Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhieu-nguoi-o-tp-hcm-gap-van-de-suc-khoe-tam/ //3xdata.com/nhieu-nguoi-o-tp-hcm-gap-van-de-suc-khoe-tam/#respond Sun, 16 Apr 2023 08:20:17 +0000 //3xdata.com/?p=374805 Đa s?trường hợp đến khám tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM gặp vấn đ?rối loạn lo âu, rối loạn khí sắc. Thông tin được nêu tại t?trình đ?ngh?UBND TP.HCM phê duyệt Chiến lược y t?trong công tác sức khỏe tâm thần cho người dân TP.HCM giai đoạn t?nay đến […]

The post Nhiều người ?TP.HCM gặp vấn đ?sức khỏe tâm thần appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Đa s?trường hợp đến khám tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM gặp vấn đ?rối loạn lo âu, rối loạn khí sắc.

Thông tin được nêu tại t?trình đ?ngh?UBND TP.HCM phê duyệt Chiến lược y t?trong công tác sức khỏe tâm thần cho người dân TP.HCM giai đoạn t?nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo của S?Y t?TP.HCM.

 

Đọc thêm tại: //zingnews.vn/nhieu-nguoi-o-tphcm-gap-van-de-suc-khoe-tam-than-post1421229.html

(Nguồn: Zingnews.vn)

The post Nhiều người ?TP.HCM gặp vấn đ?sức khỏe tâm thần appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhieu-nguoi-o-tp-hcm-gap-van-de-suc-khoe-tam/feed/ 0
Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tinh-hinh-roi-loan-uong-trong-dich-covid-19/ //3xdata.com/tinh-hinh-roi-loan-uong-trong-dich-covid-19/#respond Tue, 24 Nov 2020 05:43:15 +0000 //3xdata.com/?p=4559 Ahmed Saeed Yahya, Thành viên Đại học Hoàng Gia các Bác sĩ Tâm Thần và Shakil Khawaja, Thành viên Đại học Hoàng Gia các Bác sĩ Tâm Thần   Người dịch: BS. Huỳnh Ngọc Thúy Vy   Bệnh virus Corona 2019 (COVID-19) đã ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của nhiều người. Nghiên cứu […]

The post TÌNH HÌNH RỐI LOẠN ĂN UỐNG TRONG DỊCH COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ahmed Saeed Yahya, Thành viên Đại học Hoàng Gia các Bác sĩ Tâm Thần và Shakil Khawaja, Thành viên Đại học Hoàng Gia các Bác sĩ Tâm Thần

 

Người dịch: BS. Huỳnh Ngọc Thúy Vy

 

Bệnh virus Corona 2019 (COVID-19) đã ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của nhiều người. Nghiên cứu ?châu Á đã báo cáo một t?l?hiện mắc rối loạn stress sau sang chấn và các vấn đ?v?lo âu và trầm cảm trong dân s?chung cao hơn. Một s?bệnh nhân mắc rối loạn ăn uống vốn đã có những chẩn đoán đồng thời này. Những người khác biểu hiện với các dấu hiệu và triệu chứng có chọn lọc t?các rối loạn lo âu, sang chấn và trầm cảm. Các đặc điểm này góp phần vào tâm lý bệnh học và biểu hiện chung của rối loạn ăn uống. Một s?bệnh nhân có th?gặp khó khăn với rối loạn điều hòa cảm xúc. Nỗi s?và lo lắng hiện tại do COVID-19 tạo ra có th?dẫn đến những hành vi xung động không phù hợp chẳng hạn như ăn uống vô đ?và c?ý làm hại bản thân.

 

Nhóm bệnh nhân d?b?tổn thương này có th?b?mất bù vì những h?lụy tâm lý xã hội t?đại dịch hiện hành. S?mất bù này có th?tr?nên trầm trọng hơn do những hạn ch?trong các dịch v?chuyên khoa và việc đóng cửa các bệnh viện ban ngày và các cơ s?điều tr?ngoại trú. Thăm khám tâm thần t?xa đã được s?dụng đ?tiếp cận bệnh nhân một cách hiệu qu? tuy nhiên, điều này khuyến khích s?t?tin vào năng lực của bản thân và s?t?theo dõi, những việc mà các bệnh nhân này có th?cảm thấy khó khăn. Fernandez-Aranda và cộng s?đã báo cáo một nghiên cứu thí điểm trên 32 bệnh nhân có một loạt các rối loạn ăn uống. H?khảo sát tác động của 2 tuần đầu b?giãn cách do COVID-19. Gần 38% cho biết các triệu chứng rối loạn ăn uống diễn tiến t?hơn và 56,2% báo cáo thêm các triệu chứng lo âu.

 

Chính sách giãn cách xã hội của chính ph?góp phần tạo ra s?cô lập và cô đơn trong xã hội. Việc mất kiểm soát và gián đoạn thói quen có th?gây thêm khó khăn. Nhiều người mắc rối loạn ăn uống có các mối quan h?kém do kết qu?của nhiều s?khiếm khuyết liên cá nhân. Các yếu t?góp phần có th?bao gồm lòng t?trọng thấp, các đặc điểm nhân cách né tránh, và mất kh?năng diễn đạt cảm xúc, làm hạn ch?kh?năng kết nối xã hội và k?năng quyết đoán. Bệnh nhân t?ý thức được và căng thẳng bởi các k?năng xã hội b?suy giảm của h? điều này có th?dẫn đến s?t?trách bản thân và chê bai hình ảnh cơ th? t?đó nuôi dưỡng thêm rối loạn ăn uống của h? Rối loạn ăn uống có th?tr?thành bạn đồng hành của một s?người và những hành vi không phù hợp cung cấp một hình thức giải tỏa tạm thời căng thẳng nội tâm.

 

Xung đột thường tồn tại trong các mối quan h?gia đình có th?liên quan đến mô hình ăn uống b?xáo trộn. S?giãn cách được thực thi hiện tại có th?làm căng thẳng thêm động lực gia đình. Việc thiếu các hoạt động có ý nghĩa trong ngày có xu hướng làm tăng mối bận tâm ám ảnh của cá nhân v?thức ăn, hình ảnh cơ th?và cân nặng. Các cá nhân có xu hướng dành nhiều thời gian hơn trên mạng xã hội, việc này có th?củng c?s?c?định của h?v?hình ảnh cơ th?“lý tưởng? Ngoài ra cũng có nhiều cơ hội đ?truy cập các trang web quảng bá rối loạn ăn uống và khuyến khích các hành vi gây rối. Tại thời điểm của bài việt này, chính ph?Anh hiện đang hạn ch?tập th?dục ngoài trời và các phòng tập th?dục đã b?đóng cửa. Tuy nhiên, việc cung cấp các ch?đ?tập luyện thông qua các nền tảng k?thuật s?vẫn còn nổi bật, đây có th?là một yếu t?dẫn đến s?khởi phát rối loạn ăn uống hoặc kéo dài các triệu chứng ?những người đang mắc bệnh.

