Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thu-vien-sach/ //3xdata.com/thu-vien-sach/#respond Mon, 14 Aug 2017 10:57:04 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2336 The post THƯ VIỆN SÁCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

The post THƯ VIỆN SÁCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/thu-vien-sach/feed/ 0
Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/ //3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/#respond Mon, 14 Aug 2017 10:00:31 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2320 NEURAL PLASTICITY: CONSEQUENCES OF STRESS AND ACTIONS OF ANTIDEPRESSANT TREATMENT TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM TS. Ronald S. Duman Tính linh hoạt của t?bào thần kinh đang nổi bật bởi cơ ch?hoạt động của t?bào thần kinh […]

The post TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH, HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
NEURAL PLASTICITY: CONSEQUENCES OF STRESS AND ACTIONS OF ANTIDEPRESSANT TREATMENT

TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM
TS. Ronald S. Duman

Tính linh hoạt của t?bào thần kinh đang nổi bật bởi cơ ch?hoạt động của t?bào thần kinh cơ bản và quyết định, cho phép não tiếp nhận thông tin và đưa ra các phản ứng thích nghi phù hợp tiếp theo sau các kích thích liên quan. Làm sáng t?các cơ ch?phân t?và t?bào nằm dưới tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một mục đích ch?yếu của các nghiên cứu khoa học v?thần kinh và đã có những tiến b?rõ rệt trong những năm gần đây. Những cơ ch?này bao gồm s?điều hòa dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gene, cũng như s?biến đổi cấu trúc của những gai của t?bào thần kinh và ngay c?s?sinh sản các t?bào thần kinh mới ?não người lớn. Vì th?khi s?linh hoạt này b?suy giảm, nó có th?góp phần sinh ra các rối loạn v?tâm thần và thần kinh. Bài báo cáo này s?ôn lại y văn minh họa cho tính linh hoạt b?thay đổi trong đáp ứng với stress và bằng chứng là việc điều tr?thuốc chống trầm cảm mãn tính có th?làm đảo ngược hoặc ức ch?hiệu qu? và thậm chí gây ra những phản ứng giống với tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Việc tiếp tục làm sáng t?các cơ ch?bên dưới tính linh hoạt của t?bào thần kinh s?nhắm đến mục tiêu là tạo được những thuốc mới có th?can thiệp tr?liệu nhanh chóng và hiêu qu?

T?khóa : dẫn truyền tín hiệu (signal transduction), biểu hiện gene (gene expression), yếu t?dinh dưỡng thần kinh (neurotrophic factor), tạo mới t?bào thần kinh (neurogenesic), teo t?bào thần kinh (neuronal atrophy).
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một quá trình cơ bản cho phép não nhận thông tin và hình thành những phản ứng thích nghi phù hợp với các kích thích tương t? S?thích ứng v?mặt phân t?và t?bào là cơ s?của việc học hành và trí nh?là những ví d?đặc trưng nhất và được nghiên cứu nhiều nhất v?tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Tuy nhiên nhiều kích thích khác nhau có th?hoạt hóa các quá trình linh hoạt của các t?bào thần kinh ?các cấu trúc não khác nhau bao gồm các kích thích của môi trường, xã hội, hành vi, dược học. Thực t? người ta có th?tranh cãi rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một trong s?những quá trình thiết yếu và quan trọng nhất mà não thực hiện bởi vì nó liên quan đến nhiều loại hoạt động của h?thần kinh trung ương.

Vì th?tính linh hoạt b?phá v?hoặc bất thường có th?dẫn đến các phản ứng của t?bào thần kinh thích ứng kém và những hành vi bất thường. Điều này có th?xảy ra tương ứng với các bất thường v?gene của b?máy t?bào đòi hỏi tính linh hoạt và các kích thích bất thường hoặc không phù hợp. Ví d?tiếp xúc với những sang chấn không phù hợp và kéo dài đã được ghi nhận làm biến đổi các chất đánh dấu s?linh hoạt của t?bào thần kinh ?trong phân t?và t?bào và có th?góp phần vào các rối loạn khí sắc liên quan đến stress. Bài này s?thảo luận v?y văn minh họa cho s?thay đổi tính linh hoạt của t?bào thần kinh tương ứng với stress và các bằng chứng lâm sàng ch?ra rằng tính linh hoạt b?thay đổi xảy ra trên những bệnh nhân trầm cảm. Phần th?hai của bài này s?trình bày bằng chứng v?điều tr?chống trầm cảm s?ức ch?ảnh hưởng của stress hoặc là tạo ra các phản ứng giống tính linh hoạt.

Các cơ ch?chung của tính linh hoạt
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh bao gồm nhiều loại phản ứng phân t?và t?bào khác nhau xảy ra khi các t?bào trong não b?kích thích đ?phản ứng lại những nguồn t?những t?bào khác hoặc là những yếu t?lưu thông. Các h?thống đã được nghiên cứu rộng rãi đó là những kiểu học tập và trí nh?v?mặt t?bào và hành vi, bao gồm tiềm năng lâu dài (LTP), trên những lớp cắt của não và những kiểu hành vi (rodent). Các cơ ch?được nhận biết trong việc học tập và trí nh?hầu như là cũng phục v?cho tính linh hoạt xảy ra ?các vùng khác nhau và chịu trách nhiệm cho những chức năng thích ứng khác nhau của não. Phần này ch?yếu s?thảo luận tóm tắt một vài cơ ch?và khái niệm tổng quát của tính linh hoạt.

Danh sách những t?viết tắt
BDNF

cAMP

CaRE

CREB

FGF-2

5-HT

LTP

NMDA

PDE4

PKA

SSRI

yếu t?dinh dưỡng thần kinh xuất phát t?não

adenosine monophosphate vòng

yếu t?đáp ứng cAMP

yếu t?đáp ứng liên kết protein cAMP

yếu t?2 tăng trưởng nguyên bào sợi

5-hydroxytryptamine (serotonin)

tiềm năng lâu dài

N-Methyl-D-Aspartate

Phosphodiesterase nhóm IV

proteinkinase

ức ch?tái hấp thu chọn lọc serotonin

 

Các cơ ch?của tính linh hoạt của t?bào thần kinh cấp tính dẫn truyền qua synapse thần kinh và proteinkinase.
Anh hưởng bên dưới của các phản ứng nhanh chóng với s?hoạt hóa t?bào thần kinh qua trung gian bởi s?hoạt hóa chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng kích thích glutamate và bởi s?điều hòa các đợt tín hiệu nội bào. Glutamate s?gây kh?cực t?bào thần kinh thông qua việc hoạt hóa của các receptor nuôi dưỡng ion hậu synapse, làm gia tăng Na+ nội bào. Điều này s?dẫn đến hoạt hóa tiếp theo các th?thể?N-Methyl-D-Aspartate (NMDA) và s?gây nên s?tràn vào của Ca2+. Ca2+ là phân t?chuyển tín hiệu nội bào ch?yếu, hoạt hóa các đợt chuyển tín hiệu bao gồm hoạt hóa proteinkinase ph?thuộc Ca2+. Trong vòng vài phút đến vài gi?việc hoạt hóa glutamate và các đường ph?thuộc Ca2+ có th?gây nên s?thay đổi cấu trúc ?gai thần kinh. Các gai s?đánh dấu v?trí của các synapse glutamate và s?tr?thành mục tiêu của việc khảo sát tập trung cho những hiểu biết v?tính linh hoạt của synapse. Các thay đổi v?hình dạng và thậm chí v?s?lượng các gai có th?xảy ra rất nhanh chóng (t?vài phút đến vài gi?sau khi kích thích glutamate). Những thay đổi này được xảy ra liên tục hoặc lâu dài khi chúng tr?nên ổn định hoặc bền vững, một quá trình đòi hỏi biểu hiện gene và tổng hợp protein.

Các cơ ch?của tính linh hoạt lâu dài : biểu hiện gene và tổng hợp protein.
Yếu t?phản ứng Ca2+/AMPc response element (CaRE) protein kết hợp (CREB) là một trong những yếu t?sao chép ch?yếu và trung gian của hoạt động Ca2+ cũng như việc chuyển tín hiệu AMPc. CREB được báo cáo có vai trò trong việc học hành và trí nh??c?phương diện t?bào cũng như kiểu hành vi. Có một s?các gene đích b?ảnh hưởng bởi Ca2+, AMPc và CREB và kiểu điều hòa gene ph?thuộc vào loại t?bào, đ?dài cũng như là cường đ?của kích thích. Gene đích được xem là có liên quan đến việc học hành và trí nh? có liên quan đến ảnh hưởng của stress và điều tr?trầm cảm, là những yếu t?dinh dưỡng thần kinh. Được quan tâm đặc biệt là yếu t?dinh dưỡng thần kinh xuất phát t?não (BDNF), là một trong những yếu t?dinh dưỡng thần kinh dồi dào nhất trong não.

Tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?biến đổi trong đáp ứng với stress
Những báo cáo gần đây đã chứng minh s?đáp ứng ?mức phân t?và t?bào với stress b?thay đổi và đã góp phần vào các gi?thuyết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?thay đổi góp phần vào các bệnh lý tâm thần liên quan đến stress. Vài ví d?của s?đáp ứng với stress được đ?cập trong phần này.

Stress làm biến đổi s?học tập và trí nh?/b>
Stress được biết là có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến việc học tập và trí nh? và các tác động này ph?thuộc vào loại, thời gian, và cường đ?của yếu t?gây stress. S?khơi gợi v?mặt cảm xúc có th?làm tăng việc học tập và trí nh?thông qua tính linh hoạt của khớp thần kinh theo con đường ph?thuộc hạnh nhân, và điều này được biết là cơ s?của trí nh?lâu dài, mãnh liệt v?những biến c?sang chấn hoặc rối loạn stress sau chấn thương. Tuy nhiên, sau đó stress cũng có th?làm suy giảm kết qu?học tập và trí nh?và cũng có th?dẫn đến quên. Anh hưởng của tress trên việc học hành ph?thuộc vào hồi hải mã rất phức tạp và ph?thuộc vào loại nhiệm v?học tập.

Trong những nghiên cứu v?LTP, một s?ức ch?kiên định tính linh hoạt của t?bào thần kinh được quan sát thấy sau khi tiếp xúc với stress hoặc glucocorticoid tuyến thượng thận. Trên một trong những nghiên cứu này, s?ức ch?LTP được quan sát sau khi tiếp xúc với tác nhân gây stress không th?kiểm soát được và có liên quan với việc thực hiện hành vi trong nhiệm v?học tập và trí nh? Cho là động vật kiểm soát được stress (ví d?stress có th?chấm dứt) không đưa đến giảm sút LTP hoặc giảm nhiệm v?học tập và trí nh? Vai trò của BDNF trong hoạt động của stress trên LTP cũng đã được đ?cập.

Stress gây teo các t?bào thần kinh hồi hải mã.

Một trong những ví d?đặc trưng nhất của tính linh hoạt v?mặt cấu trúc b?thay đổi đ?đáp ứng với stress là s?teo t?bào thần kinh hồi hải mã được mô t?đầu tiên bởi McEwen và cộng s?(hình 1). H?nhận thấy rằng những stress kềm ch?lập đi lập lại đưa đến kết qu?teo các gai t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã, được đo lường bằng s?giảm s?lượng và chiều dài của các sợi gai ?phần ngọn. Giảm bớt s?phân nhánh của các sợi gai được nhận thấy là ph?thuộc vào s?tiếp xúc lập đi lập lại lâu dài của những stress kềm ch?(3 tuần) và không th?hồi phục khi con vật này được đưa ra khỏi stress. S?teo các t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã dường như là do s?gia tăng glucocorticoid tuyến thượng thận xảy ra trong suốt giai đoạn b?stress bởi vì s?hiện diện mãn tính của corticosterone một dạng hoạt động ?loài gặm nhấm gây ra s?suy giảm tương t?v?mặt s?lượng và chiều dài của sợi gai. Những hoạt động của stress và glucocorticoid b?chặn bởi hoạt động của th?th?NMDA đối vận, điều này cho thấy rằng th?th?glutamate là cần thiết trong tiến trình teo những t?bào thần kinh CA3. S?teo t?bào thần kinh tháp CA3 xảy ra sau 2 đến 3 tuần tiếp xúc với stress kềm hãm hoặc đối với stress xã hội kéo dài hơn, và được quan sát thấy trên loài gặm nhấm và trên chuột chù. Trái ngược với s?teo hồi hải mã, những nghiên cứu gần đây ch?ra rằng những stress mãn gây nên phình to t?bào thần kinh ?vùng hạnh nhân. Nghiên cứu này đã nhận thấy rằng những stress c?định mãn tính làm tăng s?phân nhánh sợi gai của t?bào thần kinh tháp ?vùng hạnh nhân nền cạnh bên, nhưng làm giảm chiều dài các gai và các nhánh gai t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã. S?phình to hạnh nhân có th?tăng cường s?học và trí nh?cũng như là kết qu?của stress do cảm xúc, và có th?liên quan đến sinh bệnh học của những rối loạn liên quan đến stress, bao gồm lo âu, stress sau sang chấn và trầm cảm. S?phân nhánhcủa các t?bào thần kinh ?vùng hạnh nhân vì th?có th?làm tăng trạng thái cảm xúc hoặc phá v?tiến trình đáp ứng với stress bình thường.
.

Stress làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn.

Ngoài s?điều chỉnh v?mặt hình thái học của các t?bào thần kinh ?hồi hải mã, stress ảnh hưởng đến s?lượng t?bào thần kinh mới sinh hoặc tạo mới trên hồi hải mã ?người lớn (hình 1 và 2). Hồi hải mã là 1 trong 2 vùng của não mà ?nơi đó s?tạo mới t?bào thần kinh tiếp tục xảy ra trên cơ th?con người (vùng còn lại là vùng dưới não thất). Trong hồi hãi mã, những t?bào thần kinh gốc được tìm thấy trong vùng dưới hạt, giữa lớp t?bào hạt và lớp màng trong (hilus). Những t?bào này là nguốn gốc của các t?bào mới và chúng s?di chuyển đến lớp t?bào hạt và nó s?trưởng thành thành các t?bào thần kinh với các đặc điểm v?mặt hình thái và sinh lý của t?bào hạt ?người lớn. Thú v?là quá trình tạo mới t?bào thần kinh được điều hòa cao đ?bởi nhiều kích thích khác nhau và có th?được xem như là một hình thức linh hoạt của t?bào thần kinh. Ví d?môi trường phong phú, tập th?dục, và học tập làm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh trong khi tuổi tác và s?lạm dụng thuốc gây nghiện làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh.

Ngoài những yếu t?này, stress cũng gây nên s?sút giảm sâu sắc việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh ?hồi hải mã. Tiếp xúc với ch?một yếu t?gây stress cũng đ?làm giảm đáng k?s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn. S?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn b?giảm bởi những loại stress khác nhau, bao gồm stress với thuộc cấp, lợi dụng tình cảm, chia ly của cha m? và stress với cấp trên. Ngoài ra tiếp xúc với những stress không có lối thoát theo kiểu trầm cảm làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn và hậu qu?này có liên quan với s?suy giảm v?hành vi. Hơn nữa s?giảm sút việc tạo mới t?bào thần kinh và s?suy giảm hành vi thì có th?hồi phục bởi thuốc chống trầm cảm.

S?điều chỉnh của CREB và giảm biểu hiện của BDNF trong đáp ứng với stress
Stress gây nên một tác động trong phạm vi rộng lớn ảnh hưởng đến nhiều chất dẫn truyền thần kinh và các h?thống neuropeptide, các đường dẫn truyền tín hiệu và biến đổi cách biểu hiện gene  khác nhau. Dấu hiệu riêng biệt của đáp ứng với stress là s?hoạt hóa trục h?đồi ?tuyến yên ?tuyến thượng thận bao gồm s?gia tăng nồng đ?glucocorticoid tuyến thượng thận tuần hoàn. Hồi hải mã chứa đựng rất nhiều các th?th?glucocorticoid và vì th?b?tác động một cách mạnh m?bởi stress. Như đã đ?cập ?trên các nghiên cứu của McEwen và cộng s?đã chứng minh rằng glucocorticoid góp phần làm teo và làm giảm việc tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã do tiếp xúc với stress.

Ngoài ra stress được báo cáo là có ảnh hưởng đến CREB và BDNF ?hải mã và các vùng não khác. Hoạt động sao chép của CREB được điều hòa bởi phosphorylation và nồng đ?phospho ?CREB được dùng như là một cách đo lường gián tiếp s?hoạt hóa và chức năng của CREB (hình 3). S?điều hòa phospho ?CREB thì rất phức tạp và ph?thuộc vào từng vùng trên não và ph?thuộc vào loại stress cấp hoặc mãn. Stress cấp làm gia tăng nồng đ?phospho ?CREB trong rất nhiều vùng ?h?viền liên quan đến các rối loạn khí sắc và điều này có th?tương ứng với s?đáp ứng thích ứng bình thường hoặc thích hợp. Ngược lại, stress mãn đưa đến giảm nồng đ?phospho ?CREB trong nhiều vùng ?h?viền điều này có th?dẫn đến s?giảm tính linh hoạt và chức năng.

Stress có ảnh hưởng sâu sắc đến s?biểu hiện BDNF ?hồi hải mã. Nồng đ?BDNF hồi hải mã b?giảm điều chỉnh BDNF một cách sâu sắc ?c?hai loại stress cấp và mãn, và ảnh hưởng này có th?góp phần vào việc làm teo và giảm s?tạo mới t?bào thần kinh gây ra do stress (hình 1). Vai trò của những yếu t?khác có th?tăng cường những hoạt động của stress trên s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn là một ch?đ?thú v?và có th?đưa đến những mục tiêu mới cho s?phát triển thuốc men.

S?teo các cấu trúc não trong h?viền trên những bệnh nhân b?trầm cảm
Bằng chứng t?những nghiên cứu cơ bản đ?xuất s?ủng h?mạnh m?v?những gi?thuyết những bệnh lý liên quan đến stress như trầm cảm có th?bao gồm thay đổi những cấu trúc của não và tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Thật vậy bằng chứng trực tiếp đ?ủng h?cho gi?thiết này đã được cung cấp bởi hình ảnh học não b?và các nghiên cứu hậu t?vong của các bệnh nhân trầm cảm.

Các bằng chứng t?các nghiên cứu hình ảnh não b?/b>
Các nghiên cứu hình ảnh não b?bằng cộng hưởng t?đã chứng minh rằng kích thước của một s?cấu trúc não b?giảm ?các bệnh nhân rối loạn khí sắc. Đặc biệt những nghiên cứu này đã chứng minh rằng th?tích hồi hải mã b?giảm ?những bệnh nhân trầm cảm. Th?tích hồi hải mã giảm cũng được quan sát thấy ?các bệnh nhân rối loạn stress sau chấn thương. S?giảm th?tích hồi hải mã có liên quan trực tiếp đến đ?dài của bệnh cảnh. Ngoài hồi hải mã, teo v?não trước trán và hạnh nhân là những vùng não kiểm soát nhận thức, khí sắc và lo âu cũng được báo cáo trên những bệnh nhân trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực.

