ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/covid-19-nhan-thuc-va-sa-sut-tri-tue-dai-dich-co-vai-tro-gi/ //3xdata.com/covid-19-nhan-thuc-va-sa-sut-tri-tue-dai-dich-co-vai-tro-gi/#respond Mon, 09 May 2022 17:28:37 +0000 //3xdata.com/?p=25493 Eric E. Brown, MD, MSc, Tarek K. Rajji, MD, Benoit H. Mulsant, MD, MS BS Meng Gia Thạnh, khoa T3, cơ s?2 Lê Minh Xuân lược dịch  Tại thời điểm COVID-19 được xem là một đại dịch, người cao tuổi nói chung và người mắc bệnh Alzheimer và các chứng sa sút trí tu?liên quan […]

The post COVID-19, NHẬN THỨC VÀ SA SÚT TRÍ TU? ĐẠI DỊCH CÓ VAI TRÒ GÌ? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Eric E. Brown, MD, MScTarek K. Rajji, MDBenoit H. Mulsant, MD, MS

BS Meng Gia Thạnh, khoa T3, cơ s?2 Lê Minh Xuân lược dịch 

Tại thời điểm COVID-19 được xem là một đại dịch, người cao tuổi nói chung và người mắc bệnh Alzheimer và các chứng sa sút trí tu?liên quan (Alzheimer Disease and Related Dementias – ADRD) nói riêng, b?tác động trực tiếp nghiêm trọng bởi virus và gián tiếp bởi các hậu qu?và ứng phó của xã hội.1 Gi?đây, gần 2 năm sau khi SARS-CoV-2 xuất hiện, chúng tôi đang bắt đầu khảo sát s?tác động của COVID-19 đối với người bệnh cao tuổi b?suy giảm nhận thức và ADRD. Thêm nữa, chúng tôi bắt đầu đánh giá các vấn đ?sinh học thần kinh liên quan đến COVID-19 ?người cao tuổi và xem xét cách mà COVID-19 gây suy giảm nhận thức và sa sút trí tu?

Tác động của COVID-19 trên người cao tuổi

Theo s?liệu thống kê nhân khẩu học các trường hợp nhiễm COVID-19 thay đổi theo thời gian, những người cao tuổi b?ảnh hưởng nhiều nhất trong thời k?đầu của đại dịch, còn các làn sóng tiếp nối sau đó thì liên quan nhiều đến người tr?tuổi.2 Tương t? nguy cơ nhiễm bệnh thay đổi theo từng hoàn cảnh, với một làn sóng sớm các trường hợp nhiễm COVID-19 ?các cơ s?đông đúc như viện dưỡng lão, nhà hưu trí và bệnh viện. Những đợt bùng phát thường xuyên và lan rộng này có liên quan đến một t?l?gia tăng đáng k?các ca mắc và t?vong. Dù đã có các chiến dịch tiêm chủng cho người cao tuổi trong viện dưỡng lão, tuy nhiên h?vẫn chiếm t?l?lớn trong tổng s?ca t?vong do COVID-193, 4

Đ?nặng của bệnh COVID-19 trải dài t?giai đoạn mang mầm bệnh không triệu chứng đến giai đoạn xuất hiện các triệu chứng nặng và t?vong, và đ?tuổi là yếu t?nguy cơ làm cho bệnh nặng hơn: Tuổi có mối quan h?lũy thừa với t?l?t?vong do nhiễm trùng, đạt 15% ?85 tuổi5 Người cao tuổi b?suy giảm nhận thức có nguy cơ tăng gấp đôi, đó là yếu t?tuổi tác và sa sút trí tu?góp phần làm tăng đ?nặng của bệnh.6 Suy giảm nhận thức liên quan đến tăng gấp đôi nguy cơ t?vong do COVID-19 tại các viện dưỡng lão.3 C?khi kiểm soát tốt tại viện dưỡng lão, người b?sa sút trí tu?vẫn có nguy cơ nhiễm COVID-19 tăng gấp đôi7

Chúng tôi đã d?đoán rằng t?l?các triệu chứng tâm lý và hành vi liên quan đến sa sút trí tu?(Behavioral and Psychologic Symptoms associated with Dementia – BPSD) s?làm gia tăng tác động của các yếu t?gián tiếp như gián đoạn hoạt động chăm sóc, cách ly xã hội và gián đoạn thói quen thường ngày1, 8 Thật không may, các nghiên cứu báo cáo các yếu t?gây gia tăng BPSD bao gồm lo âu, trầm cảm, mất ng? lang thang và kích động9

Bên cạnh nguy cơ t?vong, đại dịch tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần, thông qua tác động trực tiếp của virus và gián tiếp bởi việc giãn cách xã hội đ?ứng phó với đại dịch. Những hậu qu?sớm trên sức khỏe tâm thần bao gồm gia tăng t?l?mắc các triệu chứng trầm cảm, lo âu, s?dụng chất và ý nghĩ t?t? Tuy nhiên, nghịch lý là những người tr?tuổi có th?b?ảnh hưởng nhiều hơn người lớn tuổi.10 Tương t? đại dịch có th?làm tăng BPSD ?một s?người b?sa sút trí tu? dù có th?không đúng trên toàn th? Ví d? ?New Brunswick, Canada, s?thăm viếng của gia đình ít đi và trong giai đoạn giãn cách (thay bằng các chuyến thăm trực tuyến và các dịch v?tình nguyện), thì không có s?thay đổi v?t?l?kích động và có giảm t?l?trầm cảm ?người cao tuổi tại viện dưỡng lão, mà hơn một nửa trong s?đó b?sa sút trí tu?sup>11

Vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu qu?được cho là yếu t?then chốt đ?chấm dứt đại dịch. Thời k?đầu, trong bối cảnh hạn ch?nguồn cung, các chính ph?đã ưu tiên tiêm chủng cho những nhóm dân s?nguy cơ cao như người già và những người trong diện chăm sóc dài hạn (Long-Term Care – LTC). Vì vậy, hầu hết người b?sa sút trí tu?đều được ưu tiên tiêm chủng. Ví d? ?Ontario, Canada, mặc dù ch?có 0.5% dân s?thuộc diện chăm sóc dài hạn LTC, thì việc tiêm chủng ban đầu được dành h?và các chuyên gia y t?khi vắc xin lần đầu tiên được cung cấp vào tháng 12 năm 2019.12 Đến tháng 3 năm 2020, hơn 92% người thuộc diện LTC đã được nhận ít nhất 1 liều vắc-xin COVID-19, ước tính làm giảm t?l?t?vong xuống 96% 12 S?chấp thuận gần đây của cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa K?v?việc tiêm tăng cường liều th?ba cho người lớn tuổi có th?cung cấp cho h?thêm s?bảo v?

Cơ ch?sinh học thần kinh của COVID-19

COVID-19 được truyền t?người này sang người khác khi hít phải các giọt bắn t?đường hô hấp và s?lắng đọng của chúng trên màng nhầy, và ?mức đ?thấp hơn khi tay b?nhiễm bẩn tiếp xúc với màng nhầy.13 Virus xâm nhập vào t?bào qua th?th?enzym chuyển đổi angiotensin 2, không ch?hiện diện ?đường hô hấp và đường tiêu hóa mà còn ?các cơ quan khác, bao gồm não và mạch máu14, 15 Do đó, COVID-19 có th?dẫn đến bệnh lý thần kinh thông qua các tác động gián tiếp toàn thân và gây viêm, và do tác động trực tiếp của nó lên h?thần kinh.