 

Nhiều s?chú ý đ?dồn v?thực phẩm và việc hạn ch?đến siêu th? Trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng, đã xảy ra tình trạng hoảng loạn mua hàng khi thiếu nguồn cung, khiến nhiều người phải mua s?lượng lớn các mặt hàng thực phẩm thiết yếu. Việc có một lượng lớn thức ăn trong nhà cũng như việc thiếu các hoạt động có cấu trúc liên quan có th?kích hoạt các đợt ăn uống vô đ?và các hành vi thanh lọc bù tr? Việc nhận thức được rằng những người khác đang vật lộn đ?tìm kiếm thức ăn có th?làm tăng thêm cảm giác tội lỗi và xấu h?sau một lần ăn uống vô đ?

 

Weissman và cộng s?đ?cập đến khái niệm “bất an?v?thực phẩm, trong đó có việc tiếp cận thực phẩm b?hạn ch?do các tác nhân gây căng thẳng v?mặt kinh t?hiện nay. H?nói thêm rằng một s?nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan giữa s?bất an v?thực phẩm và việc ăn uống vô đ? Bệnh nhân chán ăn tâm thần (AN) có s?cứng nhắc trong nhận thức và ch?cho phép một s?loại và vốn thực phẩm hạn hẹp trong ch?đ?ăn nghiêm ngặt của h? S?thiếu hụt các loại thực phẩm mong muốn  có th?dẫn đến sụt cân nhiều hơn và gây thêm các nguy cơ v?sức khỏe th?chất.

 

V?mặt lý thuyết, những bệnh nhân b?suy dinh dưỡng s?có kết qu?t?hơn, nhưng một s?tác gi?ng?ý rằng chán ăn tâm thần có th?mang lại kh?năng phục hồi đối với bệnh do vi rút. Touyz và cộng s?đ?cập đến một bài công b?t?năm 1978, trong đó các tác gi?nghiên cứu kh?năng miễn dịch của bệnh nhân mắc AN so với nhóm chứng khỏe mạnh. Các tác gi?chú ý thấy rằng bệnh nhân AN hiếm khi b?cảm thông thường hoặc cúm. C?hai nhóm trong nghiên cứu đều được tiêm phòng cúm và theo dõi phản ứng kháng th?sau đó. Các tác gi?cho rằng có kh?năng có mối liên kết giữa estrogen và phản ứng viêm ?bệnh nhân.

 

Chúng tôi lo ngại v?nguy cơ tiềm ẩn phát triển  rối loạn ăn uống ?những người nhiễm COVID-19. Một nghiên cứu hàng loạt ca cho thấy khởi phát AN sau khi mắc bệnh do virus ?4 bệnh nhân. Các tác gi?suy đoán một bệnh nguyên v?mặt miễn dịch học và sinh học thần kinh của AN ?những bệnh nhân này. Gần đây càng có nhiều bằng chứng v?mối liên quan giữa chức năng miễn dịch với các rối loạn ăn uống, ch?ra rằng nhiễm trùng có th?ảnh hưởng đến h?thần kinh trung ương thông qua các quá trình viêm.

 

Breithaupt và cộng s?đã tiến hành một nghiên cứu đoàn h?dựa trên dân s?gồm 525.643 tr?gái v?thành niên. H?phát hiện rằng nhiễm trùng trước đó ?thời thơ ấu có liên quan đến việc tăng nguy cơ sau này mắc AN, cuồng ăn tâm thần (BN) hoặc rối loạn ăn uống không biệt định khác (EDNOS)  theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-8 hoặc ICD-10. Tiền căn nhập viện vì nhiễm trùng khi so sánh với những người không nhập viện có liên quan đến việc gia tăng kh?năng mắc AN 22%, BN tăng 35% và EDNOS tăng 39%. Nguy cơ cao hơn vào 3 tháng sau nhập viện vì nhiễm trùng. Kết qu?của h?ủng h?gi?thuyết miễn dịch học v?bệnh nguyên của những rối loạn ăn uống này. Cũng có nghiên cứu báo cáo s?khởi phát AN và việc t?chối thức ăn sau khi nhiễm cúm hoặc nhiễm trùng liên cầu. Người ta cho rằng những thay đổi hành vi như mất khẩu v?và giảm lượng thức ăn có th?được kích hoạt bởi một cơ ch?viêm và tăng nồng đ?của yếu t?hoại t?khối u cytokine tiền viêm interleukins 1 và 6. Cùng là các cytokine được xem là một phần của cơn bão cytokine trong nhiễm COVID-19, với các phương pháp điều tr?mới được đ?xuất bao gồm thuốc ức ch?IL-6 tocilizumab.

 

 

Chúng tôi d?đoán COVID-19 s?có tác động đáng k?trên những người hiện đang mắc các rối loạn ăn uống. Các yếu t?tâm sinh lý xã hội hiện tại cũng có th?góp phần vào s?phát triển các ca bệnh mới. Việc hợp tác giữa cơ s?chăm sóc ban đầu và các dịch v?tâm thần chuyên khoa là thiết yếu đ?xác định và quản lý c?nguy cơ sức khỏe tâm thần và th?chất. Bảng 1 cung cấp các nguồn thông tin v?rối loạn ăn uống cho c?bác sĩ lâm sàng và bệnh nhân. Nghiên cứu sâu hơn được đảm bảo đ?làm rõ mối liên quan giữa nhiễm trùng và s?phát triển rối loạn ăn uống sau đó.

 

 

Bảng 1. Các nguồn thông tin trực tuyến v?rối loạn ăn uống dành cho các bác sĩ lâm sàng và bệnh nhân

Các t?chức ?Hoa K?/u>

Hiệp hội Quốc Gia các rối loạn ăn uống

//www.nationaleatingdisorders.org/about-us

Hiệp hội Tâm lý Hoa K?

//www.apa.org/topics/eating/

Các t?chức ?Vương quốc Anh

Đại học Hoàng gia các Bác sĩ Tâm thần: //www.rcpsych.ac.uk/mental-health/treatments-and-wellbeing/eating-disorders-and-covid-19

Đánh bại các rối loạn ăn uống: //www.beateatingdisorders.org.uk/

Tâm trí đ?có sức khỏe tâm thần tốt hơn: //www.mind.org.uk/
information-support/types-of-mental-health-problems/
eating-problems/about-eating-problems/

Chăm sóc Chán ăn và Cuồng ăn Tâm thần: anorexiabulimiacare.org.uk

Nhận: 4 tháng 5, 2020.

Công b?trực tuyến: 18 tháng 6 năm 2020.

Xung đột lợi ích tiềm ẩn: Không có.