Các bằng chứng t?các nghiên cứu hậu t?vong
S?teo hồi hải mã hoặc những vùng não khác có th?dẫn đến mất một s?t?bào ( t?bào thần kinh hoặc t?bào đệm) hoặc giảm kích thước của thân t?bào cơ th?hoặc những sợi thần kinh. Các nghiên cứu với tầm c?lớn đã ch?ra vùng v?não trước trán và đai và cũng chứng minh rằng các kích thước của thân t?bào thần kinh và s?lượng t?bào đệm b?giảm ?những bệnh nhân trầm cảm. Ít được biết đến hơn là hồi hải mã và các nghiên cứu thêm nữa s?là cần thiết đ?xác định cái gì chịu trách nhiệm cho s?teo hồi hải mã được quan sát thấy ?những bệnh nhân trầm cảm.

Phân tích CREB và BDNF hậu t?vong vũng đã cung cấp những bằng chứng liên quan đến việc mất tính linh hoạt của các t?bào thần kinh  ?những bệnh nhân trầm cảm. Nồng đ?CREB b?sút giảm ?v?não của các bệnh nhân trầm cảm hoặc các nạn nhân t?t? Nồng đ?BDNF cũng sút giảm ?v?não trước trán và ?hồi hải mã của những bệnh nhân trầm cảm. Nồng đ?CREB và BDNF, là hai chất đánh dấu v?mặt phân t?của tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?sút giảm đã ch?ra rằng kh?năng các cấu trúc não ?h?viền tăng các phản ứng thích ứng ?bệnh nhân trầm cảm b?tổn thương.

Điều tr?chống trầm cảm làm gia tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh
Trái ngược với những ảnh hưởng của stress, việc điều tr?chống trầm cảm gây nên các phản ứng v?mặt phân t?và t?bào đã chứng minh rằng làm gia tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Hơn nữa các nghiên cứu này đã m?đường cho các nghiên cứu tiếp theo đ?chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm s?gây nên s?tái thiết k?v?mặt cấu trúc. Trong nhiều trường hợp ảnh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trái ngược với ảnh hưởng chống stress. Tựu trung, các dấu hiệu này đã cung cấp s?ủng h?thêm nữa cho gi?thiết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong việc điều tr?cũng như trong sinh lý bệnh của các rối loạn khí sắc. Bằng chứng cho việc điều chỉnh tính linh hoạt của t?bào thần kinh thông qua việc tạo mới t?bào thần kinh, dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gene được thảo luận ?phần 2 của bài viết này.

Điều tr?chống trầm cảm làm gia tăng s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn
S?tạo mới t?bào thần kinh được gia tăng bởi việc cho thuốc chống trầm cảm kéo dài
Một trong những khám phá ngạc nhiên nhất của những thời điểm gần đây trong lĩnh vực trầm cảm là điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn (hình 1 & 2). Trái ngược với tác động của stress điều tr?chống trầm cảm lâu dài làm gia tăng s?lượng các t?bào thần kinh mới sinh trên hồi hải mã ?người lớn ?loài gặm nhấm hoặc chuột chù. S?điều chỉnh tăng việc tạo mới t?bào thần kinh tùy thuộc vào điều tr?chống trầm cảm lâu dài bao gồm diễn tiến thời gian của tác động điều tr?của các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra nhiều loại thuốc chống trầm cảm khác nhau bao gồm ức ch?tái hấp thu serotonin (5-HT) và noradrenaline và các cơn co giật trong shock điện đã được báo cáo làm gia tăng s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn. Điều tr?chống trầm cảm ảnh hưởng trên c?hai khía cạnh quan trọng của việc tạo mới t?bào thần kinh, tốc đ?phát triển t?bào (s?lượng các t?bào thần kinh mới sinh) và s?tồn tại của các t?bào thần kinh mới sinh. Một s?gia tăng v?s?lượng t?bào thần kinh mới sinh có th?góp phần đảo ngược tình trạng teo hồi hải mã được quan sát thấy ?những bệnh nhân trầm cảm.

Điều tr?chống trầm cảm ức ch?điều chỉnh giảm s?tạo mới t?bào thần kinh gây ra do stress
Anh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trong bối cảnh stress cũng đã được khảo sát. Các nghiên cứu này đã chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm lâu dài có th?ức ch?hoặc đảo ngược điều chỉnh giảm tạo mới t?bào thần kinh do tiếp xúc với stress. Nhiều loại stress khác nhau đã được kiểm tra bao gồm stress gây ra do b?bao vây xâm phạm, do chia ly cha m?và stress do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Ngoài ra các loại chống trầm cảm khác nhau cũng đã được th?bao gồm một loại chống trầm cảm không điển hình Tianeptine, một thuốc ức ch?tái hấp thu serotonin chọn lọc SSRI và một chất đối vận với th?th?neurokinin –I.
Anh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trên teo các t?bào thần kinh tháp CA3 gây ra do tiếp xúc mãn tính với stress cũng đã được khảo sát. Các nghiên cứu này chứng minh rằng việc s?dụng tianeptine kéo dài ngăn chặn việc teo của các sợi gai ?phần ngọn gây ra do stress. Việc cho kéo dài một loại thuốc chống trầm cảm SSRI không ngăn chặn được s?teo t?bào thần kinh CA3 trong nghiên cứu này. Phân tích s?lượng và chiều dài của các nhánh gai thần kinh thì thiếu hấp dẫn và là một công việc cần thiết, nhưng những nghiên cứu thêm v?những thuốc chống trầm cảm khác nữa là cần thiết đ?xác định mối liên quan của hiệu qu?này trong tác dụng  của thuốc chống trầm cảm.

Một vai trò thiết thực của s?tạo mới t?bào thần kinh trong tác dụng điều tr?chống trầm cảm
Một vấn đ?chính yếu trong lĩnh vực tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn là làm th?nào khảo sát chức năng của t?bào thần kinh mới sinh. Một nghiên cứu gần đây đã nhằm vào vấn đ?này bằng cách s?dụng các cách tiếp cận bằng s?chiếu x?và đột biến trên chuột. Nghiên cứu này đã chứng minh rằng s?chiếu x?tập trung ?hồi hải mã ?chuột đã ức ch?hoàn toàn s?tạo mới t?bào thần kinh và có một s?ức ch?tương ứng trên tác động v?mặt hành vi của điều tr?trầm cảm theo hai kiểu hành vi, điều mới l?là ức ch?việc ăn uống và stress nh?mãn tính. Ngoài ra, Santarelli và cộng s?đã nghiên cứu hiệu qu?của các thuốc chống trầm cảm trên những con chuột b?đột biến vô hiệu th?th?5-HT¬¬1A, một điều mà đã được xem là có liên quan đến tác động của điều tr?chống trầm cảm. H?đã nhận thấy rằng s?điều chỉnh tăng s?tạo mới t?bào thần kinh bằng cách cho kéo dài một loại SSRI đã ức ch?hoàn toàn các con chuột b?đột biến vô hiệu 5-HT¬¬1A và hiệu qu?v?mặt hành vi của điều tr?SSRI b?ức ch?một cách tương t? Các kết qu?này là bằng chứng đầu tiên cho là s?tạo mới t?bào thần kinh gia tăng là cần thiết cho một đáp ứng chống trầm cảm v?kiểu hành vi.

Có nhiều hạn ch?trong nghiên cứu này. Đầu tiên mặc dù điều mới l?là việc ăn uống b?ức ch?là phản ứng với điều tr?chống trầm cảm kéo dài, và đây là lý do tại sao người ta đã chọn mẫu này là kiểu lo âu hơn là trầm cảm. Th?hai, mặc dù hiệu qu?của điều tr?chống trầm cảm b?ức ch? s?chiếu x?mà không cho chống trầm cảm và ch?đột biến vô hiệu 5-HT¬¬1A¬ không tạo ra hiện tượng trầm cảm. Điều này phù hợp với một nghiên cứu khác đã chứng minh rằng s?tạo mới t?bào thần kinh b?giảm sút không liên quan với hành vi trong kiểu trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Các nghiên cứu này cũng đã cùng nhau ch?ra rằng s?tạo mới t?bào thần kinh không cần thiết cho phản ứng cơ bản. Tuy nhiên, có th?là các t?bào thần kinh còn nguyên vẹn đ?đ?duy trì phản ứng cơ bản và việc ức ch?s?tạo mới t?bào thần kinh dài hạn hơn là cần thiết đ?gây ảnh hưởng đến hoạt động này.

Tầng cAMP và trầm cảm
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh do điều tr?chống trầm cảm rất có th?liên quan đến các thích ứng của các tầng tín hiệu nội bào và c?các tương tác của các đường này. Một trong những đường này được điều chỉnh bởi điều tr?chống trầm cảm và đã được chứng minh là có góp phần vào tác dụng của các đáp ứng chống trầm cảm lâu dài là tầng cAMP ?CREB, ch?đ?của phần này. Tuy nhiên rất có th?các đường tín hiệu khác cũng điều chỉnh và đóng một vai trò trong tác dụng của các thuốc chống trầm cảm.

Điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh tăng tầng cAMP-CREB
Một vài nghiên cứu đã khảo sát ảnh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trên đường cAMP-CREB (hình 3). Công trình này chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm kéo dài điều chỉnh tăng cAMP tầng thông tin th?hai ?nhiều mức đ?khác. Điều này bao gồm s?gia tăng s?kết nối protein G kích thích adenyl cyclase, tăng nồng đ?proteinkinase ph?thuộc cAMP (PKA), và tăng nồng đ?CREB cũng như phospho-CREB. Điều chỉnh tăng của các thành phần này của đường tín hiệu cAMP ?CREB tùy thuộc vào điều tr?chống trầm cảm kéo dài tương ứng với tiến trình thời gian có tác dụng điều tr?của các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra, điều chỉnh tăng tầng cAMP ?CREB được quan sát thấy trong đáp ứng với việc cho lâu dài các loại thuốc chống trầm cảm khác, ch?ra rằng đây chính là mục tiêu chung của điều tr?chống trầm cảm.

Ngoài việc được PKI phosphoryl hoá, CREB cũng được phosphoryl hóa bởi kinase ph?thuộc Ca2+  chẳng hạn như Ca2+/proteinkinase ph?thuộc calmodulin và bằng đường proteinkinase được hoạt hóa trong nguyên bào. Theo đường này CREB có th?là đích của nhiều đường dẫn truyền tín hiệu khác và các th?th?dẫn truyền thần kinh chúng s?hoạt hóa các tầng này.

Hoạt hóa tầng cAMP ?CREB tạo một phản ứng chống trầm cảm
Bằng chứng trực tiếp của tín hiệu cAMP ?CREB trong tác dụng điều tr?chống trầm cảm đã được khảo sát bằng các cách tiếp cận dược học, virus truyền bệnh và chuột đột biến. Trước tiên các thuốc ức ch?s?phá hủy cAMP tạo nên một phản ứng chống trầm cảm trong các mô thức hành vi của trầm cảm. Mục tiêu sơ khởi cho việc ức ch?s?phá hủy cAMP là phosphodiesterase chuyên biệt cAMP type IV (PDE4) và rolipram là một trong s?những chất ức ch?PDE4 chọn lọc đầu tiên. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy rằng việc cho rolipram lầu dài làm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh  ?hồi hải mã của người lớn.

Th?hai, biểu hiện virus của CREB ?hồi hải mã của chuột tạo nên một phản ứng chống trầm cảm tương ứng với kiểu thức trầm cảm không được nhận thức và trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Tuy nhiên các nghiên cứu khác đã chứng minh rằng các tác động của CREB tùy thuộc vào vùng não mới được trình bày. Ví d?s?hiện diện của CREB ?nhân ngoài tạo nên tác động trước trầm cảm trong khi s?hiện diện của CREB ?đột biến (-) trội gây nên phản ứng chống trầm cảm ?test chung bắt buộc. Biểu hiện chuyển đổi gen của CREB (-) trội ?các nhân ngoài thì tương ứng với hiệu qu?này. Các hiệu qu?v?mặt hành vi khác của CREB có th?được giải thích bằng các gen đích khác ?hồi hải mã (ví d?BDNF) so với các nhân ngoài (ví d?prodynorphin).

Điều chỉnh các yếu t?dinh dưỡng thần kinh và trầm cảm
Điều chỉnh CREB bởi điều tr?chống trầm cảm ch?ra rằng việc điều chỉnh biểu hiện gen cũng đóng vai trò trong tác dụng của thuốc chống trầm cảm. Đã có nhiều gen đích được nhận ra cho các thuốc chống trầm cảm nhưng BDNF là gen đã thu hút được s?chú ý và có liên quan đến s?đáp ứng tính linh hoạt của t?bào thần kinh với các thuốc chống trầm cảm. Các nghiên cứu đ?xác định các gen đích khác nữa và profil gen bằng cách s?dụng phân tích s?trình bày dạng vi th?của các gen vẫn hiện còn đang được tiến hành.
Điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh tăng BDNF

Các yếu t?dinh dưỡng thần kinh nguyên thủy được nhận biết và nghiên cứu trong vai trò của chúng trong việc phát triển và tồn tại của t?bào thần kinh. Tuy nhiên, bây gi?rõ ràng rằng các yếu t?này được hiện diện trong não b?của người lớn và được điều chỉnh một cách mạnh m?bởi hoạt động của t?bào thần kinh và là cần thiết cho s?sống còn và chức năng của các t?bào thần kinh người lớn. Trên cơ s?của những xem xét này, rõ ràng rằng tại sao giảm BDNF có th?có những hậu qu?nghiêm trọng đến chức năng của các cấu trúc não ph?thuộc h?viền vốn dĩ kiểm soát khí sắc và nhận thức. Ngược lại, điều tr?chống trầm cảm gây nên điều chỉnh tăng BDNF ?hồi hải mã và v?não ?loài gặm nhấm. Tăng BDNF tu?thuộc vào điều tr?lâu dài và được quan sát thấy với các loại thuốc chống trầm cảm khác nhưng không thấy ?các loại thuốc hướng thần khác. BDNF có th?được trông mong là bảo v?các t?bào thần kinh khỏi b?tổn hại do stress gây ra do glucocorticoids tăng hoặc các lạoi tổn thương t?bào thần kinh khác.

BDNF có hiệu qu?chống trầm cảm trong các mô thức hành vi của trầm cảm
Kh?năng mà BDNF góp phần vào tác động của điều tr?chống trầm cảm được ủng h?bởi các nghiên cứu v?mặt hành vi qua việc tái kết hợp các mô thức BDNF và chuột chuyển đổi gen. S?xâm nhập BDNF hồi hải mã tạo nên phản ứng giống chống trầm cảm ?các mô thức trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết và mô thức chung bắt buộc. Hiệu qu?chống trầm cảm của BDNF được quan sát sau khi turyền một lần so với việc cho một chất chống trầm cảm hóa học lập đi lập lại và tương đối kéo sái (lên đến 10 ngày sau khi truyền). Trình bày qua 1nhiều s?chuyển đổi gen đột biến (-) trội của th?th?BDNF, trkB, ?hồi hải mã và các cấu trúc não trước khác cuũng được báo cáo là ngăn chặn hiệu qu?điều tr?chống trầm cảm, chứng t?rằng tín hiệu BDNF là cần thiết cho đáp ứng chống trầm cảm.

Truyền một lựơng rất nh?BDNF vào rãnh lưng, một vùng não giữa nơi các thân t?bào 5-HT định v? cũng tạo nên một đáp ứng chống trầm cảm trong mô thức nhận biết được s?thiếu h?tr? Các nghiên cứu này cũng ch?ra rằng BDNF có th?góp phần đáp ứng chống trầm cảm ?c?não trước và các cấu trúc ?thân não thông qua tác động trên nhềiu t?bào thần kinh khác. Nói một cách khác, có th?việc truyền một lượng rất nh?BDNF vào hồi hải mã ảnh hưởng đến chức năng thần kinh 5-HT thông qua tác động tiền synapse và vì th?có th?tăng cường tạo tín hiệu 5-HT như quan sát được sau khi truyền BDNF vào thân não.

Gi?thiết dinh dưỡng thần kinh của trầm cảm
Nghiên cứu cơ bản và các th?nghiệm lâm sàng của BDNF đã đưa ra một gi?thiết dinh dưỡng của trầm cảm và tác động chống trầm cảm. Gi?hiết này một phần dựa trên các nghiên cứu chứng t?rằng stress giảm BDNF, giảm s?tạo mới t?bào thần kinh và gây nên teo các t?bào thần kinh tháp CA3. Các nghiên cứu hình ảnh não b?và hậu t?vong cung cấp thêm s?ủng h? chứng t?rằng teo và mất t?bào ?các cấu trúc của h?viền, gồm c?hồi hải mã, v?não trước trán và hạnh nhân. Ngược lại điều tr?chống trầm cảm trái ngược với các ảnh hưởng của stress và trầm cảm, gia tăng nồng đ?BDNF, tăng s?tạo mới t?bào thần kinh và đảo ngược hoặc ngăn chặn s?teo và mất t?bào do stress và trầm cảm gây ra. Các nghiên cứu hình ảnh não và hậu t?vong h?tr?thêm cũng như nghiên cứu cơ bản s?là cần thiết đ?th?nghiệm thêm nữa gi?thiết này. Bất luận th?nào, các nghiên cứu cho đến hiện tại cung cấp bằng chứng thú v?là tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một yếu t?quyết định trong sinh lý bệnh và điều tr?chống trầm cảm.

Đây ch?là một s?liệt kê một phần các tầng dẫn truyền tín hiệu và các yếu t?có th?góp phần điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn bằng thuốc chống trầm cảm.

