Bs Lê Hiếu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Bs Lê Hiếu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc/ //3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc/#respond Mon, 14 Aug 2017 08:35:58 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2449 Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một công c?sàng lọc hữu ích đ?nhận diện các người bệnh có rối loạn tâm thần. Phương pháp bắt đầu bằng một câu gợi nh?bao gồm các rối loạn tâm thần chính: trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn lạm dụng chất, rối […]

The post DUYỆT QUA CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN: MỘT CÔNG C?SÀNG LỌC CHO THẦY THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một công c?sàng lọc hữu ích đ?nhận diện các người bệnh có rối loạn tâm thần. Phương pháp bắt đầu bằng một câu gợi nh?bao gồm các rối loạn tâm thần chính: trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn lạm dụng chất, rối loạn lo âu, rối loạn ăn uống, rối loạn nhận thức và rối loạn loạn thần. Đối với mỗi phần, s?dụng một câu hỏi sàng lọc khởi đầu, một câu tr?lời có s?đòi hỏi các câu hỏi chẩn đoán chi tiết hơn.

Thầy thuốc gia đình thường chẩn đoán và điều tr?các rối loạn tâm thần, nhất là các bệnh nhân trong các chương trình chăm sóc được quản lý. Một s?nghiên cứu nêu rằng 30 đến 80% các trường hợp người bệnh có rối loạn tâm thần không được phát hiện bởi các thầy thuốc chăm sóc sức kho?ban đầu.

Đ?tránh b?sót các chẩn đoán tâm thần, các thầy thuốc gia đình nên s?dụng một phương pháp h?thống khi đánh giá một người bệnh có triệu chứng tâm thần. Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một phương pháp như vậy. Đây là một b?câu hỏi được thiết k?đ?sàng lọc nhanh chóng các rối loạn tâm thần chính.

Vì đôi khi khó thảo luận được với các người bệnh v?các triệu chứng tâm thần, nên các k?thuật phỏng vấn như bình thường hoá, gi?định triệu chứng và s?chuyển tiếp giữa các ch?đ?có th?giúp người bệnh thoải mái.

Khi khám bệnh cơ th? người thầy thuốc phải duyệt qua các h?thống cơ quan t?đầu đến chân. Khi duyệt qua các triệu chứng tâm thần, ch?cần thuộc lòng một câu gợi nh?(thường nói đùa là thần chú): “Depressed Patients Seem Anxious, So Claim Psychiatrists?/p>

Depression: trầm cảm và các rối loạn khí sắc khác (trầm cảm ch?yếu, rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc).
Personality: các rối loạn nhân cách
Substance: các rối loạn lạm dụng chất.
Anxiety: các rối loạn lo âu
Somatization: rối loạn cơ th?hoá và các rối loạn ăn uống.
Cognitive: các rối loạn nhận thức.
Psychotic: các rối loạn loạn thần.
Các phương pháp phỏng vấn chung cho các triệu chứng tâm thần

Một s?ch?đ?có th?gây xấu h?hoặc bối rối, vì vậy các ch?đ?nhạy cảm nên tiếp cận theo một cách không đe dọa.

K?thuật phỏng vấn bình thường hoá đ?cập đến một ch?đ?hành vi bằng một tuyên b?đ?người bệnh biết rằng bạn s?xem xét hành vi trong câu hỏi là bình thường hoặc có th?hiểu được. Ví d? có th?đặt một câu hỏi v?ch?đ?lạm dụng rượu như “Trong tình trạng căng thẳng như vậy, tôi t?hỏi là bạn có uống rượu nhiều hơn không??/p>

Gi?định triệu chứng là một k?thuật tương t?trong việc đặt câu hỏi trong đó ng?ý rằng bạn đã coi như người bệnh đã có một hành vi nào đó. Ví d? hỏi v?ý định t?t?“Anh đã nghĩ v?cách gây tổn thương cho mình theo cách thức nào chưa??hoặc câu hỏi cho lạm dụng nhiều chất “Loại thuốc nào anh thường dùng khi uống rượu??/p>

K?thuật chuyển tiếp thường được s?dụng đ?làm cho d?dàng qua một chuỗi câu hỏi v?những ch?đ?nhạy cảm. Thay vì chuyển đột ngột t?ch?đ?này sang ch?đ?khác, một ch?đ?hoặc một câu tr?lời trước đó s?được s?dụng làm bàn đạp cho câu hỏi k?tiếp. Ví d? “Lúc nãy anh có nói rằng anh không biết rằng mình s?chịu đựng được điều này bao lâu nữa. Anh có nghĩ v?việc thoát khỏi nó bằng cái chết không??

Các rối loạn khí sắc

Một câu hỏi đơn giản cho trầm cảm “Anh có buồn không??rất có hiệu qu? Nếu tr?lời là có, bước k?tiếp s?là xác định s?hiện diện của các triệu chứng thần kinh thực vật nhằm xác định chẩn đoán và giúp theo dõi các triệu chứng đích trong quá trình điều tr?  Tám triệu chứng thần kinh thực vật của trầm cảm có th?được ghi nh?d?dàng theo “SIGECAPS?(bảng 1). Được s?dụng tại bệnh viện Massachusettes, do bác sĩ Carey Gross phát minh.

Bảng 1: “SIGECAPS?câu gợi nh?các triệu chứng của trầm cảm ch?yếu và loạn khí sắc

SIGECAPS = SIG + Energy + CAPSules
Sleep disorder: rối loạn giấc ng?(tăng hoặc giảm ng?*
Interest deficit: giảm hứng thú (mất thú vui)
Guilt: tội lỗi (vô dụng,* tuyệt vọng,* hối hận)
Energy deficit: giảm sức lực*
Concentration deficit: giảm tập trung*
Appetite disorder: rối loạn ngon miệng (tăng hoặc giảm)*
Psychomotor: chậm chạp hoặc kích động tâm thần vận động
Suicidality: t?t?/p>

Lưu ý: tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ch?yếu cần phải có 4 triệu chứng cộng với khí sắc trầm hoặc giảm hứng thú trong ít nhất hai tuần. Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn khí sắc cần phải có hai trong sáu triệu chứng đánh dấu sao cộng với trầm cảm trong ít nhất hai năm.

Thay vì hỏi riêng từng triệu chứng, ta có th?hỏi, “Trầm cảm đã ảnh hưởng th?nào đến cuộc sống của anh trong vài tuần qua? Ví d?như v?giấc ng? khẩu v?? Nếu người bệnh có v?miễn cưỡng chấp nhận trầm cảm, hãy bắt đầu bằng câu hỏi, “Anh có khó khăn gì v?giấc ng?không??

Ý nghĩ v?t?t?trước tiên nên được hỏi v?quá kh? Nếu ý nghĩ t?t?đang còn, nên xác định người bệnh có k?hoạch không và kh?năng hiện thực của hành động. Một người bệnh có k?hoạch c?th?nên được đưa vào cấp cứu tâm thần.

Bảng 2: “DIGFAST? câu gợi nh?các triệu chứng chính của giai đoạn hưng cảm.

Distractibility: lãng trí
Indiscretion: thiếu cân nhắc (hoạt động vui thú quá mức)
Grandiosity: t?cao
Flight of ideas: tư duy phi tán
Activity increase: tăng hoạt động
Sleep deficit: ng?ít (giảm nhu cầu ng?
Talkativeness: nói nhiều

Lưu ý: một giai đoạn hưng cảm phải có ít nhất một tuần khí sắc tăng cao hoặc kích thích cộng với ba trong bảy triệu chứng k?trên.

Rối loạn lưỡng cực thường b?b?sót trong sàng lọc tâm thần, có th?dẫn đến một giai đoạn hưng cảm sau khi dùng thuốc chống trầm cảm. Việc sàng lọc nhanh chóng cũng có th?dẫn đến câu tr?lời dương tính gi? Nhiều người bệnh có những giai đoạn vui v?tràn tr?sinh lực th?hiện s?thay đổi bình thường trong khí sắc ch?không phải là hưng cảm. Câu hỏi sàng lọc hữu ích là: “Đ?bao gi?anh có một giai đoạn cảm thấy rất vui sướng và sung sức mà bạn bè đã nói anh là nói chuyện quá nhanh hoặc quá ‘sung?? Nếu có, câu gợi nh?“DIGFAST?s?được s?dụng (bảng 2).