Kinh phí / h?tr? Không có.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

  1. Fernández-Aranda F, Casas M, Claes L, và cộng s? COVID-19 và những tác động trên các rối loạn ăn uống. Eur Eat Disord Rev. 2020; 28 (3): 239?45. PubMedCrossRefShow Abstract

 

  1. Lim CG, Ong SH, Chin CH, và cộng s? Các dịch v?tâm thần tr?em và v?thành niên ?Singapore. Sức khỏe Tâm thần Tr?v?thành niên. 2015; 9 (1): 7. PubMedCrossRefShow Abstract

 

 

  1. Weissman RS, Bauer S, Thomas JJ. Tiếp cận dịch v?chăm sóc dựa trên chứng c?cho các rối loạn ăn uống trong cuộc khủng hoảng COVID-19. Tạp chí Quốc t?v?Rối loạn ăn uống (Int J Eat Disord). 2020; 53 (5): 369?76. PubMed CrossRefShow Abstract

 

  1. Touyz S, Lacey H, Hay P. Rối loạn ăn uống trong thời đại COVID-19. Tạp chí v?Rối loạn ăn uống (J Eat Disord). 2020; 8 (1): 19. PubMed CrossRefShow Abstract

 

  1. Armstrong-Esther CA, Lacey JH, Crisp AH, và cộng s? Một cuộc điều tra v?phản ứng miễn dịch ?những bệnh nhân chán ăn tâm thần. Tạp chí Y khoa Sau đại học (Postgrad Med J). 1978; 54 (632): 395?99. PubMed CrossRef Show Abstract

 

  1. Park RJ, Lawrie SM, Freeman CP. Khởi phát chán ăn tâm thần sau nhiễm virus. Tạp chí Tâm thần học Anh quốc (Br J Psychiatry). 1995; 166 (3): 386?89. PubMedCrossRefShow Abstract

 

  1. Breithaupt L, Köhler-Forsberg O, Larsen JT, và cộng s? Mối liên quan giữa phơi nhiễm các bệnh nhiễm trùng trong thời thơ ấu với nguy cơ mắc các rối loạn ăn uống ?tr?em gái v?thành niên. Tạp chí Tâm thần học JAMA (JAMA Psychiatry). 2019; 76 (8): 800?09. PubMed CrossRefShow Abstract
  2. Toufexis MD, Hommer R, Gerardi DM, và cộng s? Rối loạn ăn uống và hạn ch?thức ăn ?tr?em mắc PANDAS / PANS. Tạp chí Tâm Dược học Tr?em và Tr?v?thành niên (J Child Adolesc Psychopharmacol). 2015;25(1):48?6. PubMed CrossRefShow Abstract

 

  1. Monteleone G, Sarzi-Puttini PC, Ardizzone S. Phòng ngừa viêm phổi do COVID-19 bằng phương pháp anticytokine. Tạp chí Bệnh học Thấp Khớp Lancet (Lancet Rheumatol.) 2020;2(5):e255–e256. PubMed CrossRef Show Abstract

 

Nhóm sức khỏe Tâm thần AWaltham Forest,  T?chức Ủy thác Đông London, Red Oak Lodge, London, Anh

 

* Tác gi?tương ứng: Ahmed Saeed Yahya, Thành viên Đại học Hoàng Gia các Bác sĩ Tâm Thần , T?chức Ủy thác Đông Bắc London NHS, Nhóm Sức khỏe Tâm thần Người lớn tuổi Waltham Forest, Red Oak Lodge, London, Anh E11 4HU ([email protected]).

Người đồng hành chăm sóc sức khỏe ban đầu rối loạn h?thần kinh trung ương (Prim Care Companion CNS Disord) 2020; 22 (3): 20com02657

 

Đ?trích dẫn: Yahya AS, Khawaja S. Tình hình của các rối loạn ăn uống trong dịch COVID-19. Người đồng hành chăm sóc sức khỏe ban đầu rối loạn h?thần kinh trung ương (Prim Care Companion CNS Disord) 2020; 22 (3): 20com02657

 

Đ?chia s? //doi.org/10.4088/PCC.20com02657

© Bản quyền 2020 Tập đoàn Nhà xuất bản các Bác sĩ Sau đại học.

The post TÌNH HÌNH RỐI LOẠN ĂN UỐNG TRONG DỊCH COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tinh-hinh-roi-loan-uong-trong-dich-covid-19/feed/ 0
Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-nhan-may-kich-thich-tu-xuyen-nao-tms-danh-cho-dieu-tri-roi-loan-luong-cuc/ //3xdata.com/fda-chap-nhan-may-kich-thich-tu-xuyen-nao-tms-danh-cho-dieu-tri-roi-loan-luong-cuc/#respond Sun, 08 Mar 2020 00:00:34 +0000 //3xdata.com/?p=4192 Cơn quan Quản lý thực phẩm và thuốc Hoa K?(The US Food and Drug Administration- FDA) đã chấp nhận thiết b?kích thích t?xuyên s?NeuroStar Advanted Therapy ( Neuronetic Inc) dành đ?điều tr?Rối loạn Lưỡng cực. Năm 2008, NeuroStar Advanced Therapy System đ?tr?thành thiết b?TMS đầu tiên […]

The post FDA CHẤP NHẬN MÁY KÍCH THÍCH T?XUYÊN S?NÃO TMS DÀNH CHO ĐIỀU TR?RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơn quan Quản lý thực phẩm và thuốc Hoa K?(The US Food and Drug Administration- FDA) đã chấp nhận thiết b?kích thích t?xuyên s?NeuroStar Advanted Therapy ( Neuronetic Inc) dành đ?điều tr?Rối loạn Lưỡng cực. Năm 2008, NeuroStar Advanced Therapy System đ?tr?thành thiết b?TMS đầu tiên được FDA cho phép dùng điều tr?trầm cảm kháng thuốc ?người lớn.

Năm 2017, FDA cũng chấp thuận th?h?máy NeuroStar Advanced Therapy tiếp theo.

Hãng Neuronetic Inc cho biết NeuroStar Advanced Therapy là một dạng điều tr?điều chỉnh thần kinh không xâm lấn s?dụng nhịp sóng t?kích thích vùng não b?hoạt động kém trong trầm cảm. Hiện nay, thiết b?TMS đầu tiên được thiết k?dùng điều tr?trầm cảm lưỡng cực kháng thuốc ?người lớn có chẩn đoán rối loạn lưỡng cực I và II.

Rối loạn lưỡng cực tái diễn, thay đổi khí sắc, năng lượng và kh?năng hoạt động. Tại Hoa K? Rối loạn Lưỡng cực ảnh hưởng tới 6,5 tới 7 triệu người trưởng thành.

FDA thông qua thiết b?này mong đợi này nhằm giúp người bệnh và nhân viên y t?có nhiều cơ hội sắp xếp thời gian hơn nhằm nâng cao hiệu qu?điều tr?và tìm ra những khó khăn hay thách thức trong cuộc sống của căn bệnh này.

Theo TS Yelena Tropsha, hãng Neuronetics, thiết k?kích thích t?xuyên s?m?ra con đường thực hành cho FDA ưu tiên xem xét chương trình th?nghiệm lâm sàng của NeuroStar Advanced Therapy. Hãng Neuronetics đã trải qua k?hoạch lâm sàng t?đầu nhằm tranh luận với FDA. “Chúng tôi hài lòng vì FDA đã chấp nhận thiết k?máy này và trông đợi liên kết thực hiện nhằm cung cấp kh?năng điều tr?giải quyết cho bệnh nhân trầm cảm lưỡng cực.

Tiềm năng này là một ch?định điều tr?mới cho hàng ngàn bệnh nhân rối loạn lưỡng cực khi không đáp ứng với điều tr?bằng thuốc.

Bs Nguyễn Đăng Khoa. PGĐ Bv TT Tp HCM.