Các thuốc chống trầm cảm ảnh hưởng đến h?thống các yếu t?dinh dưỡng thần kinh khác
Bởi vì bằng chứng lầm sàng và tiền lâm sàng có liên quan đến các yếu t?dinh dưỡng thần kinh trong sinh lý bệnh và điều tr?chống trầm cảm, các nghiên cứu đã được hướng dẫn đ?khảo sát các h?thống yếu t?dinh dưỡng thần kinh. Một trong những hiệu qu?mạnh m?nhất đã được nhận biết cho đến thời điểm hiện tại là điều tr?chống trầm cảm làm tăng trình bày yếu t?2 tăng trưởng nguyên bào sợi (Fibroblast growth factor-2) (FGF-2). FGF-2 được biết có ảnh hưởng mạnh trên s?tạo mới t?bào thần kinh trong suốt quá trình phát triển và trong não người lớn và có th?góp phần vào việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh của thuốc chống trầm cảm. Các nghiên cứu đang tiến hành đ?khảo sát vai trò của FGF-2 trong điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh và điều chỉnh hành vi trong các mô thức trầm cảm của thuốc chống trầm cảm. Một vài yếu t?tăng trưởng khác đã được xác định bằng phân tích những mảng nh?và mô t?biểu hiện gen bao gồm yếu t?tăng trưởng nội mạch, neuritin và VGF. Các nghiên cứu hiện đang tiến hành đ?xác định tầm quan trọng v?mặt chức năng của các yếu t?tăng trưởng này trong các mô thức trầm cảm.

Các bằng chứng lâm sàng của mối liên h?giữa tính kinh hoạt của t?bào thần kinh và điều tr?chống trầm cảm
Các nghiên cứu cơ bản đã chứng minh rõ ràng rằng điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh s?dẫn truyền tín hiệu, biểu hiện gen và các phản ứng của t?bào đại diện cho s?linh hoạt của t?bào thần kinh. Khó khăn hơn đ?đ?cập đến  vấn đ?này trong các nghiên cứu lâm sàng, những bằng chứng được tập họp một cách chậm chạp. Các nghiên cứu hình ảnh não b?đã được ch?dẫn đ?khảo sát ảnh hưởng của thuốc chống trầm cảm trên th?tích các vùng não cu vùng não của h?viền. Một nghiên cứu đã chứng minh rằng teo hồi hải mã t?l?nghịch với đ?dài thời gian mà bệnh nhân s?dụng thuốc chống trầm cảm. Một nghiên cứu theo chiều dọc trên các bệnh nhân stress sau chấn thương trước và sau điều tr?chống trầm cảm đã nhận thấy có một s?đảo ngược một phần teo hồi hải mã ?các bệnh nhân dùng thuốc. Nghiên cứu sau đã chứng minh có một s?tương ứng trong trí nh?lời trong đáp ứng với điều tr?chống trầm cảm.

Bằng chứng ?cấp phân t?cũng được cung cấp bằng các nghiên cứu hậu t?vong. Nồng đ?CREB phản ứng kháng nguyên tăng ?các bệnh nhân có điều tr?chống trầm cảm ?thời điểm t?vong so với các bệnh nhân không dùng thuốc. Ngoài ra nồng đ?BDNF tăng ?các bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm ?thời điểm t?vong. Mặc dù các hiệu qu?này phải được tái tạo và được kéo dài thêm (ví d?việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh) trong các ngân hàng mô hậu t?vong, các kết qu?ứng với gi?thiết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh được điều chỉnh tăng ?các bệnh nhân có dùng thuốc chống trầm cảm.

Các mục tiêu mới trong điều tr?chống trầm cảm
Gi?thiết cho là điều tr?chống trầm cảm làm tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh đã đ?xuất một s?mục tiêu mới cho s?phát triển thuốc men. Tuy nhiên cũng như bất k?cơ ch?v?cơ bản quan trọng, điều cần phải quan tâm là các thuốc được sản xuất cho những mục tiêu như th?không ảnh hưởng đến chức năng bình thường của não. Tuy nhiên điều chỉnh tính linh hoạt t?bào thần kinh là một lĩnh vực nghiên cứu lý thú cho việc thiết kết các thuốc mới cho nhiều ch?định khác nhau bao gồm học hành, trí nh?  nhận thức, khí sắc và các rối loạn do thoái hóa thần kinh. Phần này thảo luận một vài trong s?các mục tiêu trong bối cảnh các đường thần kinh được điều chỉnh bằng chống trầm cảm và stress.

Các mục tiêu đ?điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh của các thuốc chống trầm cảm
Việc nhận biết dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gen chịu trách nhiệm cho tác động điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh bằng thuốc chống trầm cảm là mục tiêu của n?lực nghiên cứu. S?tái hoạt hóa tầng tín hiệu cAMP ?CREB bằng cách s?dụng cách tiếp cận dược học hoặc chuyển gen đã được báo cáo là làm tăng c?việc phát triển và sống còn của các t?bào thần kinh mới sinh ?hồi hải mã ủng h?kh?năng thuốc chống trầm cảm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh thông qua việc điều chỉnh con đường nội bào này. Mục tiêu gen của CREB cũng như các yếu t?dinh dưỡng / tăng trưởng khác đã được chứng minh là đ?điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh người lớn gồm BDNF, FGF-2 và yếu t?tăng trưởng giống insulin. Bởi vì điều tr?chống trầm cảm gia tăng c?BDNF và FGF-2, hau yếu t?này hiện đang được khảo sát.

Các mục tiêu cho việc điều chỉnh các tầng cAMP ?CREB
Có một vài v?trí khác nhau trong con đường cAMP mà có th?là mục tiêu cho việc phát triển thuốc men. Một trong những v?trí đã được chứng minh là có hiệu qu?trong điều tr?chống trầm cảm là ức ch?PDE4 và s?phá hủy cAMP. Rolipram là một chất ức ch?chọn lọc PDE4 đã được chứng minh là có hiệu qu?chống trầm cảm trong các th?nghiệm lâm sàng ban đầu và các mô thức hành vi của trầm cảm. Tuy nhiên s?dụng rolipram trên lâm sàng đã b?hạn ch?bởi chính tác dụng ph?của nó, buồn nôn nguyên phát.

Việc nhận dạng bốn isozyme PDE4 khác nhau đ?b?ức ch?tương t?bởi roligram gợi ra kh?năng là một trong s?các isozyme này s?làm tăng cường tác dụng chống trầm cảm của roligram, trong khi những isozyme khác s?dàn xếp các tác dụng ph?của chúng. Các nghiên cứu hiện đang được tiến hành đ?/p>

The post TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH, HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/feed/ 0
Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tam-than-va-phap-luat/ //3xdata.com/tam-than-va-phap-luat/#respond Mon, 14 Aug 2017 09:57:09 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2317 Nhân một trường b?người nhà đưa vào Bệnh viện tâm thần Báo CA TP. H?CHÍ MINH đã đăng Nhân s?việc v?thuê người tới nhà áp tải chồng đưa vào BVTT điều tr? May mà s?việc được giải quyết “êm?là vì “người bệnh?bãi nại, cho rằng v?con nóng […]

The post TÂM THẦN VÀ PHÁP LUẬT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Nhân một trường b?người nhà đưa vào Bệnh viện tâm thần
Báo CA TP. H?CHÍ MINH đã đăng

Nhân s?việc v?thuê người tới nhà áp tải chồng đưa vào BVTT điều tr? May mà s?việc được giải quyết “êm?là vì “người bệnh?bãi nại, cho rằng v?con nóng giận làm, không kiện cáo.

Nhưng dư luận xôn xao, nhiều ý kiến bất bình, chât vấn lãnh đạo bệnh viện. Đây là một s?cảnh tỉnh, hiện tượng này trong ngành Tâm thần trên th?giới và ?nước ta cũng đã xảy ra một s?nơi, ngày càng nhiều và càng phức tạp. Vì là Bệnh viện trung ương ch?đạo chuyên môn với tư c1ch là người làm thực hành lâm sàng và giám định pháp y tâm thần hàng ngày chúng tôi nhận được nhiều chất vấn v?việc này như: hiện tượng này ai đúng, ai sai? Sai ?góc đ?nào? Có vi phạm pháp luật hiện hành của nước ta không? Nếu x?thì b?tội gì? Trong khi chưa có Luật sức khỏe tâm thần thì h?thống luật pháp nước ta hiện tại có đ?đ?bảo v?người dân, thầy thuốc nhân viên ngành y t?(ngành tâm thần) khỏi h?lụy v?vấn đ?này không? Ta cần rút ra bài học gì, t?hiện tượng này? Và nếu còn xảy ra tình huống này thì ta phải x?trí ứng phó ra sao?

Bao nhiêu câu hỏi đặt ra đòi hỏi ta phải lý giải!.    

Hiện nay sự?tranh chấp dân s?(nhân thân, tài sản, quyền thừa k? quyền chăm nuôi? liên quan đến một con người xảy ra rất nhiều càng không loại tr?kh?năng đưa một người nào đó vào bệnh viện tâm thần đ?trù dập, đ?vô hiệu hóa quyền t?do cá nhân, quyền đấu tranh, phát ngôn của người đó làm mất phẩm giá và danh d?của h? Cũng không loại tr?một s?người có những biểu hiện rối loạn hành vi ứng x?ch?nhằm vào một s?đối tượng một s?hoàn cảnh, còn đối với các đôi tượng khác trong hoàn cảnh khác thì lại cư x?bình thường (như ch?khó chịu, hằn học đối với v? con, gia đình; khi ra xã hội thì cư x?bình thường).

Chính vì vậy chúng tôi vẫn thường xuyên gặp cảnh v?đưa chồng tới BVTT thì b?m?em chồng hay bạn bè đồng nghiệp tới đòi đưa người đó ra. Tranh chấp nhau rất quyết liệt tại bệnh viện rất khó giải quyết.

Thực t?người ta thấy ?nhiều BVTT có khi quyền con người b?tước đoạt, dư luận miệt th?và vào BVTT là b?mất quyền công dân, có đòi được lại cũng rất phức tạp. Chính vì l?đó ?đa s?nước Luật SKTT đều quy định vào BVTT điều tr?có 3 hình thức:

1/ Nhập viện t?nguyện là t?đương s?đến xin nhập viện theo quyền t?do cá nhân, không ai có quyền ngăn cản hay gây tr?ngợi và h?t?chịu trách nhiệm v?quyết định của mình.

Luật Bảo v?Sức khỏe nhân dân (SKND) của nước ta cũng quy định mọi người dân đều có quyền khám chữa bệnh, cơ quan y t?phải tạo điều kiện cho người dân thực hiện quyền này.

Tuy nhiên đối với BVTT thì phải đ?phòng đối tượng gi?bệnh vào viện đ?lẩn tránh xã hội, lẩn tránh pháp luật, chạy tội vì vậy tuy t?nguyện đương s?cũng phải có giấy giới thiệu của cơ quan, của y t?cơ s? có chứng minh nhân dân ?/p>

Và có được vào viện hay không là quyền quyết định của bác sĩ tiếp bệnh. Bác sĩ tiếp bệnh cho vào nhập viện phải khám xét xác nhận xem người đó có bệnh hay không bệnh mức đ?nào, có cần nhập viện hay không? khi đã ký giấy cho vào viện ít nhiều bác sĩ cũng liên đới trách nhiệm.

2/ Nhập viện theo yêu cầu của người khác (còn gọi là người th?ba, ngoài bệnh nhân và pháp luật)

Vì người bệnh tâm thần ít có người t?biết mình b?bệnh, t?biết s?cần thiết phải chửa bệnh. Bệnh tật của h?nhiều khi không những gây hại cho bản thân h?mà còn cho người khác,gia đình và xã hội. Có nhiều trường hợp gia đình, cơ quan, chính quyền địa phương phải đưa tới BVTT đ?điều tr? Lúc đó quyền t?quyết của bệnh nhân b?gạt sang một bên. Ít nhiều sự?nhập viện của bệnh nhân cũng mang tính ép buộc. Lúc này trách nhiệm nhân s?và hình s?(nếu có) của v?việc là người th?ba phải chịu.

?các nước Âu ?M?phát triển đ?cao quyền con người, quyền t?do cá nhân nên việc này được quy định rất chặt ch? Người yêu cầu người khác vào viện phải có tư cách pháp nhân và có quan h?rõ ràng với đối tượng, sẵn sàng chịu mọi yêu cầu của pháp luật. Nếu mọi yêu cầu của h?b?phát hiện là sai có ý đ?xấu, phi y t?thì h?phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật.

Nhưng dù sao cũng phải qua bác sĩ tiếp nhận, bác sĩ nhận biết s?cần thiết nhập viện hay không theo quy định chuyên môn nghiệp v? Khi ký giấy bác sĩ cũng chịu trách nhiệm liên đới v?việc điều tr?của mình.
?nước ta có truyền thống t?trước tới nay mọi vấn đ?chăm sóc sức khỏe đều do gia đình đảm nhận mà người đảm nhận chính việc này là người m? người v?sau đó mới đến các ngướn thân khác phù hợp với truyền thống đạo lý tình cảm và quyền thừa k?xã hội vì vậy gần như mọi quyết định đưa người nhà đi chữa bệnh đều coi là hợp lý và d?dàng chấp nhận. Chuyện đưa người nhà vào bệnh viện với ý đ?xấu là rất hiếm.

3/ Điều tr?theo yêu cầu của pháp luật(điều tr?bắt buộc)

Hiện nay ?nước ta có hai loại điều tr?bắt buộc:

–    Theo luật bảo v?SKND và luật phòng chống ma túy ?HIV/AIDS thì ch?tịch quận huyện có quyền ra quyết định bắt buộc chữa bệnh với những người nghiện ma túy-ruợu, nhiễm HIV/AIDS có nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng.
–    Theo luật t?tụng hình s?thì cơ quan luật pháp (công an, tòa án, VKS) ra quyết định điều tr?bắt buộc đối với bệnh nhân tâm thần can án nhưng không đ?năng lực chịu trách nhiệm hình s? có hành vi gây nguy hiểm cho bản thân và xã hội. Những bệnh nhân này phải được qua Giám định pháp y tâm thần xác định bệnh.

Như vậy ?c?3 hình thức nhập viện đều phải có người đưa ra quyết định (cá nhân, đương s? cơ quan pháp luật và người th?ba). Đồng thời phải có ý kiến của các nhà chuyên môn (bác sĩ chuyên khoa tâm thần).

Tuy nhiên đối với các bệnh tâm thần do tính chất trừu tượng và tính ch?quan của các triệu chứng bệnh, khó chứng minh c?th?bằng các tổn thương như bệnh thực th? nên thường người ta quy định sau một thời gian (thường là 2 tuần) sau khi bệnh nhân nhập viện bác sĩ tại khoa điều tr?phải có báo cáo c?th?v?tình trạng  của bệnh nhân, đưa ra chẩn đoán xác định bệnh nhân có bệnh hay không bệnh gì có cần nhập viện hay không. Trong trường hợp bệnh nhân điều tr?bắt buộc cơ quan pháp luật nơi ra quyết định điều tr?bắt buộc cũng phải c?người giám sát cơ quan y t?thực hiện.

Qua s?việc “người bệnh?nêu trên chúng tôi mong muốn:

1/ Xã hội cần báo động v?hiện tượng đưa người đi BVTT với ý đ?xấu phi y t? không phù hợp với truyền thông yêu thương đùm bọc nhau của người Việt Nam. Ngành tâm thần, người thầy thuốc chuyên khoa tâm thần phải cảnh giác và thận trọng tìm hiểu cặn k?vấn đ?đưa ra quyết định chẩn đoán chính xác và s?cần thiết của việc nhập viện hay không.

2/ Chúng ta cần đ?cao nếp sống và làm việc theo pháp luật mọi tranh chấp v?quyền dân s? nhân thân nên thực hiện rạch ròi do cơ quan tòa án phán quyết. Mọi đối tượng có vấn đ?liên quan đến pháp luật và SKTT cần được xem xét k?lưỡng. Nếu chưa qua giám định pháp y tâm thần thì cũng chưa coi h?là bệnh nhân tâm thần hoặc theo h?là hoàn toàn bình thường (cũng như tòa án chưa tuyên có tội thì người đó cũng coi chưa có tội). Các h?sơ th?tục phục v?cho việc khám chữa bệnh thông thường ch?là h?sơ chuyên môn chưa có giá tr?pháp lý cao (ch?có gia tr?tham khảo khi x?lý theo pháp luật).

3/ Nhà nước nên sớm xây dựng Luật sức khỏe tâm thần quy địng c?th?chặt ch?và toàn vẹn vấn đ?này xã hội càng phát triển các vấn đ?v?sức khỏe tâm thần càng phức tạp liên quan đến luật pháp ngày càng nhiều.

4/ Đ?ngh?các cơ quan chính quyền, công an s?tr?giúp các gia đình có người b?bệnh tâm thần có hành vi nguy hiểm, có khã năng gây mất an ninh trật t? gây nguy hiểm tính mạng cho người khác, gây cháy n??đưa bệnh nhân đi bệnh viện tâm thần điều tr?khi h?có yêu cầu tr?giúp.
BS CKII LƯƠNG HỮU THÔNG ?PGĐ BVTT TWII

 

The post TÂM THẦN VÀ PHÁP LUẬT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tam-than-va-phap-luat/feed/ 0
Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhung-quan-niem-moi-trong-lieu-phap-choang-dien/ //3xdata.com/nhung-quan-niem-moi-trong-lieu-phap-choang-dien/#respond Mon, 14 Aug 2017 09:39:57 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2313 VÀI NÉT LỊCH S? 1933: Sakel đã giới thiệu v?việc choáng Insulin 1934: Von Meduna  tiêm bắp long não hoặc tiêm mạch pentyletenetrazol (Metrazol) 1935: Moniz đưa ra việc phẩu thuật đ?điều tr?bệnh tâm thần. 1938: Cerletti và Bini, người Ý đưa ra phương pháp choáng điện (ECT – Electroconvulsive Therapy) 1940: […]

The post NHỮNG QUAN NIỆM MỚI TRONG LIỆU PHÁP CHOÁNG ĐIỆN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
VÀI NÉT LỊCH S?

1933: Sakel đã giới thiệu v?việc choáng Insulin
1934: Von Meduna  tiêm bắp long não hoặc tiêm mạch pentyletenetrazol (Metrazol)
1935: Moniz đưa ra việc phẩu thuật đ?điều tr?bệnh tâm thần.
1938: Cerletti và Bini, người Ý đưa ra phương pháp choáng điện (ECT – Electroconvulsive Therapy)
1940: Almansi và Impastato, người M?cũng đưa ra phương pháp choáng điện.
Ngày nay có t?1 đến 2.000.000 bệnh nhân trên th?giới được điều tr?bằng ECT .
Một s?quan niệm ?cộng đồng cho ECT là:
– Dã man
– Không có tính người
– Sơ khai

ỨNG DỤNG MỚI:

Hiện nay tại M?ECT được s?dụng rộng rãi trên các bệnh nhân, t?bệnh nhân tr?b?loạn thần đến bệnh nhân già b?trầm cảm và b?các bệnh khác đi kèm.

Nhóm h?tr?cho ECT:
– BS thực hành
– BS Tâm thần
– BS hội chẩn đ?ngh?điều tr?bằng ECT
– BS Gây mê
– Nhóm điều dưỡng đã được huấn luyện.