Mặc dù hầu hết các trường hợp COVID-19 được phân loại là nh? còn các trường hợp nghiêm trọng xảy ra ?mọi người ?mọi lứa tuổi, ph?biến nhất là ?người lớn tuổi. Các triệu chứng cấp tính thường gặp bao gồm ho, sốt, mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ và tiêu chảy16 Các triệu chứng có th?tiến triển và liên quan đến giảm oxy máu và hội chứng suy hô hấp cấp tính16 Ngoài ra, tổn thương tất c?các h?thống cơ quan do viêm nặng, các biến c?huyết khối và các biến chứng thần kinh có th?xảy ra16

Hậu qu?thần kinh của COVID-19 nghiêm trọng là ph?biến và liên quan đến c?h?thần kinh trung ương (Central Nervous System – CNS) và h?thần kinh ngoại biên (Peripheral Neuvous System – PNS)17 Chóng mặt và nhức đầu là những biểu hiện CNS ph?biến nhất, cũng có th?bao gồm bệnh mạch máu não (ví d? đột qu?thiếu máu, xuất huyết), thất điều và co giật. Sảng là biểu hiện ph?biến của người lớn tuổi với COVID-19; nó có tiên lượng rất xấu và có liên quan đến suy giảm nhận thức vĩnh viễn18 Mất khứu giác và mất v?giác là những biểu hiện PNS ph?biến nhất17

Các biểu hiện h?thần kinh trung ương và ngoại biên thường gặp của COVID-1917

  • Đau đầu
  • Rối loạn giấc ng?/li>
  • Bệnh não
  • Đau cơ
  • Mất v?giác
  • Chóng mặt
  • Bệnh mạch máu não (vd, đột qu?thiếu máu, xuất huyết)
  • Thất điều
  • Co giật
  • Sảng

Các biểu hiện thần kinh có th?xảy ra trong những ngày đầu tiên của bệnh và tồn tại nhiều tháng sau khi xuất viện17, 19 Phân lập vi rút trong dịch não tủy là rất hiếm20 Suy giảm nhận thức là một triệu chứng thường được báo cáo ?những người sống sót sau COVID-19 nặng ?60 ngày sau khi xuất viện19 Mặc dù cần có nghiên cứu đ?xác nhận di chứng tâm thần kinh của COVID-19, một loạt các triệu chứng tâm thần kinh đã được báo cáo bao gồm đau đầu, rối loạn giấc ng? bệnh não, đau cơ và mất v?giác21 Thuật ng?COVID kéo dài ch?s?tồn tại của các triệu chứng sau khi giải quyết xong đợt nhiễm trùng cấp tính và một loạt các triệu chứng đã được báo cáo, bao gồm các triệu chứng tâm thần kinh như suy giảm nhận thức, mất ng? suy giảm kh?năng tập trung, các triệu chứng sau sang chấn và đau đầu15 COVID kéo dài không phải lúc nào cũng liên quan đến mức đ?nghiêm trọng của COVID-19 cấp hoặc các yếu t?nguy cơ đối với COVID-19 nặng, và nó có th?liên quan đến tổn thương nhiều cơ quan do các cơ ch?trực tiếp khác22 COVID kéo dài tương đối ph?biến, nhưng các ước tính v?mức đ?ph?biến của nó rất khác nhau tùy thuộc vào định nghĩa và thời gian k?t?khi nhiễm bệnh. Nó cũng có th?ph?thuộc vào biến th?di truyền SARS-CoV-215

Có bằng chứng cho những thay đổi v?cấu trúc và chức năng của não sau COVID-19, và những thay đổi này có th?liên quan đến các triệu chứng thần kinh của COVID kéo dài. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã báo cáo những phát hiện không đồng nhất. Một đánh giá có h?thống gần đây tóm tắt các phát hiện v?hình ảnh thần kinh liên quan đến COVID-19 ?người lớn tuổi đã báo cáo các vấn đ?v?bệnh lý thần kinh ph?biến thường liên quan đến tổn thương mạch máu não, nhất là ?vùng chất trắng, thân não và v?não trán thái dương23 Một nghiên cứu bệnh chứng trên những bệnh nhân đã khỏi bệnh COVID-19 phát hiện thấy hiện tượng giảm trao đổi chất ?các vùng não trán thái dương, có liên quan đến các triệu chứng thần kinh24 Một nghiên cứu tại Biobank, vương quốc Anh do Douaud và cộng s?thực hiện đã phát hiện ra những thay đổi ?394 người được chụp ảnh não trước và sau khi nhiễm COVID-19, so với 388 người bên nhóm chứng phù hợp không có lịch s?COVID-19. Trong s?những người sống sót sau COVID-19, Douaud và cộng s?đã xác định được s?giảm sút chất xám ?hồi cạnh hải mã bên trái (left parahippocampal gyrus), v?não trán ?mắt bên trái (left lateral orbittofrontal cortex) và thùy đảo trái (left insula)25

 Hậu qu?lâu dài của COVID-19

Mặc dù điều đáng kinh ngạc là khoảng 1/500 người M?đã chết vì COVID-19, nhưng t?l?t?vong là phần nổi của tảng băng chìm. Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (Center for Disease Control and Prevention) ước tính rằng tính đến ngày 29 tháng 5 năm 2021, đã có hơn 100 triệu người có triệu chứng nhiễm COVID-19 ?Hoa K? 10 triệu người trong s?h?trên 65 tuổi26 Di chứng nghiêm trọng của COVID-19 là nguy cơ sa sút trí tu? và có th?làm tăng s?lượng người bệnh sa sút trí tu? Hiểu được tiền s?từng nhiễm COVID-19 đối với nguy cơ sa sút trí tu?trong tương lai s?cần các nghiên cứu dài hạn. Các nguy cơ này có th?là đáng k?do những thay đổi mạch máu não liên quan đến tiền s?nhiễm trùng trong quá kh? Trong vài năm tới, các vấn đ?hậu COVID-19 có th?xảy ra ch?yếu ?người lớn tuổi. Tuy nhiên, COVID-19 cũng có th?làm tăng nguy cơ suy giảm nhận thức và sa sút trí tu??những người tr? do các yếu t?nguy cơ như trình đ?học vấn thấp hoặc trầm cảm sớm trong cuộc sống. Chưa rõ mức đ?tổn thất nhân lực, tài chính và xã hội trong hiện tại và tương lai của COVID-19, nhưng chắc chắn là đáng lo ngại.

Mặt khác, chúng tôi k?vọng rằng đại dịch s?dẫn đến nhiều thay đổi có lợi cho người lớn tuổi. C?th? s?tập trung chú ý đến các viện dưỡng lão cho thấy có những sai sót mang tính h?thống và s?bất bình đẳng ?nhiều quốc gia. Việc chuyển đổi sang dịch v?chăm sóc trực tuyến đã thúc đẩy một s?đổi mới có th?tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các dịch v?chăm sóc trong tương lai.

Theo kinh nghiệm của bản thân, khi làm việc tại Trung tâm nghiện chất và sức khỏe tâm thần ?Toronto, chúng tôi đã phải rất khó khăn khi chăm sóc cho những người lớn tuổi bất chấp có nhiều làn sóng nhiễm COVID-19 trong cộng đồng. Một s?thay đổi trong thực hành và môi trường của chúng ta s?có những lợi ích lâu dài. S?không đồng nhất của trải nghiệm trong th?giới thực, so với mức trung bình thường được báo cáo trong nghiên cứu, là khiêm tốn. Một s?bệnh nhân lớn tuổi của chúng tôi đã cho thấy kh?năng phục hồi đáng k?thông qua đại dịch và đã điều chỉnh lối sống của h?đ?tiến b?trong thời gian này. Những người khác, với các cơ ch?đối phó thông thường b?gián đoạn hoàn toàn và đang phải chịu đựng, cần thêm các nguồn lực h?tr?sức khỏe tâm thần và xã hội. Trong đơn v?nội trú chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi của chúng tôi, dùng công ngh?(ví d? máy tính bảng kết nối internet) đã rất hữu ích đ?kết nối bệnh nhân với gia đình, các hoạt động và giải trí. Chúng tôi cũng nhận thấy kh?năng tiếp cận tư vấn chuyên khoa được cải thiện với dịch v?chăm sóc trực tuyến và các tùy chọn tư vấn t?bác sĩ đến bác sĩ. Đối với người bệnh ngoại trú, các tùy chọn chăm sóc trực tuyến được giới thiệu góp phần làm giảm nguy cơ mắc COVID-19 cũng đã giảm bớt các rào cản đối với một s?người bệnh có vấn đ?v?di chuyển.