Theo Megan Brooks. FDA Grants TMS Device Breakthrough Designation for Bipolar Depression. News > Medscape Medical News. . March 06, 2020

Bệnh viện Tâm thần Tp H?Chí Minh đã bắt đầu tiến hành s?dụng máy kích thích t?xuyên s?th?h?mới NeuroStar TMS Therapy System t?tháng 2/2020.

The post FDA CHẤP NHẬN MÁY KÍCH THÍCH T?XUYÊN S?NÃO TMS DÀNH CHO ĐIỀU TR?RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-nhan-may-kich-thich-tu-xuyen-nao-tms-danh-cho-dieu-tri-roi-loan-luong-cuc/feed/ 0
Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-lan-dau-chap-thuan-thuoc-dieu-tri-phong-ngua-con-dau-nua-dau-migraine-dang-tiem-chich/ //3xdata.com/fda-lan-dau-chap-thuan-thuoc-dieu-tri-phong-ngua-con-dau-nua-dau-migraine-dang-tiem-chich/#respond Thu, 05 Mar 2020 00:00:04 +0000 //3xdata.com/?p=4195 Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm (FDA) Hoa K?vừa chấp thuận lưu hành điều tr?eptinezumab-jjmr ( Vyepti, Hãng Dược Lundbeck) loại thuốc chích đầu tiên ch?dịnh trong phòng ngừa cơn đau nửa đầu migraine. Chấp thuận này dựa trên 2 nghiên cứu lâm sàng PROMISE-1 trong giai đoạn cơn đau […]

The post FDA LẦN ĐẦU CHẤP THUẬN THUỐC ĐIỀU TR?PHÒNG NGỪA CƠN ĐAU NỬA ĐẦU MIGRAINE DẠNG TIÊM CHÍCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm (FDA) Hoa K?vừa chấp thuận lưu hành điều tr?eptinezumab-jjmr ( Vyepti, Hãng Dược Lundbeck) loại thuốc chích đầu tiên ch?dịnh trong phòng ngừa cơn đau nửa đầu migraine.

Chấp thuận này dựa trên 2 nghiên cứu lâm sàng PROMISE-1 trong giai đoạn cơn đau đầu migraine và PROMISE -2 trong đau đầu migraine mạn tính.

Liều chích khuyến cáo 100mg mỗi 3 tháng, một s?bệnh nhân có th?dùng tới liều 300mg. Thuốc bắt đầu lưu hành t?tháng 4/2020.

Vì thuốc chích tĩnh mạch tác dụng rất nhanh và chúng tôi nghiên cứu cho thấy ngay ngày đầu sau chích.

Tác động phòng ngừa sau truyền tĩnh mạch là rất quan trọng. S?liệu nghiên cứu cho thấy nếu thực hiện tiêm truyền trong thới gian giữa ngày đầu và ngày th?28, cho dù bệnh nhân có cơn đau migraine hay đau mạn tính cũng đạt tới 75% thuyên giảm trong tháng đầu ?30% người tham gia nghiên cứu.

Thực nghiệm lâm sàng so sánh gi?dược chứng minh lợi ích của Vyepti ngay sau ngày đầu tiêm truyền và t?l?bệnh nhân xuất hiện cơn đau đầu migraine thấp hơn ít nhất trong 7 ngày đầu.

Tính an toàn của Vynepti được đánh giá ?2076 bệnh nhân s?dụng ít nhất 1 liều điều tr? tác dụng ph?hay gặp là viêm mũi họng và tăng nhạy cảm, nhưng ch?có 1,9% bệnh nhân trong 2 nghiên cứu phải ngưng vì phản ứng không mong muốn này.

Trong nghiên cứu PROMISE-2, bệnh nhân giảm s?ngày có cơn đau đầu migraine và ít nhất 75% tiếp tục cải thiện trong 6 tháng. Gs Ts Thần kinh Peter Goadsby ĐH Hoàng Gia London và ĐH California San Francisco nhận định “Vyepti là một loại thuốc b?sung có gia tr?và giảm chi phí điều tr?bệnh đau đầu migraine?

 

Bs Nguyễn Đăng Khoa PGĐ Bv TT Tp HCM

Theo Caroline Cassels. FDA Approves First IV Migraine Prevention Drug.

News > Medscape Medical News > FDA Approvals. February 24, 2020

The post FDA LẦN ĐẦU CHẤP THUẬN THUỐC ĐIỀU TR?PHÒNG NGỪA CƠN ĐAU NỬA ĐẦU MIGRAINE DẠNG TIÊM CHÍCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-lan-dau-chap-thuan-thuoc-dieu-tri-phong-ngua-con-dau-nua-dau-migraine-dang-tiem-chich/feed/ 0
Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-dieu-ve-hoi-chung-tam-lien-quan-van-hoa/ //3xdata.com/mot-dieu-ve-hoi-chung-tam-lien-quan-van-hoa/#respond Mon, 24 Feb 2020 00:00:55 +0000 //3xdata.com/?p=4199 Đối với bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh, các chuyên viên tâm lý-tâm thần và các bác sĩ đa khoa rất có th?thường gặp một s?Hội chứng tâm thần dưới đây. Trong DSM-IV –TR, các tác gi?phác thảo chẩn đoán Hội chứng (tâm thần) liên quan văn hóa (Culture- Bound Syndrome) […]

The post TẢN MẠN – MỘT S?ĐIỀU VỀ HỘI CHỨNG TÂM THẦN LIÊN QUAN VĂN HÓA. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Đối với bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh, các chuyên viên tâm lý-tâm thần và các bác sĩ đa khoa rất có th?thường gặp một s?Hội chứng tâm thần dưới đây.

Trong DSM-IV –TR, các tác gi?phác thảo chẩn đoán Hội chứng (tâm thần) liên quan văn hóa (Culture- Bound Syndrome) sau khi thăm khám sắp xếp các triệu chứng theo các trục I, II, III chuyên biệt, cuối cùng mới chẩn đoán là Hội chứng liên quan văn hóa chuyên biệt theo từng trường hợp lâm sàng và theo dịch t?

Tuy nhiên, đến DSM-5, các tác gi?ch?đ?cập các Hội chứng trên trong phần Chú giải thuật ng?quan niệm văn hóa v?s?đau buồn và sắp xếp chúng vào chương các Rối loạn phân ly (Dissociative Disorders). Chúng ta biết các Hội chứng liên quan văn hóa đ?cập nhiều đến tình trạng b?nhập ( possession, trance) và các tác gi?so sánh các RL phân ly giữa DSM-IV-TR và DSM-5 cho thấy RL phân ly b?nhập ( Dissociative trance disorder) được xếp vào các Rối loạn phân ly biệt định khác và Rối loạn phân ly không biệt định với thời gian các s?kiện stress diễn ra trong thời gian ít hơn 1 tháng. Nếu định nghĩa theo triệu chứng thì trạng thái b?nhập còn có trong rối loạn hoang tưởng.

Một s?bệnh tâm thần thường gặp gồm những bệnh liên quan kh?năng định dạng văn hóa của người bệnh, trong đó quan trọng nhất là quan niệm văn hóa v?s?đau kh?và các yếu t?stress và các đặc điểm văn hóa d?gây tổn thương và kh?năng phục hồi của các hoạt động tâm thần.

