phân loại bệnh riêng biệt. Vì vậy, ngoài việc đánh giá chiều kích trầm cảm và hưng cảm cho tất c?các rối loạn tâm thần cần cảnh báo các bác sĩ v?bệnh lý khí sắc và s?cần thiết phải điều tr?thích hợp. Quy mô Mục III cũng bao gồm một đánh giá chiều kích suy giảm nhận thức. Nhiều cá nhân b?rối loạn loạn thần có khiếm khuyết trong một loạt các lĩnh vực nhận thức giúp ta d?đoán được tình trạng chức năng. Đánh giá bệnh học thần kinh lâm sàng có th?giúp hướng dẫn chẩn đoán và điều tr? nhưng việc đánh giá ngắn gọn mà không cần đánh giá bệnh học thần kinh chính thức có th?cung cấp thông tin hữu ích mà có th?đ?cho mục tiêu chẩn đoán. Xét nghiệm bệnh học thần kinh chính thức, khi tiến hành, nên được quản lý và ghi nhận theo phương thức đào tạo nhân s?cho việc s?dụng các dụng c?th?nghiệm. Nếu một đánh giá bệnh học thần kinh chính thức không được thực hiện, các bác sĩ lâm sàng nên s?dụng các thông tin sẵn có tốt nhất đ?ra một phán quyết. Nghiên cứu thêm v?những đánh giá này là cần thiết đ?xác định tính hữu dụng lâm sàng của chúng; do đó, việc đánh giá có sẵn tại mục III s?phục v?như là một nguyên mẫu đ?kích thích loại nghiên cứu như vậy.

Rối loạn nhân cách dạng phân liệt

Tiêu chuẩn và văn bản cho các rối loạn nhân cách dạng phân liệt (schizotypal) có th?được tìm thấy trong chương “rối loạn nhân cách.” Bởi vì rối loạn này được coi là một phần của ph?rối loạn tâm thần phân liệt, và được ghi nhận trong phần này của ICD-9 và ICD-10 là rối loạn schizotypal, nó được liệt kê trong chương này và thảo luận chi tiết trong DSM-5 chương “Rối loạn nhân cách”.

Rối loạn hoang tưởng

Tiêu chuẩn chẩn đoán 297,1 (F22)

A. S?hiện diện của một hoang tưởng (hoặc nhiều hơn) trong thời gian 1 tháng hoặc lâu hơn.

B. Tiêu chí A cho tâm thần phân liệt đã không bao gi?được đáp ứng.

Lưu ý: Ảo giác, nếu có, không nổi bật và có liên quan đến ch?đ?hoang tưởng (ví d? cảm giác b?nhiễm côn trùng kết hợp với hoang tưởng của s?phá hoại).

C. Ngoài các tác động của s?hoang tưởng hoặc chi nhánh của nó, chức năng không b?suy giảm rõ rệt, và hành vi không rõ ràng là k?l?hoặc riêng l?

D. Nếu giai đoạn hưng cảm hoặc trầm cảm điển hình đã xảy ra, những điều này xảy ra tương đối ngắn so với thời gian của giai đoạn hoang tưởng.

E. S?rối loạn không phải là do những tác động sinh lý của một chất hoặc một điều kiện y t?khác và không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần, như rối loạn cơ th?dysmorphic hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng ch?

Xác định rõ:

Loại hoang tưởng được yêu: kiểu này áp dụng khi ch?đ?chính của s?hoang tưởng là nghĩ rằng có một người khác đang yêu đương s?

Loại hoang tưởng t?cao: áp dụng khi ch?đ?chính của hoang tưởng là niềm tin vào một s?tài năng lớn (nhưng không được công nhận) hoặc hiểu biết hoặc đã thực hiện một s?khám phá quan trọng.

Loại hoang tưởng ghen tuông: áp dụng khi ch?đ?chính của hoang tưởng của cá nhân là nghĩ rằng v?hoặc chồng hoặc người yêu của mình không chung thủy.

Loại hoang tưởng b?hại: áp dụng khi ch?đ?trung tâm của hoang tưởng liên quan đến niềm tin của cá nhân mà người đó đang b?âm mưu chống đối, b?lừa, do thám, theo dõi, b?đầu độc hoặc b?đánh thuốc mê, c?b?bôi bẩn, b?sách nhiễu, hoặc b?cản tr?trong việc theo đuổi dài mục tiêu dài hạn.

Loại soma: áp dụng khi ch?đ?trung tâm của vọng tưởng liên quan đến chức năng cơ th?hay những cảm giác cơ th?

Loại hỗn hợp: áp dụng khi không có một ch?đ?hoang tưởng nào chiếm ưu th?

Loại không biệt định: áp dụng khi niềm tin hoang tưởng thống tr?không th?được xác định rõ ràng hoặc không được mô t?trong các loại hình c?th?(ví d? hoang tưởng qui chiếu mà không có một thành phần b?hại hay t?cao nổi bật).

Ghi rõ nếu:

Với nội dung k?quái: Hoang tưởng được coi là k?quái nếu chúng rõ ràng là không hợp lý, không th?hiểu được, và không bắt nguồn t?kinh nghiệm cuộc sống bình thường (ví d?như, một cá nhân tin là một người l?đã lấy đi cơ quan nội tạng của mình và thay th?chúng với cơ quan của người khác mà không đ?lại bất k?vết thương hay vết sẹo).

Ghi rõ nếu:

Có được các điều rõ ràng dưới đây sau một khoảng thời gian 1 năm của các rối loạn:

Giai đoạn đầu tiên, hiện đang giai đoạn cấp tính: Biểu hiện đầu tiên của các rối loạn các triệu chứng và thời gian tiêu chuẩn xác định chẩn đoán. Một giai đoạn cấp là một khoảng thời gian mà các tiêu chuẩn của triệu chứng được đáp ứng đầy đ?

Giai đoạn đầu tiên, hiện tại thuyên giảm một phần : Thuyên giảm một phần là một khoảng thời gian mà s?cải thiện sau một giai đoạn trước đó được duy trì và trong đó các các tiêu chuẩn xác định các rối loạn được đáp ứng ch?một phần.

Giai đoạn đầu tiên, hiện tại thuyên giảm hoàn toàn: Thuyên giảm hoàn toàn là một khoảng thời gian sau khi một giai đoạn trước đó trong thời gian đó không có triệu chứng rối loạn c?th?nào.

Nhiều giai đoạn, hiện ?giai đoạn cấp tính

Nhiều giai đoạn, hiện tại một phần thuyên giảm

Nhiều giai đoạn, hiện tại thuyên giảm hoàn toàn.

Liên tục: Các triệu chứng tho?mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán triệu chứng của rối loạn đang còn lại cho phần lớn các quá trình bệnh, với thời gian dưới ngưỡng triệu chứng là rất ngắn so với quá trình tổng th?

Không xác định

Xác định mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của rối loạn tâm thần bao gồm hoang tưởng, ảo giác, lời nói vô t?chức, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi một trong các triệu chứng có th?được đánh giá v?mức đ?nặng hiện tại của nó (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5 điểm t?0 (không có) đến 4 (hiện tại và nặng). (Xem Lâm sàng-đánh giá kích c?của Mức đ?nghiêm trọng của triệu chứng Loạn thần trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán rối loạn hoang tưởng có th?được thực hiện mà không cần s?dụng s?xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Các phân nhóm:

Trong loại hoang tưởng được yêu, ch?đ?trung tâm của hoang tưởng là một người khác đang yêu với mình. Người này thường là các v?cao hơn (ví d? một cá nhân nổi tiếng hay một cấp trên trong công việc) nhưng cũng có th?là một người l?hoàn toàn. Những n?lực đ?liên lạc với các đối tượng của hoang tưởng là ph?biến. Trong loại hoang tưởng t?cao, ch?đ?trung tâm của hoang tưởng là niềm tin v?một s?tài năng lớn hay cái nhìn sâu sắc hoặc là đã thực hiện một s?khám phá quan trọng. Ít ph?biến hơn, các cá nhân có th?có hoang tưởng là có một mối quan h?đặc biệt với một cá nhân nổi bật hoặc tr?thành một người nổi bật (trong đó là trường hợp cá nhân thực t?có th?được coi là một k?mạo danh). Hoang tưởng t?cao có th?có một nội dung tôn giáo. Trong loại ghen tương, ch?đ?trung tâm của hoang tưởng là của một đối tác không chung thủy. Niềm tin này được đến mà không có nguyên nhân do và được dựa trên những suy luận không chính xác được h?tr?bởi các nhóm nh?“bằng chứng” (ví d?như, quần áo không ngay ngắn). Các cá nhân có hoang tưởng thường phải đối mặt với người bạn đời hoặc người yêu và c?gắng can thiệp vào s?không chung thủy tưởng tượng. Trong loại hoang tưởng b?hại, ch?đ?trung tâm của hoang tưởng liên quan đến niềm tin của cá nhân b?âm mưu chống lại, b?lừa, do thám, theo dõi, đầu độc, c?b?bôi bẩn, b?sách nhiễu, hoặc cản tr?trong việc theo đuổi các mục tiêu dài hạn. Sơ suất nh?có th?được phóng đại và tr?thành tâm điểm của một h?thống hoang tưởng. Các cá nhân b?ảnh hưởng có th?tham gia vào các n?lực lặp đi lặp lại đ?có được s?hài lòng qua hành động phi pháp hoặc hợp pháp. Cá nhân có hoang tưởng b?hại thường bực bội, tức giận và có th?dùng đến bạo lực đối với những người mà h?tin rằng đang làm tổn thương h? Trong loại soma, ch?đ?trung tâm của hoang tưởng liên quan đến chức năng cơ th?hoặc cảm giác. Hoang tưởng soma có th?xảy ra theo nhiều hình thức. Ph?biến nhất là niềm tin rằng các cá nhân phát ra một mùi hôi; rằng có một s?phá hoại của côn trùng ?trên hoặc trong da; rằng có một ký sinh trùng nội tạng; rằng một s?b?phận của cơ th?đang d?dạng hay xấu xí; hoặc các b?phận của cơ th?không hoạt động.

Các đặc điểm chẩn đoán

Các đặc điểm thiết yếu của rối loạn hoang tưởng là s?hiện diện của một hoặc nhiều hoang tưởng mà vẫn tồn tại trong ít nhất 1 tháng (Tiêu chí A). Một chẩn đoán rối loạn hoang tưởng không được đưa ra nếu cá nhân đã từng có một biểu hiện triệu chứng hợp với Tiêu chí A của tâm thần phân liệt (Tiêu chí B). Ngoài những tác động trực tiếp của các ảo tưởng, suy yếu chức năng tâm lý xã hội có th?có nhiều giới hạn hơn trong những rối loạn tâm thần khác như tâm thần phân liệt, và hành vi không rõ ràng là k?l?hoặc riêng l?(Tiêu chí C). Nếu giai đoạn khí sắc xảy ra đồng thời với những hoang tưởng, tổng thời gian của các giai đoạn khí sắc là ngắn so với tổng thời gian của thời k?hoang tưởng (Tiêu chí D). Những hoang tưởng không phải là do những tác động sinh lý của một chất (ví d? cocaine) hoặc những bệnh khác (ví d?như bệnh Alzheimer) và không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần, chẳng hạn như rối loạn cơ th?dysmorphic hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng ch?(tiêu chí E).

Ngoài năm lĩnh vực triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá nhận thức, trầm cảm, và các triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?làm nên s?khác biệt quan trọng giữa ph?khác nhau của tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác.

Các tính năng liên quan h?tr?chẩn đoán

Các vấn đ?xã hội, hôn nhân, hoặc công việc có th?là kết qu?t?những niềm tin hoang tưởng của rối loạn hoang tưởng. Cá nhân có rối loạn hoang tưởng có th?mô t?dựa trên s?thật nhưng những người khác nhận xét là niềm tin của h?bất hợp lý không th?chấp nhận (nghĩa là, có th?có “nhận thức thực t?#8221; nhưng không phải là nhận thức thực s?. Nhiều cá nhân phát triển cáu kỉnh hoặc bồn chồn khí sắc, mà thường có th?được hiểu như là một phản ứng đối với những niềm tin hoang tưởng của h? Tức giận và hành vi bạo lực có th?xảy ra với các loại hoang tưởng b?hại, ghen tuông, và được yêu. Các cá nhân có th?tham gia vào các hành vi tôn giáo hay đối kháng (như gửi hàng trăm thư phản đối chính ph?. Khó khăn pháp lý có th?xảy ra, đặc biệt là trong các loại ghen tuông và được yêu.

Mức đ?ph?biến

S?ph?biến của rối loạn hoang tưởng suốt đời đã được ước tính vào khoảng 0,2%, và các kiểu ph?thường gặp nhất là hoang tưởng b?hại. Rối loạn hoang tưởng, loại ghen tuông, có l?là ph?biến ?nam nhiều hơn ?n? nhưng không có s?khác biệt giới tính lớn ?tần s?tổng th?của rối loạn hoang tưởng.

Tiến triển

Tính trung bình, trên toàn cầu, v?chức năng nói chung là tốt hơn so với những gì quan sát trong tâm thần phân liệt. Mặc dù chẩn đoán nhìn chung là ổn định, có một t?l?các cá nhân tiếp tục phát triển thành tâm thần phân liệt. Rối loạn hoang tưởng có một mối quan h?gia đình có ý nghĩa với c?tâm thần phân liệt và rối loạn nhân cách dạng phân liệt. Mặc dù nó có th?xảy ra ?lứa tuổi tr? tình trạng này có th?được ph?biến hơn ?những người lớn tuổi.

Văn hóa-liên quan vấn đ?chẩn đoán

Nền văn hóa và tôn giáo của một cá nhân phải được đưa vào tài khoản trong việc đánh giá s?hiện diện có th?rối loạn hoang tưởng. Nội dung của hoang tưởng cũng khác nhau giữa các nền văn hóa.

Các hậu qu?suy giảm chức năng của rối loạn hoang tưởng

S?suy giảm chức năng nhưng lại được giới hạn hơn so với các rối loạn tâm thần khác, mặc dù trong một s?trường hợp, s?suy yếu có th?là đáng k?và bao gồm nghèo nàn các hoạt động ngh?nghiệp và cô lập xã hội. Khi hoạt động tâm lý xã hội hiện tại là nghèo nàn, niềm tin hoang tưởng rằng mình đóng một vai trò quan trọng là bình thường. Một đặc điểm chung của cá nhân b?rối loạn hoang tưởng là khi có những ý tưởng hoang tưởng, h?s?không được thảo luận hoặc hành động theo.

Chẩn đoán phân biệt

Ám ảnh cưỡng ch?và các rối loạn liên quan. Nếu một cá nhân với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng ch?hoàn toàn b?thuyết phục rằng niềm tin của rối loạn ám ảnh cưỡng ch?của mình là đúng, thì việc chẩn đoán rối loạn ám ảnh cưỡng ch? với s?thiếu nhận biết / s?xác tín hoang tưởng, nên được đặt ra ch?không phải là một chẩn đoán rối loạn hoang tưởng. Tương t?như vậy, nếu một cá nhân có rối loạn s?biến dạng cơ th?hoàn toàn tin rằng niềm tin của rối loạn s?biến dạng cơ th?của mình là đúng, thì việc chẩn đoán rối loạn s?biến dạng cơ th? với s?thiếu nhận biết / s?xác tín hoang tưởng, nên được đưa ra ch?không phải là một chẩn đoán rối loạn hoang tưởng.

Mê sảng, rối loạn nhận thức thần kinh ch?yếu, rối loạn tâm thần do những bệnh khác, và rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra. Cá nhân có những rối loạn này có th?biểu hiện triệu chứng nghi là rối loạn hoang tưởng. Ví d? hoang tưởng b?hại đơn giản trong bối cảnh rối loạn nhận thức thần kinh ch?yếu s?được chẩn đoán là rối loạn nhận thức thần kinh ch?yếu, với s?xáo trộn v?hành vi. Một rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra phản ứng chéo có th?giống hệt nhau trong triệu chứng rối loạn hoang tưởng nhưng có th?được phân biệt bởi các mối quan h?th?t?thời gian chất s?dụng với s?khởi phát và thuyên giảm của những niềm tin hoang tưởng.

Tâm thần phân liệt và rối loạn dạng phân liệt (schizophreniform). Rối loạn hoang tưởng có th?được phân biệt với tâm thần phân liệt và rối loạn rối loạn dạng phân liệt bởi s?vắng mặt của các triệu chứng đặc trưng khác của giai đoạn hoạt động của tâm thần phân liệt.

Rối loạn trầm cảm và rối loạn lưỡng cực và cảm xúc phân liệt. Những rối loạn này có th?được phân biệt với rối loạn hoang tưởng bởi các mối quan h?thời gian giữa các rối loạn khí sắc kèm hoang tưởng và bởi mức đ?nghiêm trọng của các triệu chứng khí sắc. Nếu hoang tưởng xảy ra hoàn toàn trong giai đoạn khí sắc, thì chẩn đoán là rối loạn trầm cảm lưỡng cực hoặc có biểu hiện loạn thần. Triệu chứng khí sắc đáp ứng đ?tiêu chuẩn cho một đoạn khí sắc th?chồng lấn lên rối loạn hoang tưởng. Rối loạn hoang tưởng có th?được chẩn đoán ch?khi tổng thời gian của tất c?các giai đoạn khí sắc vẫn còn ngắn so với tổng thời gian của rối loạn hoang tưởng. Nếu không, sau đó chẩn đoán một loại bệnh khác hoặc tâm thần phân liệt th?không biệt định và rối loạn tâm thần khác kèm theo rối loạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm không biệt định, rối loạn lưỡng cực khác và rối loạn liên quan, hoặc lưỡng cực không biệt định và rối loạn liên quan là thích hợp.

RL Loạn thần ngắn

Tiêu chuẩn chẩn đoán (F23)

A. S?hiện diện của một (hoặc nhiều hơn) các triệu chứng sau đây. Ít nhất phải có một trong trong các triệu chứng (1), (2), hoặc (3):

1. Hoang tưởng.

2. Ảo giác.

3. Ngôn ng?vô t?chức (ví d? thường xuyên lạc đ?hoặc không ăn nhập nhau).

4. Hành vi vô t?chức hiển nhiên hoặc căng trương lực.

Lưu ý: Không bao gồm các triệu chứng nếu đó là một ứng x?văn hóa.

B. Thời gian một giai đoạn của các xáo trộn ít nhất là 1 ngày nhưng ít hơn 1 tháng, cuối cùng tr?lại với đầy đ?các chức năng hoạt động như trước khi bệnh.

C. S?rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi trầm cảm ch?yếu hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần hoặc rối loạn loạn thần khác như tâm thần phân liệt hoặc căng trương lực, và không phải là do những tác động sinh lý của một chất (ví d? một loại chất gây nghiện, một loại thuốc) hoặc một chứng bệnh khác.

Ghi rõ nếu:

Với căng thẳng đáng k?/b> (phản ứng loạn thần ngắn): Nếu các triệu chứng xảy là do phản ứng với các s?kiện mà, đơn l?hoặc kết hợp lại s?gây căng thẳng đáng k?cho hầu như bất c?ai trong hoàn cảnh tương t?theo văn hóa của cá nhân.

Không kèm căng thẳng rõ rệt: Nếu triệu chứng không xuất hiện đ?đáp ứng với s?kiện đơn l?hoặc kết hợp lại s?gây căng thẳng đáng k?hầu như cho bất c?ai trong hoàn cảnh tương t?theo văn hóa của cá nhân.

Với khởi phát sau sinh: Nếu khởi phát trong khi mang thai hoặc trong vòng 4 tuần sau khi sinh.

Ghi rõ nếu:

Với căng trương lực (tham khảo các tiêu chí cho căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần, pp. 119-120, xem định nghĩa)

Mã hóa lưu ý: S?dụng thêm mã 293,89 (F06.1) căng trương lực kết hợp với rối loạn thần ngắn đ?ch?ra s?hiện diện của căng trương lực kèm theo.

Ch?rõ mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của loạn thần, bao gồm hoang tưởng, ảo giác, lời nói vô t?chức, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi triệu chứng có th?được đánh giá theo mức đ?nghiêm trọng hiện tại (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5 t?0 (không có) đến 4 (hiện có và nặng). (Lâm sàng-đánh giá kích c?của Mức đ?nghiêm trọng của triệu chứng Loạn thần trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán các rối loạn loạn thần ngắn có th?được thực hiện mà không cần s?dụng bảng phân đ?này.

Các Đặc Điểm chẩn đoán

Các đặc điểm chính của rối loạn loạn thần ngắn là một rối loạn có liên quan đến s?khởi phát đột ngột của ít nhất một trong các triệu chứng loạn thần dương tính sau đây: hoang tưởng, ảo giác, lời nói vô t?chức (ví d? lạc đ?thường xuyên hoặc rời rạc), hoặc hành vi tâm thần bất thường rõ rệt, bao gồm căng trương lực ( tiêu chí A). Đột nhiên khởi phát được định nghĩa là s?thay đổi t?trạng thái không loạn thần đến một trạng thái loạn thần kinh rõ ràng trong vòng 2 tuần, thường là không có một tiền triệu. Một giai đoạn rối loạn kéo dài ít nhất 1 ngày nhưng ít hơn 1 tháng, và các cá nhân cuối cùng đã có một hồi phục chức năng đầy đ??mức trước khi có triệu chứng (Tiêu chí B). S?rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực với biểu hiện loạn thần, bởi rối loạn phân liệt, hoặc tâm thần phân liệt và không phải là do những tác động sinh lý của một chất nào đó (ví d? b?ảo giác) hoặc điều kiện y t?khác (ví d? t?máu dưới màng cứng) (Tiêu chí C).

Ngoài năm lĩnh vực triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá nhận thức, trầm cảm, và các lĩnh vực triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?ch?ra s?khác biệt quan trọng giữa ph?tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác.

Các Đặc Điểm liên quan h?tr?chẩn đoán

Cá nhân có rối loạn loạn thần ngắn thường b?rối loạn cảm xúc hoặc s?lú lẫn che khuất. H?có th?b?biến đổi nhanh chóng t?một người thành người khác hoàn toàn. Mặc dù những xáo trộn rất ngắn, mức đ?suy giảm có th?nghiêm trọng, và có th?yêu cầu được giám sát đ?đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và v?sinh cần thiết và các cá nhân được bảo v?khỏi những hậu qu?của phán đoán kém, suy giảm nhận thức, hoặc hành động trên cơ s?hoang tưởng. Có th?có nguy cơ gia tăng hành vi t?sát, đặc biệt là trong các giai đoạn cấp.

Mức đ?ph?biến

Tại Hoa K? rối loạn loạn thần ngắn có th?chiếm 9% các trường hợp đầu tiên khởi phát rối loạn loạn thần. Rối loạn loạn thần có th?đáp ứng tiêu chí A và C, nhưng không phải Tiêu chí B, cho rối loạn loạn thần ngắn (tức là thời gian của các triệu chứng hoạt động là 1-6 tháng, ngược với s?thuyên giảm trong vòng 1 tháng) là ph?biến hơn ?các nước đang phát triển so với các nước phát triển. Rối loạn loạn thần ngắn ph?biến ?ph?n?nhiều gấp hai lần so với nam giới.

Phát triển và tiến trình

Rối loạn loạn thần ngắn có th?xuất hiện ?v?thành niên hoặc đầu tuổi trưởng thành, và khởi đầu có th?xảy ra ngang qua tuổi th? với đ?tuổi trung bình lúc bắt đầu là giữa những năm 30. Theo định nghĩa, một chẩn đoán rối loạn loạn thần ngắn đòi hỏi một s?thuyên giảm đầy đ?của tất c?các triệu chứng và cuối cùng hồi phục đầy đ?các chức năng như trước khi khởi phát trong vòng 1 tháng k?t?khi bắt đầu b?rối loạn. ?một s?người, thời gian của các triệu chứng loạn thần kinh có th?là khá ngắn (ví d? một vài ngày).

Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng

Tính khí. Tồn tại một rối loạn nhân cách và những đặc tính t?trước (ví d? rối loạn nhân cách kiểu phân liệt; rối loạn nhân cách ranh giới; hoặc những đặc tính trong lãnh vực loạn thần, như rối loạn nhận thức, và lĩnh vực cảm xúc âm tính, chẳng hạn như đa nghi) có th?ảnh hưởng lên cá nhân tạo nên s?tiến triển của rối loạn.

Văn hóa liên quan đến các vấn đ?chẩn đoán

Điều quan trọng là phải phân biệt các triệu chứng của rối loạn loạn thần kinh ngắn gọn t?mô hình ứng x?văn hóa. Ví d? trong một s?nghi l?tôn giáo, một cá nhân có th?báo cáo nghe thấy tiếng nói, nhưng chúng thường không tồn tại và không được coi là bất thường bởi hầu hết các thành viên của cộng đồng của cá nhân. Ngoài ra, nền văn hóa và tôn giáo phải được đưa vào tài khoản khi xem xét niềm tin này là hoang tưởng.

Hậu qu?chức năng của rối loạn loạn thần ngắn

Mặc dù t?l?tái phát cao, đối với hầu hết các cá nhân, hậu qu?vẫn tốt v?mặt chức năng xã hội và triệu chứng.

Chẩn đoán phân biệt

Tình trạng y t?khác. Một loạt các rối loạn y t?có th?biểu hiện với các triệu chứng loạn thần trong thời gian ngắn. Rối loạn loạn thần do những bệnh khác hoặc mê sảng được chẩn đoán khi có bằng chứng t?bệnh s? khám lâm sàng hoặc xét nghiệm, mà các hoang tưởng hoặc ảo giác là hậu qu?sinh lý trực tiếp của một tình trạng bệnh lý c?th?(ví d? hội chứng Cushing, u não) (xem “Rối loạn loạn thần do một Tình trạng Y tế?trong chương này).

Rối loạn liên quan đến s?dụng chất. Chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần, chất- gây mê sảng, và ng?độc thuốc được phân biệt với rối loạn loạn thần ngắn bởi thực t?là một chất (ví d?như, một loại thuốc b?lạm dụng, một loại thuốc, tiếp xúc với một chất độc) được cho là nguyên nhân liên quan các triệu chứng loạn thần (xem “chất/thuốc-gây ra rối loạn loạn thần?trong chương này). Các xét nghiệm, chẳng hạn như một bảng test ma túy nước tiểu hoặc một đ?cồn trong máu, có th?hữu ích trong việc đưa ra phán quyết, cũng như cần một bệnh s?cẩn thận v?s?dụng chất với s?chú trọng đến các mối quan h?thời gian lúc chất được đưa vào và lúc khởi phát các triệu chứng và tính chất của các chất được s?dụng.

Trầm cảm và rối loạn lưỡng cực. Các chẩn đoán rối loạn loạn thần ngắn không th?được thực hiện nếu các triệu chứng loạn thần được giải thích tốt hơn bởi một giai đoạn khí sắc (tức là, các triệu chứng loạn thần xảy ra hoàn toàn trong một giai đoạn đầy đ?của trầm cảm ch?yếu, hưng cảm, hoặc hỗn hợp).

Rối loạn loạn thần khác. Nếu các triệu chứng loạn thần kéo dài trong 1 tháng hoặc lâu hơn, chẩn đoán hoặc là rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng, rối loạn trầm cảm với biểu hiện loạn thần, rối loạn lưỡng cực với biểu hiện tâm thần, hoặc ph?tâm thần phân liệt biệt định hoặc không biệt định khác và rối loạn loạn thần khác, tùy thuộc vào các triệu chứng khác được biểu hiện. Chẩn đoán phân biệt giữa chứng rối loạn loạn thần ngắn và rối loạn dạng phân liệt là khó khăn khi các triệu chứng loạn thần đã khỏi trước 1 tháng do đáp ứng với điều tr?thành công bằng thuốc. Cần lưu ý cẩn thận đến kh?năng đó là một rối loạn có chu k?(ví d? rối loạn lưỡng cực, những đợt tái phát cấp của tâm thần phân liệt) có th?chịu trách nhiệm cho bất k?giai đoạn loạn thần theo chu k?nào.

Gi?v?đau và rối loạn nhân tạo. Một giai đoạn của rối loạn nhân tạo, có dấu hiệu ch?yếu là tâm lý và triệu chứng, có th?có s?xuất hiện của rối loạn loạn thần ngắn, nhưng trong trường hợp này có bằng chứng cho thấy các triệu chứng được tạo ra một cách có ch?ý. Khi gi?v?đau liên quan đến triệu chứng giống như loạn thần, thường có bằng chứng cho thấy bệnh đang gi?v?đ?đạt được một mục đích d?hiểu.

Rối loạn nhân cách. Trong một s?cá nhân có rối loạn nhân cách, những căng thẳng tâm lý xã hội có th?thúc đẩy những giai đoạn ngắn có các triệu chứng loạn thần. Những triệu chứng này thường thoáng qua và không đảm bảo cho một chẩn đoán riêng biệt. Nếu các triệu chứng loạn thần kinh kéo dài ít nhất 1 ngày, một chẩn đoán thêm là rối loạn loạn thần ngắn có th?thích hợp.

Rối loạn dạng phân liệt

Tiêu chuẩn chẩn đoán 295,40 (F20.81)

A. Hai (hoặc nhiều hơn) các triệu chứng sau đây, mỗi triệu chứng hiện diện trong một phần đáng k?trong thời gian 1 tháng (hoặc ít hơn nếu được điều tr?thành công). Ít nhất phải có một trong những triệu chứng (1), (2), (3):

1. Hoang tưởng.

2. Ảo giác.

3. Lời nói vô t?chức (ví d? lạc đ?thường xuyên hoặc rời rạc).

4. Hành vi vô t?chức rõ rệt hoặc căng trương lực.

5. Triệu chứng âm tính (ví d? giảm biểu hiện cảm xúc hoặc th?ơ).

B. Một giai đoạn rối loạn kéo dài ít nhất 1 tháng nhưng ít hơn 6 tháng. Khi chẩn đoán phải được thực hiện mà không cần ch?đợi s?phục hồi, s?được coi là “tạm thời”.

C. Đã loại tr?rối loạn cảm xúc phân liệt và rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực với biểu hiện loạn thần bởi vì hoặc là 1) không có giai đoạn trầm cảm ch?yếu hoặc hưng cảm đã xảy ra đồng thời với các triệu chứng của pha toàn phát, hoặc 2) nếu giai đoạn khí sắc đã xảy ra trong lúc có các triệu chứng của pha toàn phát, thì chúng ch?chiếm phần nh?trong tổng thời gian của giai đoạn toàn phát và di chứng của bệnh.

D. S?rối loạn không phải là do những tác động sinh lý của một chất (ví d? một chất gây nghiện, một loại thuốc) hay tình trạng y t?khác.

Ghi rõ nếu:

Có các tính năng tiên lượng tốt: Điều xác định này đòi hỏi s?hiện diện của ít nhất hai trong s?các tính năng sau: khởi phát triệu chứng loạn thần nổi bật trong vòng 4 tuần của s?thay đổi đáng chú ý đầu tiên trong hành vi bình thường hoặc chức năng; nhầm lẫn hoặc lúng túng: chức năng xã hội và ngh?nghiệp trước đây là tốt; và s?vắng mặt của cảm xúc cùn mòn hoặc phẳng lặng.

Không có các tính năng tiên lượng tốt: s?xác định này được áp dụng nếu hai hoặc nhiều hơn các đặc điểm trên đã không có mặt.

Ghi rõ nếu:

Kèm căng trương lực (tham khảo các tiêu chí cho căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần, pp. 119-120, theo định nghĩa).

Mã hóa lưu ý: S?dụng thêm mã 293,89 (F06.1) căng trương lực kết hợp với rối loạn dạng phân liệt đ?ch?ra s?hiện diện của căng trương lực kèm theo.

Ch?rõ mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của loạn thần, bao gồm hoang tưởng, ảo giác, lời nói vô t?chức, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi triệu chứng có th?được đánh giá theo mức đ?nghiêm trọng hiện tại (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5, t?0 (không có) đến 4 (hiện tại và nặng). (Xem Clinician-Rated Dimensions of Psychosis Symptom Severity trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán rối loạn schizophreniform có th?được thực hiện mà không s?dụng bảng xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Lưu ý: Đ?biết thêm thông tin v?Các Đặc Điểm liên quan h?tr?chẩn đoán, Tiến triển (các yếu t?liên quan đến tuổi), Văn hóa-liên quan vấn đ?chẩn đoán, Giới tính liên quan đến vấn đ?chẩn đoán, Chẩn đoán phân biệt, và Bệnh kèm, xem các phần tương ứng trong tâm thần phân liệt.