Kết luận

Tác động của đại dịch đối với người lớn tuổi và những người mắc chứng sa sút trí tu?là vô cùng lớn. Tiêm vắc-xin có th?làm giảm đáng k?các hậu qu?nghiêm trọng do COVID-19 ?người lớn tuổi. Tác động gián tiếp của đại dịch đối với những người b?sa sút trí tu? chẳng hạn như cách ly và gián đoạn việc chăm sóc, có th?rõ ràng, nhưng chúng cũng có th?được giảm thiểu. COVID-19 gây tổn thương thần kinh không ch?giới hạn ?những trường hợp nặng hoặc người lớn tuổi. Một t?l?đáng k?những người b?nhiễm COVID-19 s?phải chịu tác động tiêu cực lâu dài, bao gồm gia tăng nguy cơ sa sút trí tu? Nghiên cứu đ?hiểu rõ hơn v?sinh học thần kinh và các tác động lâu dài đến tâm thần kinh của COVID-19 là rất quan trọng, vì nó s?thay đổi hiểu biết v?lợi ích – rủi ro của các can thiệp đ?ngăn ngừa COVID-19. Đại dịch vẫn chưa kết thúc. Những n?lực đ?bảo v?tất c?mọi người, k?c?người lớn tuổi, khỏi COVID-19 là điều cần thiết.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Brown EE, Kumar S, Rajji TK, et al. Anticipating and mitigating the impact of the COVID-19 pandemic on Alzheimer’s disease and related dementiasAm J Geriatr Psychiatry. 2020;28(7):712-721.
  2. Boehmer TK, DeVies J, Caruso E, et al. Changing age distribution of the COVID-19 pandemic ?United States, May-August 2020MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2020;69(39):1404-1409.
  3. Panagiotou OA, Kosar CM, White EM, et al. Risk factors associated with all-cause 30-day mortality in nursing home residents with COVID-19JAMA Intern Med. 2021;181(4):439-448.
  4. Grabowski DC, Mor V. Nursing home care in crisis in the wake of COVID-19JAMA. 2020;324(1):23-24.
  5. Levin AT, Hanage WP, Owusu-Boaitey N, et al. Assessing the age specificity of infection fatality rates for COVID-19: systematic review, meta-analysis, and public policy implicationsEur J Epidemiol. 2020;35(12):1123-1138.
  6. Tahira AC, Verjovski-Almeida S, Ferreira ST. Dementia is an age-independent risk factor for severity and death in COVID-19 inpatientsAlzheimers Dement. Published online April 21, 2021.
  7. Wang Q, Davis PB, Gurney ME, Xu R. COVID-19 and dementia: analyses of risk, disparity, and outcomes from electronic health records in the USAlzheimers Dement. 2021;17(8):1297-1306.
  8. Keng A, Brown EE, Rostas A, et al. Effectively caring for individuals with behavioral and psychological symptoms of dementia during the COVID-19 pandemicFront Psychiatry. 2020;11:573367.
  9. Dellazizzo L, Léveillé N, Landry C, Dumais A. Systematic review on the mental health and treatment impacts of COVID-19 on neurocognitive disordersJ Pers Med. 2021;11(8):746.
  10. Czeisler MÉ, Lane RI, Wiley JF, et al. Follow-up survey of US adult reports of mental health, substance use, and suicidal ideation during the COVID-19 pandemic, September 2020JAMA Netw Open. 2021;4(2):e2037665.
  11. McArthur C, Saari M, Heckman GA, et al. Evaluating the effect of COVID-19 pandemic lockdown on long-term care residents?mental health: a data-driven approach in New BrunswickJ Am Med Dir Assoc. 2021;22(1):187-192.
  12. Brown KA, Stall NM, Vanniyasingam T, et al. Early impact of Ontario’s COVID-19 vaccine rollout on long-term care home residents and health care workers. Science Table: COVID-19 Advisory for Ontario. March 8, 2021. Accessed October 5, 2021. //covid19-sciencetable.ca/wp-content/uploads/2021/03/Science-Brief_LTC-and-Vaccine_20210308_version-1.1_published-1.pdf
  13. Scientific brief: SARS-CoV-2 transmission. Centers for Disease Control and Prevention. Updated May 7, 2021. Accessed September 28, 2021. //www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/science/science-briefs/sars-cov-2-transmission.html
  14. Hamming I, Timens W, Bulthuis MLC, et al. Tissue distribution of ACE2 protein, the functional receptor for SARS coronavirus. a first step in understanding SARS pathogenesisJ Pathol. 2004;203(2):631-637.
  15. Crook H, Raza S, Nowell J, et al. Long Covid ?mechanisms, risk factors, and managementBMJ. 2021;374:n1648.
  16. Berlin DA, Gulick RM, Martinez FJ. Severe Covid-19N Engl J Med. 2020;383(25):2451-2460.
  17. Mao L, Jin H, Wang M, et al. Neurologic manifestations of hospitalized patients with coronavirus disease 2019 in Wuhan, ChinaJAMA Neurol. 2020;77(6):683-690.
  18. Marengoni A, Zucchelli A, Grande G, et al. The impact of delirium on outcomes for older adults hospitalised with COVID-19Age Ageing. 2020;49(6):923-926.
  19. Chopra V, Flanders SA, O’Malley M, et al. Sixty-day outcomes among patients hospitalized with COVID-19Ann Intern Med. 2021;174(4):576-578.
  20. García-Azorín D, Abildúa MJA, Aguirre MEE, et al; Spanish neuroCOVID registry group. Neurological presentations of COVID-19: findings from the Spanish Society of Neurology neuroCOVID-19 registryJ Neurol Sci. 2021;423:117283.
  21. Nalleballe K, Reddy Onteddu S, Sharma R, et al. Spectrum of neuropsychiatric manifestations in COVID-19Brain Behav Immun. 2020;88:71-74.
  22. Yong SJ. Long COVID or post-COVID-19 syndrome: putative pathophysiology, risk factors, and treatmentsInfect Dis (Lond). 2021;53(10):737-754.
  23. Manca R, De Marco M, Ince PG, Venneri A. Heterogeneity in regional damage detected by neuroimaging and neuropathological studies in older adults with COVID-19: a cognitive-neuroscience systematic review to inform the long-term impact of the virus on neurocognitive trajectoriesFront Aging Neurosci. 2021;13:646908.
  24. Guedj E, Campion JY, Dudouet P, et al. 18F-FDG brain PET hypometabolism in patients with long COVIDEur J Nucl Med Mol Imaging. 2021;48(9):2823-2833.
  25. Douaud G, Lee S, Alfaro-Almagro F, et al. Brain imaging before and after COVID-19 in UK BiobankmedRxiv. Preprint posted online June 20, 2021.
  26. Estimated COVID-19 burden. Centers for Disease Control and Precention. Updated July 27, 2021. Accessed September 28, 2021. //www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/cases-updates/burden.html

The post COVID-19, NHẬN THỨC VÀ SA SÚT TRÍ TU? ĐẠI DỊCH CÓ VAI TRÒ GÌ? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/covid-19-nhan-thuc-va-sa-sut-tri-tue-dai-dich-co-vai-tro-gi/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-thuoc-huong-trong-dai-dich-sars-cov-2/ //3xdata.com/cac-thuoc-huong-trong-dai-dich-sars-cov-2/#respond Tue, 19 Apr 2022 15:59:50 +0000 //3xdata.com/?p=21776 BS.CKII Trần Trung Nghĩa – B?môn Tâm thần trường ĐHYD, TP.HCM SSRIs và tình trạng nhiễm virus. Mức đ?viêm khi nhiễm trùng được đặc trưng bởi mức đ?duy trì của một s?cytokine ngoại vi. Hiện tượng này cũng được quan sát thấy trong vô s?bệnh như tâm thần và rối […]

The post CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN TRONG ĐẠI DỊCH SARS-COV-2 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
BS.CKII Trần Trung Nghĩa – B?môn Tâm thần trường ĐHYD, TP.HCM

  1. SSRIs và tình trạng nhiễm virus.

Mức đ?viêm khi nhiễm trùng được đặc trưng bởi mức đ?duy trì của một s?cytokine ngoại vi. Hiện tượng này cũng được quan sát thấy trong vô s?bệnh như tâm thần và rối loạn chuyển hóa. Các nghiên cứu ghi nhận 5-HT có liên quan đến tình trạng viêm nhiễm. Nồng đ?5-HT giảm ?vùng dưới đồi (hypothalamus) đồng thời với h?huyết áp, tăng nhịp tim, h?thân nhiệt, sau đó là sốt, tăng nồng đ?prostaglandin E2, nitric oxide và cytokine trong huyết tương sau khi tiêm tĩnh mạch lipopolysaccharide (tương t?nhiễm trùng huyết nặng). 5-HT ngoại sinh trong não thất ngăn ngừa h?huyết áp, giảm oxit nitric (NO) trong huyết tương, h?thân nhiệt và sốt cao, có liên quan đến giảm TNF-α, IL-6 và IL-1β do lipopolysaccharide gây ra. Tiêm 5-HT vào não thất có hiệu qu?làm giảm s?gia tăng cytokine khi viêm nhiễm(1)

5-HT ngoại biên được tìm thấy trong các tiểu cầu và t?các t?bào enterochromaffin của đường tiêu hóa. Sau khi được giải phóng, 5-HT hoạt động ảnh hưởng đến 7 th?th?serotonin 5-HT dưới nhóm (5-HT1 đến 5-HT7), và chất vận chuyển 5-HT (SERT) ?đầu cuối sợi trục serotonergic (4). 5-HT ngoại biên còn tác động trực tiếp lên các t?bào miễn dịch(2).