Dưới đây là một s?hội chứng Rối loạn (tâm thần) liên quan văn hóa

1. Ataque de nervos: “attack of nerve?gồm các triệu chứng lo âu cấp k? giận d?hay sầu kh? la hét đau đớn không kiểm soát được, khóc thành cơn, run s? cảm giác nóng trong lồng ngực lan lên đầu, tr?nên hung hãn. Cảm giác trải qua giải th?nhân cách phi thực tại, quên, choáng váng, c?ch?t?sát. Hội chứng này liên quan một s?chẩn đoán trong DSM -5 như cơn hoảng loạn, rối loạn hoảng loạn và các biệt định hoặc không biệt định khác như RL phân ly, rối loạn chuyển di, rối loạn bùng n?từng hồi, rối loạn lo âu không biệt định, rối loạn stress sau chấn thương.

2. Dhat syndrome: gặp ?vùng Nam Á: lo âu mệt mỏi, yếu đuối, mất cân, liệt dương, than phiền cơ th? khí sắc trầm. “Mất tinh khí? Ayurveda dịch trắng trong cơ th?cân bằng duy trì sức khỏe. 64% nam Ấn đ?mắc hội chứng có than phiền v?tình dục, 30 % người Pakistan than phiền khi khám bệnh. Đa s?gặp ?nam giới tr? tầng lớp thấp. Còn gọi là “koro??một s?dân tộc Đông Nam Á, đặc biệt ?Singapore và “Sen-k’uei?hay yếu thận ( Trung Hoa). Hội chứng này liên quan RL trầm cảm nặng, dysthymia (RLTC dai dẳng), RL lo âu lan tỏa, RL triệu chứng thực th? RL cương dương, xuất tinh sớm, các RL hoạt động tình dục khác.

3. Khyal Cap: hay “wind attack?gặp ?người Campuchia gồm các biểu hiện chóng mặt, hồi hộp, th?hổn hển, lạnh đầu chi, ù tai, đau vùng c?gáy. Cho rằng “khyal?(gió) như một chất (chạy) lan tỏa khắp người theo dòng máu vào phổi làm th?gấp, thiếu oxy làm nhức đầu chóng mặt, m?mắt, ngất xỉu. Có dấu hiệu cảnh báo xuất hiện nhưng thường b?kích hoạt bởi ý nghĩ lo lắng, s?khoảng trống, thích đám đông. Hội chứng này liên quan cơn hoảng loạn, RL hoảng loạn, RL lo âu lan tỏa, ám ảnh s?khoảng trống, RL stress sau chấn thương.

4. Kufungisisa: hay “thinking so much?gặp ?Châu Phi, nguyên nhân t?lo âu, trầm cảm và các than phiền thực th? suy nghĩ lặp đi lặp lại các lo lắng buồn phiền, liên quan tâm lý bệnh gồm các triệu chứng lo âu, buồn phiền quá mức, cơn hoảng loạn, kết qu?đánh giá tâm lý học (psychopathology) có than phiền này. “Thinking to much?cho rằng thảm họa trí não và cơ th?là nguyên nhân dẫn đến đau đầu chóng mặt, cảm giác nóng, sởn gai ốc trong đầu. Còn gọi là “brain fag? xảy ra ?Châu Phi, vùng Caribe M?latin và Đông Nam Á. Hội chứng này liên quan RL trầm cảm nặng, Dysthymia. RL lo âu lan tỏa, RL stress sau chấn thương RL ám ảnh cưỡng ch? RL phức hợp tang ch?kéo dài.

5. Maladi Moun: “humanly caused illness?“sen sickness? gồm các biểu hiện t?quan h?đ?k?và ác ý chuyển gửi bệnh cho người khác ( loạn thần , trầm cảm, học hành thất bại và không kh?năng hình thành các hoạt động hằng ngày). B?bệnh vì người khác đ?k?căm thù khi người này thành công; chuyển gửi bệnh ph?thuộc cách bắt đầu và trạng thái quan h?xã hội, nghi ng?tấn công tinh thần, nguy cơ mắc bệnh là người hấp dẫn, thông minh giàu có và c?tr?em . Các triệu chứng biểu hiện xung đột xã hội, biểu l?dạng “evil eye?“mal de ojo??Tây ban nha và Ý. Hội chứng này liên quan RL hoang tưởng, tâm thần phân liệt đặc trưng hoang tưởng (paranoid) và hoang tưởng liên h?

6. Nervios: gặp ?các dân tộc Latin, Hoa K?và M?Latin, d?b?stress và khó khăn trong hòa nhập hoàn cảnh sống. Nhiều triệu chứng như cảm xúc đau kh? RL thực th? khó khăn hoạt động ngh?nghiệp, đau đầu (căng gáy c?, tăng kích thích, đau thượng v? khó ng? cáu gắt, d?khóc, khó tập trung, run, cảm giác ngứa và ‘mareos?(nhức đầu khi chóng mặt quá mức). Nervios đồng nghĩa đau kh? triệu chứng trầm trọng ?khoảng cách không rối loạn tâm thần tới có bệnh như lo âu, trầm cảm, phân ly, triệu chứng thực th? loạn tâm thần. Nervios khi còn là tr?em dẫn tới rối loạn lo âu ám ảnh, và c?một s?bệnh tâm thần, phân ly, trầm cảm. “Nevra?gặp ?người Hy lạp Bắc M? người đảo Sicil bắc M? “nerves?gặp ?người miền Đông và miền Bắc Hoa k? Hội chứng này liên quan RL trầm cảm nặng, dysthymia, RL lo âu lan tỏa, RL ám ảnh s?xã hội, RL phân ly không biệt định, RL triệu chứng thực th? Tâm thần phân liệt.

7. Shenjing shuairuo: “weakness of nervous system?, là hội chứng văn hóa theo quan niệm y học truyền thống Trung Hoa, phương tây chẩn đoán là neurasthenie. Theo CCMD -2-R (Chinese Classification of Mental Diosorders ?Version 2-R) định nghĩa là một hội chứng gồm 3 trong 5 nhóm triệu chứng gồm bệnh mệt mỏi tinh thần, cảm xúc bực bội, và kích thích tăng hồi ức; đau đầu mất ng? “Fan nao?tăng kích thích hỗn hợp giữa lo âu và đau kh?với ý nghĩ xung đột và không lấp đầy thỏa mãn mong muốn. CCMD loại b?chẩn đoán RL lo âu thực th? Biểu hiện nổi bật là áp lực (stress) công việc-quan h?gia đình, mất kh?năng đối đầu, thất bại nặng như học kém. Liên quan quan niệm bệnh “xu?và mất cân bằng liên quan khí “qi ?do lo buồn quá mức. Quan niệm các kinh mạch cơ th?(jing) mất kh?năng điều hòa năng lượng sống “shen?dẫn tới áp lực xã hội và quan h?giữa người với người, không kiểm soát được s?thay đổi và tình trạng lo buồn. 45 % người Trung Hoa b?shenjing shuairuo (theo DSM-IV). Shenjing shuairuo tương t?Ashakkapanna ?Ấn Đ?và Shenkei-suijaku ?Nhận Bản. Hội chứng này liên quan RL trầm cảm nặng, dysthymia, RL lo âu lan tỏa, RL triệu chứng thực th? RL ám ảnh s?xã hội, Ám ảnh chuyên biệt, RL stress sau chấn thương.