Các tính năng chẩn đoán

Các triệu chứng đặc trưng của rối loạn dạng phân liệt là giống hệt với tâm thần phân liệt (Tiêu chí A). Rối loạn Schizophreniform được phân biệt bởi s?khác biệt của nó v?thời gian: tổng thời gian của bệnh, trong đó có giai đoạn báo trước, hoạt động, và các giai đoạn còn lại, ít nhất là 1 tháng nhưng dưới 6 tháng (Tiêu chí B). Yêu cầu thời gian cho rối loạn dạng phân liệt là trung gian giữa các chứng rối loạn loạn thần ngắn, kéo dài hơn 1 ngày và khỏi bệnh trong 1 tháng, và tâm thần phân liệt, kéo dài trong ít nhất 6 tháng. Việc chẩn đoán rối loạn dạng phân liệt được thực hiện theo hai điều kiện. 1) khi một cơn bệnh kéo dài t?1 đến 6 tháng và các cá nhân đã hồi phục, và 2) khi một cá nhân có triệu chứng ít hơn thời gian 6 tháng cần thiết đ?chẩn đoán tâm thần phân liệt nhưng vẫn chưa phục hồi. Trong trường hợp này, việc chẩn đoán phải được ghi nhận là “rối loạn dạng phân liệt (tạm thời)” bởi vì chúng ta không chắc chắn là các cá nhân s?phục hồi khỏi s?rối loạn trong thời gian 6 tháng. Nếu rối loạn vẫn còn vượt quá 6 tháng, việc chẩn đoán nên được chuyển thành tâm thần phân liệt.

Một tính năng khác biệt của rối loạn dạng phân liệt là thiếu một tiêu chuẩn đòi hỏi chức năng xã hội và ngh?nghiệp b?suy giảm. Trong khi s?suy giảm như vậy có th?có kh?năng có mặt, chúng không cần thiết cho chẩn đoán rối loạn dạng phân liệt.

Ngoài năm lĩnh vực triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, các lĩnh vực: đánh giá nhận thức, triệu chứng trầm cảm, và triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?làm nên s?phân biệt quan trọng giữa ph?tâm thần phân liệt và các rối loạn tâm thần khác.

Các Đặc Điểm liên quan h?tr?chẩn đoán

Giống như với tâm thần phân liệt, hiện chưa có xét nghiệm hoặc kiểm tra tâm lý cho rối loạn dạng phân liệt. Có nhiều vùng não nơi hình ảnh thần kinh, bệnh lý học thần kinh, và nghiên cứu sinh lý thần kinh đã ch?ra những bất thường, nhưng không dùng cho chẩn đoán.

Mức đ?ph?biến

T?l?rối loạn dạng phân liệt qua các định ch?văn hóa xã hội cũng tương t?như quan sát thấy trong tâm thần phân liệt. Tại Hoa K?và các nước phát triển khác, t?l?này là thấp, có th?gấp năm lần ít hơn của tâm thần phân liệt. ?các nước đang phát triển, t?l?có th?cao hơn, đặc biệt đối với các đặc t?”kèm các tính năng tiên lượng tốt”, trong một s?các thiết lập rối loạn dạng phân liệt có th?ph?biến như tâm thần phân liệt.

Tiến triển

S?tiến triển của rối loạn dạng phân liệt là tương t?như của tâm thần phân liệt. Khoảng một phần ba của các cá nhân với chẩn đoán ban đầu của chứng rối loạn dạng phân liệt (tạm thời) phục hồi trong thời gian 6 tháng và rối loạn dạng phân liệt là chẩn đoán cuối cùng của h? Đa s?còn lại hai phần ba của các cá nhân cuối cùng s?nhận được một chẩn đoán tâm thần phân liệt hoặc rối loạn cảm xúc phân liệt.

Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng

Di truyền và sinh lý. Thân nhân của những người có rối loạn dạng phân liệt có nguy cơ cao mắc bệnh tâm thần phân liệt.

Hậu qu?chức năng của Rối loạn dạng phân liệt

Đối với phần lớn các cá nhân có rối loạn dạng phân liệt rổi cuối cùng được chẩn đoán là tâm thần phân liệt hoặc rối loạn cảm xúc phân liệt, hậu qu?chức năng tương t?như các hậu qu?của những rối loạn này. Hầu hết các cá nhân trải nghiệm rối loạn chức năng trong một s?lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày, chẳng hạn như ?trường học hoặc nơi làm việc, các mối quan h?giữa các cá nhân, và t?chăm sóc. Cá nhân hồi phục t?rối loạn dạng phân liệt có kết qu?phục hồi chức năng tốt hơn.

Chẩn đoán phân biệt

Rối loạn tâm thần khác và các tình trạng y t?/b>. Một loạt các tình trạng tâm thần và y t?có th?có biểu hiện với các triệu chứng loạn thần phải được xem xét trong chẩn đoán phân biệt với rối loạn dạng phân liệt. Chúng bao gồm các rối loạn loạn thần do một chứng bệnh khác hoặc điều tr?của nó; mê sảng hoặc rối loạn nhận thức thần kinh toàn th? chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần hay mê sảng; rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực kèm biểu hiện tâm thần; rối loạn cảm xúc phân liệt; rối loạn lưỡng cực biệt định hoặc không biệt định khác và rối loạn liên quan; rối loạn trầm cảm hay lưỡng cực kèm các tính năng căng trương lực; tâm thần phân liệt; rối loạn loạn thần ngắn; rối loạn hoang tưởng; ph?tâm thần phân liệt biệt định hoặc không biệt định khác và rối loạn loạn thần khác; kiểu phân liệt, tính cách phân liệt, hoặc rối loạn nhân cách hoang tưởng; hội chứng t?k? rối loạn biểu hiện trong thời thơ ấu với lời nói vô t?chức; rối loạn tăng động/giảm chú ý; rối loạn ám ảnh cưỡng ch? rối loạn stress sau sang chấn; và chấn thương s?não.

Mặc dù tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần phân liệt và rối loạn dạng phân liệt có khác biệt cơ bản trong thời gian b?bệnh, thì các tranh luận của các chẩn đoán phân biệt của tâm thần phân liệt cũng áp dụng cho rối loạn dạng phân liệt.

Rối loạn loạn thần ngắn. Khác với Rối loạn dạng phân liệt, thời gian rối loạn loạn thần ngắn ch?kéo dài dưới 1 tháng.

Tâm thần phân liệt

Tiêu chuẩn chẩn đoán 295,90 (F20.9)

A. Hai triệu chứng (hoặc nhiều hơn) sau đây, mỗi triệu chứng hiện diện trong một phần đáng k?trong thời gian 1 tháng (hoặc ít hơn nếu được điều tr?thành công). Phải có ít nhất một trong những triệu chứng (1), (2), (3):

1. Hoang tưởng.

2. Ảo giác.

3. Lời nói vô t?chức (ví d? lạc đ?thường xuyên hoặc rời rạc).

4. Hành vi vô t?chức rõ rệt hoặc căng trương lực.

5. Triệu chứng âm tính (ví d? giảm biểu hiện cảm xúc hoặc lơ đãng).

B. Trong phần lớn thời gian k?t?khi bắt đầu rối loạn, mức đ?hoạt động trong một hoặc nhiều lĩnh vực chính, chẳng hạn như công việc, mối quan h?giữa các cá nhân, hoặc việc t?chăm sóc, b?suy giảm đáng k?so với trước đây (hoặc khi khởi phát ?tr?em hoặc thanh thiếu niên, không đạt được mức k?vọng của các quan h?cá nhân, học vấn, hoặc ngh?nghiệp).

C. Dấu hiệu liên tục của s?rối loạn kéo dài ít nhất 6 tháng. Thời gian 6 tháng này phải bao gồm ít nhất 1 tháng có các triệu chứng (hoặc ít hơn nếu điều tr?thành công) đáp ứng tiêu chí A (tức là, các triệu chứng của giai đoạn toàn phát) và có th?bao gồm các giai đoạn tiền triệu hoặc các di chứng còn sót lại. Trong những giai đoạn tiền triệu hoặc di chứng, các dấu hiệu của s?xáo trộn có th?được biểu hiện bằng các triệu chứng âm tính hoặc bằng hai hay nhiều triệu chứng được liệt kê trong tiêu chí A tồn tại ?một dạng giảm nh?(ví d?như các tin tưởng k?quặc, kinh nghiệm tri giác bất thường).

D. Rối loạn cảm xúc phân liệt và trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện tâm thần đã được loại tr?bởi vì hoặc là 1) không có giai đọan trầm cảm ch?yếu hoặc hưng cảm đã xảy ra đồng thời với các triệu chứng của giai đoạn toàn phát, hoặc 2) nếu giai đoạn rối loạn khí sắc xảy ra trong khi các triệu chứng đang giai đoạn toàn phát, thì tổng thời gian của chúng ngắn hơn so với thời gian của giai đoạn toàn phát và di chứng.

E. S?rối loạn không phải là do những tác động sinh lý của một chất (ví d? một loại chất gây nghiện, một loại thuốc) hoặc một chứng bệnh khác.

F. Nếu có tiền s?có rối loạn ph?t?k?hay rối loạn giao tiếp khởi phát thời thơ ấu, việc chẩn đoán b?sung tâm thần phân liệt ch?được thiết lập nếu hoang tưởng hoặc ảo giác nổi bật, ngoài ra các triệu chứng cần thiết khác của tâm thần phân liệt, cũng có mặt trong ít nhất 1 tháng (hoặc ít hơn nếu được điều tr?thành công).

Chẩn đoán xác định, nếu:

Các xác định sau ch?được s?dụng sau khi các rối loạn kéo dài khoảng 1 năm và nếu chúng không mâu thuẫn với các tiêu chí chẩn đoán.

Giai đoạn đầu tiên, hiện tại giai đoạn cấp: Biểu hiện đầu tiên của các triệu chứng và thời gian phù hợp với tiêu chí chẩn đoán xác định. Một giai đoạn cấp là một khoảng thời gian mà các tiêu chí v?triệu chứng được đáp ứng.

Giai đoạn đầu, hiện tại thuyên giảm một phần: Thuyên giảm một phần là một khoảng thời gian mà s?cải thiện sau một giai đoạn duy trì trước đó và trong đó các tiêu chí xác định các rối loạn được đáp ứng một phần.

Giai đoạn đầu, hiện tại thuyên giảm hoàn toàn: Thuyên giảm hoàn toàn là một khoảng thời gian sau khi một giai đoạn trước đó mà trong suốt thời gian đó không có triệu chứng rối loạn c?th?nào.

Nhiều giai đoạn, hiện trong đợt cấp: Có th?xác định là nhiều giai đoạn sau khi có ít nhất hai giai đoạn (ví d? sau một giai đoạn đầu, có một giai đoạn thuyên giảm và tái phát tối thiểu).

Nhiều giai đoạn, hiện tại thuyên giảm một phần

Nhiều giai đoạn, hiện tại thuyên giảm hoàn toàn

Liên tục: Các triệu chứng đáp ứng các tiêu chí triệu chứng chẩn đoán của rối loạn vẫn tồn tại trong phần lớn quá trình bệnh, với thời gian có triệu chứng dưới ngưỡng rất ngắn so với toàn quá trình.

Không biệt định

Biệt định nếu:

Với th?căng trương lực (tham khảo các tiêu chí cho căng trương lực kết hợp với rối loạn tâm thần khác, phần định nghĩa trang 119-120).

Lưu ý v?mã: S?dụng thêm mã 293,89 (F06.1) căng trương lực kèm với tâm thần phân liệt đ?ch?ra s?hiện diện của căng trương lực kèm theo.

Ch?rõ mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của rối loạn tâm thần, trong đó có hoang tưởng, ảo giác, ngôn ng?vô t?chức, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi một trong các triệu chứng có th?được đánh giá v?mức đ?nặng hiện tại của nó (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5: t?0 (không có) đến 4 (có và nặng). (Xem Clinician-Rated Dimensions of Psychosis Symptom Severity trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán tâm thần phân liệt có th?được thực hiện mà không cần s?dụng s?xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Các Đặc Điểm Chẩn Đoán

Các triệu chứng đặc trưng của tâm thần phân liệt liên quan đến một loạt các rối loạn chức năng nhận thức, hành vi và cảm xúc, nhưng không có triệu chứng duy nhất nào là triệu chứng đặc trưng của rối loạn. Việc chẩn đoán liên quan đến việc công nhận của một loạt các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến suy giảm hoạt động ngh?nghiệp, xã hội. Cá nhân có rối loạn s?thay đổi đáng k?trên hầu hết các tính năng, vì tâm thần phân liệt là một hội chứng lâm sàng phức tạp.

Ít nhất hai triệu chứng Tiêu chí A phải có mặt trong một thời gian đáng k?trong một khoảng 1 tháng hoặc lâu hơn. Ít nhất một trong các triệu chứng phải có s?hiện diện rõ ràng của hoang tưởng (Tiêu chí A1), ảo giác (Tiêu chí A2), hoặc ngôn ng?vô t?chức (Tiêu chí A3). Hành vi vô t?chức rõ rệt hoặc căng trương lực (Tiêu chuẩn A4) và các triệu chứng âm tính (Tiêu chí A5) cũng có th?có mặt. Trong những tình huống mà các triệu chứng giai đoạn toàn phát thuyên giảm trong vòng một tháng do đáp ứng với điều tr? Tiêu chí A vẫn được đáp ứng nếu các bác sĩ ước tính rằng chúng s?tiếp tục tồn tại trong trường hợp không điều tr?

Tâm thần phân liệt liên quan đến việc suy giảm trong một hoặc nhiều lĩnh vực của hoạt động chính (Tiêu chí B). Nếu rối loạn bắt đầu ?tr?em hoặc thanh thiếu niên, mức k?vọng của chức năng không đạt được. So sánh cá nhân với anh ch?em không b?bệnh có th?có ích. Các rối loạn chức năng vẫn tồn tại trong một thời gian đáng k?trong quá trình rối loạn và không xuất hiện đ?có một kết qu?trực tiếp của bất k?tính năng đơn độc. Mất ý chí (ví d? giảm kh?năng đ?theo đuổi mục tiêu định hướng hành vi; Tiêu chí A5) được liên kết với các rối loạn chức năng xã hội được mô t?dưới tiêu chuẩn B. Ngoài ra còn có bằng chứng mạnh m?cho một mối quan h?giữa suy giảm nhận thức (xem phần “Liên h?Các Đặc Điểm h?tr?chẩn đoán” cho rối loạn này) và suy giảm chức năng ?bệnh nhân tâm thần phân liệt.

Một s?dấu hiệu của rối loạn phải tồn tại trong một thời gian liên tục ít nhất 6 tháng (Tiêu chí C). Triệu chứng tiền triệu thường đi trước giai đoạn toàn phát, và các triệu chứng di chứng có th?đi theo nó, đặc trưng bởi các hình thức nh?hoặc dưới ngưỡng của ảo giác hay hoang tưởng. Các cá nhân có th?th?hiện một loạt các niềm tin bất thường hoặc k?l?nhưng chưa đạt tới mức đ?hoang tưởng (ví d? ý tưởng quy chiếu hay ý nghĩ v?phép thuật); h?có th?có kinh nghiệm tri giác bất thường (ví d?như, cảm nhận s?hiện diện của một người vô hình); lời nói của h?có th?hiểu được nhưng thường mơ h? và hành vi của h?có th?là bất thường nhưng không phải vô t?chức rõ rệt (ví d? lầm bầm nơi công cộng). Các triệu chứng âm tính là ph?biến trong tiền triệu và giai đoạn di chứng và có th?tr?nên nặng n? Cá nhân đã hoạt động tích cực v?mặt xã hội có th?t?b?những thói quen trước đây. Những hành vi này thường là dấu hiệu đầu tiên của một rối loạn.

Triệu chứng khí sắc và những giai đoạn khí sắc đầy đ?rất ph?biến trong tâm thần phân liệt và có th?có đồng thời với các triệu chứng của giai đoạn toàn phát. Tuy nhiên, khác với một rối loạn khí sắc loạn thần, một chẩn đoán tâm thần phân liệt đòi hỏi s?hiện diện của các hoang tưởng hoặc ảo giác khi không có giai đoạn khí sắc. Ngoài ra, giai đoạn khí sắc ch?chiếm một thời gian ngắn trong tổng thời gian của thời k?toàn phát và di chứng của bệnh.

Ngoài năm triệu chứng chính được xác định trong các tiêu chí chẩn đoán, việc đánh giá nhận thức, trầm cảm, và các triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?phân biệt các ph?khác nhau của tâm thần phân liệt và các rối loạn tâm thần khác.

Các tính năng liên quan h?tr?chẩn đoán

Cá nhân tâm thần phân liệt có th?biểu hiện phản ứng không phù hợp (ví d?như, cười khi không có một kích thích thích hợp); một khí sắc bồn chồn có th?mang hình thức của bệnh trầm cảm, lo âu, hay giận d? một mô hình giấc ng?b?xáo trộn (ví d? ng?ban ngày và hoạt động ban đêm); và s?thiếu quan tâm trong việc ăn uống hoặc t?chối thức ăn. Mất nhân cách, ph?nhận s?thật (derealization), và mối quan tâm soma có th?xảy ra và đôi khi đạt tới mức đ?hoang tưởng. Lo lắng và ám ảnh là rất ph?biến. Thiếu hụt nhận thức trong tâm thần phân liệt là ph?biến và liên quan chặc ch?với suy giảm ngh?nghiệp và chức năng. Những thiếu hụt có th?bao gồm trí nh?tường thuật, trí nh?công việc, chức năng ngôn ng? và các chức năng điều hành khác, cũng như tốc đ?x?lý b?chậm lại. Bất thường trong x?lý cảm giác và kh?năng ức ch? cũng như giảm s?chú ý, cũng được tìm thấy. Một s?cá nhân tâm thần phân liệt cho thấy b?thâm hụt nhận thức xã hội, bao gồm c?những thiếu hụt trong kh?năng suy luận những ý định của người khác (thuyết tư duy), và có th?tham d?vào và sau đó giải thích các s?kiện không liên quan hoặc tác nhân kích thích như có ý nghĩa, có th?dẫn đến việc tạo ra hoang tưởng giải thích. Những suy giảm này thường xuyên tồn tại trong thời gian thuyên giảm triệu chứng.

Một s?cá nhân có rối loạn tâm thần có th?thiếu hiểu biết hoặc nhận thức v?rối loạn của h?(tức là, anosognosia). Thiếu đi s?“‘hiểu biết” bao gồm không nhận biết các triệu chứng tâm thần phân liệt và có th?hiện diện trong suốt toàn b?quá trình của bệnh. Không nhận biết v?bệnh thường là một triệu chứng của tâm thần phân liệt chính nó ch?không phải là một chiến lược đối phó. Điều này tương t?với triệu chứng thiếu nhận thức của loạn thần kinh sau tổn thương não, gọi là anosognosia. Triệu chứng này là yếu t?d?báo ph?biến nhất của việc không tuân th?điều tr? và nó d?đoán t?l?tái phát cao hơn, tăng s?phương pháp điều tr?cưỡng bách, hoạt động tâm lý xã hội nghèo hơn, hung hăng hơn, và một tiến trình nghèo nàn hơn của bệnh.

S?thù địch và gây hấn có th?được liên kết với tâm thần phân liệt, mặc dù cuộc tấn công t?phát hay ngẫu nhiên là không ph?biến. Hung hăng là thường xuyên hơn đối với nam giới tr?tuổi và cho các cá nhân có tiền s?quá kh?của bạo lực, không tuân th?điều tr? nghiện chất, và bốc đồng. Cần lưu ý rằng phần lớn những người có tâm thần phân liệt không hung d?và thường xuyên là nạn nhân hơn là các cá nhân khác trong dân s?nói chung.

Hiện nay, không có th?nghiệm chiếu x? xét nghiệm, hoặc kiểm tra tâm lý cho các rối loạn. S?khác biệt được th?hiện rõ ?nhiều vùng não giữa các nhóm của các cá nhân lành mạnh và những bệnh nhân tâm thần phân liệt, bao gồm bằng chứng của hình ảnh thần kinh, vật lý học thần kinh, và các nghiên cứu sinh lý thần kinh. S?khác biệt cũng là điều hiển nhiên trong kiến trúc của t?bào, kết nối của chất trắng, và khối lượng chất xám trong một loạt các khu vực như trước trán và v?não thái dương. Giảm khối lượng não nói chung đã được quan sát, cũng như tăng giảm lượng não với đ?tuổi. Giảm khối lượng não với đ?tuổi được thấy nhiều hơn ?những người b?tâm thần phân liệt so với người khỏe mạnh. Cuối cùng, các cá nhân tâm thần phân liệt khác với cá nhân mà không có s?rối loạn trong eyetracking và các ch?s?sinh lý điện.

Dấu hiệu thần kinh nh?ph?biến ?những người b?tâm thần phân liệt bao gồm suy giảm phối hợp vận động, phối hợp cảm giác, và trình t?vận động các hoạt động phức tạp; nhầm lẫn trái-phải; và ức ch?các chuyển động liên quan. Ngoài ra, bất thường nh??khuôn mặt và chân tay có th?xảy ra.

Mức đ?ph?biến

T?l?ph?biến của tâm thần phân liệt là khoảng 0,3% -0,7%, mặc dù có được báo cáo thay đổi tùy theo chủng tộc/dân tộc, giữa các nước, và do nguồn gốc địa lý cho những người nhập cư và con cái của những người nhập cư. T?l?giới tính khác nhau giữa các mẫu và các quần th? ví d? một s?nhấn mạnh vào các triệu chứng âm tính và thời gian dài hơn của rối loạn (kết hợp với kết qu?kém hơn) cho thấy t?l?mắc cao hơn ?nam giới, trong khi với khái niệm cho phép bao gồm nhiều triệu chứng khí sắc và cấp tính (liên quan với kết qu?tốt hơn) cho thấy nguy cơ là tương đương cho c?hai giới.

Tiến triển và tiến trình của bệnh

Các biểu hiện tâm thần của tâm thần phân liệt thường xuất hiện t?giữa tuổi thiếu niên đến giữa đ?tuổi 30; khởi phát trước tuổi v?thành niên là hiếm. Tuổi cao điểm lúc bắt đầu cho giai đoạn tâm thần đầu tiên là t?sớm- đến giữa những năm 20 tuổi đối với nam và vào cuối những năm 20 tuổi đối với n? S?khởi đầu có th?đột ngột hoặc ngấm ngầm, nhưng phần lớn các cá nhân th?hiện một s?phát triển chậm và dần dần của một loạt các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng đáng k? Một nửa trong s?những cá nhân phàn nàn v?các triệu chứng trầm cảm. Đ?tuổi khởi phát sớm hơn theo truyền thống được xem như là một yếu t?d?báo tiên lượng xấu hơn. Tuy nhiên, tác động của tuổi lúc khởi phát có kh?năng liên quan đến giới tính, nam giới có điều chỉnh tiền triệu tồi t?hơn, thành tích học vấn thấp hơn, các triệu chứng âm tính nổi bật hơn và suy giảm nhận thức nhiều hơn, và nói chung một kết qu?tồi t?hơn. Khiếm khuyết v?nhận thức là ph?biến, và s?thay đổi trong nhận thức có mặt trong quá trình phát triển và đi trước s?xuất hiện của rối loạn tâm thần, lấy hình dạng của các khiếm khuyết nhận thức ổn định trong quá trình trưởng thành. Suy giảm nhận thức có th?tồn tại khi các triệu chứng khác thuyên giảm và đóng góp vào s?khuyết tật của bệnh.

Các d?báo v?tiến trình và kết qu?phần lớn là chưa giải thích được, và tất nhiên và kết qu?có th?không đáng tin cậy. Tiến trình dường như là thuận lợi trong khoảng 20% những người có tâm thần phân liệt, và một s?lượng nh?của các cá nhân được báo cáo là phục hồi hoàn toàn. Tuy nhiên, hầu hết các cá nhân tâm thần phân liệt vẫn còn cần được h?tr?sinh hoạt hàng ngày chính thức hoặc không chính thức, và vẫn còn nhiều người bệnh mạn tính, với s?gia tăng và s?thuyên giảm các triệu chứng toàn phát, trong khi những người khác có tiến triển xấu nhanh.

Triệu chứng tâm thần có xu hướng giảm trong suốt cuộc đời, có l?liên quan với s?suy giảm bình thường do tuổi tác trong hoạt động của dopamine. Các triệu chứng âm tính liên quan chặt ch?với tiên lượng hơn là các triệu chứng dương tính và có xu hướng bền vững nhất. Hơn nữa, thiếu hụt nhận thức liên quan với bệnh tật có th?không cải thiện trong quá trình của bệnh.

Các tính năng thiết yếu của tâm thần phân liệt là như nhau trong thời thơ ấu, nhưng nó khó chẩn đoán hơn. ?tr?em, hoang tưởng và ảo giác có th?ít phức tạp hơn so với người lớn, và ảo giác th?giác là ph?biến hơn và cần được phân biệt với trò chơi tưởng tượng bình thường. ngôn ng?vô t?chức xảy ra trong nhiều rối loạn khởi phát ?tr?em (ví d? rối loạn t?k?, cũng như hành vi vô t?chức (ví d? rối loạn tăng động/giảm chú ý). Những triệu chứng này không th?qui kết cho tâm thần phân liệt mà không cân nhắc đến các rối loạn ph?biến hơn của thời thơ ấu. Trường hợp khởi phát ?tr?em có xu hướng giống với trường hợp người lớn có triệu chứng nghèo nàn, với khởi phát t?t?và các triệu chứng âm tính nổi bật. Tr?em, người sau này được chẩn đoán tâm thần phân liệt có nhiều kh?năng đã có kinh nghiệm rối loạn hành vi-cảm xúc không đặc hiệu , và bệnh tâm thần, thay đổi trí năng và ngôn ng? và s?chậm tr?các vận động tinh t?

Trường hợp khởi phát muộn (tức là, khởi phát sau tuổi 40) gặp nhiều ?ph?n? những người có th?đã kết hôn. Thông thường, tiến trình được đặc trưng bởi một ưu th?của các triệu chứng loạn thần với duy trì ảnh hưởng và chức năng xã hội. Trường hợp khởi phát muộn như vậy vẫn có th?đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt, nhưng nó vẫn chưa rõ ràng bất k?h?có những điều kiện tương t?như tâm thần phân liệt được chẩn đoán trước nửa cuộc đời (ví d? trước tuổi 55 năm).

Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng

Môi trường. Mùa sinh có liên quan đến t?l?mắc bệnh tâm thần, k?c?vào cuối mùa đông / đầu mùa xuân ?một s?địa điểm và mùa hè đối với hình thức thâm hụt của bệnh. T?l?mắc các rối loạn tâm thần phân liệt và các rối loạn liên quan là cao hơn ?tr?em lớn lên trong một môi trường đô th?và một s?dân tộc thiểu s?

Di truyền và sinh lý. Có một đóng góp rõ ràng của các yếu t?di truyền trong việc xác định nguy cơ b?tâm thần phân liệt, mặc dù hầu hết các cá nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần không có tiền s?gia đình b?rối loạn tâm thần. Trách nhiệm được qui cho một ph?alen gây nguy cơ, ph?biến và hiếm, với mỗi alen góp ch?một phần nh?so với tổng dân s?thay đổi. Các alen rủi ro được xác định cho đến nay cũng liên quan với rối loạn tâm thần khác, bao gồm c?rối loạn lưỡng cực, trầm cảm và rối loạn ph?t?k?

Biến chứng lúc mang thai và lúc sinh với tình trạng thiếu oxy và và người cha lớn tuổi được liên kết với một nguy cơ cao hơn của tâm thần phân liệt cho thai nhi đang phát triển. Ngoài ra, những nghịch cảnh trước khi sinh và lúc sơ sinh, bao gồm stress, nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, tiểu đường của m? và các điều kiện y t?khác, có liên quan đến tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, phần lớn những tr?có yếu t?nguy cơ không phát triển thành tâm thần phân liệt.

Yếu t?Văn hóa-liên quan đến việc chẩn đoán

Các yếu t?văn hóa và kinh t?xã hội phải được xem xét, đặc biệt là khi các cá nhân và các bác sĩ lâm sàng không có cùng nền tảng văn hóa và kinh t?xã hội như nhau. Ý tưởng có v?như là ảo tưởng trong một nền văn hóa (ví d? phù thu? có th?được xem là bình thường ?một nền văn hóa khác. Trong một s?nền văn hóa, ảo giác th?giác hoặc thính giác với một nội dung tôn giáo (ví d?như, nghe tiếng nói của Thiên Chúa) là một điều bình thường của cảm nghiệm tôn giáo. Ngoài ra, việc đánh giá lời nói vô t?chức có th?gặp khó khăn bởi s?biến đổi ngôn ng?trong phong cách tường thuật qua các nền văn hóa. Việc đánh giá các ảnh hưởng đòi hỏi đ?nhạy v?s?khác biệt trong phong cách biểu hiện cảm xúc, ánh mắt, và ngôn ng?cơ th? điều này có s?khác biệt giữa các nền văn hóa. Nếu việc đánh giá được thực hiện bằng một ngôn ng?khác với ngôn ng?chính của bệnh nhân, phải thận trọng đ?đảm bảo tính không hợp lý không liên quan đến rào cản ngôn ng? Trong nền văn hóa nhất định, đau kh?có th?mang hình thức của ảo giác và gi?ảo giác và ý tưởng t?đánh giá quá cao có th?biểu hiện trên lâm sàng tương t?như rối loạn tâm thần nhưng thực ra là chuẩn mực đ?phân nhóm bệnh nhân.

Yếu t?Giới tính liên quan đến việc chẩn đoán

Một s?tính năng phân biệt các biểu hiện lâm sàng của tâm thần phân liệt ?nam và n? T?l?chung của tâm thần phân liệt có xu hướng giảm nh??ph?n? đặc biệt là trong trường hợp được điều tr? Tuổi khởi phát muộn ?ph?n? với đỉnh điểm ?nửa sau của đời người như đã mô t?trước đây (xem phần “Tiến triển và tiến trình”). Các triệu chứng có xu hướng b?gánh nặng ảnh hưởng nhiều hơn ?n?giới, và có các triệu chứng loạn thần nhiều hơn, cũng như một khuynh hướng loạn thần tiến triển xấu hơn trong cuộc sống sau này. S?khác biệt triệu chứng khác bao gồm các triệu chứng âm tính và vô t?chức ít thường xuyên hơn. Cuối cùng, chức năng xã hội có xu hướng được bảo tồn tốt hơn ?ph?n? Tuy nhiên, vẫn thường xuyên có những trường hợp ngoại l?so với d?báo chung.

Nguy cơ t?t?/b>

Khoảng 5% -6% của bệnh nhân tâm thần phân liệt chết do t?sát, khoảng 20% n?lực t?sát hơn một hoặc nhiều lần, và con s?nhiều hơn nữa có ý tưởng t?sát đáng k? Hành vi t?t?là đôi khi đ?đáp ứng với ảo giác mệnh lệnh buộc làm hại bản thân hoặc người khác. Nguy cơ t?t?vẫn còn cao so với toàn b?tuổi th??nam và n? mặc dù nó có th?đặc biệt cao đối với nam giới tr?hơn khi có kèm theo lạm dụng chất. Các yếu t?nguy cơ khác gồm có các triệu chứng trầm cảm hay cảm giác tuyệt vọng và b?thất nghiệp, và các nguy cơ cao hơn, cũng có th? trong giai đoạn sau một giai đoạn loạn thần hoặc xuất viện.

Hậu qu?v?mặt chức năng của tâm thần phân liệt

Tâm thần phân liệt có liên quan đến rối loạn chức năng xã hội và ngh?nghiệp đáng k? Việc học hành và duy trì việc làm thường xuyên b?suy yếu do mất ý chí hoặc biểu hiện rối loạn khác, ngay c?khi có k?năng nhận thức đầy đ?v?các nhiệm v?trong tầm tay. Hầu hết các cá nhân đang làm việc ?một mức đ?thấp hơn so với cha m?của h? và phần lớn, đặc biệt là nam giới, không kết hôn hoặc có ít quan h?xã hội bên ngoài gia đình của h?

Chẩn đoán phân biệt

Trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần hoặc căng trương lực. S?phân biệt giữa tâm thần phân liệt và trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần hoặc với căng trương lực ph?thuộc vào mối quan h?thời gian giữa các rối loạn khí sắc và loạn thần, và v?mức đ?nghiêm trọng của các triệu chứng trầm cảm hoặc hưng cảm. Nếu hoang tưởng hoặc ảo giác xảy ra hoàn toàn trong một giai đoạn trầm cảm ch?yếu hoặc hưng cảm, thì chẩn đoán là rối loạn trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực có biểu hiện tâm thần.

Rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Một chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực đòi hỏi một giai đoạn trầm cảm điển hình hoặc hưng cảm xảy ra đồng thời với các triệu chứng giai đoạn toàn phát và các triệu chứng khí sắc có mặt trong phần lớn của tổng thời gian của các giai đoạn toàn phát.