Các t?bào miễn dịch này có các tiểu nhóm th?th?serotonin khác nhau, SERT, các enzym tổng hợp serotonin như tryptophan hydroxylase và enzym phân hủy serotonin như monoamine oxidase. Trong h?thống miễn dịch, 5-HT ức ch?các cytokine tiền viêm do LPS (lipopolysaccharides) và gây ra s?phân cực M2 của đại thực bào thông qua các th?th?serotonin 5-HT2B và 5-HT7. Việc s?dụng chất đồng vận th?th?serotonin 5-HT7 trong nhiễm trùng huyết thực nghiệm làm giảm IL-1β và IL-6 huyết tương và c?NFκB ?phổi, tăng kh?năng sống sót(3)

T?bào thần kinh biểu hiện một s?tiểu nhóm th?th?5-HT và có th?s?dụng serotonin đ?thúc đẩy tăng sinh t?bào lympho T và biệt hóa t?bào T còn non, cho thấy tác động của serotoninergic cũng trong miễn dịch. Serotonin cũng làm tăng độc tính t?bào của các t?bào tiêu diệt t?nhiên (NK), có th?thông qua th?th?serotonin 5-HT1A(3)

5-HT làm giảm s?lây nhiễm HIV trong đại thực bào ?người bằng cách điều chỉnh giảm s?biểu hiện của CCR5 (th?th?cho s?xâm nhập của virus vào t?bào). Buspirone, ch?vận th?th?serotonin, có th?làm giảm s?lượng t?bào lympho T-CD8 và tăng t?l?CD4/CD8 ?bệnh nhân nhiễm HIV(3)

Mức đ?viêm trong tình trạng nhiễm trùng được đặc trưng bởi mức đ?duy trì của một s?cytokine ngoại vi. Hiện tượng này được quan sát thấy trong vô s?bệnh như tâm thần và rối loạn chuyển hóa. Gần đây, nhiều nghiên cứu ghi nhận béo phì liên quan với trầm cảm, lo âu, bệnh lý thoái hóa thần kinh – tâm thần. Nhiễm SARS-CoV-2 tăng nặng cùng với BMI. Béo phì có liên quan đến bệnh lý đái tháo đường và có th?dẫn đến rối loạn miễn dịch nghiêm trọng gây tăng t?l?t?vong khi nhiễm SARS-CoV-2. Rối loạn đông máu cũng nghiêm trọng hơn ?người béo phì khi nhiễm SARS-CoV-2.

Serotonin còn thông qua các cơ ch?thần kinh trung ương như cơ ch?chống lại s?biến đổi ph?v? Các chất ức ch?tái hấp thu 5-HT chọn lọc (SSRIs) làm tăng kh?năng cung cấp 5-HT của não bằng cách vượt qua hàng rào máu não và ức ch?SERT trung tâm(4). Thuốc SSRIs kích thích dây thần kinh ph?v?bằng cách tăng cường sản xuất 5-HT ?một s?các vùng não. Kích thích ph?v?làm ảnh hưởng đến toàn cơ th?

Nghiên cứu fluoxetine ghi nhận kh?năng ức ch?s?nhân lên của virus(5) và tăng hoạt động của t?bào NK ?bệnh nhân HIV. ?não, thuốc này ức ch?s?hoạt hóa t?bào thần kinh đệm và giảm sản xuất cytokine của các t?bào này. Một nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy fluoxetine có tác dụng đặc biệt ức ch?s?lây nhiễm SARS-CoV-2. Fluvoxamine có đặc tính điều hòa miễn dịch đáng k?bằng cách điều chỉnh giảm s?sản xuất cytokine trong bạch cầu đơn nhân thông qua ái lực cao với th?th?sigma-1 (S1R)(6)

Như vậy các chất ức ch?tái hấp thu 5-HT chọn lọc (SSRIs) có th?điều chỉnh chức năng miễn dịch trong quá trình nhiễm virus. Các thuốc SSRIs cũng được đ?c?cho việc điều tr?cho tình trạng viêm nhiễm SARS-CoV-2.

2. Tương tác giữa thuốc hướng thần và thuốc trong điều tr?covid:

Nguy cơ của thuốc chống loạn thần không điển hình lên h?tim mạch ch?yếu là gián tiếp thông qua tình trạng thèm ăn do tác động đến th?th?histamine H1 và 5HT2C khi b?phong tỏa, gây tăng cân, gây béo phì, đ?kháng insuline, rối loạn chuyển hóa lipid và glucose, t?đó gây ra các biến chứng tim mạch. Tuy nhiên đây là tác dụng lâu dài ch?sau nhiều tháng s?dụng thuốc(4). Nguy cơ thực s?và nhanh chóng của thuốc chống loạn thần trong giai đoạn nhiễm covid liên quan đến tình trạng kéo dài QTc và tương tác thuốc, bởi vì điều tr?bệnh lý tâm thần thường là kéo dài, k?c?trong giai đoạn nhiễm SARS-COV-2.

Theo Helm J và cs, có đến 86% bệnh nhân nhiễm covid ?ICU phải s?dụng midazolam, 69% bệnh nhân kích động và hơn 60% s?này có tình trạng lú lẫn(8). Tình trạng lú lẫn và kích động đều thường cần phải s?dụng thuốc chống loạn thần. Các trường hợp ghi nhận v?loạn thần khác do nhiễm covid nêu trên cũng là cơ s?cho các nhà lâm sàng phải s?dụng đến thuốc chống loạn thần song song với điều tr?nhiễm covid. Tương t? các vấn đ?v?tâm thần khác(14) cũng cần s?dụng các loại thuốc chống trầm cảm, hoặc phối hợp khác.

Thuốc chống loạn thần được ghi nhận t?l?đột t?thay đổi tùy loại thuốc trong các phân tích meta-analysis. Các thuốc nguy cơ cao với tình trạng này là quetiapine, olanzapine, clozapine, risperidone, haloperidol và thioridazine. Tình trạng đột t?này liên quan đến kéo dài QTc, gây xoắn đỉnh và rối loạn nhịp thất(9, 10) Trong khi đó, nhóm thuốc thường được s?dụng trong nhiễm covid bao gồm: azithromycine, hydroxychloroquine, lopinavir/ritonavir (LPV/r) (hoặc các thuống kháng virus khác)(11) và đều gây độc tính lên tim, kéo dài QTc, riêng azithromycine còn gây tăng nồng đ?của ritonavir. LPV/r (chất ức ch?CYP3A4), hydroxychloroquine (chất ức ch?CYP2D6) gây ra những thay đổi v?nồng đ?thuốc, nhất là với phối hợp cùng quetiapine, lamotrigine, bupropion hoặc methadone, thay đổi với hơn 50% nồng đ?thuốc(12)

Các thuốc kháng virus s?dụng trong SARS-CoV-2 như lopiravir, remdesivir, ritonavir?đều có chuyển hoá liên quan với h?men CYP như 3A4, 2D6, 1A2, 2C9. Các loại thuốc này cũng liên quan đến các quá trình chuyển hoá khác. Đa s?đều là chất ức ch?và/hoặc cảm ứng với h?men CYP. Trong khi đó, các thuốc điều tr?trong tâm thần cũng tương tác quan trọng với h?men CYP, như fluoxetine, carbamazepine ?ức ch?3A4(4), risperidone, non-BZDs, BZDs lại là chất nền của 3A4, hoặc carbamazepine, phenobarbital, phenytoin là chất nền và chất cảm ứng của 3A4(15). Điều tương t?cũng xãy ra với kháng sinh macrolide như erythromycine, azithromycine là chất ức ch?mạnh men 3A4(15)

Các thuốc kháng virus, chloroquine/hydrochloroquine/azithromycine, và các thuốc hướng thần cũng đều liên quan đến quá trình glucoronid hóa, men aldehyde oxidase(17). Chính vì vậy, s?dụng các thuốc hướng thần cùng với các thuốc trong điều tr?covid đều có nguy cơ làm tăng nồng đ?thuốc, giảm hiệu qu? tăng nguy cơ tim mạch cao.

Bảng 1: Nguy cơ tương tác thuốc trong covid (16)

Bảng 2: men chuyển hóa trong điều tr?covid(18)

Do vấn đ?tương tác thuốc, các tác gi?Tây Ban Nha khuyến cáo trong điều tr?tâm thần với các bệnh nhân nhiễm Covid:(19)

(A) Trong cơn mê sảng kích động, olanzapine được khuyến cáo là thuốc chống loạn thần đầu tay và nên tránh dùng quetiapine.

(B) Trong bệnh tâm thần nặng (SMI – severe mental illness), các phương pháp điều tr?cần thiết nên được duy trì.

(C) ?những người không phải SMI và có các triệu chứng trầm cảm/lo âu, cần được h?tr?tâm lý, xác định và điều tr?các triệu chứng.