8. Susto: “fright? là cách giải thích lo buồn và vận xấu ?một s?người latin M? người Mehico và Nam M? người vùng Caribe gồm s?kiện gây s?hãi khi linh hồn thoát khỏi cơ th?và kết qu?là sống không hạnh phúc , bệnh tật, khó khăn trong cuộc sống hàng ngày hàng năm. Một s?trường hợp “susto?dẫn đến t?vong. Triệu chứng thường là ăn không ngon, không ng?hoặc ng?quá nhiều, ng?mơ, đ?dơ bẩn, nhạy cảm trong quan h? mất động cơ hoạt động, đau cơ, lạnh ngọn chi, tái nhợt, đau đầu , thượng v? tiêu chảy. Có 3 hội chứng kiểu “susto?đã được xác định có liên quan khác nhau với các chẩn đoán bệnh tâm thần. “Susto?biểu hiện cảm giác mất mát, b?b?rơi, buồn, đánh giá thấp bản thân, có ý tưởng t?sát không được gia đình yêu thương, rất giống như RL trầm cảm nặng. Khi s?kiện sang chấn trong biểu l?cảm xúc thì chẩn đoán RL stress sau chấn thương là phù hợp. Hội chứng này liên quan RL trầm cảm nặng, RL stress sau chấn thương, RL triệu chứng thực th?

9. Taijin kyofusho: s?hãi trong quan h?người với người, xảy ra ?Nhật Bản. Đặc trưng là ý nghĩ lo âu, tránh né trong quan h?hoặc tin chắc s?xuất hiện hay hành động trong quan h?của mình không phù hợp hoặc chống lại người khác. “Taijin kyofusho?có khuynh hướng. Tại Hoa K? hội chứng này biến đổi thành tấn công mùi có giới hạn trong hội chứng oldfactory reference syndrome. Taijin kyofusho có khuynh hướng tập trung vào tác động triệu chứng và hành vi của mình vào người khác. Mối quan tâm lo lắng khi đ?mặt (erythrophobia), mùi (hôi) của mình tấn công (olfactory reference syndrome), nhìn chằm chằm không thích hợp (tiếp xúc bằng mắt quá nhiều hay quá ít), biểu l?nét mặt quá vụng v? c?động thân hình cứng ngắc hay run rẩy, biến dạng. Các biểu hiện nhiều hơn RL ám ảnh s?xã hội trong DSM-5, liên quan dạng văn hóa “type nhạy cảm? là hội chứng đặc trưng với RL sơ đ?thân th?như một RL hoang tưởng. Hội chứng tương t?gặp ?người Hàn ( Taein kong po) hay những xã hội nhấn mạnh vào t?duy trì ý thức phù hợp hành vi xã hội trong th?bậc quan h? Hội chứng này liên quan các chẩn đoán trong DSM-5 như RL lo âu ám ảnh xã hội, RL sơ đ?thân th? RL hoang tưởng, RL ám ảnh cưỡng ch? hội chứng liên quan khứu giác (olfactory reference syndrome), gặp ?nhiều nền văn hóa ngoài Nhật Bản.

Trong thăm khám hàng ngày, có một thực t?rõ ràng là nhiều bệnh nhân khai báo các triệu chứng tương đồng với một s?hội chứng trên. Tuy nhiên vấn đ?là phải theo dõi diễn tiến triệu chứng của các Hội chứng này (dù ch?là theo phác thảo). Đối chiếu với DSM-5 có một s?thay đổi và trong tiêu chuẩn chẩn đoán có yếu t?thời gian.

Trong nhiều trường hợp, chúng ta thấy bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn lo âu, ám ảnh, v.v… chồng lấn ?hầu như tất c?các hội chứng Culture-bound syndrome, tuy nhiên có triệu chứng ?hội chứng này nhiều – ?hội chứng kia ít, và ngược lại. Người Việt chúng ta tiếp cận rất nhanh các đặc trưng văn hóa Âu ?M?và văn hóa phương Đông với cách nhìn nhận, chọn lọc phù hợp và tất nhiên với s?chấp nhận tác động của nền văn hóa đó lên hoạt động tâm thần. Có th?nói, hầu hết bệnh nhân có các triệu chứng trên là những người không hoặt ít kh?năng chịu đựng hoặc vượt qua “ngưỡng áp lực?hình thành t?việc xác định và phân loại cảm giác cơ th? là những yếu t?lo lắng b?mắc bệnh với kiến thức y khoa (dù ít nhất) phát triển kinh t?xã hội hay văn hóa nói chung. Y học c?truyền “định danh?cho cây c?và thực phẩm thuộc “âm hay dương? massage hay yoga nhằm xác định lại hình ảnh cơ th?(schema corporel) tránh cảm giác sai v?cơ th?hay nói cách khác là tránh s?xuất hiện của triệu chứng cơ th? Massage bấm huyệt và châm cứu cũng theo quan niệm “kinh – mạch?lưu thông “chính khí hư – tà khí thịnh?mà thực hiện một s?th?thuật đ?có th?lấy lại thăng bằng âm dương nhằm cản tr?cảm giác sai v?cơ th?xuất hiện và hoặc ch?ng?cảm giác sai k?trên. Các tr?liệu trên có th?có hiệu qu?ngắn hạn và thường là “hiệu qu?thông tin?nhiều hơn “hiệu qu?điều trị?vì chứng c?khoa học y học chưa rõ ràng.

Thông thường người bệnh có các triệu chứng của một trong các Hội chứng bệnh tâm thần kiên quan văn hóa k?trên thường đi chùa cúng l? đến khám bác sĩ đa khoa, hay bác sĩ chuyên khoa thần kinh (do quan niệm chưa rõ v?chuyên môn nội thần kinh và tâm thần), t?dùng thuốc nam, khám tại cơ s?y học c?truyền, tư vấn tâm lý, v.v… trước khi đến khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần.

Mặt khác, các bác sĩ chuyên khoa tâm thần ch?nghe nhiều lần rồi sắp xếp các triệu chứng vào tiêu chuẩn chẩn đoán th?loại rõ ràng hoặc “th?không biệt định?và “không biệt định khác?các loại bệnh như RL trầm cảm, RL lo âu, RL liên quan stress sau chấn thương và các RL liên quan, RL phân ly, RL triệu chứng thực th?và các RL liên quan theo DSM-5 hoặc ICD -10). Điều tr?những bệnh nhân này khá phức tạp, nhưng trước nhất nên theo hướng dẫn điều tr?theo chẩn đoán với các loại thuốc chuyên khoa đã được nghiên cứu thực nghiệm trên lâm sàng.