Rối loạn nhân cách ranh giới

Rối loạn này cần được nhận biết bởi các thầy thuốc gia đình, nó thường phối hợp với các rối loạn tâm thần khác và có t?l?cao v?ý nghĩ t?t? và nó gây khó khăn trong việc điều tr?do tính thù địch với người chăm sóc và tuân th?điều tr?kém. Người bệnh loại này thường s?b?b?rơi và có th?đòi hỏi nhiều v?thời gian hoặc s?nâng đ?t?thầy thuốc chăm sóc sức kho?ban đầu. H?có th?tr?nên thù hận hoặc t?t?nếu những nhu cầu này không được đáp ứng. Các câu hỏi sàng lọc đôi khi ch?được hoàn tất qua nhiều lần phỏng vấn với câu gợi nh?“I DESPAIRR?(bảng 3).

Bảng 3: “I DESPAIRR? câu gợi nh?các triệu chứng của rối loạn nhân cách ranh giới và các hỏi sàng lọc đ?ngh?/p>

Identity problem: vấn đ?nhận diện
Anh có tr?ngại đ?biết ‘TNB?là ai không? (TNB: tên người bệnh)

Disordered affect: rối loạn cảm xúc
Anh là một người ?rũ phải không?

Empty feeling: cảm giác trống trải
Anh thường cảm thấy trống vắng trong lòng phải không?

Suicidal behavior: hành vi t?t?br /> Khi có điều gì không hay xảy ra với anh, chẳng hạn b?đuổi đi, anh có làm gì đó gây tổn thương cho bản thân không, như cắt đứt tay hoặc dùng thuốc quá liều?

Paranoia or dissociative: các triệu chứng phân ly hoặc paranoia
Khi anh b?căng thẳng, anh có cảm thấy như là b?mất liên h?với môi trường xung quanh hoặc với chính bản thân không?  Những lúc đó, anh có cảm thấy như là mọi người kết bè chống lại anh không?

Abandonment terror: khiếp s?b?rơi
Khi ai đó b?rơi hoặc tống kh?anh đi, anh phản ứng th?nào? (ý nghĩ t?t?hoặc tức giận)

Impulsivity: xung động
Anh đã bao gi?xung động thật s?hoặc làm điều gì đó điên r? như tiêu xài phung phí, nhiều quan h?tình dục, lái xe như điên và đại loại như vậy?

Rage: giận d?br /> Anh làm gì khi giận d? gi?kín trong lòng hay k?ra cho mọi người biết cảm xúc của anh? (xu hướng biểu l?giận d?kịch tính)

Relationship instability: tính bất ổn các mối quan h?br /> Các mối quan h?của anh có xu hướng yên bình và ổn định hay là sóng gió và nhiều thăng trầm?

Lưu ý: người bệnh phải có năm trong s?chín triệu chứng trên (DSM-IV).

Thầy thuốc gia đình nên cảnh giác với những “tín hiệu đỏ?sau:

1.      Đi khám bệnh nhiều bác sĩ.
2.      Có kiện cáo các bác sĩ hoặc các nhà chuyên môn khác.
3.      Có tiền s?mưu toan t?t?
4.      Có những mối tình hoặc hôn nhân ngắn ngủi.
5.      Lý tưởng hoá ngay lập tức rằng bạn là một “thầy thuốc tuyệt vời? nhất là khi người bệnh so sánh bạn với những người chăm sóc thất vọng trong qua kh?
6.      Quan tâm quá mức v?đời tư của bạn, cuối cùng dẫn đến những lời mời xã hội với bạn. Hành vi loại này hàm ý xâm phạm biên giới, và mục đích của nó là đ?gắn kết mối quan h?với thầy thuốc.

Các rối loạn lo âu

Một câu hỏi sàng lọc chung cho mọi loại rối loạn lo âu là “Anh có phải là một người hay lo lắng hoặc căng thẳng không??/p>

Rối loạn hoảng loạn có ám ảnh s?khoảng trống được hỏi trực tiếp, “Anh có bao gi?có những cơn lo âu hoặc hoảng loạn không?? Có th?cần phải giải thích thuật ng?“hoảng loạn?cho người bệnh, “đ?là một cơn s?hãi và căng thẳng đột ngột làm cho tim anh đập mạnh và gây cho anh cảm giác s?chết hoặc b?điên? Sau khi xác nhận chẩn đoán rối loạn hoảng loạn , s?hỏi các triệu chứng v?ám ảnh s?khoảng trống, “Anh có t?giới hạn những nơi mà anh có th?đến vì lý do lo âu không??/p>

Câu hỏi sàng lọc cho rối loạn ám ảnh bó buộc là “Anh có những biểu hiện ám ảnh bó buộc như là kiểm tra gì đó lặp đi lặp lại hoặc rửa tay rất nhiều lần ??Một cái bẫy dương tính gi?xảy ra ?những người có tính hoàn hảo. Câu hỏi đ?phân biệt là “Những bó buộc đó có cản tr?đến sinh hoạt của anh không??/p>

Đặc biệt quan trọng khi hỏi các nghi thức ám ảnh bó buộc vì người bệnh thường lúng túng v?những thông tin này.

Rối loạn cơ th?hoá

“Recipe 4 Pain: Convert 2 Stomachs to 1 Sex,” câu gợi nh?này xem ra hơi phức tạp.  Tuy nhiên, nó được hiểu như sau: 4 triệu chứng đau, 1 triệu chứng chuyển dạng (conversion),  2 triệu chứng d?dày ruột, và 1 triệu chứng tình dục.

Rối loạn ăn uống

Câu hỏi đầu tiên có th?là, “Có bao gi?anh cảm thấy mập quá không?? Nếu tr?lời có, thì các câu hỏi tiếp theo tập trung vào các phương pháp làm giảm cân mà người bệnh áp dụng.

Sa sút tâm thần

Dụng c?sàng lọc ph?biến nhất là thang MMSE (Mini-Mental State Examination) của Folstein. Tuy nhiên, thang này có t?l?dương tính gi?cao, đặc biệt trong dân s?có học vấn thấp. Nó không được dùng làm dụng c?sàng lọc vì giá tr?tiên đoán dương tính thấp. Do vậy, ch?áp dụng sàng lọc cho những người bệnh có bệnh s?gợi ý một tình trạng suy giảm nhận thức, theo cách sau:

1.      Hỏi người bệnh v?ngày tháng và nơi chốn.
2.      Yêu cầu người bệnh lặp lại 3 t?không liên quan và ghi nh?chúng.
3.      Hỏi các thông tin tổng quát, như các nhân vật nổi tiếng hoặc thành ph?lớn.
4.      Yêu cầu nhắc lại 3 t?ghi nh?lúc nãy.

Các rối loạn loạn thần

Các triệu chứng loạn thần như tư duy không liên quan, hoang tưởng k?quái và ảo giác thường d?nhận ra. Tuy nhiên, nhiều người bệnh biểu hiện triệu chứng rất m?nhạt. Vì giới hạn thời gian cho lần khám đầu tiên, cho nên sàng lọc cho rối loạn loạn thần ch?tập chung chọn lọc trên những người bệnh có nguy cơ cao, bao gồm (1) người bệnh có chẩn đoán trầm cảm ch?yếu, lạm dụng chất hoặc sa sút tâm thần (2) người bệnh biểu l?s?cảnh giác, nghi ng?hoặc k?l?khác trong lúc phỏng vấn.

Câu hỏi sàng lọc s?dựa trên những triệu chứng của người bệnh. Ví d? “Trầm cảm đôi khi đem đến cho anh những trải nghiệm khác l? như nghe một giọng nói hoặc cảm thấy những người khác muốn hại mình, điều đó có xảy ra với anh không??/p>

Việc sàng lọc nhanh này không thay th?cho một đánh giá tâm thần đầy đ? Những người bệnh có vấn đ?phức tạp hoặc nặng nên được chuyển đến thầy thuốc chuyên khoa tâm thần.

Vì lý do k?thuật, phần rối loạn lạm dụng chất không được trình bày.