Điều chỉnh thuốc được s?dụng trong điều tr?nhiễm COVID-19 liên quan đến chuyển hóa thuốc men CYPs. Quan trọng nhất, men CYP trong chuyển hóa các loại thuốc s?dụng trong nhiễm COVID-19, tương tác thuốc đã được biết đến một cách toàn diện, nhưng một s?loại thuốc vẫn chưa được biết đến. Do đó, trong điều kiện COVID-19, tính quan trọng trong tương tác bệnh – thuốc hoặc thuốc – thuốc cần phải được xem xét. Thuốc có th?đóng một vai trò thiết yếu điều tr? cũng như có th?có độc tính(18) Dù có s?tương tác gây thay đổi nồng đ?thuốc hướng thần nói chung nhưng vẫn không cần thiết thay đổi liều trong thời gian dùng chung thuốc COVID-19. Điều quan trọng s?là theo dõi ECG, theo dõi lâm sàng các tác dụng ngoại ý (vd: tác dụng ngoại tháp với thuốc chống loạn thần, an thần gây ng?với benzodiazepines, phản ứng adrenergic hoặc serotoninergic với thuốc chống trầm cảm) và theo dõi nồng đ?thuốc (nếu có th?. Trong trường hợp nồng đ?cao hơn mức khuyến cáo, cần giảm liều lượng thuốc hướng thần và theo dõi thường xuyên.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. BergerGray J.A., Roth B.L. The Expanded Biology of Serotonin. Annu Rev Med. 2009; 60: 355?66. doi: 10.1146/annurev.med.60.042307.110802) (Costa LHA, Santos BM, Branco LGS. Can selective serotonin reuptake inhibitors have a neuroprotective effect during COVID-19? Eur J Pharmacol. 2020 Dec 15; 889:173629. doi: 10.1016/j.ejphar.2020.173629. Epub 2020 Oct 3.
  2. BergerGray J.A., Roth B.L. The Expanded Biology of Serotonin. Annu Rev Med. 2009; 60: 355?66. doi: 10.1146/annurev.med.60.042307.110802.
  3. Keyhanian, Umeton R.P., Mohit B., Davoudi V., Hajighasemi F., Ghasemi M. SARS-CoV-2 and nervous system: From pathogenesis to clinical manifestation. J Neuroimmunol. 2021 Jan 15; 350: 577436. doi: 10.1016/j.jneuroim.2020.577436.
  4. Stahl SM. Stahl’s Essential Psychopharmacology – Neuroscientific Basis and Practical Application. 4th edition, 2013, Cambridge University Press, New York.
  5. Bauer L., Manganaro R., Zonsics B., Strating J., El Kazzi P., Lorenzo Lopez M., Ulferts R., van Hoey C., Mate M.J., Langer T., Coutard B., Brancale A., van Kuppeveld F.J.M. Fluoxetine inhibits enterovirus replication by targeting the viral 2C protein in astereo specifc manner. ACS Infect Dis. 2019, 5, 1609?623. DOI: 10.1021/acsinfecdis.9b00179.
  6. Rosen D.A., Seki S.M., Fernandez-Castaneda A., Beiter R.M., Eccles J.D., Woodfolk J.A., Gaultier A. Modulation of the sigma-1 receptor-IRE1 pathway is benefcial in preclinical models of inflammation and sepsis. Sci Transl Med. 2019, 11. doi:10.1126/scitranslmed.aau5266.
  7. Costa LHA, Santos BM, Branco LGS. Can selective serotonin reuptake inhibitors have a neuroprotective effect during COVID-19? Eur J Pharmacol. 2020 Dec 15; 889:173629. doi: 10.1016/j.ejphar.2020.173629. Epub 2020 Oct 3.
  8. HelmsKremer S.Merdji H.Clere-Jehl R.Schenck M.Kummerlen C.Collange O.Boulay C.Fafi-Kremer S.Ohana M.Anheim M.Meziani F. Neurologic Features in Severe SARS-CoV-2 Infection. N Engl J Med. 2020 Jun 4;382(23):2268-2270.doi: 10.1056/NEJMc2008597. Epub 2020 Apr 15
  9. Salvo F, Pariente A, Shakir S, Robinson P, Arnaud M, Thomas S, Raschi E, Fourrier-Réglat A, Moore N, Sturkenboom M, Hazell On Behalf Of Investigators Of The Aritmo Consortium, L., & Investigators of the ARITMO Consortium. Sudden cardiac and sudden unexpected death related to antipsychotics: a meta-analysis of observational studies. Clin Pharmacol Ther, 2016, 99(3):306?14. doi: 10.1002/cpt.250.
  10. Zhu J et al. Antipsychotic drugs and sudden cardiac death: A literature review of the
    challenges in the prediction, management, and future steps. Psychiatry Research 281 (2019) 112598. DOI: 10.1016/j.psychres.2019.112598.
  11. McCrearyPogue JM. Coronavirus Disease 2019 Treatment: A Review of Early and Emerging Options. Open Forum Infect Dis. 2020 Mar 23;7(4):ofaa105. doi: 10.1093/ofid/ofaa105.
  12. Anmella G., Arbelo N., Fico G., Murru A., Llach CD., Madero S., Gomes-da-Costa S., Imaz ML., López-Pelayo H., Vieta E., Pintor L. COVID-19 inpatients with psychiatric disorders: Real-world clinical recommendations from an expert team in consultation-liaison psychiatry. Journal of Affective Disorders 274 (2020) 1062?067. DOI: 10.1016/j.jad.2020.05.149.
  13. Trần Trung Nghĩa. Đại dịch Covid và các vấn đ?tâm lý ?tâm thần. Tạp chí online BVTT TP.HCM. Availlable on 3xdata.com.
  14. Jain S., Potschka H., Chandra PP., Tripathi M., Vohora D. Management of COVID-19 inpatients with seizures: Mechanisms of action of potential COVID-19 drug treatments and consideration for potential drug-drug interactions with anti-seizure medications. Epilepsy Research 174(2021) 106675. DOI:10.1016/j.eplepsyres.2021.106675.
  15. Plasencia-García BO., Rodríguez-Menéndez G., Rico-Rangel MI., Rubio-García A., Torelló-Iserte J., Crespo-Facorro B. Drug-drug interactions between COVID-19 treatments and antipsychotics drugs: integrated evidence from 4 databases and a systematic review. Psychopharmacology (Berl). 2021, Feb;238(2):329-340. DOI: 10.1007/s00213-020-05716-4.
  16. Anmella G., Arbelo N., Fico G., Murru A., Llach CD., Madero S., Gomes-da-Costa S., Imaz ML., López-Pelayo H., Vieta E., Pintor L. COVID-19 inpatients with psychiatric disorders: Real-world clinical recommendations from an expert team in consultation-liaison psychiatry. Journal of Affective Disorders 274 (2020) 1062?067. DOI: 10.1016/j.jad.2020.05.149.
  17. Plasencia-García BO., Rodríguez-Menéndez G., Rico-Rangel MI., Rubio-García A., Torelló-Iserte J., Crespo-Facorro B. Drug-drug interactions between COVID-19 treatments and antipsychotics drugs: integrated evidence from 4 databases and a systematic review. Psychopharmacology (Berl). 2021, Feb;238(2):329-340. DOI: 10.1007/s00213-020-05716-4.
  18. Kumar D., Trivedi N. Disease-drug and drug-drug interaction in COVID-19: Risk and assessment. Biomed Pharmacother. 2021 Jul; 139: 111642. doi:10.1016/j.biopha.2021.111642. Epub 2021 Apr 27.
  19. Anmella G., Arbelo N., Fico G., Murru A., Llach CD., Madero S., Gomes-da-Costa S., Imaz ML., López-Pelayo H., Vieta E., Pintor L. COVID-19 inpatients with psychiatric disorders: Real-world clinical recommendations from an expert team in consultation-liaison psychiatry. Journal of Affective Disorders 274 (2020) 1062?067.  DOI: 10.1016/j.jad.2020.05.149.

The post CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN TRONG ĐẠI DỊCH SARS-COV-2 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-thuoc-huong-trong-dai-dich-sars-cov-2/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/gioi-thieu-tong-dai-1900-1267-bam-phim-2-ho-tro-tam-ly-hau-covid-19/ //3xdata.com/gioi-thieu-tong-dai-1900-1267-bam-phim-2-ho-tro-tam-ly-hau-covid-19/#respond Wed, 30 Mar 2022 04:32:23 +0000 //3xdata.com/?p=19659 Khoa Tâm lý Y học – Bệnh viện Tâm thần Tp.HCM Hiện tại, tuy chưa có s?liệu thống kê c?th?nhưng s?lượng người bệnh đi khám tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM đ?điều tr?những vấn đ?tâm lý hậu COVID-19 dần tăng cao. Khi sống với những căng thẳng liên […]

The post GIỚI THIỆU TỔNG ĐÀI 1900 1267 (bấm phím 2) H?TR?TÂM LÝ HẬU COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Khoa Tâm lý Y học – Bệnh viện Tâm thần Tp.HCM

Hiện tại, tuy chưa có s?liệu thống kê c?th?nhưng s?lượng người bệnh đi khám tại bệnh viện Tâm thần TP.HCM đ?điều tr?những vấn đ?tâm lý hậu COVID-19 dần tăng cao. Khi sống với những căng thẳng liên quan tình trạng COVID kéo dài, nhiều người bệnh thường b?ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, ph?biến nhất là mất ng?và lo âu.