Rối loạn dạng phân liệt và loạn thần cấp. Những rối loạn có thời gian ngắn hơn so với tâm thần phân liệt theo quy định trong Tiêu chí C, trong đó yêu cầu 6 tháng của các triệu chứng. Trong rối loạn dạng phân liệt, những xáo trộn hiện diện ít hơn 6 tháng, và trong rối loạn loạn thần cấp, các triệu chứng có mặt ít nhất 1 ngày nhưng ít hơn 1 tháng.

Rối loạn hoang tưởng. Rối loạn hoang tưởng có th?được phân biệt với tâm thần phân liệt bởi s?vắng mặt của các triệu chứng đặc trưng khác của tâm thần phân liệt (ví d? hoang tưởng, ảo giác thính giác hoặc th?giác nổi bật, lời nói vô t?chức, hành vi hết sức vô t?chức hoặc căng trương lực, các triệu chứng âm tính).

Rối loạn nhân cách dạng phân liệt. Rối loạn nhân cách dạng phân liệt có th?được phân biệt với tâm thần phân liệt bởi các triệu chứng dưới ngưỡng có kết hợp với nét cá tính dai dẳng.

Rối loạn ám ảnh cưỡng ch?và rối loạn dạng cơ th?(dysmorphic). Bệnh nhân có rối loạn ám ảnh cưỡng ch?và rối loạn rối loạn dạng cơ th?có th?biểu hiện kém hoặc thiếu minh mẫn, và những mối bận tâm có th?đạt tới mức đ?hoang tưởng. Nhưng những rối loạn này khác biệt với tâm thần phân liệt do s?ám ảnh, s?cưỡng bách, mối bận tâm nổi bật với v?ngoài hoặc mùi cơ th? tích tr? hoặc hành vi cơ th?tập trung lập đi lập lại của h?

Rối loạn stress sau sang chấn. Rối loạn stress sau sang chấn có th?bao gồm những đoạn hồi tưởng rằng có một chất gây ảo giác, và có th?tăng cường cảnh giác tới mức đ?hoang tưởng. Nhưng s?kiện chấn thương tâm lý và đặc điểm triệu chứng đặc trưng liên quan đến việc hồi tưởng lại hoặc phản ứng với các s?kiện là điều bắt buộc phải có đ?thực hiện chẩn đoán.

Rối loạn ph?t?k?hay rối loạn giao tiếp. Những rối loạn này cũng có th?có những triệu chứng giống như một giai đoạn loạn thần nhưng được phân biệt bởi thiếu hụt tương ứng của h?trong tương tác xã hội với những hành vi lặp đi lặp lại và b?hạn ch?và thiếu hụt nhận thức và thông tin liên lạc khác. Một cá nhân có rối loạn ph?t?k?hay rối loạn giao tiếp phải có những triệu chứng đáp ứng đ?tiêu chuẩn cho tâm thần phân liệt, với ảo giác hay hoang tưởng nổi bật trong ít nhất 1 tháng, đ?được chẩn đoán là b?tâm thần phân liệt như là một bệnh kèm theo.

Rối loạn tâm thần khác liên quan với một giai đoạn loạn thần. Việc chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt được thực hiện ch?khi giai đoạn loạn thần liên tục và không liên quan đến tác dụng sinh lý của một chất hoặc một chứng bệnh khác. Bệnh nhân có một cơn mê sảng, rối loạn nhận thức thần kinh lớn hay nh?có th?biểu hiện các triệu chứng loạn thần, nhưng chúng lại có mối quan h?thời gian đến s?khởi đầu của những thay đổi v?nhận thức phù hợp với những rối loạn. Bệnh nhân có rối loạn loạn thần do chất/ thuốc gây ra có th?có các triệu chứng đặc trưng của Tiêu chí A v?tâm thần phân liệt, nhưng rối loạn loạn thần do chất/thuốc gây ra thường có th?được phân biệt bởi các mối quan h?th?t?thời gian s?dụng chất dẫn đến khởi phát và thuyên giảm của loạn thần khi không s?dụng chất gây nghiện.

Bệnh kèm theo

Tần suất có bệnh kèm theo với các rối loạn liên quan đến chất là rất cao trong tâm thần phân liệt. Hơn một nửa s?bệnh nhân tâm thần phân liệt có rối loạn s?dụng thuốc lá và hút thuốc lá thường xuyên. Bệnh kèm với rối loạn lo âu càng được thừa nhận trong tâm thần phân liệt. T?l?rối loạn ám ảnh cưỡng ch?và rối loạn hoảng loạn tăng cao ?những người tâm thần phân liệt so với dân s?nói chung. Rối loạn nhân cách dạng phân liệt và hoang tưởng đôi khi có th?xảy ra trước khi khởi phát tâm thần phân liệt.

Tuổi th?b?giảm ?những bệnh nhân tâm thần phân liệt vì điều kiện y t?liên quan. Tăng cân, tiểu đường, hội chứng chuyển hóa, bệnh tim mạch và phổi là ph?biến ?bệnh nhân tâm thần phân liệt hơn trong dân s?nói chung. Ít tham gia vào các hành vi gi?gìn sức khỏe (ví d? tầm soát ung thư, tập th?dục) làm tăng nguy cơ mắc bệnh mãn tính, nhưng các yếu t?rối loạn khác, k?c?thuốc men, lối sống, hút thuốc lá, và ch?đ?ăn uống cũng có th?đóng một vai trò quan trọng. Việc thiếu chia s?v?các rối loạn loạn thần và bệnh lý nội khoa có th?giải thích một s?bệnh lý đi kèm tâm thần phân liệt.

 

Rối loạn cảm xúc phân liệt

tiêu chuẩn chẩn đoán

A. Một khoảng thời gian không b?gián đoạn của bệnh trong đó có một đoạn khí sắc nổi bật (trầm cảm ch?yếu hoặc hưng cảm) đồng thời với Tiêu chí A của tâm thần phân liệt.

Lưu ý: Các giai đoạn trầm cảm ch?yếu phải bao gồm Tiêu chí A1: khí sắc trầm cảm.

B. Hoang tưởng hoặc ảo giác trong hơn 2 tuần với s?vắng mặt của một giai đoạn khí sắc nổi bật (trầm cảm hoặc hưng cảm) trong suốt thời gian kéo dài của bệnh.

C. Các triệu chứng có th?đáp ứng các tiêu chí cho một đoạn khí sắc nổi bật phải hiện diện trong một phần đáng k?của toàn b?thời gian toàn phát và di chứng của bệnh.

D. S?rối loạn không phải là do tác động của một chất nào đó (ví d? một loại chất gây nghiện, một loại thuốc) hoặc bệnh lý khác.

Xác định:

295,70 (F25.0) Th?lưỡng cực: phân nhóm này được áp dụng nếu một giai đoạn hưng cảm là một phần của biểu hiện. Giai đoạn trầm cảm ch?yếu cũng có th?xảy ra.

295,70 (F25.1) Th?trầm cảm: phân nhóm này được áp dụng nếu ch?có giai đoạn trầm cảm ch?yếu là một phần của biểu hiện.

Ghi rõ nếu:

Với căng trương lực (tham khảo các tiêu chí cho căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần, pp. 119-120, cho định nghĩa).

Mã hóa lưu ý: S?dụng thêm Mã 293,89 (F06.1) căng trương lực kết hợp với rối loạn phân liệt đ?ch?ra s?hiện diện của các căng trương lực kèm theo.

Ghi rõ nếu:

Các chẩn đoán sau ch?được s?dụng sau thời gian 1 năm có các rối loạn và nếu chúng không mâu thuẫn với các tiêu chuẩn với tiến trình chẩn đoán.

Giai đoạn đầu, hiện ở giai đoạn cấp tính: Biểu hiện đầu tiên của rối loạn đáp ứng đúng với tiêu chuẩn chẩn đoán v?triệu chứng và thời gian. Một giai đoạn cấp là một khoảng thời gian trong đó các tiêu chí triệu chứng được đáp ứng.

Giai đoạn đầu, hiện thuyên giảm một phần: thuyên giảm một phần là một khoảng thời gian mà s?cải thiện sau một giai đoạn trước đó được duy trì và trong đó các tiêu chí xác định các rối loạn được đáp ứng một phần.

Giai đoạn đầu, hiện thuyên giảm hoàn toàn: Thuyên giảm hoàn toàn là một khoảng thời gian sau một giai đoạn trước đó, trong thời gian này không có biểu hiện triệu chứng rối loạn c?th?nào.

Nhiều giai đoạn hiện ở giai đoạn cấp: Nhiều giai đoạn có th?được xác định sau khi có ít nhất hai giai đoạn (ví d? sau khi một giai đoạn đầu tiên, có một giai đoạn thuyên giảm và tối thiểu một giai đoạn tái phát).

Nhiều giai đoạn hiện đang phục hồi một phần.

Nhiều giai đoạn hiện đang thuyên giảm hoàn toàn

Không biệt định

Xác định mức đ?nghiêm trọng hiện nay:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của rối loạn tâm thần, bao gồm hoang, ảo giác, lời nói vô t?chức, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi triệu chứng có th?được đánh giá cho mức đ?nghiêm trọng như hiện nay (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5, t?0 (không có) đến 4 (hiện tại và nặng). (Xem Clinician-Rated Dimensions of Psychosis Symptom Severity trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán rối loạn phân liệt có th?được thực hiện mà không s?dụng bảng xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Lưu ý: Đ?biết thêm thông tin v?Tiến triển của bệnh (các yếu t?liên quan đến tuổi). Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng (yếu t?nguy cơ v?môi trường), Văn hóa-liên quan vấn đ?chẩn đoán, và giới tính liên quan đến vấn đ?chẩn đoán, xem các phần tương ứng trong tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực I và II, và rối loạn trầm cảm ch?yếu trong các chương tương ứng.

Các tính năng chẩn đoán

Việc chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt là dựa trên đánh giá v?một thời gian liên tục của bệnh trong đó các cá nhân tiếp tục hiển th?các triệu chứng toàn phát hoặc di chứng của bệnh tâm thần. Việc chẩn đoán thường, nhưng không nhất thiết, được thực hiện trong khoảng thời gian của bệnh tâm thần. Tại một s?thời gian trong k? Tiêu chí A cho tâm thần phân liệt đã được đáp ứng. Tiêu chuẩn B (rối loạn chức năng xã hội) và F (loại tr?các rối loạn ph?t?k?hay rối loạn giao tiếp khác khởi phát ?tr?em) cho tâm thần phân liệt không cần phải được đáp ứng. Ngoài việc đáp ứng tiêu chí A cho tâm thần phân liệt, có một giai đoạn khí sắc nổi bật (trầm cảm ch?yếu hoặc hưng cảm) (Tiêu chí A cho rối loạn cảm xúc phân liệt). Bởi vì mất hứng thú hoặc mất niềm vui là ph?biến trong tâm thần phân liệt, đ?đáp ứng Tiêu chí A cho rối loạn cảm xúc phân liệt, các giai đoạn trầm cảm ch?yếu phải có tâm trạng chán nản ph?biến (tức là, s?hiện diện của suy giảm hứng thú rõ rệt hoặc niềm vui là không đ?. Các cơn trầm cảm hoặc hưng cảm được th?hiện trong phần lớn các tổng thời gian của bệnh (tức là, sau khi Tiêu chí A đã được đáp ứng) (Tiêu chí C cho rối loạn cảm xúc phân liệt). Đ?phân biệt rối loạn cảm xúc phân liệt với một chứng rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực với biểu hiện loạn thần, hoang tưởng hoặc ảo giác phải hiện diện ít nhất 2 tuần không có một giai đoạn khí sắc nổi bật (trầm cảm hoặc hưng cảm) tại một s?điểm trong suốt thời gian mắc bệnh (Tiêu chí B cho rối loạn cảm xúc phân liệt). Các triệu chứng không phải là do tác động của một chất hoặc một chứng bệnh khác (Tiêu chí D cho rối loạn cảm xúc phân liệt).

Tiêu chí C cho rối loạn cảm xúc phân liệt xác định rằng các triệu chứng khí sắc đáp ứng tiêu chí của một giai đoạn khí sắc nổi bật phải có mặt cho phần lớn các tổng thời gian của giai đoạn toàn phát và di chứng của bệnh. Tiêu chí C đòi hỏi phải đánh giá các triệu chứng khí sắc cho toàn b?tiến trình của một cơn bệnh loạn thần, mà khác với các tiêu chí trong DSM-IV, ch?yêu cầu đánh giá v?giai đoạn hiện nay của bệnh. Nếu các triệu chứng khí sắc được th?hiện ch?trong một thời gian tương đối ngắn, phải chẩn đoán là tâm thần phân liệt, ch?không phải là rối loạn cảm xúc phân liệt. Khi quyết định biểu hiện của một cá nhân đáp ứng Tiêu chí C, các bác sĩ lâm sàng nên xem lại tổng thời gian b?bệnh loạn thần (các triệu chứng tức là, c?toàn phát và di chứng) và xác định khi các triệu chứng khí sắc đáng k?(không cần điều tr?hoặc cần điều tr?bằng thuốc chống trầm cảm và / hoặc thuốc ổn định khí sắc) đi kèm với các triệu chứng loạn thần. Việc xác định này đòi hỏi phải có đầy đ?thông tin v?bệnh s?và đánh giá lâm sàng. Ví d? một cá nhân với một bệnh s?4 năm có các triệu chứng toàn phát và di chứng của tâm thần phân liệt phát triển giai đoạn trầm cảm và hưng cảm mà tổng cộng không chiếm nhiều hơn 1 năm trong bệnhh s?4 năm của bệnh loạn thần. phần biểu hiện này s?không đáp ứng tiêu chí C.

Ngoài năm lĩnh vực vùng triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá nhận thức, trầm cảm, và các vùng triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?làm cho s?phân biệt quan trọng giữa ph?khác nhau và tâm thần phân liệt rối loạn loạn thần khác.

Các tính năng liên quan h?tr?chẩn đoán

Chức năng ngh?nghiệp thường b?suy giảm, nhưng đây không phải là một tiêu chí xác định (trái ngược với tâm thần phân liệt). Hạn ch?tiếp xúc xã hội và những khó khăn với việc t?chăm sóc được kết hợp với rối loạn cảm xúc phân liệt, nhưng các triệu chứng âm tính có th?ít nghiêm trọng và ít kéo dài hơn so với triệu chứng được thấy ?bệnh nhân tâm thần phân liệt. Anosognosia (tức là, hiểu biết nghèo) cũng thường gặp trong rối loạn cảm xúc phân liệt, nhưng thâm hụt trong hiểu biết có th?ít nghiêm trọng và ít ph?biến hơn so với trong tâm thần phân liệt. Cá nhân có rối loạn cảm xúc phân liệt có th?tăng nguy cơ phát triển những cơn trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực muộn nếu các triệu chứng khí sắc vẫn tiếp tục sau khi thuyên giảm các triệu chứng đáp ứng Tiêu chí A cho tâm thần phân liệt. Có th?có liên quan đến các rối loạn do rượu và chất khác có liên quan.

Không có xét nghiệm hoặc các biện pháp sinh học có th?h?tr?trong việc đưa ra các chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt. Cho dù rối loạn cảm xúc phân liệt khác với tâm thần phân liệt liên quan đến các tính năng liên quan như cấu trúc hoặc chức năng não bất thường, thiếu hụt nhận thức, hoặc các yếu t?nguy cơ di truyền là không rõ ràng.

Mức đ?ph?biến

Rối loạn cảm xúc phân liệt có mức đ?ph?biến bằng khoảng một phần ba so với tâm thần phân liệt. T?l?suốt đời của rối loạn cảm xúc phân liệt được ước tính là 0,3%. T?l?mắc rối loạn cảm xúc phân liệt ?ph?n?cao hơn so với nam giới, ch?yếu là do s?gia tăng của các loại trầm cảm ?n?giới.

Tiến triển

Đ?tuổi thường gặp lúc khởi phát của rối loạn cảm xúc phân liệt là tuổi trưởng thành sớm, mặc dù khởi phát có th?xảy ra bất c?tuổi nào t?thời niên thiếu đến sau này trong cuộc sống. Một s?lượng đáng k?của các cá nhân ban đầu được chẩn đoán b?một chứng bệnh loạn thần khác s?nhận được chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt sau khi mô hình của các giai đoạn khí sắc đã tr?nên rõ ràng hơn. Với tiêu chí C của chẩn đoán hiện nay, ước mong rằng việc chẩn đoán cho một s?cá nhân s?chuyển đổi t?rối loạn cảm xúc phân liệt đến rối loạn khác khi triệu chứng khí sắc tr?nên ít nổi bật. Tiên lượng cho rối loạn cảm xúc phân liệt có phần tốt hơn so với tiên lượng của tâm thần phân liệt, nhưng tồi t?hơn so với tiên lượng của các rối loạn khí sắc.

Rối loạn cảm xúc phân liệt có th?xảy ra trong một loạt các mô hình thời gian. Sau đây là một mô hình điển hình: Một cá nhân có th?tuyên b?là mình b?ảo giác thính giác và hoang tưởng b?hại 2 tháng trước khi khởi phát một giai đoạn trầm cảm ch?yếu nổi bật. Các triệu chứng loạn thần và toàn b?giai đoạn trầm cảm ch?yếu xuất hiện sau đó 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân hồi phục hoàn toàn khỏi giai đoạn trầm cảm ch?yếu, nhưng các triệu chứng loạn thần kéo dài một tháng trước khi chúng cũng biến mất. Trong giai đoạn này của bệnh, các triệu chứng của cá nhân đồng thời đáp ứng các tiêu chí cho một giai đoạn trầm cảm ch?yếu và Tiêu chí A cho tâm thần phân liệt, và trong thời gian này bệnh, ảo giác thính giác và hoang tưởng đã có mặt c?trước và sau giai đoạn trầm cảm. Tổng thời gian bệnh kéo dài khoảng 6 tháng, với các triệu chứng loạn thần có mặt đơn độc trong 2 tháng đầu, c?trầm cảm và các triệu chứng loạn thần hiện diện trong 3 tháng tiếp theo, và các triệu chứng loạn thần có mặt đơn độc trong tháng cuối cùng. Trong trường hợp này, thời gian của giai đoạn trầm cảm không phải là ngắn so với tổng thời gian của các rối loạn loạn thần kinh, và do đó biểu hiện đ?điều kiện đ?chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt.

Các biểu hiện của triệu chứng loạn thần theo tuổi đời là rất thay đổi. Các triệu chứng trầm cảm hoặc hưng cảm có th?xảy ra trước khi khởi phát loạn thần, trong các giai đoạn loạn thần cấp, trong thời gian di chứng, và sau khi hết loạn thần. Ví d? một cá nhân có th?có các triệu chứng khí sắc nổi bật trong giai đoạn báo trước của tâm thần phân liệt. Mô hình này là không nhất thiết ch?dành cho rối loạn cảm xúc phân liệt, khi nó s?đồng thời cùng xảy ra với các triệu chứng loạn thần và khí sắc thì nó mới được chẩn đoán. Đối với một cá nhân có các triệu chứng đáp ứng rõ ràng các tiêu chuẩn cho chứng rối loạn cảm xúc phân liệt nhưng tiếp tục theo dõi ch?còn thấy các di chứng của triệu chứng của loạn thần (chẳng hạn như rối loạn tâm thần dưới ngưỡng và / hoặc các triệu chứng âm tính nổi bật), các chẩn đoán có th?được chuyển thành tâm thần phân liệt, khi tổng t?l?bệnh loạn thần so với các triệu chứng khí sắc tr?nên nổi bật hơn. Rối loạn cảm xúc phân liệt, th?lưỡng cực, có th?là ph?biến hơn ?những người tr? trong khi rối loạn cảm xúc phân liệt, th?trầm cảm, có th?ph?biến hơn ?người lớn tuổi.

Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng

Di truyền và sinh lý. Giữa các cá nhân với tâm thần phân liệt, có th?có tăng nguy cơ rối loạn cảm xúc phân liệt ?người thân cấp đ?1. Nguy cơ rối loạn cảm xúc phân liệt có th?được tăng lên trong s?những cá nhân có một người thân cấp đ?1 mắc bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, hoặc rối loạn cảm xúc phân liệt.

Văn hóa-liên quan vấn đ?chẩn đoán

Yếu t?văn hóa và kinh t?xã hội phải được xem xét, đặc biệt là khi bệnh nhân và các bác sĩ lâm sàng không cùng chung nền văn hóa và kinh t? Ý tưởng có v?như là hoang tưởng trong một nền văn hóa (ví d? phù thu? có th?là bình thường trong một nền văn hóa khác. Ngoài ra còn có một s?bằng chứng trong y văn cho thấy có các chẩn đoán quá mức của tâm thần phân liệt so với rối loạn cảm xúc phân liệt trong quần th?người M?gốc châu Phi và Tây Ban Nha, vì vậy cần phải cẩn thận đ?đảm bảo một đánh giá thích hợp v?mặt văn hóa, bao gồm c?các triệu chứng loạn thần và cảm xúc.

Nguy cơ t?sát

Nguy cơ t?sát suốt đời của tâm thần phân liệt và rối loạn cảm xúc phân liệt là 5%, và s?hiện diện của các triệu chứng trầm cảm có mối tương quan với tăng nguy cơ t?sát. Có bằng chứng cho thấy t?l?t?sát cao trong các quần th?Bắc M?hơn ?châu Âu, Đông Âu, Nam M? và quần th?Ấn Đ?của các bệnh nhân tâm thần phân liệt hoặc rối loạn cảm xúc phân liệt.

Hậu qu?chức năng của rối loạn cảm xúc phân liệt

Rối loạn cảm xúc phân liệt có liên quan đến rối loạn chức năng xã hội và ngh?nghiệp, nhưng rối loạn chức năng không phải là một tiêu chuẩn chẩn đoán (vì đó là của tâm thần phân liệt), và có khác biệt đáng k?giữa các cá nhân được chẩn đoán mắc chứng rối loạn cảm xúc phân liệt.

Chẩn đoán phân biệt

Rối loạn tâm thần và các tình trạng y t?khác. Một loạt các tình trạng tâm thần và y t?có th?biểu hiện với các triệu chứng loạn thần và khí sắc mà phải được xem xét trong chẩn đoán phân biệt với rối loạn cảm xúc phân liệt. Chúng bao gồm các rối loạn loạn thần do những bệnh khác; mê sảng; rối loạn nhận thức thần kinh toàn th? chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần hoặc rối loạn nhận thức thần kinh; rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần; trầm cảm ch?yếu với biểu hiện loạn thần; rối loạn trầm cảm hay lưỡng cực với các tính năng căng trương lực; kiểu phân liệt, nhân cách phân liệt, hoặc rối loạn nhân cách hoang tưởng; rối loạn loạn thần ngắn; rối loạn dạng phân liệt; tâm thần phân liệt; rối loạn hoang tưởng; và ph?tâm thần phân liệt biệt định và không biệt định khác và các rối loạn loạn thần khác. Tình trạng y t?và chất s?dụng có th?biểu hiện một biến chứng loạn thần và các triệu chứng khí sắc, do vậy cần phải được loại tr?rối loạn loạn thần do những tình trạng y t?khác. Phân biệt rối loạn cảm xúc phân liệt với tâm thần phân liệt và rối loạn trầm cảm và lưỡng cực với biểu hiện loạn thần thường rất khó. Tiêu chí C được thiết k?đ?tách biệt rối loạn cảm xúc phân liệt và tâm thần phân liệt, và tiêu chí B được thiết k?đ?phân biệt rối loạn cảm xúc phân liệt với rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực kèm biểu hiện loạn thần. C?th?hơn, rối loạn cảm xúc phân liệt có th?được phân biệt với một rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực với biểu hiện loạn thần do s?hiện diện của hoang tưởng nổi bật và / hoặc ảo giác trong ít nhất 2 tuần trong s?vắng mặt của một giai đoạn khí sắc nổi bật. Ngược lại, trong trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần, các biểu hiện loạn thần ch?yếu xảy ra trong giai đoạn khí sắc. Bởi vì t?l?tương đối của triệu chứng khí sắc và các triệu chứng loạn thần có th?thay đổi theo thời gian, việc chẩn đoán thích hợp có th?thay đổi và tr?thành rối loạn cảm xúc phân liệt (ví d? một chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt cho một giai đoạn trầm cảm ch?yếu nghiêm trọng và nổi bật kéo dài 3 tháng trong 6 tháng đầu tiên của một bệnh loạn thần dai dẳng s?được thay đổi thành tâm thần phân liệt nếu các triệu chứng loạn thần toàn phát hoặc di chứng loạn thần nổi bật vẫn tồn tại trong nhiều năm mà không có một s?tái phát của một giai đoạn khí sắc nào).

Rối loạn tâm thần do những bệnh khác. Tình trạng y t?khác và s?dụng chất có th?gây biến chứng rối loạn loạn thần và các triệu chứng khí sắc và do đó loạn thần kinh do những tình trạng y t?khác cần phải được loại tr?

Các rối loạn Tâm thần phân liệt, lưỡng cực, và trầm cảm. Phân biệt Rối loạn cảm xúc phân liệt với tâm thần phân liệt và các rối loạn trầm cảm và lưỡng cực với biểu hiện loạn thần thường rất khó. Tiêu chí C được thiết k?đ?tách rối loạn cảm xúc phân liệt tâm thần phân liệt, và tiêu chí B được thiết k?đ?phân biệt rối loạn cảm xúc phân liệt một chứng rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực kèm biểu hiện loạn thần. C?th?hơn, rối loạn cảm xúc phân liệt có th?được phân biệt với một rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực với biểu hiện loạn thần dựa vào s?hiện diện của hoang tưởng nổi bật và / hoặc ảo giác trong ít nhất 2 tuần trong s?vắng mặt của một giai đoạn khí sắc ch?yếu. Ngược lại, trong trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực với biểu hiện loạn thần, các biểu hiện loạn thần ch?yếu xảy ra trong giai đoạn khí sắc. Bởi vì t?l?tương đối của triệu chứng khí sắc với các triệu chứng loạn thần có th?thay đổi theo thời gian, việc chẩn đoán thích hợp có th?thay đổi và thành rối loạn cảm xúc phân liệt. (Ví d? một chẩn đoán rối loạn cảm xúc phân liệt cho một giai đoạn trầm cảm ch?yếu nghiêm trọng và nổi bật kéo dài 3 tháng trong 6 tháng đầu tiên của một căn bệnh loạn thần kinh mãn tính s?được thay đổi thành tâm thần phân liệt nếu các triệu chứng loạn thần toàn phát hoặc di chứng nổi bật vẫn tồn tại trong nhiều năm mà không tái phát một giai đoạn khí sắc khác.)

Bệnh kèm

Nhiều cá nhân được chẩn đoán mắc chứng rối loạn phân liệt cũng được chẩn đoán b?rối loạn tâm thần khác, đặc biệt là rối loạn s?dụng chất và rối loạn lo âu. Tương t? t?l?mắc các bệnh nội khoa khác cũng tăng lên trên mức cơ bản của dân s?chung và dẫn đến giảm tuổi th?

Rối loạn loạn thần do Chất / Thuốc

Tiêu chuẩn chẩn đoán

A. S?hiện diện của một hoặc c?hai triệu chứng sau đây:

1. Hoang tưởng.

2. Ảo giác.

B. Có bằng chứng t?bệnh s? khám lâm sàng hoặc xét nghiệm phát hiện c?hai triệu chứng (1) và (2):

1. Các triệu chứng trong Tiêu chí A được phát triển trong hoặc ngay sau khi say thuốc hay rút hoặc sau khi tiếp xúc với một loại thuốc.

2. Các chất liên quan / thuốc có kh?năng sản xuất các triệu chứng trong Tiêu chí A.

C. S?rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn loạn thần mà không mà chất / thuốc gây ra. Bằng chứng của một rối loạn loạn thần  độc lập có th?bao gồm những điều sau đây:

Các triệu chứng đã có trước khi bắt đầu s?dụng chất / thuốc; các triệu chứng kéo dài trong một thời gian đ?dài (ví d? khoảng 1 tháng) sau khi chấm dứt s?cai thuốc cấp hoặc nhiễm độc nặng: hoặc có bằng chứng khác của một rối loạn loạn thần độc lập không do chất/thuốc (ví d? một tiền s?có tái diễn những giai đoạn bệnh không liên quan đến chất / thuốc).

D. S?rối loạn không xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng.

E. Các rối loạn gây đau kh?có ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong lĩnh vực xã hội, ngh?nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan trọng khác.

Lưu ý: Chẩn đoán này ch?được thực hiện đ?thay th?một chẩn đoán nhiễm độc chất hay cai chất rút khi các triệu chứng trong Tiêu chí A chiếm ưu th?trong các hình ảnh lâm sàng và khi chúng đ?nghiêm trọng đ?cần được chú ý v?lâm sàng.

Mã hóa lưu ý: Các mã ICD-9-CM và ICD-10-CM cho [chất c?th?/ thuốc] – gây ra các rối loạn loạn thần được th?hiện trong bảng dưới đây. Lưu ý rằng mã ICD-10 CM ph?thuộc vào việc có hay không có một rối loạn s?dụng chất kèm theo hiện diện trong cùng một loại chất. Nếu một rối loạn s?dụng chất nh?được kèm theo với các chất gây nghiện gây ra rối loạn loạn thần, ký t??v?trí th?4 là “1 và các bác sĩ lâm sàng nên ghi lại “rối loạn s?dụng [chất] nh?#8221; trước khi rối loạn loạn thần do chất gây ra (ví d?”rối loạn nh?do s?dụng cocaine với rối loạn loạn thần cocaine gây ra”). Nếu một rối loạn trung bình hoặc nặng do s?dụng chất kèm theo với các rối loạn loạn thần chất gây ra, ký t??v?trí th?4 là “2”, và các bác sĩ lâm sàng nên ghi “rối loạn vừa do s?dụng [chất]” hay ” rối loạn nặng do s?dụng [chất]” tùy thuộc vào mức đ?nghiêm trọng của rối loạn s?dụng chất kèm theo. Nếu không có rối loạn s?dụng chất kèm theo (ví d? sau một lần s?dụng chất nặng), sau đó các ký t?v?trí th?4 là “9”, và các bác sĩ lâm sàng nên ghi lại ch?có rối loạn loạn thần do chất gây ra.

 

ICD-10-CM

ICD-9-CM

RL s?dụng chất, nh?/span>

RL s?dụng chất, trung bình và nặng

RL không dùng chất

Cồn

291.9

F10.159

F10.259

F10.959

Cần sa

292.9

F12.159

F12.259

F12.959

Phencyclidine

292.9

F16.159

F16.259

F16.259

Chất gây ảo giác khác

292.9

F16.159

F16.259

F16.959

Dung môi

292.9

F18.159

F18.259

F18.959

An thần, gây ng? hoặc chống lo âu

292.9

F13.159

F13.259

F13.959

Amphetamine (hoặc chất KT khác)

292.9

F15.159

F15.259

F15.959

Cocain

292.9

F14.159

F14.259

F14.959

Chất khác (hoặc không rõ)

292.9

F19.159

F19.259

F19.959

 

Ghi rõ nếu (Xem Bảng 1 trong chương “Rối loạn liên quan đến chất và nghiện chất” cho chẩn đoán kết hợp với loại chất):

Với khởi phát trong lúc nhiễm độc: Nếu các tiêu chí đáp ứng với nhiễm độc với chất và các triệu chứng phát triển trong lúc có nhiễm độc.

Với khởi phát trong quá trình cai: Nếu các tiêu chí đáp ứng với cai chất và các triệu chứng tiến triển trong lúc, hoặc không lâu sau một hội chứng cai.

Ch?rõ mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của loạn thần, bao gồm hoang tưởng, ảo giác, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi triệu chứng có th?được đánh giá theo mức đ?nghiêm trọng hiện tại (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5: t?0 (không có) đến 4 (hiện tại và nặng). (Xem Clinician-Rated Dimensions of Psychosis Symptom Severity trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần có th?được thực hiện mà không s?dụng bản xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Quy trình ghi chép

ICD-9-CM. Tên của chất /thuốc gây ra rối loạn loạn thần bắt đầu với chất c?th?(ví d? cocaine, dexamethasone) được coi là gây ra những hoang tưởng hoặc ảo giác. Các mã chẩn đoán được chọn t?bảng bao gồm b?tiêu chí, được dựa trên nhóm thuốc. Đối với các chất mà không phù hợp với bất k?nhóm nào (ví d? dexamethasone), mã cho “chất khác?nên được s?dụng, và trong trường hợp một chất được đánh giá là một yếu t?bệnh nguyên nhưng không biết rõ nhóm c?th?của chất đó, có th?ghi là “chất chưa rõ”.