Bản tiếng Anh đầy đ?tại địa ch? //www.aafp.org/afp/981101ap/carlat.html

DANIEL J. CARLAT, M.D., Anna Jacques Hospital, Newburyport, Massachusetts

Lược dịch, BS. Lê Hiếu

The post DUYỆT QUA CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN: MỘT CÔNG C?SÀNG LỌC CHO THẦY THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc/feed/ 0
Bs Lê Hiếu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/bao-luc-va-benh-tam-than/ //3xdata.com/bao-luc-va-benh-tam-than/#respond Mon, 14 Aug 2017 05:22:06 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2377 Người bệnh tâm thần có bạo lực không? H?bạo lực nhiều hơn những người không có bệnh tâm thần phải không? H?có là nguy cơ cho s?an toàn cộng đồng không? Những câu hỏi này là ch?đ?tranh cãi c?v?mặt khoa học và cộng đồng xung quanh mối liên […]

The post BẠO LỰC VÀ BỆNH TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Người bệnh tâm thần có bạo lực không? H?bạo lực nhiều hơn những người không có bệnh tâm thần phải không? H?có là nguy cơ cho s?an toàn cộng đồng không? Những câu hỏi này là ch?đ?tranh cãi c?v?mặt khoa học và cộng đồng xung quanh mối liên quan giữa bạo lực và bệnh tâm thần.

Khái niệm “bạo lực?đ?cập đến những hành động bạo lực cơ th?chống lại những người khác. Thuật ng?“bệnh tâm thần?được s?dụng cho những rối loạn không liên quan đến s?dụng chất, ví d?những bệnh tâm thần thường thấy là tâm thần phân liệt hoặc trầm cảm.

NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN CÓ BẠO LỰC KHÔNG?
Theo thời gian, hình như là có s?đồng nghĩa giữa bệnh tâm thần và bạo lực trong thực hành lâm sàng hằng ngày. Trước đây, người ta không thừa nhận năng lực của chuyên môn sức kho?tâm thần đ?tiên đoán bạo lực, đến nay đã chú trọng nhiều v?chuyên môn sức kho?tâm thần đ?tiên đoán và kiểm soát hành vi bạo lực. Cùng với những công c?lượng giá nguy cơ rủi ro, các lượng giá nguy cơ bạo lực ngày càng được đẩy mạnh như là những k?năng sức kho?tâm thần cốt lõi.
Nhiều bác sĩ tâm thần, đặc biệt là những người làm trong môi trường cấp cứu, báo cáo v?những trải nghiệm trực tiếp với hành vi bạo lực ?người bệnh tâm thần. ?Canada, 50% thầy thuốc tâm thần có ít nhất một lần b?tấn công bởi người bệnh. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là đa s?người bệnh tâm thần có hành vi bạo lực.

Ngay c?trong các khoa điều tr?có s?phức tạp lâm sàng giống nhau, t?l?các hành vi gây hấn cũng rất khác nhau, cho thấy rằng bệnh tâm thần không phải là nguyên nhân đ?cho bạo lực xảy ra. Các nghiên cứu v?tiền s?của những v?việc gây hấn trong các khoa điều tr?nội trú cho thấy rằng đa s?các v?việc có tiền s?xã hội/cấu trúc quan trọng như bầu không khí, thiếu người lãnh đạo lâm sàng, quá đông, chật hẹp, thiếu các hình thức hoạt động, yếu kém trong việc chuyển đổi các hoạt động cấu trúc.

Cộng đồng phần nhiều biết đến bạo lực ?người bệnh tâm thần thông qua thông tin trên báo, truyền hình, và phim ảnh mô t?những k?giết người điên khùng. Cộng đồng lo s?bạo lực vì nó bất ng? vô nghĩa, và không đoán trước được và chúng thường kèm với bệnh tâm thần. Thực t? chúng ta biết chắc rằng ai đó b?đâm chết trong một v?cướp nhiều hơn là b?đâm chết bởi một k?loạn thần. Trong một loạt nghiên cứu trải qua một s?các s?kiện trong đời sống thực ?Đức, cho thấy sau mỗi v?tấn công cộng đồng có s?gia tăng một cách đáng k?mong muốn của cộng đồng phải duy trì một khoảng cách xã hội với người bệnh tâm thần.

?một s?nước, ví d?M? ý kiến cộng đồng khá phức tạp. Cộng đồng phán xét nguy cơ bạo lực khác nhau tùy thuộc vào nhóm chẩn đoán. Ví d? Pescosolido nghiên cứu một nhóm cộng đồng 1.444 người v?quan điểm của h?đối với bệnh tâm thần và các phương pháp điều tr? Những người tr?lời đánh giá các nhóm sau đây rất hoặc gần như chắc s?làm gì đó bạo lực cho người khác: l?thuộc thuốc (87,3%), l?thuộc rượu (70,9%), tâm thần phân liệt (60,9%), trầm cảm ch?yếu (33,3%).

Cảm nhận cộng đồng v?mối liên h?giữa bệnh tâm thần và bạo lực tập trung vào s?s?nhục (stigma) và s?phân biệt cũng như mọi người có chắc s?tha th?cho hành động luật pháp vũ lực và điều tr?bắt buộc khi bạo lực xảy ra thì còn đang bàn cãi. Hơn nữa, dựa vào bạo lực có th?cung cấp một s?biện minh cho hành động bắt nạt người bệnh tâm thần. Ghi nhận một t?l?cao nạn nhân trong s?những người bệnh tâm thần, dù điều này thường không được thầy thuốc chú ý và không được ghi chép vào h?sơ. Một nghiên cứu các người bệnh nội trú cho thấy có 63% trường hợp là nạn nhân bạo lực cơ th?bởi bạn tình và 46% bởi thành viên gia đình trong vòng một năm trước đó. Một nghiên cứu khác v?nạn nhân tội ác của những người có bệnh tâm thần cho thấy 8,2% là nạn nhân tội ác trong giai đoạn 4 tháng, cao hơn nhiều t?l?nạn nhân bạo lực hằng năm 3,1% đối với dân s?chung. Bệnh s?là nạn nhân và b?bắt nạt có th?tiên đoán người bệnh tâm thần s?phản ứng bạo lực khi b?khiêu khích.

BỆNH TÂM THẦN LÀM TĂNG NGUY CƠ BẠO LỰC KHÔNG?
Các nhà khoa học quan tâm đến s?xảy ra các hành động bạo lực riêng biệt trong s?những người bệnh tâm thần, và quan tâm nhiều hơn đến người bệnh tâm thần có hành động bạo lực với tần suất và mức đ?nặng hơn so với những người không bệnh tâm thần hay không. Do đó, câu hỏi người bệnh tâm thần có nguy cơ bạo lực cao hơn trung bình hay không còn đang là trọng tâm tranh cãi khoa học.

Những tuyên b?xác định khó được thiết lập và có th?tìm thấy trong y văn gần đây ủng h?cho những kết luận rằng người bệnh tâm thần không bạo lực hơn hoặc h?bạo lực hơn những người không có bệnh tâm thần. Trước năm 1980, quan điểm ưu th?cho rằng người bệnh tâm thần không hơn và thường ít bạo lực. Tội ác và bạo lực ?người bệnh tâm thần có cùng chung các yếu t?sinh tội ác (criminogenic) được nghĩ là quyết định tội ác và bạo lực trong bất k?người nào: các yếu t?như giới, tuổi, nghèo đói, hoặc lạm dụng chất. Bất k?s?gia tăng  v?t?l?tội ác hoặc tội phạm trong các nhóm mẫu người bệnh tâm thần được gán vào s?quá mức của các yếu t?này. Khi chúng được kiểm soát v?thống kê, các t?l?thường cân bằng.

Tuy nhiên, dù các yếu t?nguy cơ chính đối với bạo lực còn lại như tr?tuổi, nam,  độc thân, hoặc tình trạng kinh t?xã hội thấp, vài nghiên cứu mới đây  báo cáo có mối liên quan khiêm tốn giữa bệnh tâm thần và bạo lực, ngay c?khi các yếu t?này được kiểm soát.