Hội chứng Hậu COVID-19 bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng phát triển trong lúc hoặc sau tình trạng nhiễm COVID-19 kéo dài có th?đến hơn 12 tuần mà không th?giải thích được bởi một chẩn đoán khác. Thông thường hội chứng này gồm một tập hợp các triệu chứng thường chồng lấp nhau, dao động và thay đổi theo thời gian và có th?ảnh hưởng đến bất k?h?thống nào của cơ th?

Hội chứng này có th?đ?lại hơn 200 di chứng với các biểu hiện v?th?chất, tâm lý, nhận thức. Thường hay gặp các dấu hiệu như mệt mỏi, xơ phổi, vấn đ?trí nh? đột qu? mất ng?và tổn thương thận cấp và t?đó nguy cơ ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng cá nhân và xã hội của người bệnh.

  1. Những biểu hiện tâm lý hay gặp sau khi người bệnh đã khỏi bệnh COVID-19

Sau khi đã được xác định là khỏi bệnh COVID-19, người bệnh vẫn có th?gặp một s?biểu hiện như mệt mỏi kéo dài, khó ng? hay lo lắng, buồn chán, căng thẳng, gặp khó khăn trong những hoạt động sinh hoạt thường ngày hơn trước đây (làm việc, học tập, giao tiếp?, hay quên, d?b?gợi nh?lại những ký ức khó chịu lúc bệnh nặng khi nhiễm COVID-19 giai đoạn cấp tính?/p>

Những biểu hiện hoàn toàn có th?giống với các rối loạn liên quan căng thẳng, rối loạn lo âu hoặc rối loạn trầm cảm cũng như các rối loạn tâm thần khác. Vì vậy, khi có những dấu hiệu này, cần gặp nhà chuyên môn v?h?tr?– chăm sóc sức khỏe tâm thần như bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý lâm sàng đ?được thăm khám, hỏi bệnh và đánh giá k?vấn đ?đ?xác định người bệnh ch?là b?các rối nhiễu tâm lý liên quan hội chứng Hậu COVID-19 hay ?mức đ?nghiêm trọng hơn là mắc các rối loạn v?sức khỏe tâm thần đ?được can thiệp và điều tr?phù hợp.

  1. Nguyên nhân

Ngoài những yếu t?sinh học thần kinh chưa được chắc chắn hoàn toàn mà dựa vào những tổn thương phát hiện trên các cơ quan thực th?như h?hô hấp, tim mạch, não, thận, v.v?thì còn có các yếu t?thuộc tâm lý góp phần dẫn đến những vấn đ?này như lo lắng v?tốc đ?lây lan nhanh của virus, căng thẳng hoặc buồn chán của việc b?cách ly hay dãn cách xã hội, đau buồn do mất mát người thân đột ngột, cảm nhận thay đổi v?cơ th?kéo dài như thường xuyên thấy mệt mỏi, trải nghiệm các triệu chứng nặng. T?đây, những phản ứng tâm lý như ảnh hưởng đến cách nhìn tiêu cực, bi quan v?sức khỏe, công việc và tương lai của bản thân, gia đình và xã hội. Điều này d?dẫn đến người sau nhiễm COVID thường buồn chán, lo âu và bận tâm quá mức v?các cảm giác mệt mỏi của cơ th?cũng như tái mắc COVID; những hồi ức tái hiện sau khi trải nghiệm bệnh nặng; thậm chí lo lắng và hoang mang do đọc nhiều thông tin chưa chắc chắn v?di chứng hậu COVID-19, v.v?/p>

Vì di chứng tâm lý có th?là biểu hiện do những phản ứng căng thẳng, lo lắng, chán nản?sau nhiễm bệnh COVID-19 hoặc có th?cũng là những triệu chứng của một dạng rối loạn tâm thần (rối loạn lo âu, rối loạn khí sắc, loạn thần,? b?kích hoạt bởi nhiễm COVID-19 nên việc xác định nguyên nhân gây ra không h?đơn giản.

  1. Nguy cơ

Cho đến nay, nhiều nghiên cứu cho thấy ai từng mắc COVID-19 cũng có th?b?hội chứng này. Tuy nhiên, dựa trên các nghiên cứu, nhận thấy có mối tương quan giữa t?l?b?hội chứng này với yếu t?sau:

  • Mức đ?nghiêm trọng khi nhiễm bệnh COVID giai đoạn cấp: đặc biệt từng b?nặng phải nhập viện điều tr? từng vào khu Hồi sức tích cực (có th?liên quan sau này đến tình trạng yếu cơ, các vấn đ?v?thăng bằng, suy giảm nhận thức và rối loạn sức khỏe tâm thần)
  • Tuổi càng cao: gần 50% b?hội chứng này nếu người bệnh sau 50 tuổi từng mắc COVID-19
  • Mắc càng nhiều bệnh mạn tính
  1. T?l?b?ảnh hưởng

Có nghiên cứu báo cáo t?l?rối loạn tâm thần hậu COVID-19 thường gặp là(3):

  • Các vấn đ?v?giấc ng? tỷ lệ từ 17,7% đến 30,8%.
  • Vấn đ?v?chức năng nhận thức, được báo cáo ?17,1% đến 4,4% (đặc biệt ở những bệnh nhân từng nhập Hồi sức tích cực)
  • Rối loạn lo âu, với t?l?t?6,5% đến 63%.
  • Trầm cảm, t?4% đến 31%, theo dõi sau hơn 1 tháng sau khi nhiễm COVID-19.
  • Khoảng 25% – 41,3% bệnh nhân đồng mắc rối loạn trầm cảm và rối loạn lo âu sau khi ra viện.
  • Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD), t?12,1% đến 46,9%.
  • Hơn 50% bệnh nhân có ít nhất một triệu chứng của rối loạn liên quan đến căng thẳng (lo lắng, trầm cảm và PTSD) hoặc suy giảm nhận thức thần kinh.

Ngoài ra, các dấu hiệu mệt mỏi, đau, lo âu và trầm cảm nhiều hơn cho thấy ?bệnh nhân n?và những người đã nhập khoa Hồi sức tích cực.

Tuy nhiên, cần lưu ý, với những người có tiền s?rối loạn tâm thần trước đó hoặc tiềm ẩn các vấn đ?sức khỏe tâm thần cũng s?d?b?kích hoạt và biểu hiện các triệu chứng tâm lý-tâm thần sau khi nhiễm COVID-19. Đây là nguy cơ không nh?khiến bệnh nhân khởi phát rối loạn tâm thần nghiêm trọng hơn như rối loạn trầm cảm nặng, rối loạn loạn thần cấp dẫn đến mức muốn t?sát.

  1. Đánh giá, tiên lượng và định hướng can thiệp – điều tr?/strong>

Trên th?giới, có nhiều cách đánh giá vấn đ?ảnh hưởng chức năng và chất lượng cuộc sống liên quan hậu COVID-19 như: EQ-5D-3L/ EQ-5D-5L/ EQ-5D-Y, Post-COVID-19 Functional Status (PCFS) scale đ?xác định không có hay có với mức đ?suy giảm chức năng hậu COVID?/p>

Hội chứng hậu COVID-19 cần được điều tr?phối hợp nhiều chuyên ngành đ?giúp người bệnh phục hồi các chức năng v?th?lý, tâm lý và thần kinh. Trước khi được h?tr?hoặc điều tr?tâm lý, người bệnh cần được khám và can thiệp (nếu cần) đ?loại tr?những tổn thương thực th?còn tồn tại.

Song song hoặc sau đó, nhà tâm lý lâm sàng có th?giúp đánh giá những vấn đ?v?nhận thức, cảm xúc, hành vi, h?tr?người bệnh quản lý các triệu chứng kéo dài (thường gặp như đau, mệt mỏi kéo dài?. Tùy vấn đ?tâm lý và mức đ?nhận định qua đánh giá, người bệnh s?được tham vấn hoặc điều tr?tâm lý đơn thuần hoặc khuyến ngh?cần được khám – đánh giá thêm bởi bác sĩ chuyên khoa tâm thần đ?phối hợp điều tr?thuốc.