Tên của rối loạn được kèm theo bởi các đặc điểm lúc khởi phát (tức là, khởi phát trong lúc nhiễm độc, khởi phát trong quá trình cai). Không giống như các quy trình ghi chép trong ICD-IO-CM, trong đó kết hợp rối loạn do chất gây ra và rối loạn s?dụng chất thành một mã duy nhất, với ICD-9-CM một mã chẩn đoán riêng biệt được đưa ra cho các rối loạn s?dụng chất. Ví d? trong trường hợp hoang tưởng xảy ra lúc nhiễm độc ?một người đàn ông b?rối loạn s?dụng cocaine nặng, chẩn đoán là 292,9 cocaine gây ra rối loạn loạn thần, với s?khởi phát trong quá trình nhiễm độc. Một chẩn đoán thêm 304,20 rối loạn s?dụng cocaine nặng cũng được đưa ra. Khi có nhiều hơn một chất được đánh giá là đóng một vai trò quan trọng trong s?phát triển của các triệu chứng loạn thần, mỗi chất nên được liệt kê một cách riêng biệt (ví d?như, 292,9 cần sa gây ra rối loạn tâm thần với s?khởi phát trong lúc nhiễm độc, rối loạn s?dụng cần sa nặng; 292,9 rối loạn loạn thần do phencyclidine gây ra , với s?khởi phát trong lúc nhiễm độc, với rối loạn s?dụng phencyclidine nh?.

ICD-10-CM. Tên của chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần bắt đầu với chất c?th?(ví d? cocaine, dexamethasone) được coi là gây ra những hoang tưởng hoặc ảo giác. Các mã chẩn đoán được lựa chọn t?các b?tiêu chuẩn, dựa trên các nhóm thuốc và s?hiện diện hay vắng mặt của một rối loạn s?dụng chất kèm theo. Đối với các chất không phù hợp với bất k?nhóm nào (ví d? dexamethasone), mã cho “chất khác” không có s?dụng chất kèm theo nên được s?dụng; và trong những trường hợp trong đó một chất được đánh giá là một yếu t?bệnh nguyên nhưng nhóm c?th?của chất chưa được biết, thì xếp loại “chất không rõ” và không có s?dụng chất kèm theo.

Khi ghi tên của các rối loạn, rối loạn kèm theo s?dụng chất gây nghiện (nếu có) được liệt kê đầu tiên, tiếp theo là ch?“có”, theo sau là tên của các rối loạn loạn thần do chất gây ra, tiếp theo là các đặc điểm của s?khởi phát (tức là, khởi phát trong lúc nhiễm độc, khởi phát trong quá trình cai). Ví d? trong trường hợp hoang tưởng xảy ra lúc nhiễm độc ?một người đàn ông b?rối loạn s?dụng cocaine nặng, chẩn đoán là F14.259 rối loạn s?dụng cocaine nặng có rối loạn loạn thần cocaine do gây ra, với s?khởi phát trong lúc nhiễm độc. Một chẩn đoán riêng biệt của rối loạn s?dụng cocaine nặng kèm theo là không được. Nếu các chất gây nghiện gây ra rối loạn loạn thần xảy ra mà không có một rối loạn kèm theo s?dụng chất gây nghiện (ví d? sau một lần s?dụng nhiều chất), thì không có rối loạn s?dụng chất đi kèm được ghi nhận (ví d? F16.959 phencyclidine gây ra rối loạn loạn thần, với s?khởi phát lúc nhiễm độc). Khi có nhiều hơn một chất được đánh giá là đóng một vai trò quan trọng trong s?phát triển của các triệu chứng loạn thần, mỗi loại nên được liệt kê một cách riêng biệt (ví d?như, F12.259 rối loạn s?dụng cần sa nặng có rối loạn loạn thần do cần sa gây ra, với s?khởi đầu trong lúc nhiễm độc; F16.159 rối loạn do s?dụng phencyclidine nh?với rối loạn loạn thần do phencyclidine gây ra, với s?khởi phát lúc nhiễm độc).

Các Đặc Điểm chẩn đoán

Các đặc điểm thiết yếu của rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra là những hoang tưởng nổi bật và / hoặc ảo giác (Tiêu chí A) được đánh giá là do tác dụng sinh lý của một chất / thuốc (ví d? một loại chất gây nghiện, một loại thuốc, hoặc một tiếp xúc với độc t? (Tiêu chí B). Ảo giác thật s?của cá nhân do chất / thuốc gây ra không được bao gồm ?đây và thay vào đó s?được chẩn đoán là ng?độc chất hoặc cai chất với s?xác định kèm theo “với rối loạn tri giác” (áp dụng cho cai rượu; ng?độc cần sa; thuốc an thần, thuốc ng? hoặc ngưng thuốc giải lo âu và ng?độc chất kích thích).

Một chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần được phân biệt với một chứng rối loạn loạn thần cơ bản bằng cách xem xét s?khởi đầu, tất nhiên, và các yếu t?khác. Đối với nghiện chất, thì phải có bằng chứng t?bệnh s? khám lâm sàng, hoặc xét nghiệm phát hiện s?dụng chất, ng?độc, hoặc cai thuốc. Rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra phát sinh trong hoặc ngay sau khi tiếp xúc với một loại thuốc hoặc sau khi ng?độc hay ngưng thuốc nhưng có th?kéo dài vài tuần, trong khi các rối loạn loạn thần cơ bản có th?có trước khi bắt đầu s?dụng chất / thuốc hoặc có th?xảy ra trong thời gian kiêng khem duy trì. Khi bắt đầu, các triệu chứng tâm thần vẫn có th?tiếp tục miễn là việc s?dụng chất / thuốc vẫn tiếp tục. Xem xét khác là s?hiện diện của các đặc điểm không điển hình của một rối loạn loạn thần cơ bản (ví d? tuổi tác không điển hình lúc khởi phát hoặc tiến triển).

Ví d? việc mới xuất hiện hoang tưởng ?một người trên 35 tuổi mà không có một bệnh s?nổi bật của một rối loạn loạn thần cơ bản s?nghĩ đến kh?năng của một rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra. Ngay c?một tiền s?trước đó của một rối loạn loạn thần cơ bản cũng không loại tr?kh?năng rối loạn loạn thần do một chất / thuốc gây ra. Ngược lại, các yếu t?đó cho thấy rằng các triệu chứng loạn thần được qui kết tốt hơn cho một rối loạn loạn thần cơ bản bao gồm s?kéo dài của các triệu chứng loạn thần trong một thời gian đáng k?(ví d? một tháng hoặc hơn) sau khi kết thúc ng?độc chất hay cai chất cấp tính hoặc sau khi ngừng s?dụng thuốc; hoặc có tiền s?rối loạn loạn thần cơ bản tái diễn trước đây. Các nguyên nhân khác có triệu chứng loạn thần phải được xem xét ngay c?trong một cá nhân với ng?độc hay ngưng thuốc, bởi vì vấn đ?s?dụng chất không phải là hiếm ?những người b?rối loạn loạn thần không do chất / thuốc gây ra.

Ngoài bốn lĩnh vực vùng triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá nhận thức, trầm cảm, và các lĩnh vực triệu chứng hưng cảm là rất quan trọng đ?làm cho s?phân biệt quan trọng giữa ph?tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác.

Các Đặc Điểm liên quan h?tr?chẩn đoán

Rối loạn loạn thần có th?xảy ra kết hợp với nhiễm độc với các loại chất sau đây: rượu; cần sa; chất gây ảo giác, bao gồm phencyclidine và các chất liên quan; dung môi; thuốc an thần, thuốc ng? và thuốc giải lo âu; chất kích thích (như cocaine); và chất khác (hoặc chưa biết). Rối loạn loạn thần có th?xảy ra gắn với việc cai các loại chất sau đây: rượu; thuốc an thần, thuốc ng? và thuốc giải lo âu; và các chất khác (hoặc chưa biết).

Một vài loại thuốc có báo cáo đ?gợi lên các triệu chứng tâm thần bao gồm thuốc mê và thuốc giảm đau, thuốc kháng cholinergic, thuốc chống co giật, thuốc kháng histamin, thuốc h?huyết áp và tim mạch, thuốc kháng sinh, thuốc antiparkinsonian, thuốc hóa tr?(ví d? cyclosporine, procarbazin), corticosteroid, thuốc tiêu hóa, thuốc giãn cơ, thuốc kháng viêm không steroid, các thuốc thuốc không cần kê đơn khác (ví d? phenylephrine, pseudoephedrine), thuốc chống trầm cảm, và disulfiram. Độc chất được báo cáo gây ra triệu chứng loạn thần bao gồm kháng cholinesterase, thuốc tr?sâu organophosphate, sarin và khí độc thần kinh khác, carbon monoxide, carbon dioxide và các chất d?bay hơi như xăng dầu hoặc sơn.

Mức đ?ph?biến

T?l?chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần trong dân s?chung là không rõ. T?7% đến 25% các cá nhân có biểu hiện một giai đoạn đầu tiên của loạn thần trong các môi trường khác nhau được báo cáo là rối loạn loạn thần do chất / thuốc gây ra.

Tiến triễn

Việc khởi đầu rối loạn có th?thay đổi đáng k?tùy theo chất. Ví d? hút cocaine với liều cao có th?gây loạn thần trong vòng vài phút, trong khi vài ngày hay vài tuần rượu liều cao hoặc s?dụng thuốc an thần mới có th?tạo ra được chứng loạn thần. Rối loạn loạn thần do rượu gây ra, kèm ảo giác, thường ch?xảy ra sau khi tiêu th?rượu mạnh, kéo dài ?những người có rối loạn s?dụng rượu nặng đến trung bình, và theo l?t?nhiên ảo giác thường gặp là thính giác.

Rối loạn loạn thần gây ra bởi amphetamine và cocain chia s?đặc điểm lâm sàng tương t? Hoang tưởng b?hại có th?nhanh chóng phát triển ngay sau khi s?dụng amphetamin hoặc chất tác động lên thần kinh giao cảm tương t? Các ảo giác côn trùng hay sâu b?bò trong hoặc dưới da (cảm giác rần như kiến bò trên da) có th?dẫn đến trầy xước và cào da trên diện rộng. Cần sa gây ra rối loạn loạn thần có th?tiến triển ngay sau khi s?dụng cần sa liều cao và thường liên quan đến hoang tưởng b?hại, lo âu rõ rệt, rối loạn cảm xúc, và mất nhân cách. Các rối loạn thường hồi phục hết trong vòng một ngày, nhưng trong một s?trường hợp có th?kéo dài một vài ngày.

Chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần có đôi khi vẫn còn tồn tại sau khi các chất gây hại đã được lấy ra, như vậy ban đầu nó có th?gây khó khăn đ?phân biệt với một rối loạn loạn thần độc lập. Các chất như amphetamine, phencyclidine, và cocaine đã được báo cáo là có gợi lên trạng thái loạn thần tạm thời mà đôi khi có th?kéo dài trong nhiều tuần hoặc lâu hơn mặc dù đã loại b?các tác nhân và điều tr?bằng thuốc an thần kinh. Trong cuộc sống sau này, dùng nhiều thuốc đ?chữa bệnh và tiếp xúc với các thuốc dùng cho bệnh Parkinson, bệnh tim mạch và rối loạn y t?khác có th?được liên kết với một kh?năng lớn hơn của chứng loạn thần gây ra bởi thuốc theo toa ch?không phải do lạm dụng chất.

Các dấu hiệu chẩn đoán

Với nồng đ?có sẵn trong máu của các chất có liên quan (ví d? đ?cồn trong máu, định lượng nồng đ?trong máu khác như digoxin), s?hiện diện của một mức đ?phù hợp của chất độc có th?làm tăng s?khẳng định chẩn đoán.

Hậu qu?chức năng của Rối loạn Loạn thần do Chất / Thuốc gây ra.

Chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần thường gây khuyết tật nghiêm trọng và hậu qu?thường gặp nhất ?các phòng cấp cứu, vì bệnh nhân thường được đưa đến các đơn v?chăm sóc-cấp khi nó xảy ra. Tuy nhiên, tình trạng khuyết tật thường t?giới hạn và t?giải quyết sau khi loại b?các chất gây hại.

Chẩn đoán phân biệt

Ng?độc chất hoặc cai chất. Bệnh nhân ng?độc các chất kích thích, cần sa, các meperidine opioid, hoặc phencyclidine, hoặc những người cai rượu hoặc thuốc an thần, có th?trải nghiệm nhận thức thay đổi khiến h?nhận ra là do tác dụng ph?của thuốc. Nếu thực t?th?nghiệm cho những kinh nghiệm này vẫn còn nguyên vẹn (tức là, các cá nhân nhận ra rằng mất nhận thức là do chất gây ra và không tin tưởng vào cũng không hành động theo), chẩn đoán không phải là chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần. Thay vào đó, chẩn đoán là ngộ độc chất hay cai chất, kèm rối loạn tri giác (ví d? nhiễm độc cocaine, kèm rối loạn tri giác).

Ảo giác “hồi tưởng” có th?xảy ra rất lâu sau khi việc s?dụng các chất gây ảo giác đã dừng lại được chẩn đoán là ảo giác rối loạn nhận thức kéo dài. Nếu chất / thuốc gây ra triệu chứng loạn thần xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng, như trong hình thức nghiêm trọng của việc cai rượu, các triệu chứng tâm thần được coi là một tính năng liên kết của các mê sảng và không được chẩn đoán riêng biệt. Hoang tưởng trong bối cảnh của một rối loạn nhận thức thần kinh nặng hoặc nh?s?được chẩn đoán là rối loạn nhận thức thần kinh nặng hay nh? có rối loạn hành vi.

Rối loạn loạn thần cơ bản. Một chất /thuốc gây ra rối loạn loạn thần được phân biệt một chứng rối loạn loạn thần cơ bản, chẳng hạn như tâm thần phân liệt, rối loạn phân liệt, rối loạn hoang tưởng, rối loạn loạn thần ngắn, ph?tâm thần phân liệt biệt định khác và rối loạn loạn thần khác, hoặc ph?tâm thần phân liệt không biệt định và rối loạn loạn thần khác, bởi thực t?là một chất được đánh giá là nguyên nhân có liên quan đến các triệu chứng.

Rối loạn tâm thần do những bệnh khác. Một chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần do điều tr?theo toa cho một căn bệnh tâm thần hoặc bệnh nội khoa phải có s?khởi đầu của nó trong khi cá nhân được nhận thuốc (hoặc trong quá trình cai, nếu có một hội chứng cai nghiện kết hợp với thuốc). Bởi vì cá nhân có bệnh thường dùng thuốc chữa bệnh, trong trường hợp mà rối loạn loạn thần do một chứng bệnh khác đã được chẩn đoán, các bác sĩ phải xem xét kh?năng rằng có phải các triệu chứng loạn thần gây ra bởi các tác động sinh lý của bệnh lý hay là do thuốc. Bệnhh s?thường cung cấp những cơ s?ban đầu cho một phán quyết như vậy. Đôi khi, có th?cần một s?thay đổi trong việc điều tr?cho các bệnh lý (ví d? thay thuốc hoặc ngừng thuốc) đ?xác định bằng thực nghiệm trên cá nhân cho dù thuốc là tác nhân gây rối loạn. Nếu các bác sĩ đã xác định chắc chắn rằng những nguyên nhân gây rối loạn là do một bệnh lý và đồng thời cũng s?dụng chất / thuốc, c?hai chẩn đoán (tức là, rối loạn loạn thần do những bệnh khác và chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần) có th?được đưa ra.

Rối loạn loạn thần Do Một Bệnh lý Khác

Tiêu chuẩn chẩn đoán

A. Ảo giác nổi bật hay hoang tưởng.

B. Có bằng chứng t?bệh s? khám lâm sàng, hoặc phát hiện qua xét nghiệm rằng s?rối loạn là hậu qu?sinh lý bệnh trực tiếp của một chứng bệnh khác.

C. S?rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần.

D. S?rối loạn không xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng.

E. Các rối loạn gây đau kh?ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong lĩnh vực xã hội, ngh?nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan trọng khác.

Ghi rõ theo:

Mã dựa trên triệu chứng ch?yếu:

293,81 (F06.2) Với hoang tưởng: Nếu hoang tưởng là những triệu chứng chiếm ưu th?

293,82 (F06.0) Với ảo giác: Nếu ảo giác là những triệu chứng chiếm ưu th?

Mã hóa lưu ý: Bao gồm tên của các bệnh lý khác trong tên của các rối loạn tâm thần (ví d? 293,81 [F06.2] rối loạn loạn thần do khối u phổi ác tính, có hoang tưởng). Các bệnh lý khác phải được mã hoá và được liệt kê một cách riêng biệt ngay trước rối loạn loạn thần do bệnh lý (ví d? 162,9 [C34.90] khối u phổi ác tính; 293,81 [F06.2] rối loạn loạn thần do khối u phổi ác tính, với hoang tưởng).

Ghi rõ mức đ?nghiêm trọng hiện tại:

Mức đ?nghiêm trọng được đánh giá bởi một đánh giá định lượng của các triệu chứng chính của rối loạn tâm thần, bao gồm hoang tưởng, ảo giác, hành vi tâm lý bất thường, và các triệu chứng âm tính. Mỗi triệu chứng có th?được đánh giá theo mức đ?nghiêm trọng hiện tại (nặng nhất trong 7 ngày qua) trên thang điểm 5, t?0 (không có) đến 4 (hiện tại và nặng). (Xem Clinician-Rated Dimensions of Psychosis Symptom Severity trong chương “Các biện pháp đánh giá.”)

Lưu ý: Chẩn đoán các rối loạn loạn thần do những bệnh khác có th?được thực hiện mà không cần s?dụng bảng xác định mức đ?nghiêm trọng này.

Xác định

Ngoài các lĩnh vực triệu chứng được xác định trong các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá nhận thức, các lĩnh vực triệu chứng trầm cảm, và hưng cảm là rất quan trọng đ?làm thành s?phân biệt quan trọng giữa các ph?tâm thần phân liệt và rối loạn loạn thần khác.

Các Đặc Điểm chẩn đoán

Các đặc điểm thiết yếu của rối loạn tâm thần do những bệnh khác là hoang tưởng nổi bật hoặc ảo giác được đánh giá là do tác dụng sinh lý của một chứng bệnh khác và không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần (ví d? các triệu chứng không phải là một phản ứng tâm lý trung gian đến một tình trạng y t?nghiêm trọng, trong đó có trường hợp chẩn đoán rối loạn loạn thần ngắn, với căng thẳng đáng k? s?là thích hợp).

Ảo giác có th?xảy ra trong bất k?phương thức cảm nhận (tức là, th?giác, khứu giác, v?giác, xúc giác, hoặc thính giác), nhưng một s?yếu t?bệnh nguyên có kh?năng gợi lên những hiện tượng ảo giác c?th? Ảo giác khứu giác là gợi ý của bệnh động kinh thùy thái dương. Ảo giác có th?khác nhau t?đơn giản và không rõ rệt đến rất phức tạp và rõ ràng, tùy thuộc vào các yếu t?bệnh nguyên và môi trường. Rối loạn loạn thần do những bệnh khác thường không được chẩn đoán, nếu một cá nhân duy trì kiểm tra thực t?cho các ảo giác và có th?đánh giá rằng chúng là kết qu?của các trạng thái y t? Hoang tưởng có th?có một loạt các ch?đ? bao gồm c?soma, t?cao, tôn giáo, và, ph?biến nhất, b?hại. Tuy nhiên, v?tổng th? liên kết giữa hoang tưởng và tình trạng y t?đặc biệt xuất hiện ít c?th?hơn là trường hợp ảo giác.

Khi xác định các rối loạn loạn thần là do những bệnh khác, s?hiện diện của một tình trạng y t?phải được xác định và được coi là nguyên nhân của loạn thần thông qua một cơ ch?sinh lý. Mặc dù không th?có hướng dẫn hoàn toàn chính xác đ?xác định mối quan h?giữa các rối loạn loạn thần và các trạng thái y t?là nguyên nhân, một s?cân nhắc cung cấp một s?hướng dẫn. Đầu tiên cần xem xét s?hiện diện của mối liên kết thời gian giữa s?khởi đầu, trầm trọng, hoặc thuyên giảm của các tình trạng y t?và của các rối loạn loạn thần. Một xem xét th?hai là s?hiện diện của các tính năng điển hình cho một rối loạn loạn thần (ví d? tuổi không điển hình lúc khởi phát hoặc s?hiện diện của ảo giác th?giác hoặc khứu giác). S?rối loạn cũng phải được phân biệt với một chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần hoặc một rối loạn tâm thần khác (ví d? một rối loạn điều chỉnh).

Các Đặc Điểm liên quan h?tr?chẩn đoán

Mối liên kết thời gian của khởi phát hoặc trầm trọng thêm với tình trạng y t?cung cấp chẩn đoán chắc chắn rõ ràng nhất là các hoang tưởng hoặc ảo giác là do một tình trạng y t?gây ra. Những yếu t?khác có th?bao gồm điều tr?đồng thời cho các điều kiện y t?cơ bản có nguy cơ gây loạn thần độc lập, chẳng hạn như điều tr?steroid cho các rối loạn t?miễn.

Mức đ?ph?biến

T?l?mắc bệnh v?rối loạn loạn thần do một chứng bệnh rất khó tính toán được s?đa dạng của các căn nguyên bệnh tiềm ẩn. T?l?suốt đời đã được ước tính khoảng t?0,21% đến 0,54%. Khi phát hiện t?l?được phân chia theo nhóm tuổi, người già trên 65 tuổi có t?l?lớn hơn đáng k?0,74% so với những người trong nhóm tuổi tr?hơn. T?l?loạn thần cũng thay đổi tùy theo các trạng thái y t?cơ bản; bệnh ph?biến nhất liên quan đến loạn thần bao gồm bệnh nội tiết không được điều tr?và các rối loạn chuyển hóa, rối loạn t?miễn (ví d? lupus đ?h?thống, N-methyl-D-aspartate (NMDA) th?th?viêm não t?miễn), hoặc thùy động kinh thái dương. Loạn thần do động kinh đã được tiếp tục phân thành loạn thần ictal, postictal, và interictal. Ph?biến nhất trong s?này là loạn thần postictal, quan sát trong 2% -7,8% bệnh nhân động kinh. Trong s?những người lớn tuổi, có th?có một t?l?cao hơn của các rối loạn ?ph?n? mặc dù có thêm các tính năng liên quan đến giới không rõ ràng và thay đổi đáng k?với s?phân b?giới tính của các điều kiện y t?cơ bản.

Tiến triển

Rối loạn loạn thần do những bệnh khác có th?là một trạng thái chuyển đổi duy nhất hoặc nó có th?tái phát, có chu k?với s?gia tăng và thuyên giảm của các bệnh lý cơ bản. Mặc dù điều tr?các tình trạng bệnh lý tiềm ẩn thường giải quyết luôn cơn loạn thần, điều này không phải luôn luôn như vậy, và các triệu chứng loạn thần có th?kéo dài lâu sau khi s?kiện bệnh lý (ví d? rối loạn loạn thần do chấn thương não khu trú). Trong bối cảnh các tình trạng kinh niên như bệnh đa xơ cứng hay loạn thần interictal mãn tính của bệnh động kinh, các loạn thần có th?gi?định một tiến trình dài hạn.

Các biểu hiện của rối loạn loạn thần kinh do những bệnh khác không có s?khác biệt đáng k?với hiện tượng tùy thuộc vào đ?tuổi xảy ra. Tuy nhiên, nhóm tuổi lớn hơn có một t?l?b?rối loạn cao hơn, mà rất có th?là do gánh nặng bệnh ngày càng tăng liên quan đến tuổi cao và các tác động tích lũy của phơi nhiễm chất có hại và các quá trình liên quan đến tuổi (ví d? xơ vữa động mạch). Bản chất của các điều kiện y t?cơ bản là tính thay đổi theo tuổi đời, với nhóm tr?tuổi b?ảnh hưởng bởi chứng động kinh, chấn thương đầu, t?miễn dịch, và các bệnh ung thư ?đầu tuổi trung niên, ?các nhóm tuổi lớn hơn b?ảnh hưởng nhiều bởi bệnh đột qu? các s?kiện thiếu ôxy, và kèm nhiều bệnh h?thống. Cùng với các yếu t?tuổi tác ngày càng tăng, chẳng hạn như có sẵn suy giảm nhận thức cũng như th?giác và thính giác suy yếu, có th?phải chịu một nguy cơ lớn hơn cho loạn thần, vì vậy có th?dùng thuốc dưới ngưỡng gây loạn thần.

Các yếu t?nguy cơ và tiên lượng

Điều chỉnh tiến trình. Xác định và điều tr?các trạng thái bệnh cơ bản có ảnh hưởng mạnh nhất lên tiến trình, mặc dù chấn thương h?thần kinh trung ương t?trước có th?cho kết qu?tồi t?hơn (ví d? chấn thương đầu, bệnh mạch máu não).

Các dấu hiệu chẩn đoán

Các chẩn đoán rối loạn loạn thần do những bệnh khác ph?thuộc vào tình trạng lâm sàng của mỗi cá nhân, và các test chẩn đoán s?thay đổi tùy theo tình trạng đó. Một loạt các tình trạng y t?có th?gây ra các triệu chứng loạn thần. Chúng bao gồm các bệnh lý thần kinh (ví d? khối ung thư, bệnh mạch máu não, bệnh Huntington, bệnh đa xơ cứng, bệnh động kinh, tổn thương thần kinh thính giác hoặc th?giác hoặc suy giảm, điếc, đau nửa đầu, nhiễm trùng h?thần kinh trung ương), bệnh nội tiết (ví d? cường và suy giáp, cường và suy tuyến cận giáp, tăng và giảm adrenocorticism), bệnh lý v?trao đổi chất (ví d?như, thiếu oxy, hypercarbia, h?đường huyết), mất cân bằng nước hoặc chất điện giải, bệnh gan hoặc thận, và các rối loạn t?miễn với s?tham gia của h?thống thần kinh trung ương (ví d? lupus đ?h?thống). Những phát hiện liên quan đến kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm phát hiện, và các mẫu có mức đ?ph?biến hoặc khởi phát phản ánh bệnh nguyên.

Nguy cơ t?t?/b>

Nguy cơ t?t?trong bối cảnh rối loạn loạn thần do những bệnh khác thì không được phân chia rõ ràng, mặc dù một s?bệnh lý nhất định như bệnh động kinh và bệnh đa xơ cứng có liên quan với tăng t?l?t?t? trong nó có th?được tăng thêm s?hiện diện của rối loạn loạn thần.

Hậu qu?chức năng của rối loạn loạn thần do một bệnh lý khác

Khiếm khuyết chức năng thường là nghiêm trọng trong bối cảnh rối loạn loạn thần do một chứng bệnh khác nhưng s?thay đổi đáng k?tùy theo loại bệnh lý và kh?năng được chữa khỏi hoàn toàn.

Chẩn đoán phân biệt

Mê sảng. Ảo giác và hoang tưởng thường xảy ra trong bối cảnh của một cơn mê sảng; Tuy nhiên, một chẩn đoán riêng biệt của rối loạn loạn thần do những bệnh khác không được đưa ra nếu rối loạn xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng. Hoang tưởng trong bối cảnh của một rối loạn nhận thức thần kinh nặng hoặc nh?s?được chẩn đoán là rối loạn nhận thức thần kinh nặng hoặc nh? có rối loạn hành vi.

Chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần kinh. Nếu có bằng chứng của việc s?dụng chất gần đây hoặc lâu dài (bao gồm c?các loại thuốc có tác dụng hướng thần), cai một chất, hoặc tiếp xúc với độc t?(ví d? LSD [axit lysergic diethylamide] ng?độc, cai rượu), một chất / thuốc gây rối loạn loạn thần cần được xem xét. Các triệu chứng xảy ra trong hoặc ngay sau (tức là, trong vòng 4 tuần) ng?độc thuốc hay cai thuốc hoặc sau khi s?dụng thuốc có th?đặc biệt ch?định của một chất gây nghiện gây ra rối loạn loạn thần, tu?theo tính chất, thời gian, hoặc s?lượng các chất được s?dụng. Nếu các bác sĩ đã xác định chắc chắn rằng những rối loạn là do c?một tình trạng bệnh lý và s?dụng chất, c?hai chẩn đoán (tức là, rối loạn loạn thần do những bệnh khác và chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần) có th?được s?dụng.

Rối loạn tâm thần. Rối loạn loạn thần do những bệnh khác phải được phân biệt với một rối loạn tâm thần (ví d? tâm thần phân liệt, rối loạn hoang tưởng, rối loạn cảm xúc phân liệt) hoặc trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực, với biểu hiện loạn thần. Trong rối loạn loạn thần và rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực, với biểu hiện loạn thần, không có cơ ch?sinh lý gây bệnh c?th?và trực tiếp liên kết với một tình trạng y t?có th?được chứng minh. Khởi phát lúc đã lớn tuổi và s?vắng mặt của một tiền s?cá nhân hoặc gia đình có tâm thần phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng là những yếu t?cần đánh giá k?lưỡng đ?loại tr?chẩn đoán rối loạn loạn thần do những bệnh khác. Ảo giác thính giác liên quan đến giọng nói có câu cú phức tạp là đặc trưng của tâm thần phân liệt hơn của rối loạn loạn thần do một tình trạng y t? Các loại ảo giác (ví d? th?giác, khứu giác) thường báo hiệu một rối loạn loạn thần do những bệnh khác hoặc một chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần.

Comorbidity

Rối loạn loạn thần do những bệnh khác ?người già trên 80 tuổi đồng thời gắn liền với rối loạn nhận thức thần kinh nặng (mất trí nh?.

 

 

Căng trương lực

Căng trương lực có th?xảy ra trong bối cảnh của một s?bệnh, bao gồm c?rối loạn phát triển tâm thần kinh, loạn thần, lưỡng cực, trầm cảm và các điều kiện y t?khác (ví d? s?thiếu hụt folate não, t?miễn hiếm và các rối loạn paraneoplastic. Các hướng dẫn s?dụng không điều tr?căng trương lực như một nhóm độc lập nhưng phân chia theo: a) Căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần (tức là, một rối loạn phát triển thần kinh, loạn thần, rối loạn lưỡng cực, rối loạn trầm cảm, hoặc rối loạn tâm thần khác), b) Rối loạn căng trương lực do một chứng bệnh khác, và c) Căng trương lực không biệt định.

Căng trương lực được xác định bởi s?hiện diện của ba hoặc nhiều hơn trong s?12 tính năng tâm thần trong tiêu chuẩn chẩn đoán cho căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần khác và rối loạn căng trương lực do một chứng bệnh khác. Các tính năng thiết yếu của căng trương lực là một rối loạn tâm thần vận động rõ rệt có th?liên quan đến việc giảm hoạt động vận động, giảm tham gia quá trình hỏi bệnh hoặc khám lâm sàng, hoặc các hoạt động vận động quá mức và k?d? Biểu hiện lâm sàng của căng trương lực có th?khó hiểu, vì rối loạn tâm thần vận động có th?dao động t?không đáp ứng rõ rệt đến kích động rõ rệt. Bất động vận động có th?nặng (sững s? hoặc trung bình (chứng treo dáng và uốn sáp). Tương t?như vậy, giảm vận động có th?nặng (trạng thái không nói ra được) hoặc trung bình (âm tính). Hành vi vận động quá mức và đặc biệt có th?phức tạp (ví d? rập khuôn) hoặc đơn giản (kích động) và có th?bao gồm nhại lời và nhại động tác. Trong những cas nặng, cùng một bệnh nhân có th?uốn sáp và kèm theo t?mức suy giảm đến mức tăng vận động quá mức. Các đặc điểm lâm sàng dường như đối lập và các biểu hiện thay đổi của các chẩn đoán gây nên thiếu s?cảnh báo và giảm công nhận căng trương lực. Trong giai đoạn nghiêm trọng của căng trương lực, các bệnh nhân có th?cần được giám sát cẩn thận đ?tránh t?gây tổn thương hoặc làm hại người khác. Có những rủi ro tiềm ẩn t?suy dinh dưỡng, kiệt sức, sốt cao, t?gây thương tích.