GIỚI THIỆU MÁY CHOÁNG ĐIỆN:
–    Máy choáng điện hiệu THYMATRON DGx-2427 do hãng Somatics LLC, 910 Sherwood, Unit 23, Lake Bluff, IL 60044. Tel (847)234-6761 ?Fax (847)234-6763. Máy này có 3 h?thống theo dõi trong lúc đo là: Điện não (EEG), điện tim (ECG) và điện cơ (EMG). Tuy nhiên ch?s?dụng 2 đường biểu diễn đ?theo dõi là EEG và ECG, h?thống EMG được thay th?bằng việc theo dõi s?co giật của bàn chân phải. (bằng cách đặt máy đo huyết áp ?cẳng chân phải và bơm lên hơn 200 mmHg trước khi tiêm tĩnh mạch thuốc giãn cơ).
–    S?theo dõi các đạo trình này được thực hiện qua 2 điện cực ?đầu (trán – chẫm) và 3 điện cực trước tim. Ngoài ra còn 2 điện cực kim loại 2 bên Thái dương (nếu s?dụng phương pháp choáng lưỡng cực)
–    Đường biểu diễn của EEG và ECG được ghi lại trên giấy trong khi choáng, các s?liệu v?điện năng, điện tr?kháng, thời gian kích thích s?được máy tổng hợp và in lên giấy sau khi kết thúc mỗi lần choáng.
–    Việc kiểm soát cơn co giật có hiệu quã hay không s?th?hiện bằng: (1) s?xuất hiện sóng động kinh trên EEG, (2) s?tăng nhịp tim trên ECG và s?co gậig của bàn chân phải do không có thuốc giãn cơ.
–    Hiện nay đã có mộg loại máy mới của SOMATICS là THYMATRON 4 H?THỐNG bao gồm: 2 đạo trình EEG. ECG VÀ EMG.

NHỮNG LƯU Ý:
Trước khi chuẩn b?choáng điện

Không có chống ch?định tuyệt đối.
Khám lâm sàng và tìm hiểu tiền s? khám tiền choáng một cách thường quy.
Một s?các xét nghiệm thường quy: ECG, SGOT, đường huyết, creatinine, X-quang, …
Hội chẩn các chuyên khoa nếu cần như Tim mạch, thần kinh hoặc các chuyên khoa khác?

ĐẶT V?TRÍ ĐIỆN CỰC:
Lưỡng cực chuẩn (2 bên thái dương)
Lưỡng cực không đối xứng
Đơn cực (thường đặt bên thái dương phải)

CÁC LOẠI THUỐC S?DỤNG CHO ECT:

Thuốc mê tĩnh mạch tác dụng ngắn:
– Thiopental: 50 – 100 mg ( hoặc 2 -3 mg/kg)
– Propofol: 2 – 2,5 mg/kg
– Etomidate:  0,3 mg/kg
Thuốc giãn cơ: Succinylcholine 0.6 mg – 1 mg/kg
Thuốc kháng Cholinergic: Atropin 0,4 – 2 mg/kg
Thuốc ức ch?Beta: Esmolol, Labetolol

CÁCH S?DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TR?ECT:

Ngưng tất c?các thuốc nếu có th?
Những thuốc cản tr?cơn co giật nên tránh s?dụng:
– BZD
– Barbiturique
– Chống ĐK
Lithium nên tránh s?dụng vì kéo dài việc khóa tấm vận động thần kinh cơ và gây nguy cơ mê sảng.
Có th?tiếp tục s?dụng thuốc SSRI tác dụng ngắn.
Có th?tiếp tục s?dụng thuốc chống loạn thần không điển hình (Risperidone).

NHỮNG YẾU T?LÂM SÀNG:

Đ?DÀI CƠN CO GIẬT:
Cơn co giật t?động kéo dài 25 giây hoặc nhiều hơn. Nếo cơn kéo dài trên 120 giây nên được ngắt đ?tránh tổn thương thần kinh.

NGƯỠNG CO GIẬT S?TĂNG :
– theo tuổi
– theo s?lần choáng
– phái nam
– s?dụng thuốc BZD tác dụng kéo dài
– khi điều tr?theo kiểu lưỡng cực

THỜI GIAN CO GIẬT:
– Giảm theo tuổi
– Giảm theo s?lần điều tr?br /> – Tăng khi có gia tăng thông khí
– Tăng khi tăng Oxy
– Tăng khi s?dụng thuốc kích thích

CH?ĐỊNH:

Tất c?các loại trầm cảm ch?yếu (80 – 90%)
– với triệu chứng khởi phát sớm
– có nét loạn thần
– trầm uất (Melancholia)
– kháng thuốc chống trầm cảm (50 – 60%)
Rối loạn Phân liệt Cảm xúc
Hưng cảm (80%)
Giai đoạn loạn thần cấp ?bệnh TTPL. Có th?s?dụng với thuốc chống loạn thần.
Thường không có ch?định trong TTPL mạn tính.

CH?ĐỊNH ĐẦU TIÊN :

Trầm cảm loạn thần cấp.
Kh?năng giết người.
Tiền s?có đáp ứng nhanh với ECT.
Bệnh nội khoa, có thai, già và khiếm khuyết cơ th?(physically disabled)

CHỐNG CH?ĐỊNH:

Không có chống ch?định tuyệt đối.
Một s?chống ch?định liên quan đến bệnh lý kèm theo và s?đánh giá bệnh tật trước choáng điện:
1. Suy tim nặng, bệnh lý van tim nặng
2. Chứng phình mạch não
3. Tăng áp lực nội s?bất k?nguyên nhân nào
4. Mới b?đột qu?(thường < 1 tháng)
5. Bệnh phổi nặng, gãy xương, loãng xương nặng, có thai,
glaucoma, bong võng mạc
6. Có nguy cơ gây mê cao ASA đ?4 hoặc 5.

TÁC DỤNG PH?

T?vong 1/10.000 bệnh nhân hoặc 1/80.000 lượt điều tr? Cao hơn ?bệnh nhân có bệnh khác đi kèm.
Các yếu t?khác:
– cách đặt điện cực
– tuổi của bệnh nhân
– s?lần điều tr?br /> Khiếm khuyết v?trí nh? quên
Giảm kh?năng học tập
Kéo dài cơn co giật, nhức đầu, đau cơ, nôn và mê sảng.
Mê sảng 10%
– Kích động
– Rối loạn định hướng lực
– Ý thức mù m?br /> – Động tác định hình
– Suy giảm s?lĩnh hội  (Impaired comprehension0
– Giảm kh?năng chấp hành
– Quên

TRANG THIẾT B?

Phòng ốc: đ?rộng cho một nhóm làm việc và bệnh nhân.
Máy móc:
– Bình Oxy
– Thuốc mê, giãn cơ, ?.
– Máy đo ECG, đo huyết áp, ?br /> –    ………?#8230;

MỘT S?THUỐC S?DỤNG TRONG CHOÁNG ĐIỆN (ECT – ELECTROCONVULSIVE THERAPY)

* THUỐC MÊ TĨNH MẠCH:

– THIOPENTAL (PENTOTAL)
– PROPOFOL (DIPRIVAN)
– ETOMIDATE
– KETAMINE (KATALA)

* THUỐC GIÃN CƠ:

KH?CỰC:
–    SUCCINYLCHOLINE

KHÔNG KH?CỰC:
–    NHÓM AMINOSTEROID (Pancuronium, Vecuronium, Rocuronium, …)
–    NHÓM BENZYLISOQUINOLINUM (Atracurium)

THIOPENTAL (PENTOTAL):

Cấu trúc: Sodium 5-ethyl -(1-methyl)-2-thiobarbiturate có tác dụng cực nhanh, ng?êm dịu và tỉnh nhanh.

Lý tính : thuốc bột màu vàng, v?đắng mùi tỏi, khi dùng pha thành dung dịch 2,5%, pH: 10,8, nhược trương, gi?được 24 gi?
Thời gian bán hủy: 11,5 gi?/p>

* TÁC DỤNG TRÊN H?TKTW:
– Gây mê sau 30?sau IV, gây ng?mạnh, không giảm đau. Ức ch?hoàn toàn h?TKTW k?c?phản x?tủy sống.
– Giảm chuyển hóa não, áp lực nội s? ?br /> – Tỉnh mê sau 5 – 10? kích thích sau m?do giảm ngưỡng đau.
– Chống động kinh mạnh.

* TÁC DỤNG TRÊN TIM MẠCH:
– Ức ch?co bóp cơ tim, giãn mạch đặc biệt ?liều cao hoặc tiêm nhanh.
– Tụt huyết áp xảy ra nếu bệnh nhân b?giảm th?tích tuần hoàn hoặc có bệnh tim.
– Giảm nhịp tim nhưng thường có nhịp tim nhanh phản x?

* TÁC DỤNG TRÊN HÔ HẤP:
-Ức ch?hô hấp do giảm đ?nhậy cảm của trung khu hô hấp với CO2. Có giai đoạn ngưng th?ngắn nên phải giúp th?hay th?máy.
– Tăng trương lực ph?quản nhưng ít khi gây co thắt ph?quản thực s?

* TÁC DỤNG TRÊN CƠ VÂN:
– Trương lực cơ vân giảm khi nồng đ?thuốc trong máu cao do ức ch?phản x?tủy sống.
– Không có tác dụng tại tấm động thần kinh cơ. Dùng đơn độc không gây giãn cơ và thường có c?động khi b?kích thích.

* TÁC DỤNG KHÁC:
– Gan, thận: giảm chức năng gan, thận nh? thoáng qua.
– T?cung, nhau: ít ảnh hưởng trên trương lực cơ t?cung. Qua nhau, nhưng nồng đ??thai nhi thấp hơn m?
– Mắt: giảm nhãn áp 40%. Giãn đồng t? mất phản x?giác mạc, mí mắt. Còn phản x?ánh sáng.

* MỘT S?CH?ĐỊNH:
– Dẫn đầu gây mê
– Duy trì mê, ch?thích hợp cho phẩu thuật ngắn
– Điều tr?cơn động kinh liên tục
– Giảm áp lực nội s?(trong phẩu thuật thần kinh, chấn thương nội s?
– Gây mê đ?choáng điện

* CHỐNG CH?ĐỊNH:
– Tắc đường th? Không được s?dụng khi khó gi?thông đường th?như: viêm thanh thiệt, u vùng miệng, hầu, …
– Porphyria. Barbiturate làm liệt neuron vận động hay trụy tim mạch ?bệnh này. Thường gặp ?Trung M? người da đen.
– D?ứng Barbiturate

* CẨN TRỌNG:
– Bệnh tim mạch, bệnh gan, thận nặng, bệnh cơ vân (hỏi k?tiền s?gia đình và bản thân)
– Suy Giáp, v?tuyến Thượng Thận
– Người già, sản ph?br /> – Bệnh nhân suyễn

* TÁC DỤNG PH?
-Tụt huyết áp. Ức ch?hô hấp.
– Hoại t?mô nếu tiêm ra ngoài tĩnh mạch.
– Tiêm vào động mạch: đau d?dội như phỏng và nổi bóng nước.
– Co thắt thanh quản, ph?quản ít gặp nhưng chú ý bệnh nhân b?suyễn.
– D?ứng
– Viêm tắc tĩnh mạch

* LIỀU LƯỢNG:
– Tiêm tĩnh mạch nồng đ?2,5%. Tiêm th?1-2ml đ?phát hiện có tiêm lầm vào động mạch hay không trước khi tiêm trọn liều.
Người lớn khỏe mạnh: 4 mg/kg trong 15 – 20giây. Tr?em: 6 mg/kg. Người già: 2-3mg/kg
Không được trộn chung với bất k?thuốc nào. Ch?do giãn cơ sau khi bệnh nhân ng?

PROPOFOL (DIPRIVAN):

Tìm ra năm 1980, dùng trên lâm sàng năm 1986.
Đắt hơn thiopental và methohexital nhưng được dùng rộng rãi nh?chất lượng tỉnh mê tốt và tác dụng chống nôn.

Lý tính:
– Tan trong m?cao, không tan trong nước.
– Dung môi là dầu đậu nành và phosphatide tinh khiết của trứng. D?nhiễn khuẩn nều không s?dụng ngay.
– Ống 20 ml chứa 200 mg (10mg/ml) hay l?50ml 1% (10mg/ml) hay 2% (20mg/ml).
Thời gian bán hủy: 3 – 4,8 gi?   Thời gian tác dụng ngắn: 30 – 40phút

* TÁC DỤNG TRÊN H?TKTW:
– Gây mê trong 20 – 40 giây sau IV, tác dụng tại não chậm hơn Pentotal.
– Sóng EEG giảm tần s? tăng biện đ?
– Giảm thời gian co giật do choáng điện (ECT).
– Gây co giật nên cẩn thận khi dùng cho bệnh nhân động kinh.
– Giảm chuyển hóa não, áp lực nội s? ?br /> – Tỉnh mê nhanh, ít có tác dụng “lơ lửng?khi tỉnh mê.

* TÁC DỤNG TRÊN H?TIM MẠCH:
– Huyết áp giảm ch?yếu do giãn mạch.Mức đ?h?áp giảm khi tiêm chậm.
– Tần s?nhanh nh?sau khởi mê.
– Một s?ít có nhịp chậm hoặc vô tâm thu thoáng qua sau tiêm, nên cho thuốc chống vagal ((atropine) ?bệnh nhân có tiền căn nịp chậm hay khi dùng propofol với thuốc gây nhịp tim chậm.

* TÁC DỤNG TRÊN H?HÔ HẤP:
– Sau khởi mê thường có thời gian ngưng th?dài hơn thiopental.
– Giảm đáp ứng TK.hô hấp với CO2.
– Ức ch?phản x?thanh qu? ít b?ho, co thắt thanh quản.

*TÁC DỤNG TRÊN GAN, THẬN:
– Giảm nh?thoáng qua các chức năng của gan, thận, ít hơn thiopental.
– Lưu lượng máu qua gan giảm do giảm cung lượng tim và giảm huyết áp.

*TÁC DỤNG KHÁC:
– Cơ vân: giảm trương lực cơ.
– D?dày: ít gây buồn nôn và nôn sau m?
– T?cung, nhau: không ảnh hưởng trương lực t?cung. Qua nhau.
– Nội tiết: giảm nồng đ?corticoide trong máu.

*TÁC DỤNG PH?
– Ức ch?tim mạch, hô hấp
– Kích thích gặp nhiều hơn là khi khởi mê với thiopental. Thuốc có th?gây co giật, rung cơ khi tỉnh mê.
– Đau nơi tiêm, nhưng ra ngoài tĩnh mạch hoặc vào động mạch không có tác dụng ph?
– Phản ứng d?ứng.

* CH?ĐỊNH:
– Khởi mê
– An thần khi gây tê, hay nội soi
– Gây mê tĩnh mạch toàn diện
– Gây mê đ?choáng điện

* CHỐNG CH?ĐỊNH:
– Tắc nghẽn đường th?
-D?ứng với thuốc.

* LIỀU DÙNG:
– Người khỏe mạnh: 1,5 – 2,5mg/kg
– Giảm liều ?người già: 1,25mg/kg. – Tr?em: 3 -3,5mg/kg
SUCCINYLCHOLINE (Methosuxanium)

* CƠ CH?TÁC DỤNG:
Thuốc gắn trên th?th?acetylcholinevà gây kh?cực tấm động làm rung cơ. Thuốc được thủy phân trong plasma nh?men cholinesterase nên dẫn truyền thần kinh được hồi phục.

* TÁC DỤNG PH?
– Đau cơ sau m?do rung cơ
– D?ứng (sốc phản v?
– Tác dụng tim mạch, thường gây nhịp tim chậm và loạn nhịp. nhịp tim chậm ngừa bằng Atropine
– Tăng kali máu
– Tăng nhãn áp và áp lực nội s?br /> – Tăng áp lực trong d?dày
– Co thắt thoáng qua cơ hàm
– Tăng thân nhiệt ác tính # NMS ( Neuroleptic Malignant Syndrom)

* LIỀU DÙNG: 1 – 1,5 mg/kg
Rung cơ và liệt xảy ra trong 40 – 60 giây, kéo dài 4 – 6 phút

QUI TRÌNH THỰC HIỆN CHOÁNG ĐIỆN CÓ GÂY MÊ

Trước khi bắt đầu thực hiện choáng điện (ECT) cần kiểm tra lại tất c?dụng c?và máy móc.

Quy trình thực hiện:
1.    Không được ăn uống gì  sau buổi tối trước ngày choáng điện.
2.    Lau sạch da vùng dán các điện cực bằng cồn và đ?khô.
3.    Đặt đường truyền tĩnh mạch.
4.    Kiểm tra huyết áp.
5.    Đặt các điện cực đo điện não (EEG) và điện tim (ECG).
6.    Đặt điện cực kim loại ECT đ?choáng.
7.    Th?điện tr?kháng và điều chỉnh điện cực ECT sao cho điện tr?kháng dưới 2.000 ohm là tốt nhất.
8.    Tiêm ATROPINE 0.5 ?1 mg (nếu cần)
9.    Cho 100% Oxy và làm tăng thông khí.
10.    Tiêm thuốc mê tĩnh mạch: (Thiopental: 2 ?3mg/kg hoặc Propofol:  1mg/kg)
11.    Bơm máy huyết áp đặt ?cẳng chân trước khi tiêm thuốc giãn cơ (nên đặt ?chân phải), bơm máy huyết áp cao hơn huyết áp tâm thu của b/n (thường > 200 mmHg).
12.    Tiêm thuốc giãn cơ (Succinylcholine: 0,6 -1mg/kg).
13.    Đặt vật bảo v?răng miệng.
14.    Tiếp tục cung cấp 100% Oxy.
15.    Ch?cho cơ giãn hoàn toàn (khoảng một phút).
16.    Bật nút kích thích ECT (liều lượng tùy thuộc tuổi bệnh nhân) và gi?nút đến khi ngừng tín hiệu.
17.    Kiểm tra:

–    Thời gian cơn co giật (phải trên 25 giây).
–    Sóng động kinh trên điện não (EEG) và s?tăng nhịp tim trên điện tim (ECG).
–    Co giật của bàn chân phải.

18.    Nếu cơn co giật yếu hay ngắn kích thích lại cao hơn năng lượng ban đầu t?10 ?20  lần.
Ví d? Năng lượng ban đầu đặt 20, nếu co giật yếu thì tăng lên 30, nếu không co giật tăng
lên 40.
19.    X?hơi ?máy đo huyết áp ?cẳng chân phải.
20. Chăm sóc bệnh nhân thường quy sau gây mê.