Các phương pháp đ?can thiệp cho những vấn đ?tâm lý hậu COVID-19 có th?là: Giáo dục tâm lý v?hội chứng này cho người bệnh và thân nhân đ?hướng dẫn và đồng hành tiến trình tập trung vào rèn luyện lối sống tích cực, điều đ?và lành mạnh đ?giảm s?bận tâm quá mức vào những cảm giác cơ th?ch?quan của h?nhằm giảm s?lo lắng, căng thẳng không cần thiết; ứng dụng liệu pháp nhận thức – hành vi nếu người bệnh có những vấn đ?tiềm ẩn gây nguy cơ hoặc đến mức mắc các rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn liên quan stress, hậu sang chấn, v.v?như có những cách nhìn tiêu cực, sai lệch v?bản thân, người xung quanh cũng như thiếu k?năng điều hòa cảm xúc, chọn lựa hành vi thích hợp; các tiếp cận dựa trên Liệu pháp định tâm (Chánh niệm – Mindfulness) cho thấy phù hợp đ?giải quyết những thách thức vào một giai đoạn không chắc chắn, thường thay đổi, mất mát và trải qua nhiều hình thức trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vì giúp mọi người chấp nhận s?không thoải mái, những khó khăn và những trải nghiệm đau thương cho phép h?đơn giản là chính mình, cảm nhận v?mình mà không phán xét, sống trọn vẹn với hiện tại và t?đó m?ra cho chính mình những kh?năng mới v?kinh nghiệm sống.

Các nghiên cứu qua thời gian dài trên các nước cho thấy phần lớn ảnh hưởng của hậu COVID-19 s?khiến người bệnh có th?suy giảm nhiều hoạt động – chức năng độc lập của bản thân và kh?năng làm việc. T?đó, h?gặp khó khăn trong giao tiếp với bạn bè, khó hoàn thành những trách nhiệm của bản thân trong gia đình và trong xã hội. Vì vậy, nếu không được phát hiện sớm và h?tr?hoặc điều tr?kịp thời thì nguy cơ gia tăng các bệnh lý tâm thần cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến s?nghèo đói, b?phân biệt và tách rời xã hội.

  1. Phát hiện sớm và x?trí

Người bệnh và người xung quanh không quá đ?cao cũng như xem nh?các biểu hiện tâm lý của hội chứng hậu COVID-19 vì đó có th?là một giai đoạn chúng ta chưa kịp thích ứng sau giai đoạn bệnh cơ th?nhưng cũng có th?kích hoạt những vấn đ?sức khỏe tâm thần tiềm ẩn, nguy cơ dẫn đến mắc các rối loạn tâm thần. Khi nhận định bản thân hay người thân ?quen có vấn đ?tâm lý sau nhiễm COVID-19, ngoài việc tìm đến các dịch v?h?tr?trực tiếp thì người dân có th?gọi đến các tổng đài h?tr?tâm lý do các chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần đảm nhận. Đây là kênh mà người dân có thể tiếp cận và được h?tr?nhanh chóng nhanh chóng và kịp thời. C?th? bệnh viện Tâm thần TP.HCM, tổng đài 1900 1267 được thành lập với nhân lực chính là đội ngũ y bác sĩ, nhà tâm lý của bệnh viện đ?hướng dẫn và tư vấn nhanh ban đầu những tình trạng khó khăn v?tâm lý. Khi người dân có th?yên tâm, hiểu rõ hơn vấn đ?của mình hay người thân thì h?cũng được tư vấn chọn lựa hướng x?trí-can thiệp phù hợp và kịp thời sau đó.

Xin giới thiệu quy trình h?tr?tâm lý qua Tổng đài điện thoại 1900 1267 của bệnh viện chúng tôi cùng những h?tr?k?tiếp sau cuộc gọi đầu tiên qua tổng đài:

Bên cạnh đó, người thân góp phần khá quan trọng đối với những người bệnh có vấn đ?v?tâm lý hậu COVID-19 này vì sống gần gũi và được tin tưởng. Do đó, khi có kiến thức và quan tâm đúng mức thì người dân s?có nhiều cơ hội phát hiện sớm  những biểu hiện của người nhà và cũng d?dàng chia s?thông tin cũng như khuyên nh?h?sớm điều chỉnh hoặc cần đi khám đ?được đánh giá vấn đ?và điều tr?sớm nếu cần. Bên cạnh đó, cần lưu ý thái đ?của người thân đối với người bệnh, tình thương và hiểu đúng cũng như cách x?trí đúng đắn s?giúp không k?th? xa lánh. Ngoài ra, việc nâng đ?và đồng hành với người bệnh của thân nhân còn giúp người bệnh từng bước vượt qua và hồi phục dần các chức năng tâm lý cũng như hòa nhập lại xã hội.

7. T?chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với giai đoạn hậu COVID-19

Nếu không b?những biểu hiện v?tâm lý sau nhiễm COVID-19 ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống hoặc ngoài những can thiệp chuyên sâu, người bệnh gặp vấn đ?này vẫn cần thực hiện những hoạt động t?chăm sóc được xem là rất cần thiết trong việc góp phần hồi phục sức khỏe th?chất, tâm lý và xã hội như:

  • C?gắng duy trì chu k?giấc ng?điều đ?(hạn ch?xáo trộn thời gian và thời lượng giấc ng? và ăn uống lành mạnh, đ?bữa (ngay c?khi cảm thấy mệt mỏi, chán ăn)
  • C?gắng duy trì những hoạt động từng vui thích trước đó (hát, v? môn th?thao? dù hiện tại thấy giảm hoặc không còn hứng thú
  • Có hoạt động th?lực thường xuyên, tối thiểu 5 ngày/tuần với cường đ?tùy kh?năng của mình.
  • Có hoạt động xã hội thường xuyên hơn, có th?họp mặt gia đình, bạn bè hoặc cộng đồng
  • Tiếp tục được h?tr? điều tr?các vấn đ?bệnh cơ th?khác nếu có

Tập trung vào các thông tin hữu ích v?cách thức rèn luyện nâng cao sức khỏe th?lý và tâm lý hàng ngày

 

Tài liệu tham khảo:

  1. National guidance for post-COVID syndrome assessment clinics. NHS, Publications approval reference: C1248, Version 2, 26 April 2021
  2. Psychological Intervention and COVID?9: What We Know So Far and What We Can Do. Felix Inchausti, Angus MacBeth, Ilanit Hasson‑Ohayon, Giancarlo Dimaggio, Published online: 27 May 2020 © Springer Science+Business Media, LLC, part of Springer Nature 2020.
  3. Physical and mental health complications post-COVID-19: Scoping review. Sanaz Shanbehzadeh, Mahnaz Tavahomi,Nasibeh Zanjari, Ismail Ebrahimi-Takamjani, Somayeh Amiri-arimi, Rehabilitation Research Center, Iran University of Medical Sciences, Tehran, Iran-Rehabilitation Research Center, Department of Physiotherapy, School of Rehabilitation Sciences, Iran University of Medical Sciences, Tehran, Iran, Iranian Research Center on Aging, University of Social Welfare and Rehabilitation Sciences, Tehran, Iran-Department of Physiotherapy, University of Social Welfare and Rehabilitation Sciences, Tehran, Iran
  4. The Post-COVID-19 Functional Status scale: a tool to measure functional status over time after COVID-19. Eur Respir J 2020; 56: 2001494 [//doi.org/ 10.1183/13993003.01494-2020].
  5. Coping With COVID-19: Mindfulness-Based Approaches for Mitigating Mental Health Crisis. Antonova Elena, Schlosser Karoly, Pandey Rakesh, Kumari Veena. Frontiers in Psychiatry, Volume 12, 2021. //www.frontiersin.org/article/10.3389/fpsyt.2021.563417. [doi.10.3389/fpsyt.2021.563417]. ISSN=1664-0640

The post GIỚI THIỆU TỔNG ĐÀI 1900 1267 (bấm phím 2) H?TR?TÂM LÝ HẬU COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/gioi-thieu-tong-dai-1900-1267-bam-phim-2-ho-tro-tam-ly-hau-covid-19/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/trich-dan-bai-viet-hanh-xu-dung-khi-gap-cac-hoi-chung-hau-covid-19/ //3xdata.com/trich-dan-bai-viet-hanh-xu-dung-khi-gap-cac-hoi-chung-hau-covid-19/#respond Wed, 23 Mar 2022 05:13:28 +0000 //3xdata.com/?p=19105 Ngày 22-3, báo Pháp Luật TP.HCM đã t?chức chương trình tọa đàm Hiểu đúng v?hội chứng hậu COVID-19 gồm các chuyên gia đến t?Bệnh viện (BV) Nhân dân Gia Định, BV Tâm thần TP.HCM, Trường ĐH Y Dược TP.HCM. Dưới đây là đường link kết nối trích dẫn đến bài viết đ?bạn đọc tham khảo: […]