Căng trương lực kết hợp với Với Một Rối loạn tâm thần (Căng trương lực đặc hiệu)

293,89 (F06.1)

A. Các hình ảnh lâm sàng ch?yếu gồm ba (hoặc nhiều hơn) các triệu chứng sau đây:

1. Sững s?(không có hoạt động tâm thần vận động, không hoạt động giao tiếp với môi trường).

2. Treo dáng (biểu hiện th?động của một tư th?chống lại trọng lực).

3. Uốn sáp (nh? thậm chí chống lại định v?của người khám).

4. Trạng thái không nói ra được (tức là, không có, hoặc rất ít, phản ứng bằng lời nói [loại tr?nếu mất tiếng nói]).

5. Ph?định (chống đối hoặc không đáp ứng với hướng dẫn hoặc kích thích bên ngoài).

6. Bất động (t?phát và duy trì một tư th?chống lại trọng lực).

7. Kiểu cách (k?quặc, ch?diễu gián tiếp các hành động bình thường).

8. Rập khuôn (các động tác lặp đi lặp lại, luôn bất thường, không định hướng mục tiêu).

9. Kích động, không b?ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài.

10. Nhăn nhó.

11. Nhại lời (bắt chước câu nói của người khác).

12. Nhại động tác (bắt chước động tác của người khác).

Mã hóa lưu ý: Cho biết tên của các rối loạn tâm thần liên quan khi ghi tên bệnh lý (ví d? 293,89 [F06.1] căng trương lực kết hợp với rối loạn trầm cảm ch?yếu).

Mã đầu tiên ghi rối loạn tâm thần liên quan (ví d? rối loạn phát triển thần kinh, rối loạn loạn thần ngắn, rối loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc phân liệt, rối loạn lưỡng cực, trầm cảm ch?yếu, hoặc rối loạn tâm thần khác) (ví d? 295,70 [F25.1] rối loạn phân liệt, trầm cảm loại ; 293,89 [F06.1] căng trương lực liên quan đến rối loạn cảm xúc phân liệt).

Các tính năng chẩn đoán

Căng trương lực kết hợp với một rối loạn tâm thần khác (catatonia specifier) ​​có th?được s?dụng khi tiêu chí cho căng trương lực được đáp ứng trong quá trình của một rối loạn phát triển thần kinh, tâm thần, lưỡng cực, trầm cảm, hoặc một rối loạn tâm thần khác. Xác định căng trương lực là thích hợp khi các hình ảnh lâm sàng đặc trưng bởi rối loạn tâm thần vận động rõ rệt và bao gồm ít nhất ba trong s?12 tính năng chẩn đoán được liệt kê trong Tiêu chí A. Căng trương lực thường được chẩn đoán ?một bệnh nhân nội trú và chiếm đến 35% của bệnh nhân tâm thần phân liệt, nhưng phần lớn các trường hợp căng trương lực liên quan đến bệnh nhân rối loạn trầm cảm hoặc lưỡng cực. Trước khi xác định căng trương lực ?bệnh nhân rối loạn phát triển thần kinh, tâm thần, lưỡng cực, trầm cảm, hoặc rối loạn tâm thần khác, một loạt các tình trạng y t?khác cần phải được loại tr? những tình trạng này bao gồm, nhưng không giới hạn, bệnh lý do truyền nhiễm, chuyển hóa, hoặc bệnh lý thần kinh (xem “Rối loạn căng trương lực do một Bệnh lý khác”). Căng trương lực cũng có th?là một tác dụng ph?của một thuốc (xem chương “Rối loạn vận động do thuốc và các tác dụng ph?khác của thuốc”). Bởi vì s?nghiêm trọng của các biến chứng, đặc biệt cần chú ý đến kh?năng là căng trương lực do hội chứng an thần kinh ác tính 333,92 (G21.0).

Rối loạn căng trương lực do một Bệnh lý khác

Tiêu chuẩn chẩn đoán 293,89 (F06.1)

A. Các hình ảnh lâm sàng ch?yếu gồm ba (hoặc nhiều hơn) các triệu chứng sau đây:

1. Sững s?(không có hoạt động tâm thần vận động, không hoạt động giao tiếp với môi trường).

2. Treo dáng (biểu hiện th?động của một tư th?chống lại trọng lực).

3. Uốn sáp (mềm mại, thậm chí chống lại định v?của người khám).

4. Trạng thái không nói ra được (tức là, không có, hoặc rất ít, phản ứng bằng lời nói [loại tr?nếu mất tiếng nói]).

5. Ph?định (chống đối hoặc không đáp ứng với hướng dẫn hoặc kích thích bên ngoài).

6. Bất động (t?phát và duy trì một tư th?chống lại trọng lực).

7. Kiểu cách (k?quặc, ch?diễu gián tiếp các hành động bình thường).

8. Rập khuôn (các động tác lặp đi lặp lại, luôn bất thường, không định hướng mục tiêu).

9. Kích động, không b?ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài.

10. Nhăn nhó.

11. Nhại lời (bắt chước câu nói của người khác).

12. Nhại động tác (bắt chước động tác của người khác).

B. Có bằng chứng t?bệnh s? khám lâm sàng, hoặc phát hiện qua xét nghiệm rằng s?rối loạn là hậu qu?sinh lý bệnh trực tiếp của một chứng bệnh khác.

C. S?rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần (ví d? một giai đoạn hưng cảm).

D. S?rối loạn không xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng.

E. Các rối loạn gây đau kh?ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong lĩnh vực xã hội, ngh?nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan trọng khác.

Mã hóa lưu ý: Bao gồm tên của các bệnh lý trong tên của các rối loạn tâm thần (ví d? 293,89 [F06.1]) rối loạn căng trương lực do bệnh não gan). Các bệnh lý khác phải được mã hoá và được liệt kê một cách riêng biệt ngay phía trước rối loạn căng trương lực do bệnh lý (ví d? 572,2 [K71.90] bệnh não gan; 293,89 [F06.1] rối loạn căng trương lực do bệnh não gan).

Các tính năng chẩn đoán

Các tính năng thiết yếu của rối loạn căng trương lực do một chứng bệnh khác là s?hiện diện của căng trương lực được xác định là do tác dụng sinh lý của một chứng bệnh khác. Căng trương lực có th?được chẩn đoán bằng s?hiện diện của ít nhất ba trong s?12 tính năng lâm sàng trong Tiêu chí A. Phải có bằng chứng t?bệnh s? khám lâm sàng, hoặc phát hiện qua xét nghiệm thấy căng trương lực là do những bệnh khác (Tiêu chí B). Việc chẩn đoán s?không được thực hiện nếu căng trương lực được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần (ví d? giai đoạn hưng cảm) (Tiêu chí C) hoặc nếu nó xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng (Tiêu chí D).

Các tính năng liên quan h?tr?chẩn đoán

Một loạt các tình trạng y t?có th?gây ra căng trương lực, đặc biệt là bệnh lý thần kinh (ví d? u não, chấn thương đầu, bệnh mạch máu não, viêm não) và tình trạng trao đổi chất (ví d? tăng calci máu, bệnh não gan, homocystinuria, ketoacidosis). Những phát hiện liên quan đến Khám lâm sàng, phát hiện qua xét nghiệm, và các mẫu có t?l?ph?biến và s?khởi phát phản ánh nguyên nhân gây bệnh .

Chẩn đoán phân biệt

Một chẩn đoán riêng của rối loạn căng trương lực do một chứng bệnh khác không được đưa ra nếu căng trương lực xảy ra hoàn toàn trong quá trình của một cơn mê sảng hoặc hội chứng thần kinh ác tính. Nếu các cá nhân đang dùng thuốc an thần kinh, cần xem xét đến rối loạn vận động do thuốc gây ra (ví d? tư th?bất thường có th?là do dystonia cấp tính do an thần kinh gây ra) hoặc hội chứng thần kinh ác tính (ví d? đặc điểm giống căng trương lực có th?có mặt, cùng với dấu hiệu liên quan quan trọng và / hoặc bất thường trong xét nghiệm). Triệu chứng căng trương lực có th?có mặt trong bất k?năm loại rối loạn tâm thần sau: rối loạn loạn thần ngắn, rối loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc phân liệt, và chất / thuốc gây ra rối loạn loạn thần. Nó cũng có th?có mặt trong một s?các rối loạn phát triển thần kinh, trong tất c?các rối loạn lưỡng cực và trầm cảm, và trong các rối loạn tâm thần khác.

Căng trương lực Không biệt định

Th?loại này áp dụng cho các biểu hiện trong đó các triệu chứng đặc trưng của căng trương lực nguyên nhân đau kh?có ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong lĩnh vực xã hội, ngh?nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan trọng khác nhưng, hoặc bản chất của rối loạn tâm thần tiềm ẩn hoặc bệnh lý khác là không rõ ràng, không đ?tiêu chuẩn cho căng trương lực, hoặc không có đ?thông tin đ?thực hiện một chẩn đoán c?th?hơn (ví d? trong tình huống tại phòng cấp cứu).

Mã hóa lưu ý: Mã đầu tiên 781,99 (R29.818) các triệu chứng khác liên quan đến thần kinh và h?thống cơ xương khớp, tiếp theo là 293,89 (F06.1) căng trương lực không biệt định.

Ph?tâm thần phân liệt biệt định khác và rối loạn loạn thần khác

298,8 (F28)

Th?loại này áp dụng cho các biểu hiện trong đó các triệu chứng đặc trưng của một ph?tâm thần phân liệt và rối loạn tâm thần khác đã gây ra đau kh?có ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong lĩnh vực quan trọng xã hội, ngh?nghiệp, hoặc lĩnh vực chức năng quan trọng chiếm ưu th?khác nhưng không đáp ứng các tiêu chí đầy đ?cho bất k?rối loạn trong ph?tâm thần phân liệt và các nhóm chẩn đoán rối loạn tâm thần khác. Ph?tâm thần phân liệt biệt định khác và rối loạn tâm thần khác được s?dụng trong các tình huống trong đó các bác sĩ lựa chọn đ?thông tin lý do c?th?mà việc trình bày không đáp ứng các tiêu chuẩn cho bất k?ph?tâm thần phân liệt c?th?và rối loạn tâm thần khác. Điều này được thực hiện bằng cách ghi “ph?tâm thần phân liệt biệt định và rối loạn tâm thần khác” kèm theo các lý do c?th?(ví d? “ảo giác thính giác dai dẳng”).

Ví d?v?biểu hiện có th?được xác định bằng cách s?dụng ” biệt định khác,” ch?định bao gồm:

1. Ảo giác thính giác liên tục xảy ra trong trường hợp không có bất k?tính năng khác.

2. Hoang tưởng với những giai đoạn khí sắc chồng chéo đáng k? Điều này bao gồm hoang tưởng dai dẳng với những giai đoạn chồng chéo với giai đoạn khí sắc lại th?hiện một phần đáng k?các rối loạn hoang tưởng (như vậy các tiêu chí quy định ch?rối loạn khí sắc ngắn trong rối loạn hoang tưởng không được đáp ứng).

3. Hội chứng loạn thần suy yếu: Hội chứng này được đặc trưng bởi các triệu chứng loạn thần như đó là dưới ngưỡng của một loạn thần đầy đ?(ví d? các triệu chứng ít nghiêm trọng và thoáng hơn, và trí năng được duy trì tương đối).

4. Triệu chứng hoang tưởng của đối tác của bệnh nhân b?rối loạn hoang tưởng: Trong bối cảnh của một mối quan h? các chất liệu hoang tưởng t?phía đối tác cung cấp chứa nội dung ch?đạo cho niềm tin hoang tưởng của bệnh nhân, người không đáp ứng hoàn toàn các tiêu chí cho rối loạn hoang tưởng.

Ph?tâm thần phân liệt Không biệt định và Rối loạn Loạn thần khác

298,9 (F29)

Th?loại này áp dụng cho các biểu hiện trong đó các triệu chứng đặc trưng của một ph?tâm thần phân liệt và rối loạn loạn thần khác mà gây ra đau kh?có ý nghĩa lâm sàng hoặc suy giảm trong xã hội, ngh?nghiệp, hoặc của lĩnh vực chức năng quan trọng chiếm ưu th?khác nhưng không đáp ứng các tiêu chí đầy đ?cho bất k?rối loạn trong ph?tâm thần phân liệt và các nhóm chẩn đoán rối loạn tâm thần khác. Ph?tâm thần phân liệt không biệt định và loại rối loạn tâm thần khác được s?dụng trong các tình huống trong đó các bác sĩ lựa chọn không rõ lý do mà các tiêu chí không được đáp ứng cho một ph?tâm thần phân liệt c?th?và rối loạn tâm thần khác, và bao gồm các biểu hiện, trong đó có đ?thông tin đ?làm cho một chẩn đoán c?th?hơn (ví d? trong tình huống tại phòng cấp cứu).

 

The post PH?TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ CÁC RỐI LOẠN LOẠN THẦN KHÁC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/pho-tam-phan-liet-va-cac-roi-loan-loan-khac/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-trieu-chung-tram-cam-co-the-la-chi-diem-som-cua-benh-parkinson/ //3xdata.com/cac-trieu-chung-tram-cam-co-the-la-chi-diem-som-cua-benh-parkinson/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:19:02 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=698 Phù hợp với một s?nghiên cứu báo cáo trước đây, một nghiên cứu bệnh – chứng ch?ra rằng các triệu chứng trầm cảm có th?là biểu hiện sớm của bệnh Parkinson, đặc biệt là các biểu hiện vận động. Theo đó ch?định bắt đầu điều tr?thuốc chống trầm cảm làm […]

The post CÁC TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM CÓ TH?LÀ CH?ĐIỂM SỚM CỦA BỆNH PARKINSON appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Phù hợp với một s?nghiên cứu báo cáo trước đây, một nghiên cứu bệnh – chứng ch?ra rằng các triệu chứng trầm cảm có th?là biểu hiện sớm của bệnh Parkinson, đặc biệt là các biểu hiện vận động. Theo đó ch?định bắt đầu điều tr?thuốc chống trầm cảm làm tăng gấp 2 lần nguy cơ bệnh Parkinson trong vòng 2 năm tiếp theo. Kết qu?này được đăng trên tạp chí Thần kinh, Ngoại khoa thần kinh và Tâm thần tháng 6 (2009).

Theo tiến sĩ A.Alonso và các đồng nghiệp, mặc dầu có một vài báo cáo cho thấy mối liên h?giữa các triệu chứng trầm cảm và bệnh Parkinson nhưng không rõ ràng do một nguyên nhân gây ra hay c?hai (trầm cảm và bệnh Parkinson), có th?xuất hiện t?một vài cơ ch?bệnh lý chung.

Xem xét k?vấn đ?này, nhóm nghiên cứu đưa ra một nghiên cứu đáng lưu ý là một tập hợp bệnh nhân bao gồm các s?liệu theo dõi trên 3 triệu người Anh của các bác sĩ lâm sàng trong cơ quan Nghiên cứu s?liệu thực hành tổng quát. Theo s?liệu phân tích hiện tại 999 bệnh nhân Parkinson được chẩn đoán t?1995 đến 2001sắp xềp tương hợp v?tuổi, phái và tiến hành với 6261 bệnh nhân nhóm chứng. Khởi đầu s?bệnh nhân này được dùng thuốc chống trầm cảm như một ch?định cho các triệu chứng trầm cảm.

Nhìn nhận toàn b? những bệnh nhân bắt đầu điều tr?thuốc chống trầm cảm có t?l?85% phát sinh bệnh Parkinson so với bệnh nhân không khởi đầu với thuốc chống trầm cảm. Phân tích sâu hơn, nhóm nghiên cứu còn cho thấy s?liên kết chặt ch?trên trong 2 năm đầu điều tr?có t?suất là 2.19, sau 2 năm, ch?s?này còn 1.23

S?liên kết trên cũng tương t?khi s?dụng các SSRI hay chống trầm cảm 3 vòng. Nhóm nghiên cứu kết luận s?liên quan giữa thuốc chống trầm cảm và bệnh Parkinson có th?làm phức tạp trong thực hành lâm sàng, bởi bệnh nhân trầm cảm bắt đầu với các triệu chứng vận động có th?nhanh chóng được đánh giá với nguyên tắc loại tr?bệnh Parkinson.

Bs Phạm Văn Tr?PGĐ BV Tâm Thần TP H?Chí Minh.
Theo Depressive Symptoms may Indicate Early Parkinson Disease. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2009;80:671-675.

The post CÁC TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM CÓ TH?LÀ CH?ĐIỂM SỚM CỦA BỆNH PARKINSON appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-trieu-chung-tram-cam-co-the-la-chi-diem-som-cua-benh-parkinson/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhung-bieu-hien-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-viem-khop-dang-thap/ //3xdata.com/nhung-bieu-hien-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-viem-khop-dang-thap/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:18:59 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=701 I.    ĐẶT VẤN ĐỀ : Viêm khớp dạng thấp là bệnh toàn thân có viêm mãn tính màng hoạt dịch của nhiều khớp mà nguyên nhân chưa rõ. Bệnh có bệnh cảnh lâm sàng phong phú với những biểu hiện đa dạng ?tại khớp và ngoài khớp. Tuổi mắc bệnh thường gặp thường t?[…]

The post NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM THẦN ?BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
I.    ĐẶT VẤN ĐỀ :
Viêm khớp dạng thấp là bệnh toàn thân có viêm mãn tính màng hoạt dịch của nhiều khớp mà nguyên nhân chưa rõ. Bệnh có bệnh cảnh lâm sàng phong phú với những biểu hiện đa dạng ?tại khớp và ngoài khớp. Tuổi mắc bệnh thường gặp thường t?20 ?40 tuổi, chiếm t?l?0,5 ?3% dân s?tuổi trưởng thành. Hầu như tất c?các bệnh nhân đều có kháng nguyên phù hợp t?chức (HLA) nhóm II với một đoạn 5 acid amin đã được xác định.

?Việt Nam, theo Trần Ngọc Ân (1996) viêm khớp dạng thấp chiếm t?l?0,5% dân s?và có khoảng 20% s?bệnh nhân mắc bệnh khớp điều tr?nội trú tại bệnh viện.

Biểu hiện lâm sàng cơ bản trong giai đoạn cấp thường có tràn dịch khớp và những dấu hiệu khác của viêm. ?giai đoạn muộn hơn, tổn thương có th?gây ra xơ dính trong đó viêm t?chức phần mềm quanh khớp là một biểu hiện nổi bật nhất. Theo Kaplan H.I (1998) bệnh mang tính di truyền miễn dịch, d?ứng  cũng như rối loạn stress tâm lý có th?làm rối loạn hoạt động của h?thống miễn dịch dẫn đến gây viêm khớp dạng thấp.

II.    NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM THẦN
1.    Rối loạn trầm cảm :
Theo Creed (2001) t?l?trầm cảm chiếm t?13 ?20% ?bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, những triệu chứng thường gặp gồm mệt mỏi, đau, đuối sức, chán ăn, ý nghĩ bi quan v?bệnh tật, giảm hoặc mất hứng thú, khí sắc giảm, buồn chán, sụt cân, ý tưởng b?buộc tội. Đau và nhiều stress làm tăng mức đ?trầm cảm. Các yếu t?xã hội như căng thẳng và thiếu quan tâm xã hội cũng làm tăng t?l?trầm cảm. Yếu t?đau kéo dài có th?dẫn đến trầm cảm điển hình với ý định t?sát. Theo Clemmey P.A (1997), bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có trầm cảm t?chối cung cấp thông tin liên quan đến bệnh tật của mình.

2.    Rối loạn lo âu :
Được xem như một thành phần chính của bệnh cảnh viêm khớp dạng thấp phát sinh ngay sau khi bệnh và tồn tại sống với suốt quá trình bệnh, thường gặp là ám ảnh s? S?d?dạng cơ th? ám ảnh s?chết, các rối loạn này thường được kết hợp với các triệu chứng rối loạn cơ th?thực vật. Theo Bùi Tiến Dũng (2003), rối loạn lo âu trầm cảm phối hợp chiếm 44%. Bệnh nhân lo lắng v?tình trạng bệnh và diễn biến bệnh của mình, s?bệnh kéo dài, bệnh không khỏi, tàn tật. S?b?ph?thuộc, lo s?tập trung vào s?lượng khớp viêm tăng dần, thời gian mang bệnh kéo dài và nhất là nguy cơ bất lực.

3.    Hội chứng suy nhược :
Thường được kết hợp với tất c?các bệnh thực th?nói chung và ?bệnh viêm khớp dạng thấp. Hội chứng này thường xuất hiện sớm và gia tăng theo thời gian b?bệnh. Nổi bật là trạng thái mệt mỏi, ?oải, rối loạn giấc ng?(c?v?chất lượng và s?lượng của giấc ng?, giảm nhiều v?kh?năng làm việc, khó kiểm soát cảm xúc, d?khóc, hay cáu kỉnh, giảm tập trung và trí nh? giảm ham muốn tình dục. Theo Escalante A. (1999), bệnh nhân viêm khớp dạng thấp b?bất lực chiếm t?l?17%.

4.    Rối loạn trí nh?:
Biểu hiện là giảm nh?nhất là trí nh?gần, người bệnh than phiền hay quên những s?việc mới xảy ra.

5.    Rối loạn s?chú ý :
Như giảm tập trung chú ý, khó tập trung công việc dẫn tới làm việc kém hiệu qu? người bệnh phàn nàn là hay đãng trí, đôi khi th?ơ với ngoại cảnh.

6.    Rối loạn tư duy :
Như nhận thức khó khăn, chậm chạp, do d? thiếu quyết đoán. Trong một s?trường hợp gặp các biểu hiện ý tưởng quá đáng bao gồm : Ý tưởng bất hạnh, t?buộc tội, ghen tuông, ý tưởng t?sát.

III.    NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM LÝ
Đau mãn tính là một phần quan trọng của bệnh cảnh lâm sàng ?bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Đau liên quan với biểu hiện tiến triển của viêm thương tổn khớp và ảnh hưởng của đau với các yếu t?tâm lý xã hội, nhân khẩu (tuổi, lối sống, giáo dục và giới), lo âu, trầm cảm và giảm chức năng xã hội. Đau t?khớp tổn thương cũng liên quan có ý nghĩa với s?tăng giảm ?bệnh nhân viêm khớp dạng thấp như giảm những s?kiện stress ?tuần sau và gia tăng có ý nghĩa nổi bật stress cá nhân t?lúc bắt đầu, kéo dài trong suốt quá trình điều tr? S?tăng cao t?bào DR + CD3, sIL?R, phân loại lâm sàng của bệnh, tổn thương khớp được tìm thấy trong suốt tuần stress cá nhân gia tăng. Chấn thương tâm lý liên quan đến rối loạn hoạt động trục thần kinh ?nội tiết ?miễn dịch t?đó có th?gây viêm khớp dạng thấp. Các stress tâm lý thực s?đã tác động mạnh làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần và tình cảm của người bệnh. Đặc điểm các sang chấn tâm lý thường là mâu thuẫn cá nhân, khó khăn kinh t?kéo dài trong đời sống, không thuận lợi trong công việc, tranh chấp v?nhà đất, sau đó là vô sinh, sống độc thân, ly d??/p>

Cứng khớp buổi sáng đóng một vai trò quan trọng trong t?cảm nhận nặng n?khi b?tàn tật. Nếu ?mức đ?cao thì lo âu có ý nghĩa hơn v?thân th?người bệnh. Giảm đối đầu th?động có vai trò điều chỉnh giữa giảm chức năng cơ th?và đau. Theo Ulanova E.A. (2001), khi đánh giá chất lượng cuộc sống ?bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có thời gian mang bệnh trên 5 năm thì chất lượng cuộc sống có xu hướng giảm, có vấn đ?rối loạn nhâncách, rối loạn lo âu dai dẳng và sa sút chức năng cảm xúc. Mặt khác, đau và giảm chức năng cũng được ch?ra là phù hợp đ?tiên lượng rối loạn trầm cảm ?những năm đầu của bệnh và giảm chức năng ?mức đ?cao s?gia tăng trầm cảm vào những năm sau của bệnh.

IV.    TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG
Trong s?những bệnh nhân b?viêm khớp dạng thấp 50 ?75% lui bệnh sau 2 năm. ?những bệnh nhân này thường có yếu t?dạng thấp âm tính, chức năng vận động tốt. Ngay c?trong giai đoạn bệnh đang tiến triển, các biện pháp điều tr?thông thường có hiệu qu?tốt cho những bệnh nhân trên.

?những bệnh nhân mà các triệu chứng tại khớp tồn tại trên 2 năm thì tiến triển thường không tốt khi có các tiệu chứng tồn tại dai dẳng, chức năng vận động kém. Nguyên nhân t?vong thông thường là nhiễm khuẩn bệnh tim, suy hô hấp, suy thận và những bệnh lý tiêu hóa. Có th?xác định được những bệnh nhân có nguy cơ tiến triển nặng bằng cách xác định kiểu gen HLA-DRB1. Nguy cơ gây t?vong sớm gồm chức năng vận động kém, s?khớp viêm trên 30, có những biểu hiện ngoài khớp và trình đ?học vấn thấp.

V.    CHẨN ĐOÁN
1.    Việc chẩn đoán viêm khớp dạng thấp trên lâm sàng dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán ARA (1987) (Hội Thấp Khớp Hoa K?
a.    Cứng khớp buổi sáng : Dấu hiệu cứng khớp hoặc quanh khớp vai kéo dài tối thiểu một gi?trước khi giảm thiểu tối đa.

b.    Viêm tối thiểu 3 nhóm khớp, sưng phần mềm hay tràn dịch tối thiểu 3 nhóm khớp (do thầy thuốc xác định) trong 14 nhóm khớp (k?c?2 bên) : khớp ngón tay gần, khớp c?tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp c?chân và khớp ngón chân.

c.    Viêm các khớp ?bàn tay : Sưng tối thiểu một nhóm trong s?khớp c?tay, khớp ngón gần, khớp bàn ngón tay.

d.    Viêm khớp đối xứng (riêng khớp ngón tay gần, khớp bàn ngón tay và ngón chân đối xứng tương đối).

e.    Hạt dưới da : Trên nền xương, ?phía mặt dưới của khớp, ?quanh khớp (do thầy thuốc xác định).

f.    Yếu t?dạng thấp trong huyết thanh dương tính.

g.    Dấu hiệu X-quang (những dấu hiệu điển hình của viêm khớp dạng thấp) : Chụp bàn tay và c?tay thấy hình bào mòn mất vôi hình dải (những dấu hiệu hư khớp không được tính). Chẩn đoán xác định khi có 4/7 tiêu chuẩn, t?tiêu chuẩn 1 đến tiêu chuẩn 4 thời gian tối thiểu kéo dài 6 tuần.

2.    Chẩn đoán cận lâm sàng :
–    Yếu t?dạng thấp, một kháng th?IgM trực tiếp kháng các glubolin khác có mặt trong huyết thanh.
–    Kháng th?kháng nhân dương tính.
–    Tốc đ?máu lắng và gama glubolin (IgG và IgM) thường tăng cao trong giai đoạn cấp và mãn tính.
–    Tăng s?lượng tiểu cầu.
–    Xung quanh giai đoạn muộn thấy những dấu hiệu hẹp khe khớp toàn b?và dấu hiệu bào mòn.

3.    Đối với các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần, việc chẩn đoán các rối loạn tâm thần trong bệnh viêm khớp dạng thấp v?lâm sàng được xếp vàp nhóm F06-ICD10 : các rối loạn tâm thần do tổn thương chức năng não và bệnh lý cơ th?

VI.    ĐIỀU TR?br /> 1.    Những biện pháp chung : Ngh?ngơi, ch?đ?ăn, tập luyện, giáo dục và các liệu pháp vật lý là những vấn đ?quan trọng trong đó chương trình đi b?giúp cải thiện đáng k?chức năng vận động ?những bệnh nhân b?thoái hóa khớp.

2.    Các thuốc giảm đau và giảm viêm :
a.    Aspirin là một loại thuốc h?sốt và chống viêm có hiệu qu? r?tiền. Nó thường là thuốc được lựa chọn đầu tiên, tr?khi có chống ch?định. Liều dùng đối với người dưới 65 tuổi bắt đầu với liều 1g, 3 ?4 lần/ngày.

b.    Những thuốc chống viêm không steroid khác : Bao gồm Ibuprofen, Diclofenac, Ketoprofen. V?mặt hiệu qu?đối với các nhóm bệnh nhân tất c?các thuốc chống viêm giảm đau không steroid có th?ảnh hưởng đến đường tiêu hóa dưới gây thủng ruột hoặc làm cho bệnh lý viêm ruột nặng thêm.

c.    Các thuốc chống viêm khác có th?k?thêm đ?điều tr?cơ bản với mục đích giảm thời gian cứng khớp buổi sáng, mệt mỏi và sưng khớp không đ?như Methotrexate, một s?thuốc chống sốt rét như Hydroxychloroquin sulfat, muối vàng, Corticosteroid, Sulfasalazin, Penicillamin. Hiện cũng đang s?dụng nhiều bởi bác sĩ chuyên khoa v?khớp.

d.    Điều tr?các rối loạn thâm thần :
Đối với rối loạn trầm cảm : Thuốc được khuyến cáo là Paroxetine, Dothiepin có hiệu qu?làm dịu đau, cải thiện bất lực và giảm thời gian cứng khớp buổi sáng ngoài tác dụng chống trầm cảm. Ngoài ra Fluxetine và Citalopram cũng được ch?định do ưu điểm ít tác dụng ph?và dung nạp tốt mặc dù tác dụng giảm đau ít hơn Dothiepin.

Đối với rối loạn lo âu có th?dùng thuốc an thần kinh nh?nhóm Benzodiazepine. Việc s?dụng nhóm vitamin hoặc Arcalion 400mg/ngày đ?chống suy nhược cơ th?có hiệu qu?cao đang được ph?biến.

Liệu pháp hành vi nhận thức được đặt ra phối hợp với điều tr?viêm khớp dạng thấp. Lợi ích liệu pháp này nhằm ngăn chặn tiến triển của viêm khớp dạng thấp, cải thiện tốt đối đầu th?động của bệnh làm suy yếu, ổn định trạng thái cảm xúc và làm giảm mức đ?đau.

?bệnh viêm khớp dạng thấp làm cho người bệnh tin rằng h?phải điều tr?trong suốt c?cuộc đời mình. Cảm giác không có lợi này có th?làm cho người bệnh tr?nên tàn ph?hơn chính căn bệnh gây ra. Cần giải thích cho người bệnh v?khái niệm không ch?căn bệnh mãn tính và điều tr?các loại thuốc khác nhau theo kinh nghiệm đ?h?tin vào thầy thuốc. Nên cho người bệnh biết tiên lượng đ?h?bớt lo lắng tránh bi quan giáo dục gia đình và những người thân là nguồn động viên v?tinh thần giúp người bệnh v?lâu dài cảm thấy yên tâm hơn.

Như vậy trong chiến lược điều tr? một phương pháp tiếp cận xã hội ?tâm lý ?sinh học đ?quản lý bệnh viêm khớp dạng thấp cộng với việc đ?ra chính sách phù hợp t?phía nhà thuốc và s?quan tâm xã hội đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống ?những bệnh nhân này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Trần Ngọc Ân (2002) “Viêm khớp dạng thấp? Bệnh Thấp Khớp Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 101 ?102.
2.    Đoàn Văn Đ?(2002) “Viêm khớp dạng thấp? bài giảng sau Đại học, Cục Quân y, Hà Nội, tr. 246 ?259.
3.    Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản (2002), “Rối loạn tâm thần thực tổn? nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr. 13 ?20.
4.    Bùi Tiến Dũng (2003), “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và lo âu ?bệnh nhân viêm khớp dạng thấp? luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân y, Hà Nội.
5.    Tierney, Papadakis (2001) “Chẩn đoán và điều tr?y học hiện đại? tập 1, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 1182 ?1192.
6.    Ash G., Creed F.H. et al (1999) “The effects of dothiepin on subjects with rheumatoid arthritis and depression? Rheumatology, 39 pp. 956 ?967.
7.    Dickens C., Creed F.H (2001) “The burden of depression in patients with rheumatoid arthritis? Rheumatology, 40, pp. 1327 ?1330.
8.    Irvine J., Basinski A. et al (1999) “Drepression and risk of sudden cardiac death after acute myocardial infarction: Testing for the confounding effects of fatigue? Psychoson Med, pp. 61(6), 729 ?737.
9.    Manuel J.C. (2001) Risk resistance factors in the adaptation in mothers of children with juvenile rheumatoid arthitis? J-Pdiatr, 26(4), pp. 237 ?246.

ThS. BS Nguyễn Ngọc Quang, phó khoa n? BVTT

The post NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM THẦN ?BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhung-bieu-hien-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-viem-khop-dang-thap/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-di-dang-mach-mau-nao-co-roi-loan-tam-than/ //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-di-dang-mach-mau-nao-co-roi-loan-tam-than/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:17:54 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=705 Báo cáo lâm sàng H?tên:    NGUYỄN-TẤN-T.     SN: 1974. Địa ch?  214/21 Nguyễn Văn Nguyễn, P.Tân Định, Q.1, TP.HCM Ngh?nghiệp:  Không. Ngày nhập viện: 19/6/2006 Ra viện: 23/6/2006 Lý do vào viện:   ăn uống kém 10 ngày, dấu dao trong người. 1.    Bệnh s? Bệnh nhân b?tai nạn giao thông, chấn thương s?[…]

The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP D?DẠNG MẠCH MÁU NÃO CÓ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Báo cáo lâm sàng

H?tên:    NGUYỄN-TẤN-T.     SN: 1974.
Địa ch?  214/21 Nguyễn Văn Nguyễn, P.Tân Định, Q.1, TP.HCM
Ngh?nghiệp:  Không.
Ngày nhập viện: 19/6/2006
Ra viện: 23/6/2006
Lý do vào viện:   ăn uống kém 10 ngày, dấu dao trong người.