Các nhà nghiên cứu phải đối đầu với các thách thức phương pháp học, do vậy bản chất của mối liên quan này còn chưa rõ. Ví d? bạo lực khó đo lường trực tiếp, do vậy các nhà nghiên cứu thường dựa vào các tài liệu ghi chép chính thức hoặc các lời t?khai không kiểm chứng. T?l?lưu hành của bạo lực được giải thích rất khác nhau tùy thuộc vào nguồn. Hầu hết các mẫu không đại diện cho tất c?người bệnh tâm thần, nhưng ch?có những người nguy cơ cao mới tr?nên nguy hiểm, ví d?những người nhập viện hoặc b?bắt. Các thiết k?nghiên cứu luôn luôn không loại b?các cá nhân có tiền s?bạo lực (yếu t?chính của bạo lực tương lai), kiểm soát lạm dụng chất kèm theo, hoặc xác định rõ ràng trình t?các s?kiện, do đó làm yếu đi các tranh luận nguyên nhân.

Trong nghiên cứu lượng giá nguy cơ bạo lực MacArthur tiến hành ?M? theo dõi 1136 đối tượng, làm rõ trình t?của các s?kiện quan trọng. H?s?dụng nhiều cách đo bạo lực, bao gồm người bệnh t?khai báo, h?giảm thiểu các sai s?thông tin có tính chất quá kh? S?dụng các đối tượng so sánh hàng xóm đ?loại b?yếu t?gây nhiễu do ảnh hưởng môi trường xung quanh như là các yếu t?kinh t?hoặc dân s?xã hội mà làm gia tăng s?khác biệt trong các nghiên cứu trước đây.

Trong nghiên cứu này, t?l?lưu hành của bạo lực trong s?những người có rối loạn tâm thần mà không lạm dụng chất không phân biệt được với những người chứng hàng xóm không lạm dụng chất. Rối loạn lạm dụng chất đồng thời làm tăng gấp đôi nguy cơ bạo lực. Người bệnh tâm thần phân liệt có t?l?bạo lực thấp nhất 14,8% trong một năm, so với người bệnh rối loạn lưỡng cực 22% hoặc trầm cảm ch?yếu 28,5%. Các hoang tưởng không kèm theo bạo lực, ngay c?các hoang tưởng b?hại hoặc kiểm soát tư duy. Tuy nhiên, một s?nghiên cứu trước đó ?M?và Israel lại cho thấy có tăng nguy cơ bạo lực ?các trường hợp hoang tưởng này.

S?quan trọng của lạm dụng chất như là một yếu t?nguy cơ đối với bạo lực được phát biểu rõ ràng trong các nghiên cứu khác.

CỘNG ĐỒNG CÓ NGUY CƠ KHÔNG?
Phải nh?một điều quan trọng là c?hai bạo lực nghiêm trọng và rối loạn tâm thần nghiêm trọng là các s?kiện hiếm. Do đó, khó mà đánh giá tầm quan trọng thực dụng v?các phát hiện mà cho thấy tăng nguy cơ bạo lực trong s?các mẫu người bệnh tâm thần khi mà chúng cho ta biết là ít nguy cơ cộng đồng.

Một cách tiếp cận vấn đ?này là hỏi những người là mục tiêu chắc chắn nhất của bạo lực bởi người bệnh tâm thần: những thành viên trong cộng đồng hoặc những thành viên trong mối quan h?cá nhân gần gũi với người bệnh? Hầu hết các nghiên cứu gần đây gợi ý rằng t?l?mới bạo lực trong s?những người có rối loạn tâm thần nghiêm trọng b?kích hoạt bởi những điều kiện trong đời sống xã hội của h? và bởi bản chất và chất lượng các tương tác xã hội gần gũi nhất của h? Ví d? trong nghiên cứu lượng giá nguy cơ bạo lực của MacArthur, các mục tiêu chắc chắn nhất của bạo lực là các thành viên gia đình hoặc bạn bè 87%, và bạo lực xảy ra đặc trưng ?tại nhà.

Một câu hỏi liên quan là người bệnh tâm thần góp phần đến mức đ?nào vào t?l?lưu hành toàn b?của bạo lực cộng đồng. Trong một nghiên cứu dịch t??M? Swanson báo cáo nguy cơ quy trách dân s?đối với bạo lực cơ th?t?khai báo. Nguy cơ quy trách là tác động toàn b?của một yếu t?trên mức đ?bạo lực trong dân s? Đối với những người có một rối loạn tâm thần chính, nguy cơ quy trách dân s?là 4,3%, ch?ra rằng bạo lực trong cộng đồng có th?giảm đi chưa đến 5% nếu các rối loạn tâm thần chính b?loại b? Nguy cơ quy trách dân s?đối với những người có rối loạn lạm dụng chất là 34%. Như vậy, nếu loại b?rối loạn lạm dụng chất s?giảm được 1/3 s?bạo lực.

S?dụng cùng một phương pháp giống như vậy, một nghiên cứu ?Canada nghi vấn t?l?tội ác bạo lực có liên quan đến bắt giam của cảnh sát có th?có phần đóng góp của một rối loạn tâm thần nào đó. H?nghiên cứu 1151 người phạm tội mới b?giam gi?đại diện cho tất c?những người b?bắt giam trong một khu vực địa lý xác định. Có 3% tội phạm bạo lực cộng vào mẫu này là do những người có một rối loạn tâm thần chính, như là tâm thần phân liệt và trầm cảm. Và 7% nữa là do những người phạm tội có các rối loạn lạm dụng chất tiên phát. Do đó, nếu rối loạn tâm thần chính và rối loạn lạm dụng chất được loại b?khỏi dân s? thì t?l?phạm tội bạo lực giảm khoảng 10%.

KẾT LUẬN
Bài tổng quan ngắn này ủng h?một s?kết luận chung. Th?nhất, rối loạn tâm thần không phải là nguyên nhân cần cũng không phải nguyên nhân đ?của bạo lực. Các yếu t?quyết định chính của bạo lực là các yếu t?dân s?xã hội và kinh t?xã hội như tr?tuổi, nam, và tình trạng kinh t?xã hội thấp.

Th?hai, không nghi ng?gì v?các thành viên cộng đồng làm bùng phát sức mạnh mối liên quan giữa các rối loạn tâm thần chính và bạo lực, cũng như nguy cơ cá nhân riêng của h?do bệnh tâm thần nặng. Rất chắc chắn rằng người bệnh tâm thần nặng s?là nạn nhân của bạo lực.

Th?ba, lạm dụng chất là một yếu t?quyết định chính của bạo lực và điều này là đúng bất k?khi nó xảy ra trong bối cảnh của một bệnh tâm thần đồng thời hay là không. Những người có rối loạn lạm dụng chất là yếu t?đóng góp chính vào bạo lực cộng đồng, có l?khoảng 1/3 hành vi bạo lực t?khai báo, và khoảng bảy trong 10 tội ác bạo lực trong s?những người phạn tội có rối loạn tâm thần.

Cuối cùng, quá nhiều nghiên cứu trước đây tập trung vào người bệnh tâm thần, hơn là bản chất đan xen xã hội mà dẫn đến bạo lực. Như vậy, chúng ta hiểu biết ít hơn điều chúng ta l?ra phải biết v?bản chất của mối liên h?này và các yếu t?quyết định bối cảnh của bạo lực, và còn ít hơn nữa v?những cơ hội đ?phòng ngừa tiên phát. Còn nữa, y văn hiện tại ủng h?s?nhận diện sớm và điều tr?các rối loạn lạm dụng chất, và chú ý nhiều đến chẩn đoán và quản lý các rối loạn lạm dụng chất đồng thời trong người bệnh tâm thần nặng cũng như các chiến lược phòng ngừa bạo lực kh?thi.

Nguồn: World Psychiatry. 2003 June; 2(2): 121?24. World Psychiatric Association.
(//www.pubmedcentral.nih.gov/picrender.fcgi?artid=1525086&blobtype=pdf)

Lược dịch: Lê Hiếu, BS CKI Phó Khoa khám I, BV Tâm Thần

The post BẠO LỰC VÀ BỆNH TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/bao-luc-va-benh-tam-than/feed/ 0
Bs Lê Hiếu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/ //3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:39:03 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=956 Các mô hình động vật đ?th?nghiệm các phương pháp điều tr?lo âu có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý cho một tình huống nguy hiểm, nhưng có th?không nắm bắt đầy đ?trải nghiệm s?hãi và lo âu ch?quan ?con người. Hiểu biết giải […]

The post CÁC NHÀ THẦN KINH HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MỚI Đ?HIỂU VỀ S?HÃI VÀ LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Các mô hình động vật đ?th?nghiệm các phương pháp điều tr?lo âu có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý cho một tình huống nguy hiểm, nhưng có th?không nắm bắt đầy đ?trải nghiệm s?hãi và lo âu ch?quan ?con người.