BS. Vũ Kim Hoàn, BS Phòng KHTH, BVTT

The post NHỮNG QUAN NIỆM MỚI TRONG LIỆU PHÁP CHOÁNG ĐIỆN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhung-quan-niem-moi-trong-lieu-phap-choang-dien/feed/ 0
Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt/#respond Mon, 14 Aug 2017 09:37:23 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2308  NHÂN CÁCH PHÂN LIỆT(Schizoide) 3.1    Lịch s?KRAEPELIN trong bảng mô t?chứng sa sút sớm,đã nhấn mạnh như sau : “Một thời gian dài trước khi bộc l?ra bệnh và thường t?lúc còn tr?h?đã có những hành vi khác thường,một thái đ?khép kín,nhút nhát,k?l?sùng đạo quá mức kèm  với […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
  •  NHÂN CÁCH PHÂN LIỆT(Schizoide)

    3.1    Lịch s?/strong>
    KRAEPELIN trong bảng mô t?chứng sa sút sớm,đã nhấn mạnh như sau :
    “Một thời gian dài trước khi bộc l?ra bệnh và thường t?lúc còn tr?h?đã có những hành vi khác thường,một thái đ?khép kín,nhút nhát,k?l?sùng đạo quá mức kèm  với s?bất ổn và d?khích động ?/li>

    BLEULER thì coi đó một tính cách bẩm sinh và sau này tiếp tục tiến triển.
    KRETSCHMER đã mô t?tính cách phân liệt (Schizothymie) trong phân loại v?các loại hình người(Typologie)v?mặt kiểu hình thì thuộc dạng cao gầy (Leptosome) còn v?tâm lý thì t?b?và hướng nội,tính khí thì vừa lạnh lẽo vừa d?nhậy cảm.
    Theo CLAUDE nhân cách phân liệt là một dạng loạn thần kinh tr?em do các
    biến c?hoặc xung đột tâm lý t?đó gây nên ?tr?những trạng thái phòng th?quá  đáng.
    1958 ALANEN qua các nghiên cứu gia đình đã đưa ra con s?là khoảng 50% m?br /> các bệnh nhân TTPL có vài nét tính cách phân liệt.
    Một nghiên cứu khác của STEPHENS vào 1975 cho thấy có 25% thân nhân cấp 1 của bệnh nhânTTPL có bất thường nhân cách(NC phân liệt,NC Paranoiaque)
    KETY đưa ra khái niệm v?một ph?di truyền (Spectre génétique) bất thường ?người TTPL bao gồm không phải ch?một loại RL nhân cách mà có th?nhiều RL  và bệnh lý tâm thần khác gập ?những người thân của h?

    2.2    T?l?bệnh-Mô t?lâm sàng
    KAPLAN ước tính con s?là 7,5% trong dân s?chung.T?l?nam:n?là 2:1.
    Tần suất cao ?những gia đình có người TTPL.
    Bệnh nhân thích những công việc cô lập vì thấy khó chịu,thậm chí s?khi phải tiếp xúc với người khác,ít tiếp xúc bằng mắt khi giao tiếp.H?t?ra lãnh đạm,ít bộc l?cảm xúc,không có óc khôi hài,không thích nói chuyện xã giao, tr?lời cụt ngủn,không quan tâm tới thời s?hàng ngày.
    Những người này thường ham thích toán,thiên văn,triết học.H?thích các đ?vật
    ít sức sống,có một s?quyến luyến với súc vật.Trong đời thưòng bệnh nhân rất th?động,ít ganh đua.Tình cảm khô lạnh nên thường ?ngưòi nam sống độc thân n?miễn cưỡng khi lập gia đình,tình dục ?h?rất hạn ch?

    2.3    Cơ ch?sinh bệnh- Cơ ch?tâm sinh lý bệnh
    Yếu t?di truyền được quan tâm nhiều nhất.K?đến là rối loạn sớm các mối quan h?trong gia đình.
    Cảm xúc lạnh lẽo và chối b?hiện thực là 2 cơ ch?tâm lý phòng v?đ?chống lại s?gây hấn.

    2.4    Chẩn đoán theo DSM IV : dựa trên điểm A và B
    A.    S?tách biệt trong các quan h?xã hội và giới hạn biểu l?cảm xúc đa dạng trong quan h?với người khác, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây :

    (1)    Không cần,không thích có quan h?thân tình k?c?trong quan h?gia đình.
    (2)    Lúc nào cũng thích hoạt động đơn độc.
    (3)    Ít hoặc không ham thích các quan h?tình dục.
    (4)    Ch?thấy hứng thú trong một s?rất ít hoạt động,có khi không thích hoạt động nào c?
    (5)    Không có bạn thân,người tâm giao,tr?những thân nhân cấp 1.
    (6)    T?ra th?ơ k?c?được khen tặng hoặc b?ch?trích.
    (7)    T?ra lạnh lẽo,tách biệt,cảm xúc cùn mòn.

    B.    Không xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của tâm thần phân liệt,rối loạn khí sắc có loạn thần hoặc một loại loạn thần khác,và cũng không phải do một bệnh lý cơ th?gây tác động tâm lý.

    2.5    Chẩn đoán phân biệt

    1.    Nhân cách dạng phân liệt
    Nhân cách này nổi bật bởi s?k?quái,khác người.

    2.    Nhân cách tránh né
    Nhân cách này cũng có khuynh hướng tách biệt nhưng h?đau kh?vì   chuyện đó và luôn muốn tạo các mối quan h?

    2.6    Tiến triển-Tr?liệu
    Tiến triển đa dạng,tình huống xấu dẫn tới TTPL,rối loạn hoang tưởng,trầm cảm..
    Tâm lý tr?liệu nâng đ?tập trung trên các khó khăn trong quan h?nhận biết các
    cảm xúc của mình.Ngoài ra tâm lý nhóm cũng được đ?ngh?trong một s?trường
    hợp.Vài bệnh nhân có th?đáp ứng với hoá dược như nhómchống trầm cảm,nhóm kích thích tâm thần,nhóm chống loạn thần liều thấp.

    2.7    Minh họa lâm sàng  
    Người chồng xa vắng
    C.33 tuổi có hai con, k?v?chồng mình:

    Hồi đó tôi biết S. là ?thư viện trường đa?học, anh ấy có b?ngoài sáng sủa và nghiêm túc, thường xuyên túc trực thư viện. Lúc đó tôi cần tham khảo cuốn sách S. đang đọc,th?là hai đứa làm quen với nhau.S. d?thương nhưng cực k?kín đáo, kiểu ”Vâng?“À! Vậy sao?làm đôi lúc tôi có cảm tưởng mình là k?quấy rầy anh ấy. Tôi là cô gái không thiếu gì người theo, cái cách ấy càng kích thích tôi tợn,như một thách thức tôi quyết phải vượt qua.Và tôi đã tới đích, 2 tháng sau chúng tôi đã cặp kè với nhau,thật ra nói một cách nào đó tôi chính là người ch?động mọi chuyện.

    Ngay lập tức tôi nhận ra S.hầu như chẳng có bạn thân ?trường,hết gi?học là anh ấy lánh xuống thư viện thay vì tán gẫu ?căng tin trường.Thậm chí tới nay bạn thân duy nhất của S.mà tôi biết là P.,anh này bây gi?làm bên thiên văn,suốt năm đi ch?này ch?kia quan sát các chùm sao t?những đỉnh cao.Hồi bé h?thường gặp nhau ban đêm đ?quan sát sao trời bằng một kính viễn vọng nh?mà b?S. tặng.Tới nay h?vẫn thường liên lạc với nhau,trước là thư, bây gi?qua Internet.

    Hồi đó tôi còn đau kh?nhiều vì S.hầu như rất ít chia s?với tôi, thậm chí tôi ghen c?với P.  Có lúc tôi tới mức phải lén m?thư S. chưa gửi đ?xem anh ấy tâm s?gì trong đó,trong thư S. viết v?chuyện riêng vài dòng dạng “Gia đình mình mới đi ngh?mát v??“Mình mới đổi xe?còn lại là trao đổi v?thiên văn, tin học, đôi lúc là bàn v?các tiểu thuyếtkhoa học viễn tưởng.

    S. học khá, thi đâu đậu đấy,được nhận dậy toán ?trường trung học. Đây đúng là một thảm họa vì anh ấy không có kh?năng giao tiếp với lớp học, làm sao mà quản lý được một tập th?các học sinh trung học nghịch ngợm được,tụi nh?ngay lập tức phát hiện nét đặc biệt của ông thầy ngay.S.t?giày vò mình rất nhiều tôi biết, nhưng anh ấy không th?l?gì c?ch?v?nhà với b?mặt đau kh?rồi chúi đầu vào máy vi tính. Nói chung ngoài đời S.bó tay khi có ai đó gây hấn,ch?th?động,im lặng rồi rút lui.

    Nhưng cũng may các thầy ?trường đại học cũng khuyến khích anh ấy học lên đ?làm công tác nghiên cứu. Tiểu luận này đã ngốn của S. 5 năm làm việc ngày đêm,k?c?ngày l? Nh?vậy anh ấy hiện có biên ch??trường mà ch?phải dậy 4 gi?mỗi tuần,còn lại S.nghiên cứu một lãnh vực như topo vi phân gì đó.

    Bạn bè tôi ai cũng nói S.d?thương nhưng hiếm người chịu trò chuyện với anh. Khi gia đình đi ngh?mát th?nào anh ấy cũng tìm cách đ?tách riêng một khoảng thời gian nào đó như đi dạo một mình chẳng hạn, tay mang theo 1 cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng.Hồi này S. chơi thêm môn lướt ván buồm,điều này tôi hơi lo vì anh ấy lướt đi rất xa và hoàn toàn một mình.

    Lúc mới cưới,tôi rất giận S.,muốn anh phải nổi trội và đương đầu mạnh m?hơn trong cuộc sống. Dần dần tôi hiểu được ra là s?chẳng có gì thay đổi và nên yêu đúng con người của anh ấy.Với thời gian tôi dần nhận ra là anh ấy có nét giống ba tôi, một người rất tiết kiệm lời nói mà hồi nh?tôi đã tìm mọi cách đ?ông ấy chú ý tới mình.

    Các đặc trưng của nhân cách phân liệt
    Cách biệt, không biểu l?xúc cảm với người khác.

    1.    NHÂN CÁCH DẠNG PHÂN LIỆT(Schizotypique)

    3.1    Lịch s?/strong>
    BLEULER đã mô t?các th?nh?của TTPL:TTPL ẩn(forme latente) khá tương đồng với nhân cách dạng phân liệt.
    KETY thông qua các công trình di truyền và theo dõi các nhóm con nuôi đã nhận xét là loại nhân cách này có t?l?cao ?những gia đình có người bệnh, các cặp sinh đôi cùng trứng t?l?cao hơn sinh đôi khác trứng.
    T?công trình của KETY,SPITZER đã xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán DSMIII của loại nhân cách này,tách nó ra khỏi nhóm loạn thần.

    3.2    T?l?bệnh- Mô t?lâm sàng
    T?l?trong dân s?chung là khoảng 3%.Nam hơi cao hơn n?
    Tần suất cao trong các gia đình có người thân TTPL và cao ?các cặp sinh đôi cùng trứng.
    Người bệnh có nét rất k?quái,tư duy khác người,lập d?Một s?có nhận thức rất mê tín,tin vào các tri giác siêu tâm linh,những người này có một cuộc sống như trong huyền tưởng,vài người dấn thân vào các giáo phái,tà giáo k?l?Một s?có bạn thân,nhưng phần lớn đều lẩn tránh xã hội.Một s?trường hợp có loạn thần thoáng qua dưới tác động của stress.

    3.3       Cơ ch?sinh bệnh-Cơ ch?tâm sinh lý bệnh
    Hiện phần lớn đều xem nhân cách này có chung cơ ch?sinh bệnh với TTPL (thuyết các chất dẫn truyền TK như Dopamine,Sérotonine,Norépinéphrine, thuyết rối loạn phát triển..). Hơn nữa gần đây còn phát hiện lượng Monoamine oxidase giảm,giảm c?động mắt khi theo dõi,giảm khối lượng v?não thùy trán.
    Cơ ch?phòng v?tâm lý : suy nghĩ huyền tưởng,tách biệt và cô lập cảm xúc.

    3.4      Chẩn đoán theo DSM IV : dựa trên điểm A và B
    A.    Khiếm khuyết kh?năng giao tiếp và xã hội,xuất phát t?những lệch lạc v?br /> B.    nhận thức,tri giác và những hành vi lập d?dẫn tới những bất an đột phát và hạn ch?những mối quan h?thân thiết, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây :
    (1)    Ý tưởng liên h?(trong trường hợp quá mức là hoang tưởng liên h?
    (2)    Tin tưởng k?quái hoặc suy nghĩ huyền tưởng ảnh hưởng tới hành vi tác phong không tương hợp với chuẩn mực của nền văn hóa hiện hành của đối tượng (mê tín,nghĩ mình có kh?năng tiên tri,giác quan th?sáu,thần giao cách cảm;?tr?em và thanh thiếu niên là những mơ mộng,quan tâm k?quái)
    (3)    Tri giác bất thường,đặc biệt là ảo tưởng cơ th?
    (4)    Tư duy và ngôn ng?k?quái (mơ h?ẩn d?cầu k?định hình..)
    (5)    Tư duy hoài nghi,b?hại.
    (6)    Cảm xúc không phù hợp hoặc nghèo nàn.
    (7)     Hành vi hoặc v?ngoài k?quái,khác người.
    (8)     Không có bạn thân,người tâm giao,tr?những thân nhân cấp 1.
    (9)     Lo âu tột đ?trong giao tiếp xã hội ngay c?khi người bệnh đã quen thuộc với hoàn cảnh do lo s?b?hại ch?không phải do thiếu t?tin.

    3.4    Chẩn đoán phân biệt

    1.    NC Paranoiaque-NC phân liệt
    Không có nét k?quái.

    2.    NC ranh giới (bordeline) 
    Cảm xúc cực k?không ổn định,cơn cuồng n?xung động.

    3.    Tâm thần phân liệt
    Mất kh?năng liên h?thực t?

    3.5    Tiến triển-Điều tr?/strong>
    Tiên lượng dè dặt,kh?năng diển tiến qua TTPL,trên 10% nguy cơ t?sát
    Bệnh nhân cần s?h?tr?tr?liệu :
    .Hóa dược:chống loạn thần liều thấp như Haldol 2mg,Orap 2-5mg,    Olanzapine 2,5 mg.
    .Liệu pháp tâm lý nâng đ?tâm lý nhóm,liệu pháp xã hội.

    3.6     Minh họa lâm sàng

    Người ph?n?khác thường

    “Cô?G. năm nay đã 60 tuổi nhưng vẫn sống độc thân cùng với bầy mèo 13 con.V?ngoài rất lập d?và khác người với các b?đ?kiểu t?hồi thời phong kiến,mặc dù t?v?d?thương nhưng khi gập,ai cũng đều có ngay nhận định rằng thấy cô “quái quái?Không có kh?năng làm việc nên t?tr?sống nh?thừa k?cha m?đến năm 50 tuổi,còn t?chục năm nay cô sống nh?tr?cấp khuyết tật của nhà nước.Được dạy d?trong một gia đình công giáo toàn tòng,đến nay cô G. vẫn tin rằng Đức m?s?hiện ra với cô như đã từng hiện ra ?Lourdes*,cô lùng kiếm những thông điệp,dấu hiệu tiết l?ngày gi?trọng đại ấy k?c?trong những việc hết sức bình thường như qua những lời nói những người bán hàng khi cô đi ch?đi ra bưu điện.Cô thường thấy những cảm giác giải th?và sai thực tại như thấy mình tách ra khỏi bản thân hoặc nhập thân vào một nhân vật trong phim ảnh.Cô G. say mê nhất là các ch?đ?v?s?thoát xác và chu du liên hành tinh.Trong nhà thì chất đầy các biểu tượng,thậm chí các th?v?vẩn cô gom góp t?năm này sang năm khác.Mặc dù suy nghĩ k?quái như vậy nhưng chưa bao gi?cô hoang tưởng,thậm chí có đôi lúc thừa nhận mình lầm lẫn.Thường nói mọi người hay đ?ý khi cô đi ra ngoài nhưng cô G.cũng cho rằng có th?do cách ăn mặc của mình.Vì lý do trên và hơn nữa cô cũng thấy mình nhút nhát,vụng v?nơi công cộng nên cô khép mình ?trong nhà đ?khỏi phải trò chuyện với ai,còn khi cực chẳng đã thì cô đi mua hàng vào lúc 2-3 gi?sáng ?cửa hàng phục v?24/24.

    V?gia đình thì cô có một người cậu b?TTPL,t?bé cô t?nhận mình nhút nhát,khép kín và khác người so với anh chi em và bạn cùng trang lứa.Mấy năm sau này c?nhà đều khuyên cô nên đi khám tâm thần nhưng cô đều t?chối ch?tr?lần khám cưỡng ch?theo yêu cầu công an vì cô b?tạm gi?do lấy 1 pho tượng Đức m?nh??tiệm bán đ?thánh mà cô cho là dành riêng cho mình,khi công an yêu cầu tr?lại món đ?cô G. nổi sùng,chống lại và do?đánh h?

    Gia đình cô G.có 4 nam và 3 n?toàn th?h?đều muốn gi?liên h?chặt ch?với cô ấy nhưng cô đều thoái thác và đôi khi nổi cáu vì s?chăm sóc ấy.Cô bảo sống một mình thấy d?chịu,tính đến nay là đã 15 năm cô sống trong cô độc hoàn toàn.Cô ch?chịu đi tới các buổi họp, l?tết với gia đình còn các dịp góp mặt nơi công cộng thì không bao gi?mặc dầu gia đình đã c?nài ép.