1.    Bệnh s?
Bệnh nhân b?tai nạn giao thông, chấn thương s?não và gãy xương đùi (P) cách đây khoảng 10 năm. Bệnh nhân đã được điều tr?tại bệnh viện Ch?Rẫy: kéo t?xương đùi 3-4 tháng. Sau xuất viện bệnh viện Ch?Rẫy khoảng 07 tháng có biểu hiện động kinh toàn th?týp “cơn lớn? bệnh nhân đột ngột co cứng toàn thân, sau đó chuyển sang co giật tay chân, mất ý thức trong cơn; cơn kéo dài khoảng 05 phút, sau cơn bệnh nhân ng?khoảng 30 phút, lúc tỉnh dậy than mệt mỏi nhiều ngày liên tiếp có khi kéo dài đến c?tháng. Bệnh nhân đã được điều tr?tại bệnh viện Ch?Rẫy với Dihydan 300mg/ngày. Trung bình 1-2 tháng có 1 cơn động kinh, mặc dù bệnh nhân vẫn uống thuốc đều đặn. Cơn động kinh gần đây nhất cách ngày nhập viện 01 tháng. Khoảng nửa tháng nay, bệnh nhân có biểu hiện: lo s? căng thẳng, dấu dao, búa trong người, than phiền có người theo dõi hại, ăn uống ít, s?b?đầu độc. Tình trạng như vậy tăng dần, nên người thân đưa đến khám và điều tr?2.    Tiền s?
–    Bản thân:  Chấn thương s?não cách nay 10 năm.
–    Gia đình: Không phát hiện bệnh lý bất thường.3.    Khám các cơ quan:
•  ?Tim mạch:     Bình thường.
•  ?Hô hấp:     Bình thường.
•  ?Tiêu hóa:     Bình thường.
•  ?Thần kinh:   Liệt VII (T), mất nếp nhăn (P), nói ngọng nghiệu.
•  ?Cơ quan khác:  Gãy xương đùi (P) cũ, đi đứng khập khễnh

4.    Khám tâm thần (khoa khám bệnh I):
•  ?Biểu hiện chung (vận động, trang phục, thái đ?tiếp xúc): tiếp xúc được.
•  ?Các triệu chứng:
–    Ý thức:    Bình thường.
–    Định hướng lực:    Bình thường.
–    Khí sắc cảm xúc: không ổn định, d?bực tức, gây hấn. Có lúc trầm buồn, lo lắng.
–    Chú ý tập trung: Kém.
–    Trí nh?    Bình thường.
–    Trí năng:    Bình thường.
–    Tri giác: nghe tiếng nói xấu bên tai.
–    Tư duy: tr?lời cộc lốc, có lúc hờn không tr?lời, s?b?hại, đầu dộc. Có lúc giải thích lòng vòng khó hiểu.

5.    Chẩn đoán sơ b? t/d F06.2 + G40 / tiền s?CTSN.

6.    Các xét nghiệm: CT Scan, EEG.
CT Scan  (tại MEDIC, ngày 22/6/2006. ID: 060621060)

Xoang s?não:
–    M?xoang hàm hai bên.
–    Các xoang sàng, bướm, trán hai bên sáng đều.
–    Vách ngăn mũi vẹo sang phải.
–    Cấu trúc đường giữa không lệch.
–    H?thống não thất v?trí, hình dáng, kích thước bình thường.
–    Cấu trúc tăng đậm đ?nhu mô não ngoằn ngoèo vùng bên trái, bắt thuốc cản quang mạnh dạng búi có nguồn cung cấp t?động mạch não giữa (cùng bên) bên trái, tĩnh mạch hồi lưu dãn lớn v?xoang tĩnh mạch bên bên trái.
–    Rãnh võ não bình thường.

KẾT LUẬN:
–    D?dạng mạch máu não (AVM) vùng trán bên trái, có nguồn cung cấp máu t?động mạch não giữa (cùng bên) bên trái, tĩnh mạch hồi lưu v?xoang tĩnh mạch bên bên trái.
–    Viêm mạn tính xoang hàm hai bên.
–    Vách ngăn mũi vẹo sang phải.

EEG:  (tại MEDIC, ngày 21 tháng 6 năm 2006)
•  ?Điện th?thấp ?nhịp kém đồng b?
•  ?Theo dõi rối loạn vận mạch.

Bệnh nhân được nhập khoa A với tình trạng:
•  ?Tỉnh táo, tiếp xúc được, bệnh nhân cho biết b?nói lắp, nói khó khoảng nửa tháng nay, đi đứng yếu, hay nghiêng v?một bên.
•  ?Ngoài ra, khi lên cơn co giật thì có nghe tiếng nói bên tai của một người đàn bà bảo bệnh nhân đập đầu vào tường.
•  ?Bệnh nhân cho biết hay nghi ng?người thân đầu độc mình nhưng không giải thích được lý do.
•  ?Khám thần kinh: bệnh nhân yếu nửa bên (P) chân nhiều hơn tay, liệt VII (T) trung ương

Điều tr?
•  ?Tegretol 200 mg × 2 viên/ngày
•  ?Diazepam 5 mg × 1 viên/ngày.

Xuất viện với chẩn đoán: loạn thần trên bệnh nhân động kinh do d?dạng mạch máu não (F06.2)
Chuyển sang khoa ngoại thần kinh bệnh viện ch?Rẫy

II. BÀN LUẬN:
Trường hợp này có 2 vấn đ?
•  ?D?dạng mạch máu não đưa đến động kinh cục b?toàn th?hóa
•  ?Biểu hiện loạn thần với triệu chứng hoang tưởng nổi bật có kèm theo ảo giác

Dị dạng thông động ?tĩnh mạch não hoặc u mạch não
(arteriovenous malfomations or cerebral angioma)

Đại cương về thông động ?tĩnh mạch não
Định nghĩa
Dị dạng thông động tĩnh mạch não là những bất thường bẩm sinh của mạch máu trong đó động mạch được nối trực tiếp với tĩnh mạch, không qua mạng lưới mao mạch.

Tần số
Hiếm gặp 1/100.000 dân, tuổi trung bình lúc phát hiện là 20 ?40 tuổi, ở nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ nam/nữ là 1,5).

Nguyên nhân
Do sự phát triển bất thường của các mạch máu ở tuần lễ thứ 3 của bào thai, nguyên nhân chưa được biết.

Cấu tạo giải phẫu u mạch
Các u mạch có cấu trúc rất khác nhau, từ đơn giản đến rất phức tạp, kích thước cũng khác nhau từ vài milimet đến nhiều centimet đường kính. Để có thể hiểu được những điều cơ bản về cấu trúc, người ta dựa trên kết quả chụp động mạch là chính:

Các mạch đến:
−  ?Là các mạch nuôi của u mạch, có thể có một hoặc nhiều mạch. Các mạch này xuất phát từ nông hoặc sâu, đôi khi từ màng não.
−  ?Các mạch này có thể chỉ đi đến búi mạch (nidus) hoặc sau đó đi đến nuôi dưỡng các phần khác.
−  ?Các tổn thương kết hợp: loạn sản động mạch, phình mạch (10%).

Búi mạch (nidus):
−  ?Là một mạng lưới các mạch máu bất thường, xen kẽ giữa các động mạch đến và tĩnh mạch đi.
−  ?Tổ chức học: các mạch máu có kích thước không đều, thành mạch cũng phát triển bất thường, rất hay có vôi hóa, thoái hóa và có thần kinh đệm xung quanh tổn thương.
−  ?Hình thái:
+    Rất phức tạp: các mạch máu tạo nên búi mạch có độ lớn khác nhau (40% dưới 25mm, 50% từ 25 ?50mm và 10% lớn hơn 50mm). Cấu trúc cũng phức tạp (sự tiếp nối giữa động mạch và tĩnh mạch).
+    Hiện nay, người ta cho là búi mạch được cấu tạo từ nhiều phần nhỏ được gọi là các ngăn (compartiment). Mỗi “ngăn?là một phần của búi mạch và được nuôi bởi một động mạch và dẫn lưu đi bởi một tĩnh mạch cùng tên.

Các mạch đi (các tĩnh mạch dẫn lưu)
−  ?Có thể có nhiều tĩnh mạch dẫn lưu.
−  ?Các tĩnh mạch dẫn lưu nông thường đổ về các xoang nông: xoang tĩnh mạch dọc trên, xoang ngang, các xoang tĩnh mạch dẫn lưu sâu đổ về các tĩnh mạch sâu như tĩnh mạch nền, tĩnh mạch não trong.

Vị trí của dị dạng thông động ?tĩnh mạch
−  ?90% ở trên lều, 10% ở thân não và tiểu não.
−  ?Vị trí hay gặp ở bán cầu: đỉnh, trán, chẩm, thái dương.
−  ?Có thể ở nông (vỏ não hoặc vỏ não ?dưới vỏ) hoặc sâu (quanh não thất, các nhân xám trung tâm)

Các hình thức khởi bệnh và triệu chứng lâm sàng
Chảy máu
−  ?Là biến chứng hay gặp nhất 70%.
−  ?Có thể tự phát hoặc sau gắng sức, phơi nắng lâu.
−  ?Hay gặp là chảy máu nội não, ít gặp chảy máu dưới nhện, có thể gây chảy máu não thất đối với các u mạch ở trong sâu.

Hội chứng thiếu máu
−  ?Có thể xảy ra đột ngột hoặc từ từ.
−  ?Cơ chế: do hiện tượng “ăn cắp?của các mạch máu (Vol Vasculaire), có thể gây ép các tổ chức kế cận.

Đau đầu
−  ?Không đặc hiệu, thường đau nửa đầu, gần giống Migrain.
−  ?Vì đau đầu mà chụp phát hiện được u mạch. Tỷ lệ u mạch phát hiện được do đau đầu là 6 ?9%.

Động kinh
−  ?Gặp trong 30 ?65% u mạch.
−  ?Cơn có thể cục bộ hoặc toàn thể.

Tăng áp lực nội sọ
Hiếm gặp: do u mạch trong sâu gây tắc cống Sylvius và làm giãn não thất.

Tiếng thổi nội sọ
Là triệu chứng cổ điển nhưng ít gặp (10%) nghe được tiếng thổi do thông động ?tĩnh mạch ở màng não có thể kết hợp hoặc không với u mạch.

Cận lâm sàng
Chụp cắt lớp vi tính sọ não.
−   ?Phát hiện được các u mạch có kích thước khá lớn.
−  ?Hình ảnh: các xoang, hơi tăng tỷ trọng, không đều, nếu tiêm thuốc hình ảnh rõ hơn. Ngoài ra có thể thấy hình ảnh vôi hóa, giảm đậm độ hoặc giãn não thất đi kèm.

Chụp cộng hưởng từ.
Hình ảnh rõ hơn chụp cắt lớp nhất là vị trí so với các mô não kế cận (có ích cho chiến lược điều trị).

Chụp động mạch não.
−  ?Là xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán u mạch.
−  ?Có thể chụp qui ước hoặc ngày nay chụp chọn lọc, mã hóa.
−  ?Giá trị:
+    Nhìn rõ u mạch: vị trí, kích thước.
+    Đánh giá các mạch đến và đi (rất quan trọng trong chiến lược điều trị).

Chụp mạch cộng hưởng từ
Rất có giá trị trong chẩn đoán.

Tiên lượng
Nguy cơ chảy máu: 2 ?3%/năm, riêng năm đầu tiên sau chảy máu: 6%.

Một số dấu hiệu có tiên lượng xấu
−  ?Bất thường thành mạch: loạn sản, dãn rộng.
−  ?Bất thường đường đi: ngoằn ngoèo, hẹp, v…v
−  ?Tắc cục bộ hoặc toàn bộ.

Tỉ lệ mắc ?tỉ lệ tử vong
−  ?Tử vong sớm (do chảy máu) là 10% lần đầu và 20% lần thứ ba.
−  ?Di chứng: ít, 25% có di chứng nhẹ, 6% di chứng nặng.
−  ?Nguy cơ sau điều trị: tái phát (điều trị chưa hết), động kinh, di chứng liệt.

Động kinh: 18 ?22%.

Điều trị:
Mục đích điều trị: ngoài điều trị triệu chứng khi có chảy máu, mục đích chính là loại bỏ nguyên nhân bằng cách cắt bỏ hoặc làm lấp mạch (embolisation).

−  ?Trường hợp đặc biệt: khối máu tụ đe dọa tính mạng người bệnh cần mố cấp cứu.
−  ?Thời gian can thiệp muộn, có chuẩn bị 10 ?15 ngày sau tai biến (tránh được phù não, co mạch, ?.
−  ?Sự lựa chọn phương pháp điều trị tùy tình hình cụ thể, có thể áp dụng một hoặc nhiều phương pháp kết hợp: phẫu thuật, gây lấp mạch, điều trị bằng tia xạ.
−  ?Ngay cả các trường hợp đã điều trị tận gốc cũng cần áp dụng các biện pháp đề phòng: tránh gắng sức (bao gồm cả cố gắng thể lực và sinh đẻ), tránh phơi nắng lâu, tránh mọi yếu tố làm tăng huyết áp động mạch, chấn thương sọ não.

Rối loạn hoang tưởng thực tổn
Một rối loạn trong đó các hoang tưởng dai dẳng hoặc tái diễn chiếm ưu th?trên bệnh cảnh lâm sàng.  Các hoang tưởng có th?kèm theo các ảo giác nhưng không hạn ch?vào nội dung của ảo giác.  Những nét gợi ý tâm thần phân liệt như ảo giác k?l? hoang tưởng k?quái cũng có th?gặp.

Các hoang tưởng thường gặp như b?truy hại, biến hình bản thân, ghen tuông, hoang tưởng b?bệnh.  Các ảo giác, các rối loạn ngôn ng?hoặc  căng trương lực l?t?có th?xuất hiện.  Ý thức và trí nh?không b?rối loạn.
Khởi phát cấp hoặc mãn và diễn biến ph?thuộc vào nguyên nhân gây nên hội chứng hoang tưởng thực th?  Tiên lượng ph?thuộc vào việc phát hiện và điều tr?các nguyên nhân.  Hội chứng thường cải thiện khi các tác nhân gây ng?độc không còn tiếp xúc hay các bệnh thực th?hồi phục; tuy nhiên hoang tưởng có th?tồn tại sau khi dùng phencyclidine hay amphetamine do hậu qu?trực tiếp của thuốc hoặc là yếu t?thuận lợi gây bộc phát loạn thần hoang tưởng nội sinh như tâm thần phân liệt.

Nguyên nhân của hội chứng hoang tưởng thực th?bao gồm amphetamine,  phencyclidine, các amines giao cảm, LSD, corticosteroid, rượu, động kinh (đặc biệt động kinh thùy thái dương), u não, tai biến mạch máu não, thiếu Vitamin (B12, B1, PP, Folate), viêm não, giang mai não, chấn thương s?não, SLE, các bệnh lý nội tiết, múa vờn Huntington.

III. KẾT LUẬN:
Rối loạn tâm thần do nguyên nhân thực th?cũng thường hay gặp ?các bệnh nhân tâm thần điều tr?nội trú tại BVTT thành ph? Ngoài những nguyên nhân thường gặp như ng?độc rượu, ng?độc ma túy, chấn thương s?não, nhiễm trùng (herpes, HIV), thì d?dạng mạch máu não đưa tới động kinh và rối loạn loạn thần được ghi nhận lần đầu tiên tại khoa A. Qua đây các thầy thuốc tâm thần cũng nên lưu ý hỏi k?v?bệnh s?cũng như thăm khám lâm sàng thần kinh k?lưỡng giúp phát hiện các nguyên nhân thực th?tiềm ẩn. Với s?ph?biến của các phương tiện cận lâm sàng hiện nay như CT, MRI, ?giúp người thầy thuốc chẩn đoán xác định nguyên nhân thực th?của rối loạn tâm thần hiện tại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Lâm Văn Chế: Dị dạng mạch máu não. Thần Kinh Học Lâm Sàng. Daniel D.Trương ?Lê Đức Hinh ?Nguyễn Thi Hùng. Nhà XB Y Học. 2004. P206 ?210
Th.S BS Đào Trần Thái: Rối loạn tâm thần thực tổn. Tâm thần học ?B?môn Tâm thần, ĐHYD ?NXB Y học 2005. P42-43

ThS. BS Đào Trần Thái, Ch?nhiệm b?môn Tâm Thần Trường ĐHYD. TP. HCM
BS Nguy?Đình Phước, BS Tâm Thần, Bệnh viện M?Tho, Tiền Giang

The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP D?DẠNG MẠCH MÁU NÃO CÓ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-di-dang-mach-mau-nao-co-roi-loan-tam-than/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than/ //3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:16:29 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=708 I.    Đặt vấn đ? Lao là một bệnh xã hội với tốc đ?lưu hành bệnh cao và s?người mắc bệnh đông đảo. Bệnh lao là một gánh nặng lớn c?v?kinh t? xã hội không ch?đối với nước ta mà còn tất c?các nước trên th?giới. Những năm gần […]

The post ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

I.    Đặt vấn đ?
Lao là một bệnh xã hội với tốc đ?lưu hành bệnh cao và s?người mắc bệnh đông đảo. Bệnh lao là một gánh nặng lớn c?v?kinh t? xã hội không ch?đối với nước ta mà còn tất c?các nước trên th?giới. Những năm gần đây bệnh lao không giảm mà còn phát triển với tốc đ?nhanh một phần do đói nghèo, bất công, chiến tranh, một phần do s?lây nhiễm của đại dịch th?k?HIV/AIDS

Lao phổi là loại lao thường gặp nhất (chiếm 80%các trường hợp lao ?các b?phận khác trong cơ th?.Trong các bệnh thực tổn, bệnh lao là bệnh có t?l?mắc và t?vong cao, theo thống kê của T?Chức Y T?Th?giới WHO (1998) thì trên th?giới có khoảng 1,9 t?người b?nhiễm lao và khoảng 18 triệu người b?mắc lao,  mỗi năm có thêm 8-9 triệu người mắc lao mới và khoảng 3 triệu người t?vong vì bệnh lao. Ơ Việt Nam t?l?nhiễm lao chiếm 1,7% dân s?

Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng của bệnh lao phổi, các triệu chứng rối loạn tâm thần cũng rất đa dạng và phức tạp. Các rối loạn tâm thần ?bệnh nhân lao phổi là rối loạn tâm thần thực tổn như rối loạn trầm cảm, lo âu, đôi khi còn gặp c?rối loạn tư duy, tri giác, biến đổi nhân cách và thích ứng xã hội…Những rối loạn Tâm thần này làm ảnh hưởng đến bệnh nhân và các mối quan h?của h?cũng như làm cho quá trình điều tr?tr?nên khó khăn phức tạp hơn.

II.   Những biểu hiện rối loạn tâm thần:
Cùng với s?quan tâm phát triển không ngừng của ngành tâm thần học khi đi sâu nghiên cứu v?các rối loạn tâm thần thực tổn. Vấn đ?nghiên cứu rối loạn tâm thần ?bệnh nhân lao phổi đã được quan tâm ngày một nhiều hơn dù trên thực t?còn một vài điều né tránh do chưa đánh giá được tầm quan trọng v?mặt biến chứng của nó. Phải nhìn nhận một điều rằng, rối loạn tâm thần ?bệnh nhân lao phổi được gọi là rối loạn tâm thần triệu chứng. Các rối loạn tâm thần thường gặp là:Rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu lan to? loạn s?thích ứng, rối loạn giấc ng?hội chứng suy nhược, đôi khi còn gặp hộichứng paranoid và biến đổi nhân cách dạng phân liệt

1.  Rối loạn trầm cảm:
Rối loạn trầm cảm ?bệnh nhân lao phổi thường biểu hiện kín đáo, nh?nhàng, d?b?che lấp bởi các trệu chứng của bệnh lao phổi đồng thời không điển hình như trong các bệnh trầm cảm nội sinh. Theo Westaway NS., (1992) có 68% b?rối loạn trầm cảm với mức đ?khác nhau t?nh?cho đến nặng ?bệnh nhân lao phổi.Theo Nguyễn Văn Ngọc (2003) trong lao thâm nhiễm chiếm t?l?30% có rối loạn trầm cảm. Biểu hiện thường gặp là s?mệt mỏi, người bệnh thường than phiền mệt mỏi c?v?th?chất lẫn tinh thần, mệt mỏi c?khi ngh?ngơivà tăng lên dù ch?một c?gắng nh? Ngoài ra dấu hiệu thường thấy là giảm khí sắc, buồn phiền, lo lắng, th?ơ, chậm chạp, d?mũi lòng,mau nước mắt. Nặng hơn là ý tưởng quá đáng và ý nghĩ t?hủy hoại,những ý tưởng nàyxuất phát t?thực trạng bệnh tật của người bệnh đặc biệt ?bệnh nhân lao xơ hang với đặc điểm bệnh kéo dài,hay tái phát,điều tr?nhiều lần.

2.  Rối loạn lo âu:
Lo âu được xem là một trong những biểu hiện chính của bệnh lao phổi.Cũng theo Nguyễn Văn Ngọc (2003) rối loạn lo âu ?nhóm lao thâm nhiễm chiếm 31,4% và lao xơ hang chiếm 60,5%.Có s?khác biệt t?l?lo âu giữa hai nhóm là do lao xơ hang với đặc điểm bệnh tiến triển kéo dài,BK trong đờm có dương tính mạnh,tổn thương xơ phổi rộng gây rối loạn chức năng hô hấp và tuần hoàn hậu qu?làm giảm oxy máu,hay có biến chứng ho ra máu nặng có th?dẫn đến t?vong. Điều này tác động trực tiếp đến hoạt động của não gây rối loạn v?tâm lý hành vi và thần kinh t?tr?Hầu hết bệnh nhân có đặc điểm rối loạn lo âu  cao bằng thiếu nhạy bén,giảm năng lực học tập,giảm hoạt động và thích ứng của xã hội.Đặc điểm Rối loạn lo âu xuất hiện sớm ngay t?khi b?bệnh.Rối loạn lo âu tr?nên nặng n?hơn khi bệnh diễn biến xấu do việc điều tr?và d?phòng không tốt.Lo âu có th?không có ch?đ?nào c?thểNgười bệnh d?lo lắng,không an tâm hồi hộp,th?gấp,khó chịu vùng thượng v?chóng mặt, khô miệng.S?lo lắng v?bệnh tật thời gian điều tr?kéo dài ảnh hưởng đến cuộc sống của bản thân và gia đình bệnh nhân,cho tương,lai của h?Các rối loạn lo âu hoảng s?thường gặp khá ph?biến,có khi gặp ám ảnh s?xã hội,s?khoảng trống.Ngoài ra rối loạn lo âu còn chịu tác động của nhiều yếu t?khác như phong tục tập quán thái đ?của mọi người xung quanh của cộng đồng cũng như vấn đ?kinh t?giao tiếp

3.  Rối loạn cảm giác tri giác:
Biểu hiện thường gặp là tăng cảm giác.Các rối loạn tri giác ?đây ch?yếu là ảo giác thô sơ,nội dung của các ảo giác này là những cảm giác khác thường như tiếng ù,tiếng động,tiếng rì rào…Thường mơ h?lúc có lúc không xuất hiện lúc chuẩn b?đi ng?hoặc lúc thức dậy.Các ảo giác thường thuyên giảm và hết dần khi bệnh lao ổn định

4.   Rối loạn tư duy:
Ch?yếu gặp ?bệnh nhân có các ý tưởng quá đáng bao gồm các ý tưởng bất hạnh,chán sống,b?hại,đôi khi gặp hội chứng paranoid.

5.  Rối loạn trí nh?chú ý:
5.1  Rối loạn trí nh?
Thường gặp thường là giảm nh?Ch?yếu là giảm trí nh?gần.Người bệnh hay than phiền hoặc b?người khác than phiền là đãng trí,hay quên.Có s?giảm trí nh?ngắn hạn này là trong trạng thái mệt mỏi,suy nhược,lo âu,mất ng?thiếu tập trung dẫn đến kh?năng ghi nhận kém,thiếu chú ý tích cực.Giãm trí nh?thường gặp trong trạng thái hoảng s?xúc động

5.2  Rối loạn chú ý:
Người bệnh không tập trung chú ý hoặc ch?tập được trung trong khoảng thời gian ngắn.Nngười bệnh khó duy trì việc đọc sách,xem báo lâu.Các yếu t?ngoại cảnh như tiếng động,tiếng cười…d?làm bệnh nhân phân tán và phá v?s?tập trung chú ý của mình.

6.  Đặc điểm hội chứng suy nhược:
Thường xuất hiện ngay t?đầu,thậm chí nó còn kéo dài sau khi đã điều tr?khỏi lao.Biểu hiện chính là tình trạng mệt mỏi,kích thích suy nhược.Người bệnh ngại làm việc dù là việc nh?nhàng,giảm kh?năng làm việc,tình trạng d?b?kích thích,tính tình thay đổi,khó kiềm ch?d?xúc động,luôn căng thẳng,khó thư giãn.Bệnh nhân có cảm giác hụt hơi,chân tay rã rời,không muốn hoạt động,một tiếng cười to tiếng cũng có th?làm người  bệnh khó chịu,giận d?bực tức.Đôi khi than đau đầu không tuân theo một qui luật nào v?thời gian,v?trí, v?s?khu trú hay lan to?Đôi khi cảm giác đau,choáng váng tăng lên v?chiều tối

7.  Rối loạn giấc ng?
Theo Aydin I.O (2001) có trên 75% rối loạn giấc ng?đi kèm các triệu chứng mệt mỏi,giảm kh?năng làm việc.Đặc điểm mất ng?thường thấy người bệnh khó đi vào giấc ng?ng?không sâu,hay giật mình,có nhiều mộng m?hay th?dài,lo lắng v?bệnh tật giấc ng?hay trằn trọc, không yên giấc.Sáng dậy mệt mỏi,?oải,ng?gà và cảm thấy toàn thân mệt mỏi,khó chịu làm bệnh nhân đã suy nhược lại càng suy nhược thêm điều này là do hậu qu?của bệnh lao gây nên.

8-  Rối loạn hoạt động có ý chí:
Theo Nguyễn Văn Ngọc (2003)thường gặp ?lao xơ hang chiếm 60,5%, người bệnh cảm thấy mệt mỏi,ngại vận động,giao tiếp hạn ch?do đặc điểm bệnh lao là bệnh truyền nhiễm.Bệnh nhân thường b?sốt,ho,khó th?gầy sút…nên khi vận động thường quá sức đối với h?Nhận định của một s?tác giảcho rằng hầu hết bệnh nhân lao phổi đều suy giảm rõ rệt v?th?chất và tinh thần. biểu hiện của s?suy giảm là hạn ch?giao tiếp,giảm năng lực học tập và giãm hoạt động cũng như thích ứng với xã hội.

9-  Rối loạn hoạt động bản năng:
Biểu hiện của triệu chứng này đa s?bệnh nhân phàn nàn cảm giác chán ăn,ăn không ngon miệng.Bệnh lao do phải điều tr?một thời gian dài người bệnh lâm vào tình cảnh mệt mõi,suy nhược,mất ng?kéo dài làm rối loạn chức năng các cơ quan trong cơ th?chán ăn tác động tr?lại làm cho bệnh nhân càng suy nhược,giảm sức đ?kháng nên s?ảnh hưởng không nh?đến kết qu?điều tr?bệnh lao

10-  Rối loạn bản năng tình dục
Hầu hết bệnh nhân có biểu hiện thiếu hoặc giảm s?ham muốn tình dục.?nam thường gặp là bất lực.

III.  Một s?biến đổi chức năng tâm lý:
?bệnh nhân lao phổi đã có nhiều nghiên cứu v?nhưỡng biến đổi nh?v?khí sắc,hay cáu gắt,nhạy cảm với những sang chấn tâm lý.Theo Xiaxon T.P  (1998) Nhận thấy tâm lý biến đổi ?bệnh nhânlao phổi theo kiểu tâm thần phân liệt hoặc rối loạn tâm  căn.Theo long N.H và CS(2001) phân tích s?hoảng s?và tách biệtxã hội vì hậu qu?của bệnh lao ?Việt Nam nhận thấy hầu hết những người bệnh đều có hiểu biết v?bệnh lao.Trong một s?trường hợp h?không kiềm ch?được cảm xúc của mình,thường có các stress tâm lý nặng n?khi được chẩn đoán là mắc lao,?Nam thường hoảng s?v?kinh t?trong gia đình,?n?thì lo lắng v?hậu qu?xã hội của bệnh,c?trong gia đình và trong cộng đồng nhiều hơn so với bệnh nhân Nam vì h?ít nhận được sự?giúp đ?này.

?những bệnh nhân lao phổi tuổi v?thành niên và tuổi tr?thường có nhân cách lo âu cao thường hay biểu hiện ?ch?Thiếu nhạy bén, giảm kh?năng trong học tập,tiếp thu kiến thức,giảm s?giao tiếp,giãm hoạt động và thích ứng với xã hội d?đưa đến xu hướng làm tăng nguy cơ bệnh tật.

Như vậy vấn đ?tâm lý của bệnh nhân lao phổi rất nặng n?đã ảnh hưởng không nh?đến quá trình chẩn đoán và điều tr?Những phong tục tập quán,nền tảng văn hoá,những nhận thức sai lầm đã gây không ít khó khăn cho người bệnh mà ngay c?những người thân thiết của h?

IV. Những rối loạn tâm thần khi s?dụng một s?thuốc chống lao:
Các thuốc chống lao hiện nay đang x?dụng ph?biến bao gồm 5 loại thuốc ch?yếu là: Isoniazid (H) Rifampicin (R) Pyrazinamid (Z) Streptomycine (S) Ethambutol (E)

1.  Tác dụng ph?của Isoniazid: (INH)
Ngoài vấn đ?gây viêm gan thường gặp ?ngừơi già,người nghiện rượu người có tiền s?viêm gan và tr?nh?thì v?mắt, thần kinh gây viêm d?và dây thần kinh ngoại vi. V?mặt tâm thần,khi dùng INH d?gây hưng phấn vận động và ngôn ng?theo bảng phân loại thuốc hướng tâm thần của Deley J.(1961),INH thuộc nhóm làm tăng khí sắc hay thuốc chống trầm cảm.Theo Yolles J.C (1998) chính s?thiếu hụt vitamin B6 đóng vai trò tác nhân gây rối loạn tâm thần của Isoniazid v?cơ ch?do công thức hóa học của Isoniazid gần giống với vitamin B6 dẫn đến s?tranh chấp tại các Receptor và đồng thời Isoniazid làm tăng quá trình đào thải Vitamin B6. Chúng ta còn gặp tác dụng gây rối loạn tâm thần do INH t?do và Hydralzin có nồng đ?cao trong máu và thường gặp ?giai đoạn cuối của quá trình điều tr?/p>

2.  Tác dụng ph?của Rifampicin (R)
Biểu hiện rối loạn tiêu hóa như chán ăn,đau bụng,buồn nôn.Gây viêm gan cao khi phối hợp Rifampicin với Isoniazid liều cao.Ngoài ra còn gây rối loạn trên da,hội chứng gi?cúm,suy thận cấp,thiếu máu huyết tán,giảm tiểu cầu

3.  Tác dụng của Pyrazinamid (Z)
Gây viêm gan khi dùng liều cao,làm giảm quá trình đào thải acid uric của thận dẫn đến đau các khớp (Hội Chứng Goud) phản ứng ngoài da như ngứa,nỗi m?đay

4.  Tác dụng ph?của Streptomycin (S)
Có th?gây d?ứng ?nhiều mức đ? Sốt,ngứa nổi mẫn,nặng hơn như phù quanh h?mắt,viêm giác mạc.Nặng nhất là sốc phản v?có th?gây v?thần kinh viêm dây thần kinh s?8 với nhánh tiền đình, gây chóng mặt,ù tai,mất thăng bằng khi nhắm mắt,có th?phục hồi được. Với nhánh ốc tai gây điếc không hồi phục

5.  Tác dụng của Ethambutol (E)
Ch?yếu gây viêm dây thần kinh th?giác làm giảm th?lực, mù màu đ?và màu xanh.khi dừng thuốc tác dụng ph?s?hết

V. Chẩn Đoán
Chẩn đoán bệnh lao phổi
1.  Chẩn đoán xác định
-Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO (1998) dựa vào lâm sàng bao gồm các triệu chứng như: Ho kéo dài trên ba tuần mà điều tr?kháng sinh thông thường không kết qu?br /> -Ho ra máu tu?mức đ?thường là khái huyết,khạc đờm,đau ngực vùng đỉnh phổi ,khó th?khi bệnh nặng,sốt v?chiều,ra m?hôi đêm,mệt mỏi, gầy sút,kém ăn
-Dựa vào X Quang phổi chuẩn định hướng cho việc chẩn đoán các th?lao phổi
-Dựa vào vi sinh (soi trực tiếp nuôi cấy) Test Tuberculin
-Chẩn đoán miễn dịch (k?thuật Elisa) chẩn đoán mô bệnh
-Ơ Một s?nước tiên tiến người ta còn s?dụng các k?thuật sinh học và di truyền học phân t?như xác định trực khuẩn lao bằng tái tạo gen,k?thuật khuếch đại AND, ARN của AFB bằng phản ứng chuỗi polymeraza cho chẩn đoán nhanh chóng và chính xác
-Việc chẩn đoán xác định ch?yếu là chẩn đoán vi sinh học

2.  Chẩn Đoán Th?
– Trong chuyên khoa v?Lao và bệnh phổi,người ta còn chẩn đoán lao theo th?lao thâm nhiễm hay lao xơ hang.