Hiểu biết giải phẫu thần kinh v?s?hãi t?lâu đã dựa vào “vòng s?hãi ” với amygdala là trạm trung tâm. Vòng này thường được cho là chìa khóa đ?hiểu nỗi s?hãi và lo âu kém thích nghi ?những người có các rối loạn lo âu.

Gắn kèm trong lý thuyết vòng s?hãi là một gi?định rằng trải nghiệm s?hãi ch?quan, những phản ứng hành vi và sinh lý với s?hãi (như hiện tượng chiến đấu hay b?chạy) là sản phẩm của cùng một “vòng s?hãi?

Mới đây, hai nhà thần kinh học hàng đầu đã đ?xuất, trong bài tổng quan ngày 09/9 đăng trên AJP in Advance, trong đó một khuôn kh?khái niệm thay th?các mô hình vòng s?hãi đơn nhất với một mô hình “hai h?thống”. Đó chính là vòng thần kinh thống tr?các phản ứng sinh lý với các mối đe dọa sắp xảy ra (tê cóng, đánh trống ngực, đ?m?hôi lòng bàn tay) và một vòng khác, riêng biệt nhưng có liên quan thống tr?những cảm xúc s?hãi hay lo âu ch?quan thường buộc người bệnh tìm kiếm  điều tr?

Trong bài viết, Ts Joseph LeDoux,  GĐ Viện não cảm xúc của ĐH New York và Viện Nghiên cứu tâm thần Nathan S. Kline, và Bs Daniel Pine, GĐ B?phận Phát triển và khoa học thần kinh cảm xúc trong Viện quốc gia v?Chương trình Nghiên cứu nội b?Sức khỏe tâm thần, đ?xuất rằng các phản ứng sinh lý và hành vi đối với một mối đe dọa sắp xảy ra mà bao gồm các hiện tượng chiến đấu hay b?chạy được điều hòa bởi các mạng thần kinh dưới v?tập trung vào hạch hạnh nhân (amygdala) và hoạt động một cách vô thức.

Tuy nhiên, các tác gi?đ?xuất rằng những trải nghiệm s?hãi ch?quan được điều hòa bởi các mạng lưới v?não mệnh lệnh cao hơn, chịu trách nhiệm cho quá trình nhận thức như s?chú ý và trí nh?làm việc. Chúng làm cùng s?phân biệt đối với s?lo âu và các cảm xúc khác, các vòng khác nằm bên dưới các cảm xúc ý thức v?những cảm xúc này và các phản ứng hành vi và sinh lý được kiểm soát vô thức mà cũng xảy ra theo cặp.

Đó là một s?khác biệt rất quan trọng, nếu các tác gi?nói đúng, bởi vì những mô hình động vật s?dụng các thuốc th?nghiệm đ?điều tr?các rối loạn lo âu ?được tìm thấy trên lý thuyết vòng s?hãi đơn nhất truyền thống nhiều hơn – có th?tái tạo thành công các phản ứng sinh lý với một tình huống đe dọa, nhưng không nắm bắt đầy đ?các trải nghiệm ch?quan của s?s?hãi và lo âu theo cảm nhận của con người.

“Cách tiếp cận truyền thống đã thừa nhận rằng những cảm xúc như s?hãi là những sản phẩm của các vòng não bẩm sinh di truyền t?động vật.”
Ts LeDoux nói: “Những vòng này được gi?định xa hơn làm xuất hiện c?hai cảm xúc ch?quan của s?s?hãi và những triệu chứng hành vi và sinh lý cùng  xảy ra. Kết qu?là, theo lý luận này, có th?s?phát triển các phương pháp điều tr?mới mà làm cho mọi người cảm thấy ít lo âu bằng cách kiểm tra xem liệu các triệu chứng hành vi hay sinh lý được giảm bớt ?động vật. Các loại thuốc làm cho động vật ít nhút nhát v?hành vi được mong đợi làm cho mọi người ít s?hãi hay lo âu. ”

Nhưng điều đó đã không hoạt động, “Chúng tôi đ?xuất rằng lý do là các vòng não mà nằm bên dưới những cảm xúc có ý thức là khác biệt với những biểu hiện “nằm bên dưới?các phản ứng hành vi và sinh lý và có th?yêu cầu điều tr?khác nhau? “Các triệu chứng hành vi và sinh lý có th?điều tr?được bằng hoặc là các loại thuốc  và/hoặc các liệu pháp tâm lý nào đó, chẳng hạn như liệu pháp nhận thức hành vi, trong khi các cảm xúc có ý thức có th?phải được giải quyết bằng phương pháp điều tr?tâm lý mà tập trung vào chính các cảm xúc.”

Các chuyên gia nghiên cứu lo âu đã xem xét bài viết này và cho biết nó có th?thay đổi cuộc chơi. “Những gì h?đang nói rằng là quan trọng rằng một mô hình động vật gặm nhấm v?lo âu có l?s?không th?nắm bắt được những gì xảy ra ?người”, Bs Barbara Milrod GS tâm thần học tại Đại học Y Weill Cornell và là một chuyên gia v?tâm lý tr?liệu v?lo âu cho biết.

“Đây là một bài viết thực s?quan trọng”, Bs Murray Stein, Phó ch?tịch nghiên cứu lâm sàng tại Khoa tâm thần học ĐH California, San Diego cho hay: “Nó là một đ?xuất s?gây tranh cãi, theo một cách tốt, bởi vì nó c?tình muốn nói rằng hãy lắc mọi th?lên và đ?những người trong chúng ta những người làm việc trong lĩnh vực này đ?suy nghĩ khác biệt v?bản chất của s?s?hãi và lo âu. LeDoux và Pine đ?ngh?chúng tôi bước xuống con đường sai lầm bằng cách nhìn vào mô hình hành vi động vật cho những gì chúng ta gọi là s?hãi và lo âu, bởi vì những gì chúng ta đang làm mô hình ?động vật không phải là những gì chúng ta đo lường, lượng giá, và c?gắng điều tr??con người?

LeDoux nói điều đó không có nghĩa là nghiên cứu động vật là vô dụng. “C?hai b?các triệu chứng, ý thức ch?quan và hành vi/sinh lý, phải được hiểu và điều tr? Và các phương pháp điều tr?khác nhau có th?được yêu cầu. Các triệu chứng hành vi và sinh lý có th?điều tr?bằng thuốc hoặc các liệu pháp tâm lý nào đó, chẳng hạn như liệu pháp nhận thức hành vi, trong khi cảm xúc có ý thức có th?phải được giải quyết bằng phương pháp điều tr?tâm lý. Nghiên cứu động vật là quan trọng và hữu ích, đặc biệt là nếu chúng ta biết cách s?dụng nó? “Kh?năng của chúng ta đ?hiểu biết b?não cũng ch?tốt như s?hiểu biết của chúng ta v?các quá trình tâm lý có liên quan. Nếu chúng ta đã hiểu lầm điều gì là s?hãi và lo âu, thì chẳng gì là đáng ngạc nhiên khi những n?lực đ?s?dụng nghiên cứu dựa trên s?hiểu lầm này đ?điều tr?các vấn đ?v?s?hãi và lo âu s?có những kết qu?đáng thất vọng?

Bs Lê Hiếu. Phó TK Nội trú. Bv TT Tp HCM.