    *Lourdes:điểm hành hương ?Pháp,tương truyền Đức m?đã hiện ra với 3 tr?nh?
    Các đặc trưng của nhân cách dạng phân liệt
    K?quái , khác người trong hành vi,suy nghĩ,cảm xúc, b?ngoài.
    Tư duy huyền tưởng,  ý tưởng liên h? ảo tưởng, có khi có hiện tượng
    tri giác sai thực tại

    4.    RỐI LOẠN NHÂN CÁCH HYSTÉRIE

    4.1    Lịch s?/strong>
    Thuật ng?Hystérie xuất hiện khá lâu,căn ng?tiếng Hy Lạp của nó là Ustéra Còn có nghĩa là t?cung. Theo Hypocrate trong trường hợp b?ức ch?tình dục t?cung b?khô đi và trong quá trình đi tìm kiếm s?ẩm ướt nó s?gây nên các nhiễu loạn v?chức năng ?những nơi hành trình nó đi qua.
    Quan niệm v?căn nguyên tình dục của Hystérie được duy trì suốt 18 th?k? Trước đó Syndeham, nhà Thần Kinh học nổi tiếng ?th?k?17, đã lần đầu tiên mô t?rõ các đặc trưng của nhân cách Hystérie như tính d?b?ám th? bi kịch hóa và thiếu sót tình dục.
    Ch?vào gần cuối th?k?18 Pinel mới đưa ra gi?thuyết v?s?nhậy cảm và d?khích động của các sợi TK, ông đã đưa rối loạn Hystérie vào trong nhóm các bệnh tâm thần và đ?ngh?các tr?liệu tâm lý cho h?
    Tiếp đó Janet vào 1892 trong tác phẩm nổi tiếng?Trạng thái tâm lý của bệnh nhân Hystérie?đã rất chú trọng tới tính chất d?ám th? ông nhấn mạnh tới tính t?ám th?và s?suy yếu ý thức là nền tảng của nhân cách và các rối loạn chức năng của bệnh nhân “nhân cách của h?b?chi phôí bởi tình trạng bệnh lý trên?
    Riêng các tác gi?thuộc trường phái Đức như Kraepelin, Kretschmer và Schneider lại cho rằng nhân cách và rối loạn chức năng hoàn toàn độc lập nhau.
    Với Freud Hystérie trước nhất là kết qu?của một xung đột tâm lý v?tính dục t?lúc nh?và s?gợi lại một cách mơ h?một cách vô thức, với sự?h?trợ?của 2 cơ ch?dồn nén (Refoulement) và chuyển di (Conversion), đã gây nên các rối loạn chức năng “Tác động tâm lý trong cơ ch?TK cơ th?của bệnh? Như vậy khác với 2 trường phái trên Freud không những khẳng định chính cấu trúc tâm lý đã tạo nên các rối loạn mà còn can thiệp trong suốt quá trình phát triển và kiến tạo nhân cách của bệnh nhân.

    4.2       Dịch t?học ?Mô t?lâm sàng
    Các điều tra dịch t?học trong dân s?chung ước lượng con s?là 2-3%,riêng
    nhóm đối tượng có tr?liệu v?tâm thần t?l?có th?lên 10-15%.
    T?l?n?cao hơn nam,thêm nữa là ?nam thường chẩn đoán hay b?b?sót. Các bệnh lý đi kèm thường thấy trên nhân cách này là rối loạn cơ th?hóa, rối loạn khí sắc và nghiện rượu.
    Khi tiếp xúc bệnh nhân thường t?ra rất hợp tác,sẵn lòng nhận giúp đ?Có khuynh hướng mầu mè,phô trương,thích quyến rũ và thu hút s?chú ý của người khác,phong cách thay đổi tu?ngoại cảnh.Xúc cảm hời hợt, nói chuyện  hay bi kịch hóa và tính cách d?b?ám th?

    4.3    Cơ ch?tâm sinh lý bệnh
    Gi?thuyết v?các rối loạn quan h?sớm được giải quyết bằng những hành vi
    có tính bi kịch.Ngoài ra thường thấy là mô hình gia đình với người cha nghiêm khắc và người m?thích quyến rũ.
    Phong cách huyền tưởng muốn “nhập vai?với xúc cảm cao đ?và khuynh hướng bi kịch hóa.Các cơ ch?phòng v?tâm lý được huy động như : dồn nén
    (refoulement),chuyển di(conversion),cơ th?hóa(somatisation),phân ly
    (dissociation),chối b?(déni),hướng ngoại(externalisation).
    Đồng nhất hóa một cách lầm lạc (Défaut d’identification) và có một quan h?nước đôi (relation ambivalente) với người cha hoặc m?khác phái.
    Theo Freud,phát triển tâm lý của bệnh nhân b?khựng lại ?giai đoạn sinh dục sơ khai(stade génital précoce) vì vậy h?thường s?tình dục mặc dù có những hành vi quyến rũ và chinh phục người khác.

    4.4    Chẩn đoán theo DSM IV
    Đáp ứng cảmxúc quá mức và luôn tìm cách thu hút s?chú ý,thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây :
    (1)    Không thoãi mái ?những nơi mình không là trung tâm s?chú ý của người khác.
    (2)    Quan h?với người khác luôn có bộc l?s?quyến rũ phái tính quá mức hoặc
    thái đ?khêu gợi.
    (3)    Cảm xúc được biểu l?một cách phiến diện và nhanh chóng thay đổi.
    (4)    Thường sử?dụng ngoại hình đ?làm người khác lưu tâm.
    (5)    Nói chuyện đậm nét ch?quan và nghèo nàn v?chi tiết.
    (6)    Hay bi kịch hóa,cường điệu cảm xúc quá mức.
    (7)    Tính d?b?ám th?ảnh hưỏng bởi người khác hoặc bối cảnh xung quanh.
    (8)    Xem tất c?các mối quan h?đều là thân tình một cách phi thực t?

    4.5    Chẩn đoán phân biệt

    NC ranh giới: bộc l?rõ s?thất vọng,các hành vi t?hủy và d?có hành vi t?sát
    Rối loạn cơ th?hóa :các than phiền v?cơ th?rất rõ nét.
    Rối loạn chuyển di : các triệu chứng chuyển di rõ nét.
    Nhân cách tránh né : không có s?bi kịch hóa trong bộc l?cảm xúc.

    4.6    Tiến triển –Tr?liệu
    Có th?xuất hiện một s?các bệnh lý như :rối loạn cơ th?hoá.rối loạn
    chuyển di,rối loạn phân ly,rối loạn tình dục,trầm cảm.
    Tr?liệu tâm lý cá nhân theo khuynh hướng phân tâm hoặc tâm lý nâng đ?
    Tùy theo s?vững mạnh của cái tôi(le moi).
    Trong vài trường hợp có mất quân bình cảm xúc có th?cho thuốc chống lo âu.

    4.7     Minh họa lâm sàng  
    Người n?đồng nghiệp
    Theo lời k?của B., 28 tuổi, nhân viên văn phòng:
    Tôi và C. được tuyển vào công ty gần như cùng lúc. Do cùng phòng ban nên chúng tôi làm quen nhau ngay. Lần đầu tiên gặp cô ấy ?hành lang văn phòng đầy ấn tượng:tôi nh?hôm đó C. mặc một b?đ?toàn mầu xám,phía trên rất kín đáo nhưng lại đi với một váy thật ngắn có dụng ý rõ ràng là trình bầy đôi chân trời cho của mình. Tuy nhiên ngược hẳn với v?ngoài gợi cảm trên, hôm đó C. có một cách nói chuyện hết sức chuyên môn, khô khốc, làm như  cô ấy hoàn toàn không biết đến v?bên ngoài rất khiêu khích của mình.

    Trong buổi họp giao ban đầu tiên, cô ấy rất ít phát biểu mà ch?lo hướng v?tôi với những ánh mắt không chớp, đầy ẩn ý. Th?là sau đó tôi nhanh chóng tiếp cận cô ấy,C. nghe như uống từng lời của tôi, cười khúc khích khi tôi đùa, nhìn tôi thật nóng bỏng. Tuy nhiên tôi vẫn ng?ng?vì mọi chuyện có v?đẹp như mơ vậy, mối nghi ng?đã được làm sáng t?ngay khi A.xếp của chúng tôi cùng nhập bọn trò chuyện. Anh ấy được hưởng ngay lập tức toàn b?màn biểu diễn của C. mà trước đó tôi là khán gi?duy nhất. Tuy biết vậy nhưng tôi vẫn rất bực bội đến nỗi mấy ngày sau tôi không muốn trò chuyện với cô ấy.

    Một chiều n?khi tôi đang chuẩn b?rời công ty đ?đi chữa răng, C. tiến tới chỗ?tôi ngồi-lúc ấy tôi đang rất gấp không th?m?lời được –th?th?rằng sao lâu quá tôi không nói chuyện gì c? Khi tôi nói rằng đang bận lắm mai gập lại sau thì cô ấy đáp lại bằng một giọng v?vụn rằng tôi không còn thích cô ấy nữa. Thú thật lúc đó tôi thấy cô ấy rất xúc cảm, l?tuôn trào, bi đát như như một đứa bé b?b?rơi. Khi tôi đ?ngh?được đưa cô ấy v? C. ôm chầm lấy tôi cám ơn như một đứa tr?

    Cuối cùng thì chúng tôi cũng cùng ăn tối với nhau, vẫn là không khí đó: cười nói, uống lấy từng lời của tôi. Và khi tôi gợi ý rằng quan h?hai bên có th?tiến xa hơn thì màn trình diễn cũ lại xuất hiện: với giọng âu sầu C. cho biết không hoàn toàn t?do trong lúc này, rằng đàn ông nhiều phen làm cho cô thất vọng. Với cách nói không r?ràng như th?nên tôi cũng không dám hỏi rằng liệu cô đang có một người đàn ông khác không. Buổi tối th?là hỏng. Trên đường v?chúng tôi ch?trao đổi bâng quơ với nhau nhưng trước khi chia tay cô ấy làm tôi sững sốt khi ghì lấy và hôn tôi tha thiết.

    Không th?k?hết các thăng trầm trong câu chuyện của chúng tôi. Đại khái là có khi hàng nhiều tuần l?tôi phải kh?s?với cung cách nắng mưa của C., khi tôi chán ngán buông xuôi thì cô ấy lại quay lại mời gọi.

    Lần cuối khi chúng tôi bên nhau tay trong tay, má k?má, tưởng không gì thân tình hơn, thì cô thì thầm bên tai tôi rằng cô đang cặp kè với một người đàn ông đã có gia đình, cô thuật lại với đôi mắt mơ màng, đầy si mê mô t?v?một người nào đó thật tốt bụng, thật mạnh m? hơi bí ẩn. Đối với tôi như vậy cũng quá đ?rồi, quyết định chấm dứt mối quan h?đã đến ngay lúc đó.Khi chia tay tôi có nói tốt hơn cho c?hai là nên gi?quan h??mức đồng nghiệp. Những ngày sau đó C. như d?đoán đã c?nài n?tôi rất nhiều nhưng tôi cũng nhận ra là cô vẫn tiếp tục chơi trò tình cảm với các người khác, nhất là những nhân vật mới đến Công ty.

    Trong công việc C. được c?người thương lẫn k?ghét. Cô rất ranh ma với các khách hàng, h?c?tưởng rằng được cô đặc biệt quan tâm. ?các buổi giao ban cô luôn có nhiều ý kiến rất hay,nhưng ngược lại khi đứng trước một h?sơ cần phải giải quyết một cách có h?thống cô lại t?v?nhàm chán, thậm chí chểnh mảng, đùn đẩy cho người khác. Trong các buổi họp thường cô t?ra rất hăng say có v?như dồn c?tâm huyết vào công việc,nhưng tôi cảm thấy có gì đó hơi kịch kịch, thí d?như việc chọn hay không một cách quảng cáo cho một loại yaourt nào đó đối với C. là c?một tấn bi kịch. Điều này làm cho những người mới vào một cảm giác rất thuyết phục khi h?còn chưa kịp biết và chán ngán cô.

    Khi quan h?giữa chúng tôi tr?nên bè bạn, tôi chắc rằng C. cảm nhận rằng tôi không còn muốn cô nữa nhưng dường như C. không ngăn được ý nghĩ rằng có th?“s?hửu?tôi. Có vài lần cô nói chuyện thân tình với tôi đặc biệt v?các trưởng phòng ban, có lúc cô thấy người này tuyệt vời, lý tưởng rồi nửa tháng sau lại nhận xét v?h?như những người không ra gì, rỗng tuếch. Cô có v?như thường xuyên diễn trò.

    Tới nay chúng tôi đã biết nhau được 2 năm nhưng tôi luôn có cảm giác C. không bao gi?thành thật được,ngay c?trong những lúc nói chuyện bình thường cô cũng có v?như  diển một vai nào đó dường như đ?thu hút s?quan tâm của người khác. C. không bao gi?có v?t?nhiên được. Hay đó chính là bản chất của cô ấy.

    Đặc trưng nhân cách Hystérie
    Bi kịch hóa, tạo cảm xúc và phong cách gây ấn tượng đ?người khác lưu tâm
    BS Trần Duy Tâm, Bác sĩ Phó phòng KHTH-BVTT

     

    The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]> //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt/feed/ 0 Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/co-quan-quan-ly-thuc-pham-va-thuoc-yeu-cau-canh-bao-nguy-co-tieu-duong-khi-dung-thuoc-chong-loan-than/ //3xdata.com/co-quan-quan-ly-thuc-pham-va-thuoc-yeu-cau-canh-bao-nguy-co-tieu-duong-khi-dung-thuoc-chong-loan-than/#respond Mon, 14 Aug 2017 09:25:00 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2305 Trong loạt thông báo phân phát giữa tháng 9, cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa k?(FDA) đã cho các nhà sản xuất thuốc chống loạn thần một yêu cầu trên mỗi nhãn thuốc sản phẩm phải có thêm cảnh báo v?nguy cơ tăng đường huyết và bệnh tiểu đường. Những […]

    The post CƠ QUAN QUẢN LÝ THỰC PHẨM VÀ THUỐC YÊU CẦU CẢNH BÁO NGUY CƠ TIỂU ĐƯỜNG KHI DÙNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    Trong loạt thông báo phân phát giữa tháng 9, cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa k?(FDA) đã cho các nhà sản xuất thuốc chống loạn thần một yêu cầu trên mỗi nhãn thuốc sản phẩm phải có thêm cảnh báo v?nguy cơ tăng đường huyết và bệnh tiểu đường.

    Những thông tin giữa FDA và các nhà sản xuất dược thường được ưu tiên xem xét thích đáng ?s?xem xét này rất nhạy cảm và ít khi được tiết l? Tuy nhiên thông báo trên đã được Lilly, hãng dược  sản xuất olanzapine (Zyprexa) chính thức tiếp nhận.

    Các hãng sản xuất loại thuốc chống loạn thần mới như clozapine (Novartis, biệt dược Clozaril), risperidone (Janssen, biệt dược Risperdal), quetiapine (Astra Zeneca, biệt được Seroquel), ziprasidone (Pfizer, biệt được Geodon) và aripiprazole (Bristol ?Myers  Squibb/Otsuka, biệt dược Abilify) đều khẳng định với tạp chí Psychiatric News tiếp nhận chung yêu cầu in lời cảnh báo mới. Tuy nhiên đã không có hãng dược nào tiến hành tạo bản in v?yêu cầu cảnh báo đó.

    Hãng dược Lilly đã cho biết s?việc  trên báo chí và chuyển tải trên trang Web của mình.

    Trong thông báo của FDA gửi cho hãng Lilly, giám đốc b?phận  sản phẩm thuốc thần kinh, bác sĩ Russell Katz đã lưu ý rằng “sau khi xem xét những s?liệu có giá tr?liên quan việc s?dụng thuốc chống loạn thần mới và kh?năng bệnh tiểu đường có th?xảy ra, chúng tôi đã kết luận rằng việc in lời báo hiệu trên sản phẩm đối với tất c?các thuốc chống loạn thần mới cần phải cập nhật vào thông tin kh?năng xảy ra bệnh tiểu đường?/p>

    Thông báo tiếp tục “Trong khi chúng tôi công nhận mối quan h?giữa việc s?dụng thuốc chống loạn thần mới và kh?năng tiểu đường chưa được mô t?đầy đ? chúng tôi s?yêu cầu tất c?các thuốc chống loạn thần mới in rõ ràng lời cảnh báo mới. Thông báo khuyến cáo “tăng thêm s?chú ý các dấu hiệu và triệu chứng tiểu đường có th?hướng dẫn tìm ra sớm và tr?liệu thích hợp và vì vậy, giảm rủi ro đối với một nguy cơ nghiêm trọng nhất.?/p>

    Thông báo công khai của Lilly được xem như một bước chuyển biến dũng cảm bởi các nhà phân tích công nghiệp dược phẩm là những người coi cảnh báo của FDA như điều còn đang tranh luận và có ý nghĩa tiềm tàng trong việc sửa đổi kê toa. Các nhà phân tích lưu ý olanzapine có liên quan trong báo cáo là thường gây tăng trọng lượng cơ th?và tiểu đường  nhiều hơn các thuốc chống loạn thần mới khác. Công b?này chắc chắn không là một vấn đ?mới. Các báo cáo từng trường hợp tiểu đường và biến chứng tiểu đường kết hợp với s?dụng thuốc chống loạn thần mới đã được biết tới t?vài năm nay. Tuy nhiên, tranh cãi đáng chú ý đã xảy ra ở?c?phạm vi nghiên cứu và lâm sàng như mức đ?kết hợp chắc chắn ( giữa s?dụng thuốc chống loạn thần mới và bệnh tiểu đường) và yếu t?nào ?nếu yếu t?nào đó có l?đúng đ?d?đoán s?tăng nguy cơ b?tiểu đường ?bệnh nhân.

    Một trọng tâm trong tranh luận là vai trò chưa rõ của s?tăng trọng lượng cơ th?như một yếu t?tăng nguy cơ phát triển tiểu đường cho bệnh nhân. Các bác sĩ chuyên khoa nội tiết từ?lâu đã tin rằng béo phì là yếu t?chính gia tăng nguy cơ tiểu đường trong dân chúng. Một con s?giá tr?lớn có ý nghĩa trong nghiên cứu dịch t?đã c?gắng tr?lời vấn đ?này ?những bệnh nhân dùng thuốc chống loạn thần với một chút kết qu?trái ngược.

    Hiện tại nhiều bác sĩ chuyên khoa tâm thần quen thuộc với vấn đ?nêu trên tin rằng s?tăng trọng lượng cơ th?thuận lợi bởi dùng thuốc chống loạn thần gi?vai trò trung tâm làm nâng cao nguy cơ tiểu đường.

    Phó giáo sư tâm thần John Newcomer Đại học y khoa Washington ?St Louis nói “C?trong báo cáo  y văn và trong các trường hợp được FDA công b? Med Watch phân tích ch?ra rằng khoảng 75% các bệnh nhân mới phát bệnh tiểu đường type II liên quan với các thuốc như clozapine và olanzapine xảy ra trong thời gian bắt đầu béo  phì và thật s?có tăng trọng lượng cơ th??/p>

    Tác gi?Newcomer nói với Psychiatric News “tuy vậy, còn lại 25% s?bệnh nhân b?tiểu đường không có tăng trọng lượng cơ th? và đây là những trường hợp khó luận đoán.?/p>

    Tác gi?Newcomer đã công b?một vài công trình nghiên cứu v?nguy cơ tiểu đường ?bệnh nhân dùng thuốc chống loạn thần mới.

    Một vài nghiên cứu đã ch?ra rằng s?bệnh nhân dùng olanzapine và clozapine tăng trọng nhiều nhất, trong khi bệnh nhân dùng risperidone và quetianepine tăng trọng ít hơn. Bệnh nhân dùng ziprasidone hoặc aripiprazole thường không tăng trọng, và có th?còn nh?cân đi.