2.1  Trong lao thâm nhiễm: Là th?lao phổi hay có phá hủy,t?l?hang lao trên 50%. Khám phổi có th?thấy hội chứng đông đặc,rên n?sau khi ho, trên X Quang phổi thấy hình ảnh thâm nhiễm là những đám m?thuần nhất hoặc không thuần nhất có đường kính lớn nhất t?10mm tr?lên,có th?gặp tổn thương ?hai phổi hay có các huyệt lao lan to?theo đường ph?quản sang phổi lành

2.2  Trong lao  xơ hang: Là th?lao phổi mãn tính lây truyền mạnh nhất,thường xuyên trong đờm có AFB (+) (Acid Fast Bacilli).Đây là th?lao phổi khó điều tr?có nhiều biến chứng với những đặc điểm của một bệnh s?lâu năm có những đợt tiến triển xen k?các giai đoạn ổn định trên lâm sàng.Khám phổi thường phát hiện hội chứng hang điển hình hoặc không điển hình.trên X Quang phổi thấy hang xơ có v?bọc. thường có nhiều hang kích thước t?nh?đến lớn,bên cạnh nhiều tổn thương xơ hóa xung quanh hang và có dày dính màng phổi gây co kéo khí quản,rốn phổi,tim, trung thất,các nốt lao lan tràn theo đường khí quản và BK trong đờm bao gi?cũng dương tính mạnh.Gặp th?này có nhiều biến chứng nặng,tràn khí màng phổi, giãn ph?quản, suy hô hấp mãn tính, tâm ph?mãn tính,suykiệt dẫn đến t?vong

3.  Chẩn đoán rối loạn tâm thần ?bệnh nhân lao phổi
Theo bảng phân loại bệnh Quốc T?ICD – 10 của WHO (1992) thì rối loạn tâm thần ?bệnh lao phổi thuộc mục F06 bao gồm các rối loạn tâm thần khác do tổn thương,rối loạn chức năng tại não và các bệnh lý của cơ th?với các biểu hiện rối loạn tâm thần thực tổn tại mục F06, ngoài ra còn phải đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán cho từng mục riêng biệt.có th?đánh giá rối loạn trầm cảm,rối loạn lo âu nếu có qua Test Beck và Zung

VI.  Điều Tr?/strong>
1. Nguyên Tắc Điều Tr?/strong>
Nếu Nằm Viện:
-Cận lâm sàng cần làm:Kháng sinh đ?thăm dò tình trạng một s?cơ quan vì có th?một s?cơ quan nào đó đang b?bệnh s?có chống ch?định dùng một s?thuốc như kiểm tra chức năng gan, thận,mắt (khi dùng Ethabutol),tai (khi dùng Steptomycin)

-Điều tr?sớm khẩn trương,phối hợp các thuốc kháng sinh liều cao ngay từ?đầu đ?tránh trực khuẩn kháng thuốc.

-Điều tr?lâu dài,theo dõi tái phát

-Riêng thuốc điều tr?đặc hiệu:Theo phác đ?dùng 3 hoặc 4 loại thuốc tu?từng trường hợp c?th?và do bác sĩ chuyên khoa lao ch?định không đ?cập ?bài này

2.  Điều tr?rối loạn tâm thần trong bệnh lao:
-Nhìn chung trong một s?trường hợp cần thiết  thì bệnh nhân được nhập viện Tâm thần khi b?kích động d?dội,có rối loạn ý thức nặng hoặc b?trầm cảm nặng cũng như có nhiều hoang tưởng,ảo giác

-Việc s?dụng thuốc hướng tâm thần phải thận trọng và dè dặt nếu có ch?định dùng các loại thuốc Neuroleptique

2.1   Điều tr?c?th?
-Hội chứng hoang tưởng hoặc ảo giác: Có th?dùng Neuroleptique như Haloperidol,  Levomepromazin (Nozinan,Tisercine),Fluphenazin

-Hội chứng trầm cảm: Dùng các thuốc hưng phấn nh?như Cafein,Amitriptylin,Imipramin (Tofranil,Anafranil),Fluoxetine

-Hội chứng hưng cảm: Dùng thuốc an thần kinh nh?thuộc nhóm Tranquillisants:Valium (Seduxen),Meprobamate (Andaxin)

-Hội chứng suy nhược thần kinh kéo dài có th?dùng Shock Insulin liều kích thích, lưu ý bên cạnh dùng thuốc hướng tâm thần s?cần thiết bồi ph?nước,điện giải và nâng đ?th?trạng, b?tr?các loại Vitamin, ch?đ?ăn uống,ngh?ngơi hợp lý,tăng cường sức đ?kháng chung của cơ th?bệnh nhân./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Nguyễn Việt C? Nguyễn Văn Sáng và CS (2002),Bệnh Học Lao NXB Y Học –Hà Nội; tr:12-27
2.    Chẩn đoán và điều tr?y học hiện đại, tập 1, Nhà xuất bản Y học; tr 386
3.    Nguyễn Đăng Dung,Nguyễn Văn Ngân va CS (1996),Một s?chuyên đ?Tâm thần học (Dành cho cao học và chuyên khoa ),Học viện Quân Y ;tr:15-85
4.    Nguyễn Văn Ngân,Ngô Ngọc Tản (2002), Rối loạn Tâm thần thực tổn, NXB Quân đội nhân dân.
5.    Nguyễn Văn Ngọc (2003),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và lo âu ?bệnh nhân lao phổi,luận văn Thạc sĩ y học,Học viện Quân Y.
6.    Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao hiện nay.NXB Y học,Hà Nội;tr: 9-194
7.    T?chức y t?th?giới (1992), Phân loại bệnh quốc t?lần th?10 v?các rối loạn Tâm thần và hành vi (Tài liệu dịch).Geneva: tr 5-121
8.    Aghanwa H.S.,Erhabor G.E., (2001),Specific Psychiatric Morbidity Among Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease in A Nigerian General Hospital.Psychosom Res; 50(4):179-183
9.    Aydin I.O.,Ulasahin A.(2001),Deperssion,Anxiety Cormorbidity and Disability in Tuberculosis and Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients.General Hospital Psychiatry;23:77-83
10.    Makieva V.G.,Kalinina M.V.,et Al (1999).Mental Evaluation of New Case of Pulmonary  Tuberculosis in different Treatnent Settings Probl.Tuberk:7-10

Thạc sĩ  Bác Sĩ Nguyễn Ngọc Quang,  Phó khoa B

The post ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/hoi-chung-cushing-va-roi-loan-tam-than/ //3xdata.com/hoi-chung-cushing-va-roi-loan-tam-than/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:15:42 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=717 Thực hành lâm sàng BỆNH ÁN 1: BN nam, 41 tuổi, nhập viện bệnh viện Đại Học Tsukuba vào tháng 1/1996 vì không ng? kích thích tâm thần vận động, lo âu nhiều và đứng ngồi không yên. BN đã b?đái tháo đường lúc 35 tuổi, vì bệnh đái tháo đường không được kiểm […]

The post HỘI CHỨNG CUSHING VÀ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Thực hành lâm sàng

BỆNH ÁN 1:

BN nam, 41 tuổi, nhập viện bệnh viện Đại Học Tsukuba vào tháng 1/1996 vì không ng? kích thích tâm thần vận động, lo âu nhiều và đứng ngồi không yên. BN đã b?đái tháo đường lúc 35 tuổi, vì bệnh đái tháo đường không được kiểm soát tốt nên đã được nhập viện. BN trước kia là một người trầm lặng, sau khi nhập viện đôi lúc BN tr?nên cáu kỉnh, d?kích thích.

Khám lúc nhập viện, chiều cao 162cm cân nặng 51,6kg (BMI: 19,7 kg/m2), HA: 170/106mm Hg, b?chàm ?hai bên bàn chân. M?của BN b?đái tháo đường, người anh của BN b?TTPL, sau nhập viện, BN tr?nên kích động, hưng cảm, d?b?kích thích và đứng ngồi không yên nên được chuyển đến khoa tâm thần.

Xét nghiệm cận lâm sàng Na++ là 136 mmol/L, Klà 4 mmol/L. Đường huyết 18,8 mmol/L, Hacmoglobin A1C 13%, Corticotropin immunoreactivity 0,7 pmol/L (N= 1,6-11,9). GH: 11,5µg/L (N <0.6), Prolactin 15,7 µg/L (N 1,5-9,7), Cortisol huyết thanh tăng và không thay đổi theo nhịp trong ngày (610 nmol/L lúc 8 gi?670 nmol/L lúc 20 gi? Lượng adrenaline, noradrenaline và dopamine trong máu bình thường.

CT bụng cho thấy phì đại tuyến thượng thận hai bên (5X4X3 cm hai bên) với nhiều hình ảnh dạng nốt đường kính khoảng 1cm, không đóng vôi trong khối u và không có hạch kèm theo. MRI tuyến yên bình thường.

BN được chẩn đoán rối loạn khí sắc giai đoạn hưng cảm do tăng sản hột tuyến thượng thận hai bên, không l?thuộc tuyến yên (AIMAH). Được điều tr?với thuốc CLT, tình trạng hưng cảm giảm dần. Khối u tuyến thượng thận hai bên được phẫu thuật cắt b? Sau phẫu thuật, khí sắc người bệnh tr?lại bình thường và được xuất viện trong tình trạng sức kho?tốt với điều tr?Hormone thay th?25mg Cortisol mỗi ngày. Lần tái khám cuối cùng tháng 4/1996, BN hoàn toàn kho?mạnh

BỆNH ÁN 2:

BN n?31 tuổi, thường than đau lưng d?dội và khó khăn khi đi lên thang lầu trong thời gian 6 tháng. Cô ta ghi nhận tăng cân 4kg và nổi mụn trong năm vừa qua và tr?nên mau nhạy cảm, d?khóc lóc và không có kinh nguyệt t?khi ngưng uống thuốc ngừa thai 4 tháng trước đây. Không ghi nhận nhức đầu, không rối loạn th?lực và không dùng những huốc gì khác ngoài tr?thuốc giảm đau đơn thuần.

Thăm khám lâm sàng ghi nhận mập kiểu trung tâm với khối m??c?và lưng, sậm da, da mỏng với nhiều vết trầy xước, vết nứt ?bụng màu tím, cơ t?chi yếu và teo (sức cơ 4/5). Huyết áp: 160/90mm Hg.

Xét nghiệm cận lâm sàng ghi nhận giảm Kali huyết (2mmol/L), tăng bạch cầu nh? giảm Lympho, tăng Alkaline Phosphatase, giảm LH và FSH.  X-quang và CT cột sống ghi nhận loãng xương và gãy lún xương ?T12, L1 và L2.

Thăm khám hội chứng Cushing cho thấy lượng Cortisole t?do trong nước tiểu 24 gi?và lượng Cortisol trong máu tăng cao, không b?ức ch?bởi lượng nh?Dexamethasone, ACTH tăng cao, xác nhận hội chứng Cushing l?thuộc tuyến yên.

Nghiệm phát ức ch?với liều cao Dexamethasone không được tiến hành vì bệnh nhân xuất hiện tình trạng loạn thần do Steroid với các triệu chứng hoang tưởng và trầm cảm, được điều tr?với Haloperidol. Kích thích với CRH làm gia tăng Cortisol (221 %) và ACTH (567%), gợi ý bệnh lý ph?thuộc tuyến yên.

MRI tuyến yên với gadolinium không ghi nhận tổn thương. So sánh mẫu 2 bên xoang đá dưới được thực hiện cho thấy đ?chênh lệnh ACTH trung ương và ngoại vi ?mức 7,7 so với mức cơ bản, tăng tới 9,4 sau khi kích thích với CRH, xác nhận lần nữa bệnh Cushing.

BN được bắt đầu điều tr?với Metyrapone đ?kiểm soát tình trạng tăng cortisol trong máu. Tuy nhiên BN b?sốt nh?với gia tăng transaminase và alkaline phosphatase. Không ghi nhận ?nhiễm trùng khu trú. Xét nhiệm huyết thanh viêm gan A,B và C âm tính. X-quang phổi và cấy nhiều lần máu, nước tiểu và đờm BK đều âm tính. Siêu âm bụng cho thấy gan nhiễm m? CT bụng không thấy khối choáng ch?trong gan. BN được điều tr?với Sulperazone. Men gan tr?lại bình thường và lượng cortisol giảm t?2270nmol/L xuống 570nmol/L vào ngày th?12 sau khi điều tr?với Metyrapone. Ngay ngày hôm đó BN đột ngột sốt cao 39,5 đ?C, suy hô hấp và tụt huyết áp. X quang phổi cho thấy thâm nhiễm vùng cuống phổi 2 bên với hình dáng thâm nhiễm ph?nang lan tỏa ?vùng thấp. BN được giúp th?nhân tạo và săn sóc tích cực. Xét nghiệm dung dịch rửa ph?nang ghi nhận Pneumocystis carinii và Cytomegalovirus. Xét nghiệm HIV âm tính. BN được cho liều cao Trimethoprim-Sulfamethoxazole, Methylprednisolone và Ganciclovir.

BN hồi phục sau giai đoạn nhiễm trùng và được tiến hành phẫu thuật u tuyến yên  nh?(microadenoma) xuyên xương bướm, sáng sau khi m?lượng cortisol vẫn còn cao 1120nmol/L, chứng t?bệnh vẫn còn. Phẫu thuật lấy tuyến yên toàn b?được tiến hành. Lượng cortisol buổi sáng sau khi m?giảm còn 87nmol/L. Sau m?BN b?đái tháo nhạt nhưng đáp ứng tốt với Desmopressil và được điều tr?hormone thay th?cho tình trạng suy giảm tuyến yên toàn b?

BỆNH ÁN 3:

TS là một bệnh nhân n? người da trắng, 40 tuổi, được chẩn đoán viêm cầu thận tăng sinh màng (membranoproliferative GNP) và được điều tr?Prednisone 20mg/ngày. Trong vòng 10 ngày sau khi bắt đầu điều tr? BN gia tăng khí sắc, nói nhiều, ng?giảm t?8gi?xuống 6gi?mỗi đêm, tăng hoạt động. BN luôn nói rằng “căn nhà của tôi chưa bao gi?sạch như th?này cả? Khi ngưng thuốc Prednisone trong vòng 2 tuần tình trạng tâm thần tr?lại bình thường.

THẢO LUẬN

Hội chứng Cushing là biểu hiện của tình trạng dư thừa Glucocorticoid do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chứng này có t?l?bệnh cao và t?l?t?vong đáng k?do ảnh hưởng nhiều cơ quan cùng lúc, được mô t?lần đầu tiên bởi Dr. Harvey Cushing năm 1912. Hội chứng này có th?l?thuộc tuyến yên hoặc không l?thuộc tuyến yên. Bệnh Cushing chiếm t?l?60-70% tình trạng tăng cortisol nội sinh do tuyến yên tăng tiết ACTH. Hội chứng Cushing do thuốc hay gặp nhất, vì khuynh hướng s?dụng nhiều Glucocorticoid, nhiều dược phẩm chứa Glucocorticoid, k?c?những dược phẩm bán không cần toa cũng như các thuốc cây c? Khi nghi ng?hội chứng Cushing phải hỏi kĩ tiền căn s?dụng thuốc, tiến hành làm các xét nghiệm sinh hoá, chẩn đoán hình ảnh đ?định v?nguồn gốc của rối loạn này. Không có một xét nghiệm nào nhạy cảm và đặc hiệu 100%.

Rối loạn nội tiết có th?gây ra những triệu chứng tâm thần khó phân biệt với bệnh tâm thần nguyên phát. Những triệu chứng cơ th?của bệnh nội tiết giúp chẩn đoán phân biệt, nhưng những triệu chứng này không hiện diện thường xuyên. Rối loạn nội tiết hay gây những triệu chứng tâm thần là rối loạn tuyến giáp và tuyến thượng thận. Cơ ch?bệnh sinh có th?do rối loạn s?tương tác giữa hormone nội tiết và các chất dẫn truyền thần kinh. Gần đây có nhiều nghiên cứu vai trò của stress trong đời sống ảnh hưởng lên s?xuất hiện rối loạn nội tiết như bệnh Cushing và bệnh Graves.

Triệu chứng tâm thần trên BN b?hội chứng Cushing rất đa dạng, phần lớn Bn cảm thấy mệt mỏi, 75% có khí sắc trầm cảm trong đó trầm cảm trung bình và nặng chiếm 60%. Đ?nặng nh?của rối loạn trầm cảm hình như không b?ảnh hưởng bởi nguyên nhân gây ra hội chứng Cushing. Thường gặp ?n?nhiều hơn nam.

Tình trạng cảm xúc không ổn định, d?cáu kỉnh, giảm tính dục, lo âu và nhạy cảm với kích thích bên ngoài cũng thường gặp. Ngoài ra BN thường hay né tránh giao tiếp do xấu h?vì thay đổi của cơ th?mình.

Rối loạn hoang tưởng, ảo giác và giải th?nhân cách gặp trong 5-15% trường hợp.

Rối loạn hoạt động nhận thức cũng thường gặp chiếm t?l?83%, biểu hiện bởi s?giảm tập trung và giảm trí nh? Mức đ?nặng nh?có liên quan với nồng đ?Cortisol và ACTH trong máu. Cortisol tăng hoạt động kích thích glutamine và giảm hoạt động của Neurotropin dẫn đến teo t?bào thần kinh và sợi gai ?vùng hải mã và v?não.

Loạn thần và hưng cảm ít gặp hơn trầm cảm, chiếm t?l?3-8% s?trường hợp Cushing, trong đó 40% gặp trong u tuyến thượng thận (Adrenal Carcinoma).

S?dụng thuốc Steroid cũng gây rối loạn tâm thần, t?l?tăng tu?theo liều lượng thuốc, dưới 40mg/ngày Prednisone t?l?mắc rối loạn tâm thần dưới 2% liều lượng trên 80mg/ngày Prednisone, t?l?mắc tăng tới 20%. Khi ngưng Steroid thường gây các triệu chứng như: trầm cảm, chán ăn, yếu cơ, đau khớp. Ngoài ra một s?triệu chứng khác cũng có th?gặp như cảm xúc không ổn định, giảm trí nh? sảng. Những triệu chứng này đôi khi kéo dài tới 8 tuần sau khi ngưng thuốc.

Chẩn đoán phân biệt rối loạn trầm cảm do hội chứng Cushing và rối loạn trầm cảm ch?yếu (Major Depressive Disorder) đôi khi có khó khăn. C?hai rối loạn này đều giảm thời gian xuất hiện giấc ng?REM đầu tiên, có tình trạng tăng nồng đ?Cortisol trong máu cũng như những bất thường khi thực hiện nghiệm DST. Triệu chứng cơ th?đặc biệt của hội chứng Cushing giúp chẩn đoán phân biệt cũng như tình trạng d?cáu kỉnh, cảm xúc không ổn định, ít gặp cảm giác b?tội và vô vọng. Ngoài ra bệnh nhân trầm cảm do hội chứng Cushing thường cảm thấy kho?hơn lúc buổi sáng, khác với cảm giác gia tăng nặng n?lúc buổi sáng ?trong rối loạn trầm cảm ch?yếu.

Ngoài các biến chứng tâm thần kinh k?trên, BN Cushing thường b?ảnh hưởng lên nhiều cơ quan khác như: 

H?miễn dịch

Glucocorticoid ức ch?hoạt động h?thống miễn dịch do tác động trên s?di chuyển, chức năng và quá trình t?hu?của t?bào miễn dịch, gây nên tình trạng giảm Lympho, giảm sản xuất Cytokine và giảm hiện tượng thực bào. Glucocorticoid ngăn chặn bạch cầu đa nhân tích t?tại v?trí b?viêm. Tính năng này có ích trong những trường hợp viêm nhiễm, bệnh lý t?miễn và trường hợp sau ghép tạng. Nhưng ?BN b?hội chứng Cushing gia tăng nguy cơ nhiễm trùng, nhất là những bệnh lý nhiễm trùng cơ hội như Pneumocystis carinii và Cytomegalovirus, viêm gan siêu vi, lao, nấm Aspergillus. ?BN b?hội chứng Cushing có th?không có phản ứng sốt đối với tình trạng nhiễm trùng.

Chuyển hoá đường và chất béo

Glucocorticoid gia tăng hiện tượng tân sinh đường. Đ?dung nạp glucose bất thường chiếm t?l?39-94% BN Cushing. Một vài BN ch?được điều tr?đái tháo đường mà không được chẩn đoán thật s?là do hội chứng Cushing. Khát nước và tiểu nhiều phản ánh tình trạng tăng đường huyết xảy ra ?khoảng 10% BN.

Tình trạng gia tăng Cortisol kéo dài thường phối hợp với s?gia tăng Triglyceride, VLDL, LDL Cholesterol. Hiện tượng tích t?m?có th?toàn th??tr?em nhưng thường khu trú ?nguời lớn ch?yếu vùng lưng c?và trên xương đòn.

Bệnh lý tim mạch

Tăng huyết áp thường gặp ?hội chứng Cushing chiếm t?l?47-90%. Cơ ch?chưa được rõ ràng, có th?qua trung gian s?ức ch?sản xuất tại ch?Nitric oxide. BN với tình trạng gia tăng Glucocorticoid có nhiều nguy cơ bệnh tim mạch.

H?thống cơ xương và mô liên kết

Hội chứng Cushing gây ra loãng xương, gặp ?hầu hết BN, đau lưng là triệu chứng khởi đầu trên 58% BN. Có th?có gãy xương bệnh lý ?xương sống, xương sườn, xương bàn chân, 15-20% BN b?xẹp đốt sống phát hiện được qua X-quang. Hấp th?vitamin D b?giảm và tăng bài tiết calcium qua thận, gây sỏi niệu. Tr?em b?hội chứng Cushing s?b?tổn thương s?tăng trưởng cơ th? Glucocorticoid cũng ức ch?s?tiết và hoạt động của Hormone tăng trưởng (GH). Tình trạng teo cơ thường được ghi nhận ?vùng cơ gốc chi, rõ rệt nhất ?chi dưới.

Mắt

Đục thu?tinh th?dưới bao phía sau có th?phát triển khi tình trạng gia tăng Cortisol kéo dài cũng như s?dụng thuốc Steroid. Glucocorticoid có th?tăng áp lực nội nhãn và làm nặng thêm Glaucoma có sẵn.

H?tiêu hoá

Loét d?dày, một biến chứng của điều tr?Steroid lâu ngày, có th?do ức ch?tổng hợp Prostaglandin. Viêm tụy do Steroid cũng được ghi nhận.

H?sinh dục

Do tăng androgen ?ph?n?và tăng Cortisol ?nam giới. Triệu chứng này thường gặp, 75% ph?n?còn hoạt động sinh dục b?mất kinh, nam giới thường b?giảm tính dục, một s?có lông mọc thưa và tinh hoàn mềm.

BẢNG 1

Phân loại hội chứng Cushing

 ACTH-Dependent

Pituitary ACTH-secreting tumour (Cushing’s disease)

  • Microadenoma
  • Macroadenoma

Ectopic ACTH-secreting tumour

  • Small cell bronchial carcinoma
  • Pancreatic islet tomour.
  • Carcinoid tumours from lung, thymus, gut, ovary, pancreas.
  • Medullary thyroid carcinoma.
  • Phaeochromocytoma.

Ectopic CRH-secreting tumour (very rare)

ACTH-Independent (Adrenal)

  • Adrenal adenoma
  • Adrenal carcinoma.
  • Micronodular hyperoplasia (including Carney’s complex)
  • Bilateral macronodular hyperplasia.

Exogenous/Iatrogenic factors are the most common causes of Cushing’s syndrome.

 

ĐIỀU TR?

Phương pháp điều tr?bệnh Cushing tốt nhất là phẫu thuật.

Các thuốc ức ch?s?tiết Cortisol như Ketoconazol, Metyrapon, Mitotan.

Trường hợp bướu tiết ACTH lạc ch? điều tr?cắt b?bướu.

Bướu tuyến thượng thận, ch?yếu là phẫu thuật.

Rối loạn trầm cảm và lo âu sau khi điều tr?ổn định hội chứng Cushing, phần lớn các triệu chứng này biến mất

Ngừa rối loạn loạn thần và hưng cảm trong khi điều tr?với thuốc Corticosteroid có th?dùng Lithium, thuốc chống loạn thần.

Khi ngưng điều tr?Corticosteroid nên giảm liều dần dần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Masato Odawara, Kaoruko Tada: Diabetes, hypertension, and manic episodes ?Lancet 1996; 348 : 518

Annette WK Tso; Karen SL Lam: The Multifarious Morbidity of Cushing’s Syndrome ?Medical Progress July 2002: p18 ?p22

Nguyễn Thy Khuê: Hội Chứng Cushing – Nội Tiết Học Đại Cương, Nhà Xuất Bản Tp HCM: p331 ?p339

Victoria C. Hendrick; Thomas R. Garrick: Endocrine and Metabolic Disorders ?Comprehensive Textbook fo Psychiatry, Kaplan & Saddock, Lippincott Williams & Wilkins, 7th Edition 2000: p1808 ?p1814

ThS.BS Đào Trần Thái, CNBM tâm thần ĐHYD, trưởng khoa nam

The post HỘI CHỨNG CUSHING VÀ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/hoi-chung-cushing-va-roi-loan-tam-than/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-xo-gan/ //3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-xo-gan/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:12:12 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=720 I. Đặt vấn đ? Xơ gan là một bệnh mãn tính gây tổn thương lan tỏa ?các thùy gan với xơ hoá, đảo lộn cấu trúc bình thường của gan dẫn đến s?hình thành các u, cục tân tạo cấu trúc không bình thường. Xơ gan được chú ý lần đầu tiên vào […]

The post ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN ?BỆNH NHÂN XƠ GAN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
I. Đặt vấn đ?

Xơ gan là một bệnh mãn tính gây tổn thương lan tỏa ?các thùy gan với xơ hoá, đảo lộn cấu trúc bình thường của gan dẫn đến s?hình thành các u, cục tân tạo cấu trúc không bình thường. Xơ gan được chú ý lần đầu tiên vào năm 1819 bởi L. T. Laenec (Pháp), được mô t?tiếp theo bởi H. Banti (1894) và qua công trình nghiên cứu xơ gan của Pietric. H và Caloriz (1963) đã khẳng định xơ gan có hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch ch?mà nguyên nhân ch?yếu do virus, do rượu. Nhiễm virus B, C là nguy cơ chính gây xơ gan và cũng như xơ gan do rượu gặp nhiều ?các nước Châu Au và các nước có thói quen s?dụng trong đó có Việt Nam. Thống kê cho thấy ?Châu Au có 80-90% xơ gan là do rượu.
Biểu hiện lâm sàng cơ bản của bệnh xơ gan là hội chứng suy giảm chức năng gan và hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Rối loạn tâm thần ?bệnh nhân xơ gan là rối loạn tâm thần thực tổn với các triệu chứng như rối loạn trầm cảm, lo âu, ý thức, nhân cách?

II. Những biểu hiện rối loạn tâm thần:

Rối loạn tâm thần ?bệnh nhân xơ gan rất phong phú đa dạng và phức tạp bao gồm những rối loạn tâm thần trong hội chứng não – gan và những rối loạn tâm thần đơn thuần.

1. Hội chứng não – gan còn gọi là Hội chứng não  – tĩnh mạch cửa ?ch?biểu hiện những rối loạn tâm thần và thần kinh do bệnh lý gan cấp hoặc mãn tính gây nên.

1.1. Hội chứng não ?gan cấp hay hôn mê gan (coma hépatique) có th?xảy rất sớm c?khi chức năng gan còn bù tốt. Các rối loạn thần kinh biểu hiện đa đạng như rối loạn trương lực cơ mà đặc trưng nhất là dấu hiệu run tay chân. Những rối loạn này thường không đặc hiệu và có th?hồi phục tốt. Rối loạn tâm thần có th?t?rối loạn trí nhơ, trí năng nh?đến hôn mê sâu.

1.2. Hội chứng não – gan mãn tính hay Hội chứng não – tĩnh mạch cửa – ch?là những rối loạn tâm thần và thần kinh mà trong đó yếu t?bệnh sinh cơ bản là các vòng nối (shunt) cửa – ch?do bệnh lý hoặc do phẩu thuật.

Các rối loạn tâm thần trong hội chứng não – gan ?giai đoạn đầu thường diễn biến kéo dài với những dấu hiệu kín đáo. Theo Romero R. M. (2001), các biểu hiện ?giai đoạn tiền lâm sàng khi s?dụng Test tâm lý – vận động kết hợp với kết qu?cận lâm sàng cho thấy 53% bệnh nhân xơ gan có dấu hiệu não ?gan. ?giai đoạn này những rối loạn tâm thần thường gặp là giảm trí nh? giảm tính linh hoạt, rối loạn nhân cách kín đáo và giảm kh?năng tập trung chú ý. Các triệu chứng lâm sàng điển hình rõ thường gặp hội chứng suy nhược dai dẳng, người bệnh thường thấy mệt mỏi ngay c?lúc ngh?ngơi, kh?năng diễn đạt ngôn ng?giảm, trí nh?giảm, mất phối hợp vận động, khó khăn khi viết khi thực hiện các động tác khéo léo. Người bệnh tr?nên đãng trí, đôi khi có hội chứng Korsakov căn c?vào triệu chứng lâm sàng hội chứng não – gan được Parson ?Smith (1970) phân chia các rối loạn tâm thần và thần kinh thành 4 đ?

a.    Các rối loạn tâm thần:
–    ?đ?1 bao gồm: Ng?nhiều, mất ng?hoặc rối loạn nhịp thức ng?ngày, đêm. Thay đổi nhân cách, giảm chú ý và trí nh?chậm chạp trong tính toán các phép tính giản đơn.
–    ?đ?2: Ng?lịm, kèm hành vi bất thường, rối loạn định hướng thời gian nh? khó khăn trong thực hiện các phép tính đơn giản.
–    ?đ?3: Ng?gà, lú lẫn.
–    ?đ?4: Hôn mê

b. Các dấu hiệu thần kinh ?đ?1 và d?2 thì chưa rõ ràng và đôi lúc có. Riêng đ?3 và đ?4 thì biểu hiện rõ rệt.
Các triệu chứng rối loạn Tâm thần  – Thần kinh ?bệnh nhân xơ gan có đặc điểm không ổn định lúc tăng, lúc giảm. S?dao động này có l?do ảnh hưởng của các yếu t?thúc đẩy t?bên ngoài hoặc do biến chứng của bệnh xơ gan. Các yếu t?thúc đẩy có th?gặp: Nhiễm trùng, nhiễm độc, xuất huyết tiêu hoá, chọc tháo dịch c?trướng quá nhiều, dùng các thuốc có hại tới gan như INH, Seduxen, thuốc lợi tiểu hoặc ăn giàu chất đạm, các thuốc giàu acid amin liều cao.

– Rối loạn ý thức là triệu chứng luôn có trong các thời ky – tiến triển nặng của xơ gan. Các dấu hiệu ch?bao gồm nhìn chằm chằm một ch? giảm đáp ứng vận động. Đôi khi gặp rối loạn ý thức kín đáo với biểu hiện ng?gà tr?lời chậm c?ch?thái đ?bất thườn, giảm trí nh?có th?xuất hiện nhất thời và tồn tại trong một thời gian ngắn sau đó hồi phục hoàn toàn đôi khi rối loạn ý thức kín đáo có th?dẫn đến tiền hôn mê(subcoma) với biểu hiện kích thích tâm thần vận động, nói nhiều hành vi bất thường gây g?rối loạn định hướng lực và đi vào hôn mê thực s?và hôn mê gan là một trong những tiến triển dẫn đến t?vong thông thường nhất ?bệnh xơ gan.