Theo: Neuroscientists Propose New Model for Understanding Fear, Anxiety. Mark Moran.  Clinical and Research News. Published online: October 06, 2016
http: //psychnews.psychiatryonline.org/doi/full/10.1176/appi.pn.2016.9b13

The post CÁC NHÀ THẦN KINH HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MỚI Đ?HIỂU VỀ S?HÃI VÀ LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-nha-than-kinh-hoc-de-xuat-mo-hinh-moi-de-hieu-ve-so-hai-va-lo-au/feed/ 0
Bs Lê Hiếu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/ //3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:01:10 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=965 TÓM TẮT  Mục tiêu: Các báo cáo trước đây chứng minh s?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn trầm cảm và lo âu dựa trên các mẫu dịch t?học hoặc các nghiên cứu lâm sàng khá nh? S?áp dụng cùng một thang chất lượng cuộc sống, Bản Câu Hỏi […]

The post SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT 
Mục tiêu:
Các báo cáo trước đây chứng minh s?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn trầm cảm và lo âu dựa trên các mẫu dịch t?học hoặc các nghiên cứu lâm sàng khá nh? S?áp dụng cùng một thang chất lượng cuộc sống, Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống, cho các đối tượng tham gia vào nhiều th?nghiệm quy mô rộng  đối với các rối loạn trầm cảm và lo âu cho phép chúng tôi so sánh tác động của các rối loạn này trên chất lượng cuộc sống.

Phương pháp:
Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống làm chuẩn, các s?liệu dân s?và lâm sàng lấy t?11 th?nghiệm điều tr?bao gồm các nghiên cứu v?rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm mạn tính/kép, rối loạn loạn khí sắc, rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám ảnh bó buộc, ám ảnh s?xã hội, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn stress sau chấn thương đã được phân tích.

Kết qu? t?l?người bệnh có suy giảm nặng v?lâm sàng (thấp hơn hai đ?lệch chuẩn so với chuẩn cộng đồng) trong chất lượng cuộc sống thay đổi theo các chẩn đoán khác nhau: rối loạn trầm cảm ch?yếu 63%, trầm cảm mạn tính/kép 85%, rối loạn loạn khí sắc 56%, rối loạn hoảng loạn 20%, loạn ám ảnh bó buộc 26%, ám ảnh s?xã hội 21%, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt 31%, rối loạn stress sau chấn thương 59%. Phân tích hồi quy cho mỗi loại rối loạn gợi ý rằng các thang triệu chứng bệnh chuyên biệt có liên quan ý nghĩa với chất lượng cuộc sống làm chuẩn nhưng ch?giải thích ?một t?l?nh?đến trung bình v?s?khác biệt trong điểm s?Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống.

Kết luận: các đối tượng có rối loạn cảm xúc và lo âu tham gia vào các th?nghiệm lâm sàng có s?suy giảm chất lượng cuộc sống ý nghĩa, dù mức đ?rối loạn chức năng có biến thiên. Các phép đo lường triệu chứng chẩn đoán chuyên biệt ch?giải thích một t?l?nh?s?khác biệt v?chất lượng cuộc sống, gợi ý rằng s?cảm nhận của một cá nhân v?chất lượng cuộc sống là một yếu t?ph?thêm vào một s?lượng giá hoàn chỉnh.

GIỚI THIỆU
Trong khi các triệu chứng và các dấu hiệu vẫn còn là các đặc điểm xác định của phân loại học tâm thần, ngày càng có s?nhất trí rằng lĩnh vực lượng giá nên bao gồm những chiều hướng rộng hơn như là hoạt động chức năng và chất lượng cuộc sống. Điều này dẫn đến một điều hiển nhiên là điều tr?thành công phải đạt được nhiều hơn là thuyên giảm các triệu chứng và các dấu hiệu đ?phát biểu vấn đ?rộng hơn v?s?hồi phục sức kho? Sau định nghĩa v?sức kho?của T?Chức Y T?Th?Giới 1948, s?lượng giá thận trọng v?chất lượng cuộc sống đối với các người bệnh tâm thần và tác động của các can thiệp điều tr?v?chất lượng cuộc sống đã nổi lên như là những vấn đ?quan trọng đối với lĩnh vực tâm thần.

Chất lượng cuộc sống  được định nghĩa theo nhiều cách và cũng có nhiều phép đo lường nó. Hầu hết các định nghĩa khẳng định rằng s?lượng giá chất lượng cuộc sống nên xem xét đến quan điểm ch?quan của người bệnh v?hoàn cảnh sống của h? Điều này bao gồm các cảm nhận v?các quan h?xã hội; sức kho?cơ th? thực hiện hoạt động hằng ngày và công việc; tình trạng kinh t?và cảm giác tổng th?v?sức kho? Trong khi các phép đo lường ch?tập trung vào các s?suy giảm khách quan và định lượng có sẵn, các phép đo lường v?chất lượng cuộc sống lượng giá s?hưởng th?và s?tho?mãn cuộc sống kèm với các hoạt động khác nhau.

Một s?nghiên cứu so sánh rối loạn hoạt động chất lượng cuộc sống v?rối loạn trầm cảm ch?yếu và các rối loạn lo âu có những phát hiện không chắc chắn. Vài nghiên cứu báo cáo rằng suy giảm chất lượng cuộc sống nhiều hơn đối với rối loạn trầm cảm ch?yếu, trái lại các nghiên cứu khác báo cáo rằng các thiếu sót có th?so sánh được v?chất lượng cuộc sống đối với các rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm ch?yếu. Không có nghiên cứu nào lượng giá chất lượng cuộc sống trên một dải rộng các rối loạn khí sắc và lo âu với cùng một công c?được chuẩn hoá.

Đối với cơn hoảng loạn, s?tương quan có ý nghĩa lâm sàng v?chất lượng cuộc sống bao gồm bệnh tâm thần đi kèm theo, lo âu, đau ngực nặng, thiếu nâng đ?xã hội, giáo dục và tàn tật. Đối với người bệnh rối loạn sau sang chấn, khi có bệnh nội khoa kèm theo s?tiên đoán có ý nghĩa một s?suy giảm chất lượng cuộc sống. Hiểu biết mối liên h?giữa s?rối loạn chất lượng cuộc sống và các đặc điểm lâm sàng chuyên biệt của các rối loạn cảm xúc và lo âu có th?gợi ý những phướng hướng mới đ?cải thiện các can thiệp điều tr?và có th?làm thuận tiện việc phân phối thích hợp các nguồn chăm sóc sức kho?khan hiếm.
Nghiên cứu này xem xét s?suy giảm chất lượng cuộc sống trên các đối tượng có một trong tám rối loạn cảm xúc hoặc lo âu với cùng một công c?có liên quan đến các d?liệu chuẩn cộng đồng. Mức đ?suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối loạn này s?được xem xét cũng như s?góp phần tương đối của đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt, s?có mặt của bệnh tâm thần kèm theo, thời gian mắc bệnh, đặc điểm dân s?học đối với s?tiên đoán rối loạn chất lượng cuộc sống.

PHƯƠNG PHÁP 
D?liệu cho phân tích này được rút ra t?11 th?nghiệm đa trung tâm nghiên cứu hiệu qu?điều tr?sertraline đối với các rối loạn lo âu và cảm xúc. Mẫu này gồm có các đối tượng rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, rối loạn hoảng loạn, rối loạn stress sau chấn thương, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn ám ảnh bó buộc, loạn khí sắc, và ám ảnh s?xã hội. Ngoài ra, d?liệu t?một mẫu cộng đồng không rối loạn tâm thần (n=67) được s?dụng đ?thiết lập các tiêu chuẩn cho Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống.

ĐÂY LÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG TÌNH NGUYỆN.
Các đối tượng
Các đối tượng t?các mẫu th?nghiệm lâm sàng là nam và n?t?18 tuổi tr?lên.
Các đối tượng có rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt hoặc loạn thần khác, lạm dụng hoặc l?thuộc rượu hoặc chất, rối loạn nhân cách nặng, hoặc nguy cơ t?t?cao được loại ra khỏi nghiên cứu.
S?lượng các đối tượng cho mỗi loại rối loạn như sau:
–    Rối loạn trầm cảm ch?yếu, 366 trường hợp.
–    Trầm cảm mạn tính/kép, 576 trường hợp.
–    Rối loạn loạn khí sắc, 315 trường hợp.
–    Rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, 437 trường hợp.
–    Rối loạn stress sau chấn thương, 139 trường hợp.
–    Rối loạn hoảng loạn, 302 trường hợp.
–    Ám ảnh s?xã hội, 358 trường hợp.
–    Rối loạn ám ảnh bó buộc, 521 trường hợp.
Mẫu tình nguyện so sánh cũng được sàng lọc đ?loại ra những người có rối loạn tâm thần hoặc bệnh nội khoa ý nghĩa lâm sàng.