    Trong khi các trường hợp tiểu đường được báo cáo trong số?các bệnh nhân dùng 6 loại thuốc chống loạn thần mới nêu trên , thì một vài nghiên cứu ch?ra rằng s?lượng bệnh nhân tiểu đường xuất hiện nhiều nhất khi dùng olanzapine và clozapine.

    T?một vài năm nay, nhà sản xuất olanzapine Lilly đã công nhận rằng tăng trọng lượng cơ th?được biết đến là một yếu t?nguy cơ gây tiểu đường và tr?thành phương hướng, cơ s?nghiên cứu nhằm giúp bệnh nhân giảm s?lượng cân nặng tăng thêm trong thời gian dùng thuốc ?hoặc vẫn  dùng thuốc hoặc qua tiết ch?ăn uống và luyện tập. Một vài s?liệu đã công b?gợi ý rằng tăng trọng có th?giới hạn được ?bệnh nhân tâm thần phân liệt dùng olanzapine.

    Người dịch : Bs Phạm Văn Tr? BS CKI, Phó GĐ, BVTT TP.HCM.

    The post CƠ QUAN QUẢN LÝ THỰC PHẨM VÀ THUỐC YÊU CẦU CẢNH BÁO NGUY CƠ TIỂU ĐƯỜNG KHI DÙNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/co-quan-quan-ly-thuc-pham-va-thuoc-yeu-cau-canh-bao-nguy-co-tieu-duong-khi-dung-thuoc-chong-loan-than/feed/ 0
    Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tinh-trang-kiet-suc-cua-cac-thay-thuoc/ //3xdata.com/tinh-trang-kiet-suc-cua-cac-thay-thuoc/#respond Mon, 14 Aug 2017 09:12:22 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2298 “Trong tôi không còn bao nhiêu tiếng nhạc đ?múa hát trong cuộc đời?BS Louis Ferdinand Auguste Destouches ?Celine. Bài của BS Isabelle Gautier ?Thành viên Y sĩ đoàn Bài đăng trong tập san Hội đồng Y sĩ  đoàn khu vực Paris, tháng 3/2003 ?s?86. KIỆT SỨC T?B.O.S ?[…]

    The post TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC CỦA CÁC THẤY THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    “Trong tôi không còn bao nhiêu tiếng nhạc đ?múa hát trong cuộc đời?br /> BS Louis Ferdinand Auguste Destouches ?Celine.
    Bài của BS Isabelle Gautier ?Thành viên Y sĩ đoàn
    Bài đăng trong tập san Hội đồng Y sĩ  đoàn khu vực Paris, tháng 3/2003 ?s?86.

    KIỆT SỨC

    T?B.O.S ?Hội chứng kiệt sức?(Burn Out  Syndrome) theo người Anh, “Kaloshi?(chết vì mệt mỏi lúc làm việc) ?Nhật Bản là hội chứng kiệt sức trong ngh?nghiệp có th?dẫn tới t?sát.

    Những ngh?nghiệp đòi hỏi nhiều c?gắng tinh thần, cảm xúc và tình cảm có nguy cơ cao nhất. Có khá nhiều yếu t?đã được ch?ra:

    –         T?chức cách làm việc
    –         Tính cách thích hoà mình vào các mối quan h?
    –         Lý tưởng ngh?nghiệp

    T?Stress tới B.O.S

    ?th?k?14 stress có nghĩa là nổi đau, s?sầu não. Hiểu theo nghĩa rộng còn là s?c?gắng, s?bó buộc, s?công phá, s?xâm lăng, tất c?các t?đều ch?r?cảm giác của 1 nạn nhân B.O.S, b?xâm chiếm, xâm hại, “tàn tạ?bởi công việc.

    Năm 1768 BS Tissot đã mô t?các tác động xấu lên sức khỏe của s?đam mê công việc. Là một nhà tiên phong v?tâm bệnh học ngh?nghiệp, ông này đã đ?xuất phương cách tác động nhằm lành mạnh hoá và phòng ngừa. Năm 1936 Selye rồi Canon  năm 1942 đã cùng xác định cơ ch?bệnh sinh của stress. Năm 1959 Claude Veil là BS tâm thần đã m?ra khái niệm kiệt sức ngh?nghiệp. Trong những năm 70 nhà phân tâm học M?Herbert J. Freudenberger đã đặt ra t?“Burn ?Out Syndrome?nói lên tình trạng kiệt sức ?các nhân viên y t?quá tận tâm trong quan h?rất nặng nhọc trên các bệnh nhân nghiện, được đăng trong các thông tin ?Dưởng đường t?do?

    S?kiệt sức đến t?tình trạng stress trường diễn và thường xuyên do các y lệnh b?điều chỉnh, tới các bó buộc công việc nặng n? các phức tạp v?cách t?chức và/hoặc khó thích ứng với các quá trình tr?liệu mới m?

    Theo BS Pierre Canoui “Hội chứng kiệt sức ngh?nghiệp ?các nhân viên y t?trước hết là một tình trạng bệnh lý của mối quan h? đó là vấn đ?đạo đức của quan h?tr?liệu …?Cần gi?một khoảng cách nào đó đ?vừa giúp đ?được bệnh nhân vừa tôn trọng h?mà không đ?ảnh hưởng tới chúng ta ? Chính vì vậy GS Jean Bernard đã nhấn mạnh “?Ngành Y không ch?là sinh học phân tử?mà chính là tình yêu cho tha nhân? Còn Mauranges thì coi hội chứng này là s?giao nhau giữa tâm bệnh, xã hội và ngh?nghiệp.

    D?B?CẤM ĐOÁN

    Gần đây các thầy thuốc đã cùng nhau bàn luận v?ảnh hưởng của ngh?nghiệp lên sức khỏe chính h? Vô s?các bài báo nói v?tình trạng bất ổn sâu sâu sắc của các thầy thuốc: các thầy thuốc ?bên b?s?kiệt sức?“mất tinh thần??bệnh stress?“u uất?hoặc là “ưu phiền cùng cực?của các nhân viên bệnh viện. Có một ít nghiên cứu mới đây như các s?liệu của Qu?tr?cấp v?hưu các BS Pháp ( CARMF ) đã xác nhận vấn nạn này.

    Một cuộc khảo sát v?tinh thần các thầy thuốc và s?nản lòng cho thấy ?47% trong h?sẳn sàng đ?chuyển hướng hoạt động. Trong trường hợp ngừng hoạt động hiện tại, 4% hướng v?loại hoạt động trong ngành y ăn lương, 25% đổi ngh? 23% chọn v?hưu sớm. Các lý do dẫn đến tình trạng trầm cảm sâu sắc này đã được biết r? đó chính là s?quá tải công việc?

    Các thông tin khác tương t?: thầy thuốc b?trầm cảm gấp đôi dân s?chung (t?10 ?15% theo các nghiên cứu) hoặc là c?3 thầy thuốc thì 1 b?trầm cảm. Hội Đồng Y Sĩ Đoàn ?Vaucluse khá lo ngại v?con s?chết tr?trong vùng:11 trường hợp t?sát trên 21 trường hợp t?vong các thầy thuốc trong đ?tuổi hành ngh? Bức xúc t?việc trên, Hội Đồng Y Sĩ Đoàn quốc gia đã thực hiện một khảo sát lại các Hội Đồng cấp vùng v?nguyên nhân t?vong các thầy thuốc.

    Theo luận án của BS Gleizes và BS Ariane Ravazet, stress t?l?thuận với gánh nặng công việc, trên thực t?c?2 BS thì có 1 b?stress. V?nguyên nhân stress các thầy thuốc cho thấy gánh nặng v?tiền bạc chiếm 82%, những bó buộc v?hành chính 70%, chuyện giấy t?điện đàm 62,8%, rối loạn cuộc sống riêng tư 56,5%; gần 50% do quy định và điều kiện hành ngh?

    Nghiên cứu đã chú trọng tới quy cách làm việc.Quy cách  cơ s?vật chất là mối lo âu đầu tiên.

    Th?hai là s?dấn thân cá nhân và ngh?nghiệp vào stress. Có l?nói v?quy cách t?chức thì d?hơn nói v?bản thân chăng? Hình như thầy thuốc thường có ảo tưởng v?tính bất kh?xâm phạm của mình, không nghĩ rằng mình mệt mỏi thậm chí không nghĩ mình có th?bệnh.

    TÌNH TRẠNG B.O.S  ?THẦY THUỐC

    Tất c?các d?kiện trên dường như mong chúng ta nên liên kết chúng với B.O.S,c?hai đều cùng gây ra 1 loạt các dấu hiệu như  nản lòng, stress, bệnh cơ th?trầm cảm,t?đó các nguyên nhân càng tr?nên phức tạp hơn.

    Những quan niệm xã hội nghịch thường đang đẩy người thầy thuốc vào một tình cảnh mất hài hoà thậm chí phi thực t? Vài năm gần đây các thầy thuốc đã trải qua 3 s?đổi mới. Sau thời k?là bệnh nhân, qua đến giai đoạn là thân ch? rồi lại đến thời k?là những người khách hàng có quyền, thậm chí đôi khi là khách hàng đáng kính. Giữa các biến th?mới m?này của khách hàng, rồi các chấn chỉnh pháp lý và các chuẩn mực y khoa bắt buộc (RMO), người thầy thuốc không còn cảm thấy t?do và làm ch?việc hành ngh?của mình nữa.

    Hợp đồng gắn bó thầy thuốc và thân ch?chính là s?chăm sóc. Cam kết này ngầm hiểu là s?tin cậy qua lại, nói một cách không chính thức chính là bổn phận phải trưng ra thông tin và chuyển giao các h?sơ bệnh án. Những đòi hỏi hợp pháp mới m?này đe do?các cách giao tiếp truyền thống và làm nặng n?mối quan h?

    Các tình huống thoái triển xuất phát t?s?lo s?bệnh tật và đau kh?càng làm phức tạp thêm các mối quan h? B?các dấu ấn cảm xúc khác nhau lần lượt tác động, mối quan h?thầy thuốc-bệnh nhân s?b?chi phối bởi s?l?thuộc như m?con, s?chinh phục như gia trưởng, s?nhập nhằng thân hữu có v?lợi hoặc là s?chối b?thô bạo. S?dao động này bắt thầy thuốc phải có tính thích nghi với hoàn cảnh và điều chỉnh nhân cách theo các cuộc gặp g?và hoàn cảnh. Phải khéo léo đ?xây dựng và duy trì một mối quan h?không trói buộc c?bệnh nhân lẫn thầy thuốc.Thường xuyên gi?một khoảng cách xúc cảm “tốt đẹp vừa phải?là c?một ngh?thuật dày công.

    V?mộng: thầy thuốc ngày càng cảm thấy mình b?cư xử?như một người giao bánh Pizza trên th?trường y khoa. Khoảng cách đào sâu giữa khát vọng của h?với các l?lối cũ mòn và những mong đợi trái nghịch, người thầy thuốc thấy mình được đắm trong một sức mạnh đầy ma lực của pháp sư, h?tr?bởi ngành y học d?báo và k?thuật sinh học được ph?biến trong chớp mắt.

    Chán nản khi học y người ta chưa được chuẩn b?đ?đ?chạm trán với s?đau đớn, bệnh tật và chết chóc.?trường cũng không nói đến tầm quan trọng của những k?năng quản lý hành chính. Nguyện vọng của người thầy thuốc không phải là quản lý s?sách mà là chăm sóc. Dấu hiệu đầu tiên của s?lộn xộn là việc ôm đồm các giấy t?và các vấn đ?cơ s?vật chất.

    Suy thoái việc yêu mến bản thân: Kém nghĩ tới bản thân thấy qua việc đe do?tài chánh ?phòng mạch, đó là một vấn nạn rất trầm trọng : các khoản bảo hiểm xã hội, tiền đóng cho Qu?tr?cấp v?hưu các BS Pháp(CARMF), thu?má lộn xộn. Buông lỏng các ràng buộc c?th?này chắc chắn s?làm tiêu tan mọi s?an toàn.Hành vi nguy cơ này nói lên cảm giác t?coi thường bản thân và tha hoá ngấm ngầm.

    S?cách biệt và bó buộc ngh?nghiệp: b?quấy rối, b?quay cuồng. Người thầy thuốc còn t?dày vò làm lu m?chính hình ảnh bản thân và đào sâu s?tách biệt và cô độc của mình. Đ?có th?tr?vững được, h?t?ru ng?trong sự?gia tăng công việc và bước qua giới hạn cuối cùng gây ra tan v?cuộc sống v?chồng,cộng thêm mối đe do?tài chính s?gây hiểm ho?cơ th? gia đình và ngh?nghiệp.

    Rượu, dùng thuốc bừa bải: các cách làm an thần khác. Theo một nghiên cứu trong trong dân s?chung trên các yếu t?gây nghiện rượu, 70% bệnh nhân nói là do có khó khăn trong giao tiếp xã hội, 40% mắc các rối loạn tâm lý cảm xúc và và 40% sống theo thói quen. Các thầy thuốc sống thường trực với các mối căng thẳng trong quan h?và trấn áp cảm xúc. Rượu s?giúp h?gánh được “ưu phiền của tha nhân?và dập tắt những xung động cảm xúc và tình cảm.

    Yếu t?nghiện rượu (n =86)

    % BỆNH NHÂN

    Yếu t?thuận lợi cho B.S.O

    S?x?thân nguy hiểm:  s?x?thân và v?tha, một bản chất siêu ng?mạnh đưa các thầy thuốc vượt lên, quên mình. H?kháng c?lại s?mệt mỏi, bệnh tật và kiệt sức.

    Nhân cách không ph?thuộc: do bản tính, thói quen và s?ràng buộc: không được sai lầm, người thầy thuốc đã đặt mình vào trong một quan h?thách thức. Anh ta b?“x?lý?bằng ý thức ngh?nghiệp cao c? Tính cầu toàn cộng thêm với s?ham muốn được coi trọng kh?năng và s?tận tâm của mình.Thường thì người thầy thuốc t?quyết định một mình, anh ta khó có th?u?nhiệm cho ai. Anh ta thường b?chồng chất các tình huống gây lo âu phát sinh t?các căng thẳng v?trí não, v?quan h?khá nghiêm trọng.

    K?thù chính 
    của thầy thuốc là chính anh ta. Do s?lơ là hoặc coi thường s?đau kh?của bản thân, anh ta đã t?gây ra nguy hiểm cho mình, gạt b?các dấu hiệu cảnh báo, không nhìn nhận s?mệt mỏi và nặng nhọc trong thực t?làm việc, chối b?khi mệt r?rời, anh ta t?cấm mình than vản. Không thừa nhận mình thua, mình bệnh, tai ngơ mắt nhắm trước bản thân, anh ta không yêu cầu s?giúp đ? chăm sóc. Thanh cao, c?chấp, t?làm tội mình, người thầy thuốc không th?và không muốn phản bội hình ảnh bản thân.

    Tro tàn của ngọn lửa thiêng 

    Báo cáo nghiên cứu cho Hội đoàn ngành các BS tr?ở?Bourgogne ch?r?”Các thầy thuốc bắt đầu hành ngh?đều có cá tính là tập trung thực hành chuyên môn, sau khi hành ngh?s?có một biến chuyển sâu xa đó là  cá tính này s?xoay v?phía bản thân. Biến đổi này hẳn có liên quan đến s?tan biến ảo tưởng khi hành ngh?Trong phân tích của mình, ông Truchot đã ch?ra đó là quá tải công việc, s?thay đổi suy nghĩ của bệnh nhân, s?đơn độc của thầy thuốc.

    Quan điểm lý tưởng hoá: s?kính trọng của xã hội đã nâng cao v?th?trí tu?và tình cảm của người thầy thuốc, giúp h?chịu đựng các ảnh hưởng đôi khi rất độc hại của lòng tận tâm. Ngược lại khi hình ảnh bản thân b?hủy hoại s?gây ra “tâm hồn s?bệnh hoạn khi lý tưởng b?tan vở?(Freundenberger)

    S?thay đổi các điều kiện hành ngh? giá tr?các can thiệp y khoa b?h?thấp, lòng tri ân b?mất đi, gây tổn thương cho người thầy thuốc. S?đa dạng của các triệu chứng cùng với s?không quan tâm đến bản thân của người thầy thuốc làm cho việc chẩn đoán gặp khó khăn.

    –    V?cơ th? mệt mỏi thường xuyên, nhức đầu, rối loạn d?dày-ruột…?br /> –   V?tâm lý:kiệt qu?tâm lý với lo âu, stress, trầm cảm,giảm t?tin, cảm giác không an toàn.
    –   Rối loạn nhận thức: khó tập trung, rối loạn trí nh? rối loạn cảnh giác.
    –  V?hành vi tác phong: bất an, d?kích động, mất kiểm soát bản thân, cảm xúc không ổn định, quá nhậy cảm.
    –         Mất “hứng thú ngh?nghiệp? chán ngán, nản chí đôi khi bù tr?lại bằng s?tăng gia hoạt động, tăng cống hiến đ?chống tr?và chối b?chúng.

    Các cách phòng v?/strong>

    Mất những kh?năng đ?điều chỉnh và thích ứng thay vào đó là các thái đ?tiêu  cực: khước t? bi quan, thô cứng, bất dung nạp hoặc t?ra mình mạnh m?

    S?rối loạn quan h?th?hiện qua các thái đ?rập khuôn hoặc bất chấp, ng?vực, các quan h?thiếu tình người, phi nhân, máy móc. Người thầy thuốc s?khó thừa nhận các triệu chứng của mình và ch?t?biết được thông qua những hành vi mâu thuẫn.

    Người chăn cừu thì không bao gi?muốn thành cừu c? vì khi đã đặt khoảng cách ảo tưởng với bệnh tật, người thầy thuốc luôn tránh tr?thành bệnh nhân. Có nhiều người nói tới việc thay đổi ngh?nghiệp như một mơ ước đ?xoa dịu khó khăn thường nhật, nhưng không hé l?nổi đau của mình. Sự?câm lặng này thường gặp ?BS những thành ph?nh?vì khi thầy thuốc muốn chữa tr?thì khó gi?được s?kín đáo.

    D?phòng 

    –  Cảnh giác trước các dấu hiệu báo động v?cơ th?và tâm lý, ?các c?ch?vô ý: quên tới quên lui, gây nhiều tai nạn, gia tăng hoạt động bù tr? Đừng đợi tới lúc gẫy đ?rồi mới nói ra.
    –  Tam chứng: mệt mỏi + nản chí + khó khăn vật chất không quản lý được: nên đi khám bệnh
    –  Học cách u?nhiệm các vấn đ?v?vật chất và chọn lọc việc tr?lời điện thoại.
    –  Biết cách rút lui và m?rộng các s?thích.
    –  Cắt s?đơn độc: H?thống đào tạo y khoa liên tục (FMC) ủng h?s?trao đổi tích cực giữa các đồng nghiệp, quy định gi?giấc trong đội ng?nhân viên y t? lập nhóm trao đổi theo kiểu Balint.