– Rối loạn tri giác thường xuất hiện khi có rối loạn ý thức nặng mà ch?yếu là ảo th?giác. Đôi khi xuất hiện trạng thái hoàng hôn với s?khởi đầu và kết thúc đột ngột

–    Rối loạn tư duy có th?gặp nhiều hình thức tư duy b?ức ch?có th?có phản ứng paranoid mà không có lú lẫn, không có rối loạn ý thức, có thể?có giai đoạn giống tâm thần phân liệt cấp.

–    Rối loạn trí nh?biểu hiện ch?yếu  giảm trí nh?có th?là do rối loạn ý thức hay gặp là giảm trí nh?gần, ngoài ra có s?giảm  kh?năng tập trung chú ý rõ rệt những bệnh nhân này.

–    Rối loạn giấc ng?cũng thường gặp ?bệnh nhân xơ gan rối loạn giấc ng?có th?xảy ra sớm khi chức năng gan còn tốt bệnh nhân khó đi váo giấc ng? ng?không sâu chất lượng giấc ng?kém và thường dậy sớm cũng như buồn ng?vào ban ngày.

–    Rối loạn lo âu, ám ảnh: thường hay gặp ám ảnh s?xã hội, cảm giác s?bệnh, s?chết.

–    Rối loạn trầm cảm: thường gặp là trầm cảm nặng, người bệnh bi quan, buồn, chán nản, ăn không ngon miệng, sút cân, cảm giác mất năng lượng đôi khi nghĩ đến chết chóc.

–    Rối loạn ham muốn tình dục: ?những người bệnh sơ gan, người ta nhận thấy có s?giảm ham muốn tình dục. ?nam thường thấy bất lực, ?n?hay gặp là lãnh cảm.

III. Cơ ch?bệnh sinh:
Sinh lý bệnh của các rối loạn rất phức tạp do nhiều yếu  t?gây nên. Biểu hiện cơ ch?của các rối loạn tâm thần, thần kinh trong hội chứng não – gan đến nay chưa hiểu biết hoàn toàn đầy đ? Đa s?các tác gi?đều cho rằng nguyên nhân chính là do rối loạn chuyển hóa. Khi suy chức năng gan, kh?năng tổng hợp ure t?NH¬¬3 giảm. NH¬¬3 qua hàng rào máu não gây nhiễm độc thần kinh. Một s?cơ ch?khác cũng được thừa nhận v?rối loạn chức năng chuyển hoá đường (glucose trong máu giảm) do gan mất kh?năng tổng hợp glycogen và điều hoà đường máu, hoặc phù não do rối loạn chuyển hóa nước và điện giải cũng như các sản phẩm t?ruột non vào cùng các sản phẩm sinh ra trong quá trình chuyển hóa như Scatol, Mercapton, Indol không được gan kh?độc. Một trong những gi?thuyết mới là thuyết tăng các chất dẫn truyền thần kinh “giả?do có s?giảm Dopamin và Noadrenalin trong t?chức não dẫn đến tăng các dẫn xuất bất thường của các dẫn truyền thần kinh. Theo Ficher, do trong ruột bệnh  nhân  xơ gan đã tích lại nhiều chất dẫn truyền thần kinh “giả? Đó là những dẫn xuất chuyển hoá của Phenylalamin, Tyrosine. Bình thường chúng b?gan đào thải, khi chức năng gan b?suy giảm, chúng s?vào máu tích t?các t?chức thần kinh rồi b?Hydroxy hóa bởi một Enzyme không đặc hiệu đ?thay th?chất dẫn truyền thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh “giả?này tích lũy ?não gây nên rối loạn tâm thần và thần kinh. S?tăng mức lưu hành của các Benzodiazepin nội sinh, s?giảm hoạt động của các enzyme trong chung trình ure do thiếu hụt kẽm và lắng đọng maganase ?hạch đáy. Các yếu t?thúc đẩy khác bao gồm nhiễm kiềm, thiếu hụt kali do các thuốc lợi niệu, dùng các thuốc ng? thuốc gây ng?và an thần.

IV. Một s?biến đổi chức năng tâm lý:
Những biến đổi chức năng tâm lý ?bệnh nhân xơ gan thường sớm và rõ rệt. Người bệnh tr?nên khó tính, hay cáu gắt, bực tức, đôi lúc gặp ?trạng thái đa nghi, nhạo báng, mỉa mai. Tu?theo đặc điểm bệnh lý xơ gan, giai đoạn tiến triển mức đ?nặng của bệnh ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý người bệnh như thay đổi hứng thú, thay đổi tri giác, tư duy đối với th?giới bên ngoài và bản thân, hay tập trung chú ý đến bệnh tật. Người bệnh tr?nên d?ích k? giảm sút ý chí có khuynh hướng t?ám th?và d?xúc động, hay mủi lòng.

Rối loạn nhân cách thường có liên quan đến các đặc điểm nhân cách trước khi b?bệnh. ?giai đoạn nặng rối loạn nhân cách biểu hiện bằng mất động cơ, đùa cợt không phù hợp, thiếu t?nh? Bệnh nhân mất kh?năng điều chỉnh các mối quan h?xã hội.

S?biến đổi nhân cách làm tăng t?l?ly d? tăng t?l?ph?thuộc và lạm dụng các chất kích thích chẳng hạn như rượu, thuốc lá, ?bệnh nhân xơ gan. Một s?biểu hiện khác d?thấy là giảm s?nhạy cảm, giảm s?chính xác, khéo léo, thời gian đáp ứng phản x?chậm.

V. Tiến triển và tiên lượng bệnh xơ gan
Ít thay đổi trong nhiều năm qua. Xơ gan là một bệnh có tiên lượng xấu, t?l?t?vong cao ngay c??các nước tiên tiến có nhiều biện pháp và k?thuật cao đ?điều tr? Nôn ra máu, hoàng đản và c?trướng là những dấu hiệu không thuận lợi. Tiến triển và tiên lượng của xơ gan ph?thuộc vào nguyên nhân gây xơ gan, th?xơ gan, thời gian mắc bệnh, ch?đ?làm việc, dinh dưỡng và điều tr?

Xơ gan khi đã đến thời k?các triệu chứng lâm sàng rõ rệt, đã có biểu hiện mất bù thường có tiên lượng dè dặt. Thời gian sống thêm khoảng 4 năm đối với xơ gan sau viêm gan virus. Đối với xơ gan do rượu tiên lượng ph?thuộc rất nhiều vào việc bệnh nhân có t?b?uống rượu được hay không sau khi phát hiện có bệnh xơ gan. Nếu ngưng s?dụng rượu ?giai đoạn xơ gan còn bù 60% bệnh nhân sống thêm được 10 năm, ?giai đoạn xơ gan mất bù vẫn còn 50% bệnh nhân sống được 6 năm. Nguy cơ t?vong cao kèm theo thiểu năng thận, rối loạn hoạt động tri giác.

VI. Chẩn đoán
1. Việc chẩn đoán xơ gan trên lâm sàng với hai hội chứng kinh điển: Hội chứng suy chức năng gan và Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Các triệu chứng lâm sàng trong hai hội chứng trên được mô t?t?m?bởi Bác sĩ nội khoa và được sắp xếp theo 3 th? Xơ gan tiềm tàng, Xơ gan còn bù tốt và xơ gan mất bù.

2. Đối với các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần, việc chẩn đoán các rối loạn tâm thần trong bệnh xơ gan v?lâm sàng cũng tu?theo nguyên nhân và được xếp vào nhóm F06 ?ICD 10: Các rối loạn tâm thần do tổn thương chức năng não và bệnh lý cơ th?

3. Chẩn đoán cận lâm sàng:
– Gama-globulin tăng trong đa s?trường hợp.
– Các chẩn đoán hình ảnh: Soi ?bụng (soi thực quản ?d?dày)
– Sinh thiết gan.

VII. Điều tr?/strong>
1. Những biện pháp chung:
– Nằm ngh?khi có những đợt tiến triển.
– Ch?đ?ăn uống, cân bằng đ?đạm (75 ?100gram/ngày), hạn ch?muối hoặc ăn nhạt hoàn toàn khi có phù và c?trướng.
– Tuyệt đối không được uống rượu là nguyên tắc quan trọng nhất

2. Đối phó với chứng suy t?bào gan:
– Tinh chất gan, vitamin B1, B6, B12, C, K.
– Testosteron liều cao (100mg/ngày), tiêm 2 lần/tuần trong nhiều tháng.
– Corticoid
– Furosemid: 20 ?40mg/ngày.
Trên đây là các thuốc điều tr?khi có c?trướng và phù. Hoặc trong phẫu thuật nối tách h?cửa trong gan qua tĩnh mạch cảnh.

3. Điều tr?các biến chứng:
3.1. Đối với bệnh não do gan:
– Nên hạn ch?protein trong ch?đ?ăn trong các giai đoạn cấp tính.
– Tránh các thuốc ng? an thần và làm dịu được chuyển hoá hoặc bài tiết qua gan.
– Nếu kích động rõ rệt thì dùng Oxazepam 10 ?30mg là thuốc không được chuyển hoá qua gan có th?được dùng một cách thận trọng bằng đường miệng hoặc ống xông mũi ?d?dày.
– Benzodiazepin đối kháng cạnh tranh có hiệu qu?trong s?ít bệnh nhân b?bệnh não do gan nặng nhưng thuốc có thời gian tác dụng ngắn và cần dùng đường tĩnh mạch.
– Do có s?rối loạn chuyển hoá cần phải cho thuốc duy trì các quá trình chuyển hoá bình thường ?não như gammalon (aminalon, ? aminobutiric acid) x 2gr trong 1 ngày.
– Có th?dùng Duxil, Piracetam 400 ?800 mg/ngày đ?cải thiện tuần hoàn não. Đ?chống suy nhược cơ th? s?dụng Arcalion 400mg/ngày là thuốc hiện nay đương ph?biến có hiệu qu?cao trong một s?bệnh mãn tính. Các loại thuốc này dùng kéo dài mỗi đợt điều tr?3 tháng và có th?điều tr?vài đợt như vậy.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Huyên (2001), Xơ gan – Bách khoa thư bệnh học, NXB. T?điển Bách khoa; tr: 549-552
2. Kerbicop O. V.; Cockina M. V.; Natgiarôp R. A. và cs (1980), Tâm thần học (tài liệu dịch) NXB Y học; Hà Nội; tr: 146-181
3. Nguyễn Hữu Lộc, Hà Văn Mạo (1992), Xơ gan bệnh học nội tiêu hoá, NXB Y Học; tr: 50-57
4. Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản (2002), Rối loạn tâm thần thực tổn, NXB Qquân đội Nhân dân; 167 tr.
5. Nguyễn Minh Hải (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần ?bệnh nhân xơ gan mất bù, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y.
6. Blei A. T.; Cordoba J. (2001), Hepatic encephalopathy .Am ?J – Gastroenterol, 96 (7):1968-76
7. Lihman W.A (1987), Hepatic disorder organic psychiatry. 2nd Ed; Oxford, Pp: 479-482
8. Andieu J. M. (1991), Cancer du foie et virus des hepatites Bet C. Biologie des cancers, Ellipses, Paris, Pg: 381-385

Ths.Bs. Nguyễn Ngọc Quang, Phó khoa n? BVTT

The post ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN ?BỆNH NHÂN XƠ GAN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dac-diem-lam-sang-roi-loan-tam-than-o-benh-nhan-xo-gan/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-xet-mot-truong-hop-co-bieu-hien-roi-loan-tam-than-sau-sanh/ //3xdata.com/nhan-xet-mot-truong-hop-co-bieu-hien-roi-loan-tam-than-sau-sanh/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:07:50 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1751 –    Bệnh nhân: PHÍ TH?Đ. –    Sanh năm: 1979 –    Địa ch? t?42, Khu ph?3, Tân Chánh Hiệp, Quận 12. –    Ngh?nghiệp: công nhân. –    Nhập viện ngày: 10 ?12 ?2004. –    Lý do nhập viện: không nói, không tiếp xúc. Theo người bác ruột cho hay: Bệnh nhân […]

The post NHẬN XÉT MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM THẦN SAU SANH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
–    Bệnh nhân: PHÍ TH?Đ.
–    Sanh năm: 1979
–    Địa ch? t?42, Khu ph?3, Tân Chánh Hiệp, Quận 12.
–    Ngh?nghiệp: công nhân.
–    Nhập viện ngày: 10 ?12 ?2004.
–    Lý do nhập viện: không nói, không tiếp xúc.

Theo người bác ruột cho hay:

Bệnh nhân là con 2/6 (4 nam, 2 n?, bệnh nhân vào TPHCM sinh sống (1994) khoảng 14 ?15 tuổi và hoàn toàn khỏe mạnh. Sau khi học hết 12/12 thi đ?vào k?toán trung cấp hơn 2 năm thì đi làm th?may, làm việc tốt, nhiều bạn bè. Lập gia đình được 1 năm.

Bệnh nhân đã sanh con được 40 ngày tại BV T?Dũ, sanh con so, sanh thường, con gái, 3,7 kg. Khoảng 6 ngày trước khi nhập viện bệnh nhân t?nhiên ít nói, không chịu tiếp xúc. Đôi lúc bệnh nhân nói với chồng có còn yêu mình nữa không, s?chồng b?bệnh nhân và cho là chồng bệnh nhân có “Bồ?mặc dù chồng cho biết không h?có chuyện trên, thương yêu chăm sóc v?và con. Bệnh nhân nói với m?đ?là luôn s?chồng.

–    Bệnh nhân không chú ý đến việc chăm sóc con, k?c?cho con bú. Bệnh nhân có hiện tượng mất ng?3 ngày trước khi nhập viện, có lúc thức trắng đêm, ăn ít, ăn vào thì ói ra, biểu hiện kèm theo buồn rầu, cho là mình có tội, đôi lúc nghe tiếng nói bên tai, tiếng nói đàn ông, xa l?với bệnh nhân với nội dung “Ruột gan hư hết? “Em đã nói dối?

–    Chồng bệnh nhân cho biết khi thấy bệnh nhân có sốt (không cặp nhiệt đ? có đưa đến khám BS tư (BV Hoàn M? được chẩn đoán: Sốt siêu vi kèm rối loạn lo âu và không x?trí thuốc gì.

–    3 ngày trước khi nhập viện bệnh nhân bồn chồn, không chịu ngồi một ch? đi tới đi lui, không chịu nói chuyện, tiếp xúc, luôn s?không có ai lo cho con ăn, không t?thay quần áo được.

–    Khai thác tiền s?gia đình m?đ?có biểu hiện rối loạn tâm thần khi sanh con 5/6 (n? 1987): không ng? không ăn (1 ?2 tuần sau khi sanh) và tiếp theo khi sanh con út (trai, 1989) sau 5 tháng có biểu hiện: không ng? không tiếp xúc.

Khám khi nhập viện:

Bệnh nhân tỉnh táo, hỏi tr?lời miễn cưỡng, trạng thái bồn chồn đi tới đi lui, nét mặt biểu hiện lo lắng, có lúc ngơ ngác không tập trung vào câu hỏi của thầy thuốc, đôi lúc nói s?chồng b? các mặt định hướng lực đều tốt. Khám tri giác bệnh nhân có ảo thanh, nghe tiếng nói bên tai “Ruột gan hư hết? “Đừng b?em?xuất hiện nhiều vào buổi trưa. Bệnh nhân có s?giảm chú ý và trí nh?xa, trí năng còn tốt. An ít, hay buồn ói.

Thuốc x?trí khi nhập viện:

–    Haloperidol 5mg x 1 ống ?tiêm bắp.
–    Diazepam 5mg x 2 viên.

Sang ngày hôm sau bệnh nhân được truyền dịch: Glucose 5% 500ml TTM và được kèm theo Haloperidol 5mg x 1 ống ?tiêm bắp, Seduxen 10mg x 1 ống ?tiêm bắp.

Đến ngày th?4 k?t?khi nhập viện bệnh nhân đã tiếp xúc được: Chịu tr?lời và tiếp xúc khi hỏi, đôi lúc còn nghe tiếng nói bên tai, tiếng nói không rõ ràng, biết t?v?sinh cá nhân. Bệnh nhân được s?dụng thêm:

–    Risperidone (Sperifar) 4mg/ngày.
–    Stablon 25mg/ngày.
–    Cinnarizin 50mg/ngày.
–    Kết hợp tâm lý liệu pháp.

Đến ngày th?7 k?t?lúc nhập viện bệnh nhân tỉnh, vui v? hết bồn chồn, không nghe thấy tiếng nói bên tai, hết s?và đòi ra viện đ?chăm sóc con. Ăn có cảm giác ngon, đêm ng?được, và xuất viện ngày 20/12/04 sau 10 ngày nằm viện.

–    Chẩn đoán khi nhập viện: Rối loạn tâm thần và hành vi sau sanh (F53.1 ?ICD 10).
–    Chẩn đoán khi ra viện: Rối loạn tâm thần và hành vi sau sanh (F53.1 ?ICD 10).
–    Chẩn đoán phân biệt: Giai đoạn trầm cảm nặng với các triệu chứng loạn thần (F32.3 ?ICD 10).

BÀN LUẬN

Diễn biến bệnh lý với các triệu chứng tâm thần ?bệnh nhân trên cho chúng ta lưu ý một biểu hiện của Trầm cảm sau sanh ?đối tượng bệnh nhân sanh lần đầu. Đây là vấn đ?liên quan giữa Tâm thần và Sản ph?khoa.
Các triệu chứng biểu hiện: mệt mỏi, biến đổi cảm xúc, bi quan, t?buộc tội, ảo thanh, tăng vận động. An kém, ít chú ý v?sinh thân th? ít quan tâm việc chăm sóc con, giảm s?tập trung và trí nh?xa. Am ảnh s?là nét điển hình của loạn thần sau sanh tuy ít gặp song nếu gặp thì mang nét triệu chứng của phản ứng loạn thần chung.

–    Một điều đáng lưu tâm khi khai thác tiền s?gia đình có m?ruột bệnh nhân khi sanh con th?5/6 và th?6/6 k?tiếp có biểu hiện bệnh lý v?Rối loạn tâm thần sau khi sanh và được hồi phục sau 1 ?2 tuần có điều tr?(con th?6/6) hoặc không điều tr?(con th?5/6). Hiện tại m?đ?bệnh nhân hoàn toàn khỏe mạnh. Phải chăng ?bệnh nhân trên biểu hiện bệnh lý có liên quan yếu t?gia đình (?)

–    Khai thác các yếu t?Tâm lý Gia đình ?Bệnh nhân cũng như quá trình mang thai ?bệnh nhân và cuối cùng yếu t?xã hội như: Tình trạng kinh t?tạm ổn, có s?phấn đấu ?bệnh nhân (vào Đảng CSVN cách đây 2 năm).

–    Các biểu hiện rối loạn tâm thần kéo dài sau sanh tương đối lâu (40 ngày). Yếu t?có sốt (?) chưa rõ ràng nhưng cũng xác định loại tr?vấn đ?thực th?

–    Biểu hiện bệnh lý trong cơn ghi nhận hoang tưởng (ghen tuông) thoáng qua, nổi bật ảo thanh.

–    Vấn đ?đặt ra trong chẩn đoán phân biệt chưa nghĩ nhiều đến Trầm cảm nặng với lý do: Tuy các triệu chứng trên phù hợp với tiêu chuẩn chẩn đoán v?Trầm cảm như: Buồn, lo lắng, chán nản, bi quan, mất ngủ?Song chưa đến mức đ?nặng. Mặt khác diễn biến điều tr?qua 10 ngày nằm viện bằng thuốc chống loạn thần, chống trầm cảm, nâng đ?th?trạng kết hợp tâm lý liệu pháp với kết qu?kh?quan như đã nêu. Trước mắt chưa đặt ra việc chẩn đoán v?Trầm cảm.

–    Tuy nhiên việc theo dõi bệnh nhân sau khi xuất viện cần đặt ra 1 khoảng thời gian nhất định t?3 ?6 tháng trong việc điều tr?thuốc, tình trạng sức kho?của bệnh nhân v?Th?trạng và tinh thần.

Th.S BS Nguyễn Ngọc Quang, Phó khoa B, Bệnh Viện Tâm Thần

The post NHẬN XÉT MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM THẦN SAU SANH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-xet-mot-truong-hop-co-bieu-hien-roi-loan-tam-than-sau-sanh/feed/ 0
Loạn tâm thần thực th?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-roi-loan-tam-than-do-u-nao/ //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-roi-loan-tam-than-do-u-nao/#respond Sun, 13 Aug 2017 08:03:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1748 Báo cáo trường hợp bệnh:–    Bệnh nhân Nguyễn-M-P, nam giới, sinh năm 1976 tại TP.HCM, ng?tại CXĐT, P4, Q3, TP.HCM (Thông tin 30-3/2003 do ch?ruột Ng-Th?P-T) T?nh?sống với cha m? tính tình bướng bỉnh, học hành không khá do không thông minh. –    Gia đình: cha làm công nhân viên (đã […]

The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN TÂM THẦN DO U NÃO appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
  • Báo cáo trường hợp bệnh:–    Bệnh nhân Nguyễn-M-P, nam giới, sinh năm 1976 tại TP.HCM, ng?tại CXĐT, P4, Q3, TP.HCM (Thông tin 30-3/2003 do ch?ruột Ng-Th?P-T)
  • T?nh?sống với cha m? tính tình bướng bỉnh, học hành không khá do không thông minh.
    –    Gia đình: cha làm công nhân viên (đã chết do bệnh ung thư). M?làm nội tr? hiện nay 63 tuổi.
    –    Có 5 anh ch?em, hai trai, ba gái :
    Hai ch?làm công nhân viên.
    Một anh làm khu ch?xuất Linh Trung (Th?Đức), đã có v?và một con trai.
    Một em gái làm nhân viên Cty liên doanh NN
    –    Bản thân:
    Năm 1996: tốt nghiệp trung cấp k?toán trường Trung học Tài chánh K?toán (học không theo ý thích cá nhân).
    Năm 1997-1999: tham gia công tác Phường-Đội (2 năm).
    Năm 2000: có v?(không có cưới hỏi, do t?quen biết và có con)
    V?:nội tr?br /> 2002: có hai con gái.
    Công việc đã làm: th?h? công nhân xưởng tôn, có việc làm văn phòng nhưng không chịu, do không thích làm công việc văn phòng, t?trước tới nay b?tai nạn xe khoảng 4 lần, có khi do rượu bia, có khi không có rượu bia.
    Năm 1999 có lần ủi vào xe rác b?tai nạn xe và nằm điều tr?tại viện Điều Dưỡng tại quận 8, b?thương và bi chấn thương vùng c? không có giải phẫu.
    Tính tình tr?lại ngoan ngoãn (khi say xỉn thì ngược lại).
    Tháng 4-6/2002: cha nhập viện ?bệnh viện Ch?Rẫy do bệnh ung thư (tiền liệt tuyến phát hiện trước đó 6 năm nhưng vẫn đi làm), bản thân thức đêm lo cho cha khoảng 1 tháng.
    Tháng 7/2002: cha mất. Tính tình tr?nên hiền dịu ngoan ngoãn, b?rượu.
    Tháng 11/2002: m?b?bệnh xơ gan.
    Cùng với v?đòi m?cho ra ?riêng hay suy nghĩ việc tìm nhà cho phù hợp s?tiền m?cho. Tương t?như anh trai trước đó đã t?tìm và mua được nhà ?Th?Đức, người anh khi lập gia đình không ?chung với cha m?
    Thời gian trước thì hay than th?và làm ầm ĩ, thậm chí làm d?việc gia đình không tiến hành gấp mua nhà ra riêng, hay b?đau đầu d?dội, thời gian gần đây gia đình nhận thấy không còn nhắc tới việc đó nữa.
    Ngày 23 Tết (Âm lịch) năm 2003, b?tai nạn xe, bi thương vùng trán và mặt nhưng không phải do say xỉn.
    Sau Tết có vài lần lái xe gắn máy ch?v?và hai con suýt b?ngã xe do cầm tay lái yếu và dựng xe không vững.
    Đến cuối tháng 2/2003, t?b?việc làm, sau đó hay đi lạc, không t?nh?đường đi và vẫn còn điều khiển được xe gắn máy.
    Giữa tháng 3 năm 2003, m?mua cho một căn nhà ?quận 12, phát hiện bệnh nên tạm thời v?và hai con dọn nhà ra ?riêng trước, bản thân vẫn ?chung với m?
    Trước khi khám bác sĩ Chuyên khoa Tâm thần khoảng 3 tuần hay ngồi một mình, b?m?la rầy nhưng không có phản ứng (trước đây tính tình rất nóng nảy, cau có), ngồi xe có người ch?thì ngồi không vững, hơi nghiêng v?phía sau, lệch v?bên trái, đi tiểu không biết, ra hết quần nhưng vẫn cười “đ?quá? đói bụng không kêu, ai dọn thì ăn, không dọn hoặc nhà không có ai thì nhịn, không đi mua được đ??quán v?nhà, có khi đi rất lâu nhưng không mua được gì c? hoặc dặn mua cái này nhưng khi v?đem cái khác, có khi đi ra đi vô không biết đ?làm gì, tay run.
    Ngày 15-3-2003: có đến TT Chẩn đoán YK xin khám tổng quát (siêu âm tim, chụp hình phổi, siêu âm bụng, th?máu), chưa phát hiện bệnh, bác sĩ có hỏi v?gia đình, tr?lời có cái nh?có cái không, ví d? nh?có 2 con gái nhưng không nh?tuổi, nh?s?nhà nhưng không nh?tên đường. Làm ?xí nghiệp ?cầu Bình Điền, Bình Chánh lại tr?lời làm ?khu ch?xuất nên bác sĩ viết giấy giới thiệu khám chuyên khoa tại bệnh viện Tâm thần đ?điều tr?
    –    Gia đình đưa bệnh nhân đến khám tại một bác s?chuyên khoa Tâm thần, bệnh nhân được ch?định đo CT não.
    –    Phiếu kết qu?CT não ngày 31-3-2003 (bác sĩ Thi Văn Gừng)
    H?tên : Nguyễn-M-P.
    Tuổi: 26. Giới: nam
    S?th?t? 11H
    Kĩ thuật: khảo sát cắt lớp điện toán vùng đầu với các lớp cắt liên tục, b?dày mỗi lớp cắt dưới lều: 5mm, trên lều: 10mm. Khảo sát: không và có tiêm thuốc cản quang. Trình bày trên phim cửa s?nhu mô và cửa sổ?xương.

    Mô t?hình ảnh

     Cấu trúc dưới lều:
    •  ?Không phát hiện hình ảnh tổn thương nhu mô não
    •  ?Não thất IV, rãnh v?não và các b?não trong giới hạn bình thường.
    Cấu trúc trên lều:
    •  ?Khối choán ch? đậm đ?hỗn hợp nằm bán cầu (T) (S#7         S#12), kích thuớc #79x47mm. Sau tiêm thuốc cản quang khối này tăng quang không đồng thất. Não thất III và não thất bên, bên (T) b?chèn ép, dãn rộng h?não thất còn lại.
         Cấu trúc xương, xoang và mô mềm:
    •  ?Không phát hiện hình ảnh tổn thương xương trên phim.
    •  ?Không phát hiện hình ảnh tổn thương xoang trên phim.
    •  ?Không phát hiện hình ảnh tổn thương mô mềm trên phim.
    Kết luận:
    •  ?U não thất bên, bên (T)
    •  ?U bán cầu não (T)
    –    Bệnh nhân được nhập viện và điều tr?phẫu thuật tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện Ch?Rẫy. D?hậu rất xấu.

    2.    Bàn luận:

    Trường hợp này khi đến khám bác sĩ chuyên khoa Tâm Thần đã biểu l?rõ ràng v?lâm sàng hội chứng sa sút tâm thần (rối loạn trí nh?gần và xa + rối loạn hoạt động chức năng nhận thức cao cấp) và yếu bán thân (P) rõ rệt cùng với rối loạn cơ vòng. Xét nghiệm đầu tiên nên làm là CT não qua đó giúp phát hiện nguyên nhân thực th?t?đó có ch?định điều tr?chính xác.
    Những triệu chứng kinh điển của u não như nhức đầu, nôn ói và phù gai th?đã t?lâu được coi như tiêu chuẩn lâm sàng gợi ý u não. Tuy nhiên các triệu chứng này thường xuất hiện tr?khi đã có hiện tượng tăng áp lực nội s?và có trường hợp các u não khởi đầu bằng những triệu chứng tâm thần đơn độc (15-20%).
    Các rối loạn tâm thần này ph?thuộc vào v?trí của u não, vào ảnh hưởng của s?tăng áp lực nội s? s?rối loạn tuần hoàn não, s?chèn ép cũng như nhân cách trước kia của người bệnh.
    Các rối loạn tâm thần do u não cũng đã được nhiều tác gi?trên th?giới nghiên cứu:

    Hưng cảm th?phát sau u não

    Tumor Type Lesion Location Treatment Reference
    Metastases Brainstem Haloperidol, lithium, radition Greenberg D, Brown G.J Nerv Ment Dis 173:434 1985
    Glioma Diencephalon Stern K, Dancey T.Am J Psychiatry 98:716, 1942
    Meningioma Frontoparietal Oppler W. Arch Neurol Psychiatry 64:417, 1950
    Teratoma Intraventricular Aloers. Arch Neurol Psychiatry 39:291, 1937
    Craniopharyngioma Hypothalamus Malamud N, et al. Arch Neurol 17:113 1967
    Metastases Parieto-temporo-occipital Jamieson R, Wells C.J Clin Psychiatry 40:280, 1985
    Metastases Brainstem and thalamus Greenberg D, Browm G.J Nerv Ment Dis 173:434 1985
    Meningioma Intraventricular Binder R. J Clin Psychiatry 44:94, 1983
    Meningioma (3case) Frontal Surgical resection, lithium Starkstein S, et al, J Nerv Mant Dis 176:87 1988
    Meningioma Tamporoparietal Surgical resection Starkstein S, et al, J Nerv Mant Dis 176:87 1988
    Adenoma Pituitary Surgical resection Starkstein S, et al, J Nerv Ment Dis 176:87 1988
    Astrocytoma Temporal Radiotherapy Starkstein S, et al, J Nerv Ment Dis 176:87 1988
    Glioblastoma multiforme Temporal Surgical resection Filley C, et al West J Med 163:19, 1995

     

    Trầm cảm sau u não:

     

    Turmor Type Lesion Location Treatment
    Epidermoid cyst Hippocampus and third ventricle
    Astrocytoma (2 patients) Temporal Electroshock therapy
    Glioblastoma multiforme Temporal
    Glioblastoma (3 patients) glioma (2 patients) Anterior half of corpus callosum (5 patients)
    Metastases Frontal Surgical resection

    Những rối loạn tâm thần khác sau u não:

    Psychiatric Disorder Tumor type Lesion Location Treatment Reference
    Schizophrenia (6 patients) Astrocytoma (3 patients) oligodendroglioma (1 patient), epidermoid cyst (1 patient) Hippocampal gyrus (3 patients), uncusamygdala (1 patient), cingulate gyrus and frontal ( 2 patients) Electroshock, psychotherapy Malamud N, et al, Arch Neurol 17:113, 1967
    Anxiety Glioblastoma multiforme Hippocampal gyrus Malamud N, et al, Arch Neurol 17:113, 1967
    Catatonia Neoplasms Frontal Gelemberg a, et al. Lancer 1:1339, 1976
    Personality changes Thalamic infiltration Thalamus Radiotherapy dexamethasone Gutmann D, et al. J Neurooncol 8:263, 1990
    Anorexia nervosa (21 cases) Pinealomas, astrocytomas, craniopharyngiomas, gliomas Hypothalamus
    Panic disorder Astrocytomas Insula, claustrum, and parahippocampal gyrus Antidepressants
    Panic disorder Pituitary adenoma Temporal, parahippocampal gyrus Surgical resection
    Abulia Meningioma Bilateral medial frontal lobe Surgical resection
    Auditory hallucinations Oligoastrocytoma (1 patient) Oligodendroglioma (1 patient) Temporal Surgical resection
    1. Kết luận:

    Mặc dù u  não ít gặp trong các bệnh viện tâm thần và các triệu chứng tâm thần ?trên ch?có giá tr?gợi ý, việc thăm khám thần kinh có h?thống là một việc làm bắt buộc đối với các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần nhất là trong các trường hợp có hội chứng quên, sảng (lú lẫn tâm thần),

     

    The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN TÂM THẦN DO U NÃO appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-roi-loan-tam-than-do-u-nao/feed/ 0