Tài liệu tham khảo:

  1. CIM -10 / ICD ?10. Classification Internationale des Troubels Mentaux et de Troubles de Comportement. Organisation Mondiale de la Sante. Geneve. MASSON. Paris Milan Barcelone Bonne 1993. Page 15.
  2. Robert E. Hales MD MBA. Stuart C. Yudofsky MD.Glen O. Gabbard MD.Text Book of Psychiatry. The American Psychiatric Publishing. 6th Edition. American Psychiatric Association. 2008. Page 1537 ?39.
  3. Robert E. Hales MD MBA. Stuart C. Yudofsky MD. Laura Weiss Roberts, MD MA. Textbook of Psychiatry. The American Psychiatric Publishing. 6th Edition. American psychiatric Association. 2015. Page 499 ?507; 1272 ?80.
  4. Qu’est-ce que le syndrome du « shenjing shuairuo » ? (DSM-5 et Classification chinoise des troubles mentaux). PsychomédiaPublié le 30 janvier 2016.
  5. American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5), Fifth edition. 2013.Page 271 ?90; 291 ?8; 309 -27.
  6. Vishal Bhavsar MSc, MRCPsych . Antonio Ventriglio MD, PhD . Dinesh Bhugra PhD, MRCPsych. Dissociative trance and spirit possession: Challenges for cultures in transition. First published: 03 August 2016. //doi.org/10.1111/pcn.12425

Trên đây là một s?nhận định rời rạc, chưa đ? có th?có nhiều sai sótmong bạn đọc góp ý. Trân trọng.

Bs Phạm Văn Tr?

The post TẢN MẠN – MỘT S?ĐIỀU VỀ HỘI CHỨNG TÂM THẦN LIÊN QUAN VĂN HÓA. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-dieu-ve-hoi-chung-tam-lien-quan-van-hoa/feed/ 0
Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/ //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/#respond Mon, 24 Feb 2020 00:00:50 +0000 //3xdata.com/?p=4197 “Bà L.T.NG 55 tuổi, học 12/12, buôn bán ?C?Chi, đang điều tr? khai báo rằng khi lên “cơn s?sợ?những điều lo lắng sắp xảy ra là có cảm giác “luồng gió lạnh?chạy xuyên qua người vào phổi, qua vùng ngực rồi xuống tay chân làm lạnh hay nặng hơn run […]

The post TẢN MẠN – TÌM CHẨN ĐOÁN “DÂN GIAN?CHO 2 TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU (?!) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
  • “Bà L.T.NG 55 tuổi, học 12/12, buôn bán ?C?Chi, đang điều tr? khai báo rằng khi lên “cơn s?sợ?những điều lo lắng sắp xảy ra là có cảm giác “luồng gió lạnh?chạy xuyên qua người vào phổi, qua vùng ngực rồi xuống tay chân làm lạnh hay nặng hơn run tay chân. Kết qu?Điện tim, Các ch?s?xét nghiệm huyết học bình thường, Điện não đ?“thiếu máu não (?). Bà khai không có gì phải “lo lắng?c?(?) Ăn ngon, làm việc bình thường.
  • Bà P. T. B. 61 tuổi, học 10/10, làm ruộng ?Bình Thuận, khai rằng mất ng?nhức đầu t?3 năm nay, cảm giác s?sệt từng cơn phát t?trên đầu “chạy lầng quầng?trong đầu làm chóng mặt, tê tê tay chân rồi lan đi khắp người, đi trong nhà mà hỏi “Tao đi đâu ?? ?khám nhiều chuyên khoa. Kết qu?MRI, Điện tim, Điện não bình thường, uống thuốc có giảm nhưng không hết. Bệnh gì mà “mất ng?đầu nóng tay chân tê? Sống với chồng sức khỏe kém, ai “trông nom?mảnh đất nhiều năm dành dụm (?).
  • Người bệnh và con cái thắc mắc khi người khám thỉnh thoảng cười cười, có khai thêm triệu chứng hay những biểu hiện c?th?hơn thì “cũng th?thôi? Nhưng chẩn đoán “dân gian?thì không phải ch?có “ch?bấy nhiêu thôi?

    Bạn đọc, ai đã “xem kỹ?Troubles dissociatifs [de conversion] hay Culture-Bound Syndrome như đ?“giải khuây?và bớt đi “lẩm cẩm tuổi già?vậy ?

    Theo các tài liệu k?trên, các hội chứng tâm thần liên quan đến các nền văn hóa diễn ra trên khắp th?giới. Các triệu chứng ?hai bệnh nhân trên có v?giống như những mô t?trong hội chứng có tên “khyal cap?gặp người ?dân tộc Khmer và “shenjing shuairo?gặp (hơi nhiều) ?người Trung Hoa và chẩn đoán được đưa ra là Rối loạn lo âu và Rối loạn trầm cảm. Đến đây có l?“không cần tìm chẩn đoán?và không nên lạm dụng 2 t?“dân gian?nữa (?!). Nhưng khi con người (t?ngàn xưa) chúng ta nh?xíu trước những thay đổi khi nh?nhàng, khi tàn khốc, đều tạo ra áp lực cho cuộc sống và khi không th?đoán biết trước, thậm chí không vượt qua được, và nếu vượt qua hậu qu?s?đ?lại các xung đột trong hoạt động tâm thần. Do đó có th?người bệnh đã “mượn?cách thức biểu hiện rối loạn lo âu hay trầm cảm giống như những triệu chứng thực th?của tim phổi mong được quan tâm nhiều hơn hay “cầu cứu?với những thay đổi trong cuộc sống (cho dù các nhà khoa học đã bắt đầu manh mối tìm ra gien di truyền trầm cảm lo âu), trong đó có th?s?có những đáp ứng v?tâm linh tùy theo mức đ?nhận thức của mỗi người. Với suy nghĩ này các nhà tâm thần học Pháp đặt tên “trầm cảm che dấu – depression masquée? Tuy nhiên không gặp thuật ng?này ?bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn lo âu. Mặt khác, người viết nhận thấy có th?ch?che dấu – masquée ?những người này có th?là các triệu chứng rối loạn lo âu, tránh ch?trầm cảm – depression vì mặc cảm và k?th? Rất phức tạp trong lĩnh vực này, người viết xin dừng “tản mạn?(hay gặp gì viết nấy) và cũng xin nhường lại cho các nhà khoa bảng đang đào tạo chuyên ngành này.

    Điều tr??những bệnh nhân này vẫn là những chọn lựa thuốc an thần giải lo, thuốc chống trầm cảm phù hợp. Nhưng muốn có hiệu qu?thì người bệnh phải hiểu v?bệnh, v?hoàn cảnh phát sinh ra bệnh t?nền tảng “văn hóa?của gia đình, t?“tâm tính?của các thành viên trong gia đình và cần “k?ra?đúng (hay khách quan) các triệu chứng, không tránh né hai ch?“tâm thần?

    Người viết ch?đang đi “tìm?chẩn đoán, bạn đọc có góp ý giúp “tìm thêm…?liên h?SĐT 091 8332 893.