    Cuộc sống mơ ước của các thầy thuốc không phải là cuộc sống của các ông thánh.

    Bệnh lý tưởng hoá và vấn đ?trong các quan h?s?gây ra một s?lừa dối làm giảm lòng tin. S?hao mòn do ngh?nghiệp đã đưa ra những thực t?cần phải  nghiên cứu, lượng giá, điều tr?và d?phòng. Sức khỏe của thầy thuốc cũng tu?thuộc vào sức khỏe bệnh nhân. Y Sĩ Đoàn đã luôn sát cánh tương tr?v?luật pháp và tài chánh có th?đ?ra những giải pháp h?tr?thông qua s?tương tr?tâm lý đáng tin cậy và thân hữu ngh?nghiệp.

    Dịch: BS Trần Duy Tâm
    Hiệu đính: BS. ThS. Đào Trần Thái

     

    The post TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC CỦA CÁC THẤY THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/tinh-trang-kiet-suc-cua-cac-thay-thuoc/feed/ 0
    Liên chi Hội tâm thần học – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc-gia-de-nhan-dien-cac-nguoi-benh-co-roi-loan-tam-than/ //3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc-gia-de-nhan-dien-cac-nguoi-benh-co-roi-loan-tam-than/#respond Mon, 14 Aug 2017 08:58:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2294 Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một công c?sàng lọc hữu ích đ?nhận diện các người bệnh có rối loạn tâm thần. Phương pháp bắt đầu bằng một câu gợi nh?bao gồm các rối loạn tâm thần chính: trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn lạm dụng chất, rối […]

    The post DUYỆT QUA CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN: MỘT CÔNG C?SÀNG LỌC CHO THẦY THUỐC GIA Đ?NHẬN DIỆN CÁC NGƯỜI BỆNH CÓ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một công c?sàng lọc hữu ích đ?nhận diện các người bệnh có rối loạn tâm thần. Phương pháp bắt đầu bằng một câu gợi nh?bao gồm các rối loạn tâm thần chính: trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn lạm dụng chất, rối loạn lo âu, rối loạn ăn uống, rối loạn nhận thức và rối loạn loạn thần. Đối với mỗi phần, s?dụng một câu hỏi sàng lọc khởi đầu, một câu tr?lời có s?đòi hỏi các câu hỏi chẩn đoán chi tiết hơn.

    Thầy thuốc gia đình thường chẩn đoán và điều tr?các rối loạn tâm thần, nhất là các bệnh nhân trong các chương trình chăm sóc được quản lý. Một s?nghiên cứu nêu rằng 30 đến 80% các trường hợp người bệnh có rối loạn tâm thần không được phát hiện bởi các thầy thuốc chăm sóc sức kho?ban đầu.

    Đ?tránh b?sót các chẩn đoán tâm thần, các thầy thuốc gia đình nên s?dụng một phương pháp h?thống khi đánh giá một người bệnh có triệu chứng tâm thần. Duyệt qua các triệu chứng tâm thần là một phương pháp như vậy. Đây là một b?câu hỏi được thiết k?đ?sàng lọc nhanh chóng các rối loạn tâm thần chính.

    Vì đôi khi khó thảo luận được với các người bệnh v?các triệu chứng tâm thần, nên các k?thuật phỏng vấn như bình thường hoá, gi?định triệu chứng và s?chuyển tiếp giữa các ch?đ?có th?giúp người bệnh thoải mái.

    Khi khám bệnh cơ th? người thầy thuốc phải duyệt qua các h?thống cơ quan t?đầu đến chân. Khi duyệt qua các triệu chứng tâm thần, ch?cần thuộc lòng một câu gợi nh?(thường nói đùa là thần chú): “Depressed Patients Seem Anxious, So Claim Psychiatrists?/p>

    Depression: trầm cảm và các rối loạn khí sắc khác (trầm cảm ch?yếu, rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc).
    Personality: các rối loạn nhân cách
    Substance: các rối loạn lạm dụng chất.
    Anxiety: các rối loạn lo âu
    Somatization: rối loạn cơ th?hoá và các rối loạn ăn uống.
    Cognitive: các rối loạn nhận thức.
    Psychotic: các rối loạn loạn thần.
    Các phương pháp phỏng vấn chung cho các triệu chứng tâm thần

    Một s?ch?đ?có th?gây xấu h?hoặc bối rối, vì vậy các ch?đ?nhạy cảm nên tiếp cận theo một cách không đe dọa.

    K?thuật phỏng vấn bình thường hoá đ?cập đến một ch?đ?hành vi bằng một tuyên b?đ?người bệnh biết rằng bạn s?xem xét hành vi trong câu hỏi là bình thường hoặc có th?hiểu được. Ví d? có th?đặt một câu hỏi v?ch?đ?lạm dụng rượu như “Trong tình trạng căng thẳng như vậy, tôi t?hỏi là bạn có uống rượu nhiều hơn không??/p>

    Gi?định triệu chứng là một k?thuật tương t?trong việc đặt câu hỏi trong đó ng?ý rằng bạn đã coi như người bệnh đã có một hành vi nào đó. Ví d? hỏi v?ý định t?t?“Anh đã nghĩ v?cách gây tổn thương cho mình theo cách thức nào chưa??hoặc câu hỏi cho lạm dụng nhiều chất “Loại thuốc nào anh thường dùng khi uống rượu??/p>

    K?thuật chuyển tiếp thường được s?dụng đ?làm cho d?dàng qua một chuỗi câu hỏi v?những ch?đ?nhạy cảm. Thay vì chuyển đột ngột t?ch?đ?này sang ch?đ?khác, một ch?đ?hoặc một câu tr?lời trước đó s?được s?dụng làm bàn đạp cho câu hỏi k?tiếp. Ví d? “Lúc nãy anh có nói rằng anh không biết rằng mình s?chịu đựng được điều này bao lâu nữa. Anh có nghĩ v?việc thoát khỏi nó bằng cái chết không??

    CÁC RỐI LOẠN KHÍ SẮC 

    Một câu hỏi đơn giản cho trầm cảm “Anh có buồn không??rất có hiệu qu? Nếu tr?lời là có, bước k?tiếp s?là xác định s?hiện diện của các triệu chứng thần kinh thực vật nhằm xác định chẩn đoán và giúp theo dõi các triệu chứng đích trong quá trình điều tr?  Tám triệu chứng thần kinh thực vật của trầm cảm có th?được ghi nh?d?dàng theo “SIGECAPS?(bảng 1). Được s?dụng tại bệnh viện Massachusettes, do bác sĩ Carey Gross phát minh.

    Bảng 1: “SIGECAPS?câu gợi nh?các triệu chứng của trầm cảm ch?yếu và loạn khí sắc

    SIGECAPS = SIG + Energy + CAPSules
    Sleep disorder: rối loạn giấc ng?(tăng hoặc giảm ng?*
    Interest deficit: giảm hứng thú (mất thú vui)
    Guilt: tội lỗi (vô dụng,* tuyệt vọng,* hối hận)
    Energy deficit: giảm sức lực*
    Concentration deficit: giảm tập trung*
    Appetite disorder: rối loạn ngon miệng (tăng hoặc giảm)*
    Psychomotor: chậm chạp hoặc kích động tâm thần vận động
    Suicidality: t?t?/p>

    Lưu ý: tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ch?yếu cần phải có 4 triệu chứng cộng với khí sắc trầm hoặc giảm hứng thú trong ít nhất hai tuần. Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn khí sắc cần phải có hai trong sáu triệu chứng đánh dấu sao cộng với trầm cảm trong ít nhất hai năm.

    Thay vì hỏi riêng từng triệu chứng, ta có th?hỏi, “Trầm cảm đã ảnh hưởng th?nào đến cuộc sống của anh trong vài tuần qua? Ví d?như v?giấc ng? khẩu v?? Nếu người bệnh có v?miễn cưỡng chấp nhận trầm cảm, hãy bắt đầu bằng câu hỏi, “Anh có khó khăn gì v?giấc ng?không??

    Ý nghĩ v?t?t?trước tiên nên được hỏi v?quá kh? Nếu ý nghĩ t?t?đang còn, nên xác định người bệnh có k?hoạch không và kh?năng hiện thực của hành động. Một người bệnh có k?hoạch c?th?nên được đưa vào cấp cứu tâm thần.

    Bảng 2: “DIGFAST? câu gợi nh?các triệu chứng chính của giai đoạn hưng cảm.

    Distractibility: lãng trí
    Indiscretion: thiếu cân nhắc (hoạt động vui thú quá mức)
    Grandiosity: t?cao
    Flight of ideas: tư duy phi tán
    Activity increase: tăng hoạt động
    Sleep deficit: ng?ít (giảm nhu cầu ng?
    Talkativeness: nói nhiều

    Lưu ý: một giai đoạn hưng cảm phải có ít nhất một tuần khí sắc tăng cao hoặc kích thích cộng với ba trong bảy triệu chứng k?trên.

    Rối loạn lưỡng cực thường b?b?sót trong sàng lọc tâm thần, có th?dẫn đến một giai đoạn hưng cảm sau khi dùng thuốc chống trầm cảm. Việc sàng lọc nhanh chóng cũng có th?dẫn đến câu tr?lời dương tính gi? Nhiều người bệnh có những giai đoạn vui v?tràn tr?sinh lực th?hiện s?thay đổi bình thường trong khí sắc ch?không phải là hưng cảm. Câu hỏi sàng lọc hữu ích là: “Đ?bao gi?anh có một giai đoạn cảm thấy rất vui sướng và sung sức mà bạn bè đã nói anh là nói chuyện quá nhanh hoặc quá ‘sung?? Nếu có, câu gợi nh?“DIGFAST?s?được s?dụng (bảng 2).

    RỐI LOẠN NHÂN CÁCH RANH GIỚI

    Rối loạn này cần được nhận biết bởi các thầy thuốc gia đình, nó thường phối hợp với các rối loạn tâm thần khác và có t?l?cao v?ý nghĩ t?t? và nó gây khó khăn trong việc điều tr?do tính thù địch với người chăm sóc và tuân th?điều tr?kém. Người bệnh loại này thường s?b?b?rơi và có th?đòi hỏi nhiều v?thời gian hoặc s?nâng đ?t?thầy thuốc chăm sóc sức kho?ban đầu. H?có th?tr?nên thù hận hoặc t?t?nếu những nhu cầu này không được đáp ứng. Các câu hỏi sàng lọc đôi khi ch?được hoàn tất qua nhiều lần phỏng vấn với câu gợi nh?“I DESPAIRR?(bảng 3).

    Bảng 3: “I DESPAIRR? câu gợi nh?các triệu chứng của rối loạn nhân cách ranh giới và các hỏi sàng lọc đ?ngh?/p>

    Identity problem: vấn đ?nhận diện
    Anh có tr?ngại đ?biết ‘TNB?là ai không? (TNB: tên người bệnh)

    Disordered affect: rối loạn cảm xúc
    Anh là một người ?rũ phải không?

    Empty feeling: cảm giác trống trải
    Anh thường cảm thấy trống vắng trong lòng phải không?

    Suicidal behavior: hành vi t?t?br /> Khi có điều gì không hay xảy ra với anh, chẳng hạn b?đuổi đi, anh có làm gì đó gây tổn thương cho bản thân không, như cắt đứt tay hoặc dùng thuốc quá liều?

    Paranoia or dissociative: các triệu chứng phân ly hoặc paranoia
    Khi anh b?căng thẳng, anh có cảm thấy như là b?mất liên h?với môi trường xung quanh hoặc với chính bản thân không?  Những lúc đó, anh có cảm thấy như là mọi người kết bè chống lại anh không?

    Abandonment terror: khiếp s?b?rơi
    Khi ai đó b?rơi hoặc tống kh?anh đi, anh phản ứng th?nào? (ý nghĩ t?t?hoặc tức giận)

    Impulsivity: xung động
    Anh đã bao gi?xung động thật s?hoặc làm điều gì đó điên r? như tiêu xài phung phí, nhiều quan h?tình dục, lái xe như điên và đại loại như vậy?

    Rage: giận d?br /> Anh làm gì khi giận d? gi?kín trong lòng hay k?ra cho mọi người biết cảm xúc của anh? (xu hướng biểu l?giận d?kịch tính)

    Relationship instability: tính bất ổn các mối quan h?br /> Các mối quan h?của anh có xu hướng yên bình và ổn định hay là sóng gió và nhiều thăng trầm?

    Lưu ý: người bệnh phải có năm trong s?chín triệu chứng trên (DSM-IV).

    Thầy thuốc gia đình nên cảnh giác với những “tín hiệu đỏ?sau:

    1.      Đi khám bệnh nhiều bác sĩ.
    2.      Có kiện cáo các bác sĩ hoặc các nhà chuyên môn khác.
    3.      Có tiền s?mưu toan t?t?
    4.      Có những mối tình hoặc hôn nhân ngắn ngủi.
    5.      Lý tưởng hoá ngay lập tức rằng bạn là một “thầy thuốc tuyệt vời? nhất là khi người bệnh so sánh bạn với những người chăm sóc thất vọng trong qua kh?
    6.      Quan tâm quá mức v?đời tư của bạn, cuối cùng dẫn đến những lời mời xã hội với bạn. Hành vi loại này hàm ý xâm phạm biên giới, và mục đích của nó là đ?gắn kết mối quan h?với thầy thuốc.

    CÁC RỐI LOẠN LO ÂU

    Một câu hỏi sàng lọc chung cho mọi loại rối loạn lo âu là “Anh có phải là một người hay lo lắng hoặc căng thẳng không??/p>

    Rối loạn hoảng loạn có ám ảnh s?khoảng trống được hỏi trực tiếp, “Anh có bao gi?có những cơn lo âu hoặc hoảng loạn không?? Có th?cần phải giải thích thuật ng?“hoảng loạn?cho người bệnh, “đ?là một cơn s?hãi và căng thẳng đột ngột làm cho tim anh đập mạnh và gây cho anh cảm giác s?chết hoặc b?điên? Sau khi xác nhận chẩn đoán rối loạn hoảng loạn , s?hỏi các triệu chứng v?ám ảnh s?khoảng trống, “Anh có t?giới hạn những nơi mà anh có th?đến vì lý do lo âu không??/p>

    Câu hỏi sàng lọc cho rối loạn ám ảnh bó buộc là “Anh có những biểu hiện ám ảnh bó buộc như là kiểm tra gì đó lặp đi lặp lại hoặc rửa tay rất nhiều lần ??Một cái bẫy dương tính gi?xảy ra ?những người có tính hoàn hảo. Câu hỏi đ?phân biệt là “Những bó buộc đó có cản tr?đến sinh hoạt của anh không??/p>

    Đặc biệt quan trọng khi hỏi các nghi thức ám ảnh bó buộc vì người bệnh thường lúng túng v?những thông tin này.

    RỐI LOẠN CƠ TH?HOÁ

    “Recipe 4 Pain: Convert 2 Stomachs to 1 Sex,” câu gợi nh?này xem ra hơi phức tạp.  Tuy nhiên, nó được hiểu như sau: 4 triệu chứng đau, 1 triệu chứng chuyển dạng (conversion),  2 triệu chứng d?dày ruột, và 1 triệu chứng tình dục.

    RỐI LOẠN ĂN UỐNG

    Câu hỏi đầu tiên có th?là, “Có bao gi?anh cảm thấy mập quá không?? Nếu tr?lời có, thì các câu hỏi tiếp theo tập trung vào các phương pháp làm giảm cân mà người bệnh áp dụng.

    SA SÚT TÂM THẦN

    Dụng c?sàng lọc ph?biến nhất là thang MMSE (Mini-Mental State Examination) của Folstein. Tuy nhiên, thang này có t?l?dương tính gi?cao, đặc biệt trong dân s?có học vấn thấp. Nó không được dùng làm dụng c?sàng lọc vì giá tr?tiên đoán dương tính thấp. Do vậy, ch?áp dụng sàng lọc cho những người bệnh có bệnh s?gợi ý một tình trạng suy giảm nhận thức, theo cách sau:

    1.      Hỏi người bệnh v?ngày tháng và nơi chốn.
    2.      Yêu cầu người bệnh lặp lại 3 t?không liên quan và ghi nh?chúng.
    3.      Hỏi các thông tin tổng quát, như các nhân vật nổi tiếng hoặc thành ph?lớn.
    4.      Yêu cầu nhắc lại 3 t?ghi nh?lúc nãy.

    CÁC RỐI LOẠN LOẠN THẦN

    Các triệu chứng loạn thần như tư duy không liên quan, hoang tưởng k?quái và ảo giác thường d?nhận ra. Tuy nhiên, nhiều người bệnh biểu hiện triệu chứng rất m?nhạt. Vì giới hạn thời gian cho lần khám đầu tiên, cho nên sàng lọc cho rối loạn loạn thần ch?tập chung chọn lọc trên những người bệnh có nguy cơ cao, bao gồm (1) người bệnh có chẩn đoán trầm cảm ch?yếu, lạm dụng chất hoặc sa sút tâm thần (2) người bệnh biểu l?s?cảnh giác, nghi ng?hoặc k?l?khác trong lúc phỏng vấn.

    Câu hỏi sàng lọc s?dựa trên những triệu chứng của người bệnh. Ví d? “Trầm cảm đôi khi đem đến cho anh những trải nghiệm khác l? như nghe một giọng nói hoặc cảm thấy những người khác muốn hại mình, điều đó có xảy ra với anh không??/p>

    Việc sàng lọc nhanh này không thay th?cho một đánh giá tâm thần đầy đ? Những người bệnh có vấn đ?phức tạp hoặc nặng nên được chuyển đến thầy thuốc chuyên khoa tâm thần.

    Vì lý do k?thuật, phần rối loạn lạm dụng chất không được trình bày.

    Bản tiếng Anh đầy đ?tại địa ch? //www.aafp.org/afp/981101ap/carlat.html

    DANIEL J. CARLAT, M.D., Anna Jacques Hospital, Newburyport, Massachusetts

    Lược dịch, BS. Lê Hiếu

     

    The post DUYỆT QUA CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN: MỘT CÔNG C?SÀNG LỌC CHO THẦY THUỐC GIA Đ?NHẬN DIỆN CÁC NGƯỜI BỆNH CÓ RỐI LOẠN TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/duyet-qua-cac-trieu-chung-tam-than-mot-cong-cu-sang-loc-cho-thay-thuoc-gia-de-nhan-dien-cac-nguoi-benh-co-roi-loan-tam-than/feed/ 0