Lượng giá chất lượng cuộc sống
Mẫu ngắn của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống được điền đầy đ?bởi các đối tượng trước khi điều tr?trong mỗi nghiên cứu. Đây là một mẫu t?điền bao gồm 16 đ?mục, mỗi cái được đánh giá trên thang điểm 1-5 đ?ch?mức đ?s?hưởng th?hoặc s?tho?mãn được trải nghiệm trong tuần cuối cùng. Điểm tổng cộng của các đ?mục 1-14 được tính và trình bày theo t?l?% trên tổng điểm tối đa là 70 điểm. 14 đ?mục đánh giá s?tho?mãn của các đối tượng gồm sức kho?th?chất; các quan h?xã hội; kh?năng hoạt động trong cuộc sống hằng ngày; kh?năng di chuyển cơ th? khí sắc; các quan h?gia đình; ham muốn và thích thú tình dục; kh?năng tiếp tục các s?thích, công việc, hoạt động rỗi; tình trạng kinh t? các hoạt động tại nhà; điều kiện sống/nhà ? và cảm giác chung v?s?thoải mái. Có 2 đ?mục tổng quát là 15 và 16 không được cộng vào điểm tổng cộng là: s?tho?mãn và s?bằng lòng v?cuộc sống và thuốc men trong tuần qua. ?mẫu cộng đồng, đ?tin cậy kiểm-tái kiểm (test-retest) ngắn hạn (1-2 tuần) trên tổng điểm 14 đ?mục là 0,86.

Các yếu t?tiên đoán chất lượng cuộc sống
Thêm vào các biến s?dân s?học (tuổi, giới), thời gian bệnh, và bệnh kèm theo, mức đ?nặng của các triệu chứng bệnh chuyên biệt được xem xét như là các yếu t?tiên đoán chất lượng cuộc sống cho mỗi loại rối loạn. Đối với các nghiên cứu rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, và loạn khí sắc, s?dụng thang trầm cảm Hamilton 17 đ?mục đ?đo lường mức đ?nặng. Đối với rối loạn ám ảnh bó buộc, s?dụng thang của Yale-Brown; đối với rối loạn stress sau chấn thương s?dụng phần 2 thang PTSD đ?đo lường mức đ?nặng; đối với rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt s?dụng mẫu đánh giá hằng ngày v?đ?nặng các rắc rối; đối với ám ảnh s?xã hội, s?dụng thang lo âu xã hội Liebowitz.

K?hoạch phân tích d?liệu
S?dụng tương quan Pearson đ?so sánh điểm tổng cộng Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống đối với các rối loạn chuyên biệt với điểm đ?mục tổng quát cho mỗi rối loạn (đ?mục 16). Các phân tích hồi quy được tiến hành cho tám mẫu lâm sàng khác nhau đ?đánh giá các đặc điểm lâm sàng chẩn đoán chuyên biệt và không chuyên biệt mà góp phần vào s?suy giảm chất lượng cuộc sống. Đối với mỗi rối loạn, phân tích hồi quy từng bước (stepwise) được tiến hành đ?nhập vào thời gian bệnh, tuổi, lo âu kèm theo, trầm cảm kèm theo, giới tính và đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt. Các h?s?được chuẩn hoá không được so sánh vì nó đòi hỏi phải có một gi?thuyết trước.

KẾT QUẢ?/b>
Bảng 1. Các đặc điểm lâm sàng và dân s?học của các mẫu

Rối loạn Tuổi Người da trắng (%) Thời gian bệnh (năm) trầm cảm kèm theo (%) lo âu kèm theo

(%)

Rối loạn trầm cảm ch?yếu 40.3 ± 11.2 95  1.6 ± 2.3 5
Trầm cảm mạn tính/kép 41.8 ± 9.9 92 16.2 ± 13.6 30
Rối loạn loạn khí sắc 41.6 ± 9.1 95 28.9 ± 10.4 26
Rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt 36.1 ± 5.0 94 10.3 ± 6.4 72 6
Rối loạn stress sau chấn thương 40.4 ± 10.0 87 12.4 ± 12.7 37 15
Rối loạn hoảng loạn 37.0 ± 10.7 90  9.3 ± 9.7 20 12
Ám ảnh s?xã hội 35.5 ± 10.6 74 22.0 ± 12.0 18 3
Rối loạn ám ảnh bó buộc 38.6 ± 11.8 93 21.5 ± 12.5 21 11

N?chiếm 40% đến 73%, ngoại tr?loạn cảm tiền kinh nguyệt 100% là n? Có khoảng một nửa s?người bệnh đã kết hôn và 64-83% có việc làm, 33-58% tốt nghiệp cao đẳng.

Mẫu cộng đồng (n=67) có tuổi trung bình là 32,4 và 65,8% là n? Gần ¾ là người da trắng. Điểm trung bình trên mẫu ngắn của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống là 58,1; tương đương 83% của tổng điểm 70.

Mức đ?suy giảm chất lượng cuộc sống
Tất c?các nhóm chẩn đoán có điểm phần trăm trung bình thấp hơn điểm chuẩn cộng đồng. Điểm phần trăm trung bình t?53-70% gợi ý s?suy giảm trên toàn b?các rối loạn so với giá tr?chuẩn cộng đồng. Bốn trong s?tám rối loạn được đánh giá, có hơn một nửa đối tượng suy giảm nặng chất lượng cuộc sống (hai hoặc hơn hai đ?lệch chuẩn dưới mức chuẩn cộng đồng).

Xem xét các đ?mục Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống cho thấy rằng các đối tượng có rối loạn tâm thần giảm sút chất lượng cuộc sống ?tất c?các lĩnh vực của bản câu hỏi. Nhìn chung, rối loạn trầm cảm ch?yếu và rối loạn stress sau chấn thương có s?suy giảm toàn b?và nặng hơn. Các đối tượng rối loạn hoảng loạn, ám ảnh s?xã hội, và rối loạn ám ảnh bó buộc suy giảm nhiều hơn ?các đ?mục quan h?xã hội, quan h?gia đình, nhàn rỗi, kh?năng hoạt động và s?tưởng tượng.

Có th?các đối tượng có những s?coi trọng khác nhau đối với những lĩnh vực khác nhau trong phạm vi các đ?mục chất lượng cuộc sống, do đó điểm tổng cộng mà đánh giá đồng đều trên nhiều lĩnh vực như vậy không th?phản ánh cảm nhận tổng th?của cá nhân v?chất lượng cuộc sống. Đ?xem xét kh?năng này, s?tương quan giữa đ?mục tổng quát v?s?tho?mãn và s?bằng lòng chất lượng cuộc sống toàn th?với tổng điểm 14 đ?mục được xem xét cho từng rối loạn. Các kết qu?cho thấy s?tương quan cao, với ch?s?tương quan r t?0,65 đến 0,78 và ch?s?P đều nh?hơn 0,001. Do đó, điểm tổng cộng t?bản câu hỏi th?hiện s?liên quan đối với cảm nhận chung v?chất lượng cuộc sống của đối tượng.

Chất lượng cuộc sống qua các rối loạn 
Các đối tượng có rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, và rối loạn stress sau chấn thương cho thấy điểm trung bình thấp nhất: 85% đối tượng trầm cảm kép/mạn tính, 63% đối tượng rối loạn trầm cảm ch?yếu, và 59% đối tượng rối loạn stress sau chấn thương có suy giảm nặng chất lượng cuộc sống. Các đối tượng rối loạn hoảng loạn, ám ảnh s?xã hội, và ám ảnh bó buộc có t?l?% lần lượt là 20%, 21% và 26% suy giảm nặng chất lượng cuộc sống. Có 1,7% đối tượng trầm cảm kép/mạn tính có điểm s?trong giới hạn chuẩn cộng đồng. Có ít hơn 1/3 các đối tượng rối loạn hoảng loạn và ám ảnh s?xã hội có điểm s?trong phạm vi 10% của tiêu chuẩn cộng đồng trung bình.