    Bs Phạm Văn Tr?/i>

    Tài liệu tham khảo:

    1. ICD-10 = Classification Internationale des Troubles Mentaux et des Troubles du Comportement. Organisation Mondiale de la Santé (OMS). Masson 1993.
    2. DSM –IV TR.
    3. DSM-5 = Diagnosostic and Statistical Manual of Mental Disorders. 5th Edition. American psychiatric Publishing. 2013.
    4. Textebook of Psychiatry. 5th Edition. American psychiatric Publishing. 2008.
    5. Textebook of Psychiatry. 6th Edition. American psychiatric Publishing. 2015.

    The post TẢN MẠN – TÌM CHẨN ĐOÁN “DÂN GIAN?CHO 2 TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU (?!) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/tan-man-tim-chan-doan-dan-gian-cho-2-truong-hop-roi-loan-lo-au/feed/ 0
    Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/ //3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/#respond Mon, 30 Dec 2019 00:00:46 +0000 //3xdata.com/?p=4207 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận lưu hành lumateperone (Captyla) của hãng Dược Intra-Cellular Therapies trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt ?người lớn. Lumateperone là thuốc chống loạn thần hàng đầu tác động đồng vận thông qua h?thống serotonergic, dopaminergic và glutamatergic. Trong 2 […]

    The post FDA CHẤP THUẬN LUMATEOERONE (CAPLYTA), LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TR?TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận lưu hành lumateperone (Captyla) của hãng Dược Intra-Cellular Therapies trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt ?người lớn.

    Lumateperone là thuốc chống loạn thần hàng đầu tác động đồng vận thông qua h?thống serotonergic, dopaminergic và glutamatergic.

    Trong 2 th?nghiệm lâm sàng có kiểm soát gi?dược, lumateperone dùng với liều 42 mg một lần trong ngày cho thấy hiệu qu?tách biệt đáng k?so với dùng gi?dược dựa trên điểm s?toàn phần Thang lượng lượng giá Hội chứng Âm tính và Dương tính (Positive and Negative Syndrome Scale). Phản ứng ph?gặp nhiều là ng?nhiều/ngầy ngật (24%) và khô miệng (6%).

    D?liệu chung của các nghiên cứu ngán hạn cho thấy có s?thay đổi trung bình tương t?t?th?trọng , nồng đ?đường huyết, nồng đ?triglyceride và cholesterole toàn phần giữa nhóm bệnh nhân dùng lumateperone và nhóm dùng gi?dược. T?l?triệu chứng ngoại tháp là 6,7 % ?nhóm bệnh nhân dùng lumateperone và 6,3 % ?nhóm người dùng gi?dược.

    Trên v?hộp thuốc Lumateperone in cảnh báo không dùng cho người già b?sa sút tâm thần (dementia) có biểu hiện loạn thần vì tăng nguy cơ t?vong.

    Lumateperone dùng đường uống 42 mg một lần trong ngày, cơ ch?tác dụng chưa rõ, nhưng có th?tác động điều chỉnh s?kết hợp hoạt động đối vận của th?th?trung tâm serotonine 5-HT2A và các hoạt động của th?th?đối vận hậu synape của các th?th?dopamine D2 trung tâm.

    Loại thuốc này cũng có th?dùng điều tr?trầm cảm lưỡng cực , rối loạn hành vi ?bệnh nhân sa sút tâm thần, gồm Alzheimer, trầm cảm và các rối loạn thần kinh tâm thần khác nhưng không an toàn.

    Ts Sharon Mates, GĐ điều hành Intra-Cellular Therapies cho biết Caplyta là một thuốc lựa chọn mới an toàn và hiệu qu?cho bệnh nhân tâm thần phân liệt người lớn.

    Gs Ts Jeffrey A. Lieberman, TK Tâm thần ĐH Columbia (University College of Physicians and Surgeons) New York City cho biết: “Hiệu qu?điều tr?bệnh tâm thần phân liệt như một s?thách thức thay đổi theo thời gian. H?sơ hiệu qua và an toàn của Caplyta được FDA chấp thuận giúp các bác sĩ chuyên khoa tâm thần một lựa chọn quan trọng mới.

    Hãng dược cho biết Caplyta s?lưu hành t?Quý I 2020.

     

    Bs Nguyễn Đăng Khoa. PGĐ Bv Tâm thần Tp HCM

    Theo Megan Brooks. FDA OKs Lumateperone (Caplyta), First-in-Class for Schizophrenia.

    News > Medscape Medical News > FDA Approvals. December 23, 2019

    The post FDA CHẤP THUẬN LUMATEOERONE (CAPLYTA), LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TR?TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/feed/ 0
    Góc báo chí – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thuoc-chong-loan-lam-tang-ty-le-tu-vong-o-benh-nhan-sa-sut-alzheimer/ //3xdata.com/thuoc-chong-loan-lam-tang-ty-le-tu-vong-o-benh-nhan-sa-sut-alzheimer/#respond Mon, 30 Dec 2019 00:00:38 +0000 //3xdata.com/?p=4210 Theo kết qu?một nghiên cứu v?s?thời gian nội trú của người bệnh Alzheimer dùng thuốc chống loạn thần t?vong nhiều hơn so sánh với những người không dùng loại thuốc này. Trong thời gian 2 năm, bệnh nhân Alzheimer dùng thuốc chống loạn thần nhập viện tăng hơn 50% so với […]

    The post THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LÀM TĂNG T?L?T?VONG ?BỆNH NHÂN SA SÚT ALZHEIMER appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    Theo kết qu?một nghiên cứu v?s?thời gian nội trú của người bệnh Alzheimer dùng thuốc chống loạn thần t?vong nhiều hơn so sánh với những người không dùng loại thuốc này.

    Trong thời gian 2 năm, bệnh nhân Alzheimer dùng thuốc chống loạn thần nhập viện tăng hơn 50% so với bệnh nhân không dùng thuốc chống loạn thần, đặc biệt trong 6 tháng đầu. Lý do nhập viện thường là rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi, hoặc b?các chứng nhiễm trùng tiết niệu, hô hấp, bệnh tim mạch, nhiễm ký sinh trùng.

    Nghiên cứu của Ts Marjaana Koponen, thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Chăm sóc lão khoa Trường ĐH Eastern Finland, Kuopio cho thấy bệnh nhân Alzheimer dùng thuốc chống loạn thần nằm viện lâu hơn cho thấy các tác dụng ph?và các biến chứng nhiều hơn.

    Mặt khác, thuốc chống loạn thần dùng nội trú cho bệnh nhân sa sút có các rối loạn hành vi và triệu chứng tâm thần thường xảy ra và những ngày ngh?của nhân viên chăm sóc. Đồng thời thuốc này cũng được dùng vì gánh nặng và những khó khăn trong điều tr??người già sa sút có các triệu chứng trầm trọng trên.

     

    Bs Nguyễn Đăng Khoa. PGĐ BV Tâm thần TP HCM

    Theo Batya Swift Yasgur, MA, LSW. Antipsychotics in Alzheimer’s Tied to Increased Morbidity. News > Medscape Medical News > Psychiatry News. October 09, 2019

    The post THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LÀM TĂNG T?L?T?VONG ?BỆNH NHÂN SA SÚT ALZHEIMER appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

    ]]>
    //3xdata.com/thuoc-chong-loan-lam-tang-ty-le-tu-vong-o-benh-nhan-sa-sut-alzheimer/feed/ 0