Các phân tích hồi quy
Đối với 7 rối loạn (ngoại tr?rối loạn trầm cảm ch?yếu) đo lường đ?nặng triệu chứng bệnh chuyên biệt là yếu t?tiên lượng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đo lường đ?nặng ch?giải thích được một phần nh?v?s?biến thiên điểm s?Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống. Các triệu chứng bệnh chuyên biệt giải thích cho 26%, 23% và 14% s?thay đổi v?chất lượng cuộc sống đối với rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn stress sau chấn thương, và trầm cảm kép/mạn tính lần lượt theo th?t? Đối với ám ảnh bó buộc, ám ảnh s?xã hội, rối loạn hoảng loạn, thì ch?có 1.4%, 4%, và 3.8% s?biến thiên điểm s?được giải thích bởi s?đo lường triệu chứng bệnh chuyên biệt. Còn trong rối loạn loạn khí sắc, có 8,5% s?thay đổi điểm s?được giải thích bởi thang đánh giá triệu chứng Hamilton.

Các biến s?lâm sàng không chuyên biệt có tính tiên lượng chất lượng cuộc sống đối với vài rối loạn. Bệnh kèm theo trầm cảm (1,3%) và lo âu (1%) tiên đoán có ý nghĩa đối với rối loạn ám ảnh bó buộc; trái lại, bệnh kèm theo trầm cảm (1,5%) tiên đoán có ý nghĩa đối với ám ảnh s?xã hội. Tuổi tiên đoán có ý nghĩa s?suy giảm chất lượng cuộc sống đối với trầm cảm mạn tính (1,3%) và ám ảnh s?xã hội (1,5%). Thời gian bệnh và giới tính đều không tiên đoán có ý nghĩa chất lượng cuộc sống đối với bất c?rối loạn nào.

BÀN LUẬN
Nghiên cứu của chúng tôi v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống bằng Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống đã chứng t?s?suy giảm quan trọng v?chất lượng cuộc sống ?các đối tượng rối loạn lo âu và cảm xúc trong các th?nghiệm lâm sàng. Các đối tượng có rối loạn trầm cảm ch?yếu, trầm cảm kép/mạn tính, rối loạn hoảng loạn, loạn khí sắc, rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn ám ảnh bó buộc, và ám ảnh s?xã hội có điểm Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống thấp đáng k?dưới chuẩn cộng đồng và nhiều đối tượng có các rối loạn này suy giảm nặng v?chất lượng cuộc sống.

Mẫu rối loạn trầm cảm ch?yếu mạn tính có t?l?cao các đối tượng suy giảm nặng chất lượng cuộc sống và t?l?thấp các đối tượng có điểm chất lượng cuộc sống trong phạm vi 10% của chuẩn cộng đồng. Có 85% các đối tượng trầm cảm kép/mạn tính có điểm Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống trong phạm vi suy giảm nặng, còn đối với rối loạn trầm cảm ch?yếu và loạn khí sắc có t?l?lần lượt là 63% và 56%.

Các đối tượng rối loạn stress sau chấn thương th?hiện một t?l?cao ngoại l?s?suy giảm chất lượng cuộc sống nặng (59%). Xem xét từng đ?mục riêng của Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống cho thấy s?tác động của rối loạn stress sau chấn thương trải rộng với s?suy giảm quan trọng toàn b?các lĩnh vực chất lượng cuộc sống.

Nói chung, các d?liệu của chúng tôi gợi ý rằng các rối loạn lo âu đi kèm với mức đ?suy giảm nh?đến trung bình trên Bản Câu Hỏi S?Hưởng Th?Và S?Tho?Mãn Chất Lượng Cuộc Sống. Trái lại, các nghiên cứu giới hạn s?so sánh vào những mặt chuyên biệt của chất lượng cuộc sống s?bất lực hoạt động chức năng báo cáo có s?suy giảm nặng hơn cũng như những s?khác nhau chuyên biệt trong chất lượng cuộc sống hoặc xáo trộn chức năng giữa các rối loạn  lo âu. Điều này phản ánh tác động rối loạn lo âu chuyên biệt trên các lĩnh vực cá nhân của chất lượng cuộc sống (ví d? rối loạn hoảng loạn giới hạn s?di chuyển ra khỏi nhà; rối loạn ám ảnh bó buộc giới hạn s?thành công việc làm; ám ảnh s?xã hội tác động đến các quan h?xã hội). Khi nhiều lĩnh vực chất lượng cuộc sống được đưa vào xem xét, tác động của xáo trộn chức năng nặng trong một vài lĩnh vực có th?b?pha loãng.

Chúng tôi gi?thuyết rằng cấu trúc của chất lượng cuộc sống có th?giải thích một phần đối với s?khác nhau rõ rệt giữa một nhận định của nhà lâm sàng v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống nhiều hơn đối với một người bệnh ám ảnh s?xã hội, rối loạn hoảng loạn, hoặc rối loạn ám ảnh bó buộc và một báo cáo thường nh?hơn của người bệnh v?s?suy giảm chất lượng cuộc sống.

Các định nghĩa v?chất lượng cuộc sống nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nhận thức của người bệnh v?hoàn cảnh sống của h? Do đó, ta phải xem xét các tác động như th?nào của tuổi khởi phát bệnh sớm hoặc s?mạn tính có th?thay đổi s?nhận thức. Ám ảnh s?xã hội và rối loạn ám ảnh bó buộc là các hội chứng có s?khởi đầu tương đối sớm mà được biết là đi kèm với s?bất lực và suy giảm có ý nghĩa trong công việc và hoạt động chức năng xã hội. S?khởi đầu sớm của các rối loạn này có th?làm thay đổi nhận thức của đối tượng v?điều tạo nên chất lượng cuộc sống “bình thường? Do đó, các đối tượng rối loạn ám ảnh bó buộc và ám ảnh s?xã hội có th?không nhận thức đúng chất lượng cuộc sống của h?như  thực t? Đối với các rối loạn này, các đo lường chức năng chuyên biệt trong các lĩnh vực khác nhau có th?đạt được một bức tranh khác so với các đo lường v?chất lượng cuộc sống.

Một s?giới hạn đối với nghiên cứu hiện tại là các mẫu được rút ra t?các nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng. Các đối tượng trong các nghiên cứu này được tuyển dựa trên s?t?nguyện tham gia của h?vào một th?nghiệm dùng thuốc và do đó không đại diện cho tất c?các người bệnh có nhóm hội chứng này trong cộng đồng. Các tiêu chuẩn nhận vào và loại ra nghiên cứu, đặc biệt là các giới hạn v?bệnh kèm theo nội khoa hoặc tâm thần, cũng giới hạn tính khái quát hoá các kết qu?này. Tuy nhiên, một lợi điểm của mẫu được chọn lọc là làm thuận tiện biểu hiện đặc điểm của xáo trộn chất lượng cuộc sống trong một nghiên cứu đoàn h?tương đối đồng nhất  các đối tượng có triệu chứng t?trung bình đến nặng. Mức đ?cao bệnh kèm theo tìm thấy trong mẫu cộng đồng s?là tr?nại cho việc giải thích ảnh hưởng của các hội chứng riêng biệt trên chất lượng cuộc sống. Một bàn luận th?hai của chúng tôi là thiếu các thống kê phân tích suy luận trong bài báo cáo này; tuy nhiên, chúng tôi không có một gi?thuyết trước đ?biện minh cho việc s?dụng các k?thuật như vậy. Một giới hạn nữa là định nghĩa tùy tiện v?chất lượng cuộc sống “chuẩn mực?mà chúng tôi đã s?dụng (trong phạm vi 10% của chuẩn cộng đồng). Chưa hết, chúng tôi không có các chuẩn mực  đ?thiết lập mức đ?khác biệt t?một trung bình mẫu chuẩn đ?đánh giá có hay không một mẫu tâm bệnh lý dịch ra khỏi khoảng bình thường. Giới hạn th?tư là chúng tôi ch?xem xét một s?đo lường đơn độc v?chất lượng cuộc sống ch?quan. Tuy nhiên, khảo sát của chúng tôi gợi ý rằng các biến s?mà chúng tôi đã phân tích là những cái chắc chắn giải thích cho s?biến đổi chất lượng cuộc sống.

Nguồn:
Am J Psychiatry 162:1171-1178, June 2005
//ajp.psychiatryonline.org/cgi/reprint/162/6/1171

BS Lê Hiếu, BS CKI, Phó Khoa Khám I

The post SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM LO ÂU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/suy-giam-chat-luong-cuoc-song-trong-cac-roi-loan-tram-cam-lo-au/feed/ 0