The post Trích dẫn bài viết: HÀNH X?ĐÚNG KHI GẶP CÁC HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 22-3, báo Pháp Luật TP.HCM đã t?chức chương trình tọa đàm Hiểu đúng v?hội chứng hậu COVID-19 gồm các chuyên gia đến t?Bệnh viện (BV) Nhân dân Gia Định, BV Tâm thần TP.HCM, Trường ĐH Y Dược TP.HCM. Dưới đây là đường link kết nối trích dẫn đến bài viết đ?bạn đọc tham khảo:

//plo.vn/suc-khoe/hanh-xu-dung-khi-gap-cac-hoi-chung-hau-covid19-1049963.html

Video buổi tọa đàm:

//tv.plo.vn/suc-khoe/truc-tiep-toa-dam-hieu-dung-ve-hoi-chung-hau-covid19-1049777.html

(Nguồn: Báo Pháp luật TP.HCM)

 

 

The post Trích dẫn bài viết: HÀNH X?ĐÚNG KHI GẶP CÁC HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/trich-dan-bai-viet-hanh-xu-dung-khi-gap-cac-hoi-chung-hau-covid-19/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dieu-tri-thanh-cong-trieu-chung-hau-covid-bang-phuong-phap-kich-thich-dong-dien-mot-chieu-xuyen-transcranial-direct-current-stimulation/ //3xdata.com/dieu-tri-thanh-cong-trieu-chung-hau-covid-bang-phuong-phap-kich-thich-dong-dien-mot-chieu-xuyen-transcranial-direct-current-stimulation/#respond Wed, 16 Mar 2022 05:03:20 +0000 //3xdata.com/?p=18677 Lázaro Gómez, MDa,*; Belkis Vidal, MDb; Yaumara Cabrera, BAa; Lucila Hernández, BSa; and Yoysy Rondón, MScb Người dịch: BS. Nguyễn Hải Nhật Minh – Phòng KHTH Lo âu, cơn ám ảnh s? mệt mỏi, suy giảm nhận thức, và rối loạn giấc ng?là những đặc điểm thường gặp ?những bệnh nhân sau giai […]

The post ĐIỀU TR?THÀNH CÔNG TRIỆU CHỨNG HẬU COVID BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU XUYÊN S?(TRANSCRANIAL DIRECT CURRENT STIMULATION) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Lázaro Gómez, MDa,*; Belkis Vidal, MDb; Yaumara Cabrera, BAa; Lucila Hernández, BSa; and Yoysy Rondón, MScb

Người dịch: BS. Nguyễn Hải Nhật Minh – Phòng KHTH

Lo âu, cơn ám ảnh s? mệt mỏi, suy giảm nhận thức, và rối loạn giấc ng?là những đặc điểm thường gặp ?những bệnh nhân sau giai đoạn cấp của bệnh coronavirus 2019 (COVID-19).1 Lo âu và trầm cảm có th?là những chẩn đoán tâm thần thường gặp nhất giai đoạn hậu COVID-19 (lần lượt là 12.8% và 9.9%).2 Người ta cho rằng phương pháp kích thích não không xâm lấn có th?là một công c?giá tr?giúp quản lý giai đoạn sau đợt nhiễm cấp ?bệnh nhân COVID-19, cải thiện các tình trạng đau cơ xương và giải phóng các đau kh?bệnh lý tâm thần do các yếu t?tâm lý xã hội xung quanh liên quan đến COVID-19 gây ra.3,4 S?dụng phương pháp kích thích dòng điện một chiều xuyên s?(transcranial Direct Current Stimulation – tDCS) dần tr?thành một phương pháp lâm sàng ph?biến trong giới chuyên môn. Dù tDCS ch?được phê duyệt cho các mục đích nghiên cứu, nhiều th?nghiệm đã cho thấy rằng các phiên tr?liệu lặp lại với tDCS giúp cải thiện khí sắc và lo âu ?một s?bệnh nhân.5? Chúng tôi đã lựa chọn s?dụng tDCS như một liệu pháp b?tr??một bệnh nhân có các triệu chứng hậu nhiễm COVID.

 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BỆNH

Người bệnh nam giới, 58 tuổi, tiền s?tăng huyết áp và các triệu chứng tiền lo âu, được chẩn đoán dương tính với virus corona 2 bằng xét nghiệm PCR (polymerase chain reaction). Ông được đưa vào bệnh viện và nhập vào khu cách ly do có các triệu chứng COVID-19 nh? Vài ngày sau chẩn đoán, ông ấy than mệt mỏi và ho khan và được x?trí các can thiệp h?tr?phù hợp trong khoảng thời gian nằm viện. Sau 14 ngày, ông đã hoàn toàn sạch triệu chứng, xét nghiệm PCR cho kết qu?âm tính, và ông ấy được xuất viện. Hai tuần sau, ông ấy xuất hiện các triệu chứng lo âu nghiêm trọng và mệt mỏi, kèm các cơn hoảng s?khi ra ngoài đi dạo, sau này tiến triển thành ám ảnh s?khoảng trống khi ông t?chối rời nhà dù ch?một lúc. Ông ấy cũng mô t?tình trạng suy giảm trí nh?và mất động lực đ?quay lại các hoạt động thường ngày, cảm thấy trầm buồn kèm suy giảm các hoạt động nhận thức, và mất ng?trầm trọng. Khi được thăm khám bởi nhân viên y t? bệnh nhân được chẩn đoán mắc hội chứng hậu COVID mức đ?trung bình (theo T?chức Y t?th?giới),8 với mức đ?lo âu cao. Toàn b?các kết qu?xét nghiệm đều trong các giới hạn bình thường tại thời điểm đó, bao gồm X-quang ngực, điện tâm đ? chụp cắt lớp vi tính s?não, và các xét nghiệm máu. Ông ấy được khuyến cáo nên tr?liệu tâm lý và thuốc (sertraline và clonazepam) nhằm kiểm soát rối loạn lo âu. Ông ấy t?chối một phần thuốc và đồng ý ch?s?dụng clonazepam 1 mg mỗi tối nhằm giúp cải thiện giấc ng?

Bên cạnh đó, ông ấy chấp nhận và ký phiếu đồng thuận đ?được xem xét tr?liệu bằng tDCS như một phương pháp điều tr?thay th?không dùng thuốc nhằm điều tr?triệu chứng lo âu và trầm cảm. Ông ấy tr?liệu một phiên tDCS mỗi ngày (2 mA, 20 phút) trong 20 ngày. Chúng tôi chọn cách lắp đặt điện cực dương F3 và điện cực âm F4 (thiết b?NeuroConn tDCS, Berlin, Đức), do cách lắp đặt này đã được mô t?là có hiệu qu?vừa phải giúp kiểm soát các triệu chứng lo âu và trầm cảm trong các nghiên cứu trước đây.9,10

Chúng tôi đã s?dụng các thang đánh giá lo âu Hamilton (Hamilton Anxiety Rating Scale – HARS),11 thang đánh giá trầm cảm Hamilton (Hamilton Depression Rating Scale – HDRS),12 và Thang đánh giá mệt mỏi hiệu chỉnh (Modified Fatigue Impact Scale – MFIS)13 tại thời điểm trước và sau phiên tr?liệu tDCS cuối cùng. Chúng tôi quan sát thấy khuynh hướng cải thiện tăng dần và vững bền tình trạng lo âu, khí sắc, và các mối quan h?xã hội trong quá trình can thiệp. Sau phiên tDCS cuối cùng, chúng tôi ghi nhận s?suy giảm có ý nghĩa thống kê v?các điểm s?thang HARS, HDRS, và MFIS. Điểm lo âu của bệnh nhân giảm 24 điểm theo thang HARS, còn điểm HDRS giảm 20 điểm và MFIS giảm 50 điểm (Hình 1 và Bảng 1). Đồng thời, bệnh nhân cảm thấy rất khỏe, ít lo âu hơn cũng như ccải thiện tốt hơn v?hoạt động th?chất và nhận thức. Không có cơn ám ảnh s?nào được ghi nhận trong và sau khi can thiệp.

Hình 1:

Bảng 1

Kết luận

Theo các d?liệu bệnh hiện nay, trường hợp s?dụng tDCS đầu tiên với mục đích tiếp cận quá trình quản lý các triệu chứng lo âu và trầm cảm ?một bệnh nhân mắc triệu chứng hậu COVID. Những kết qu?nghiên cứu của chúng tôi ủng h?việc gia tăng các nghiên cứu đa lĩnh vực trong nhóm lớn các bệnh nhân mắc các triệu chứng hậu COVID.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Ismael F, Bizario JCS, Battagin T, et al. Post-infection depressive, anxiety and post-traumatic stress symptoms: A prospective cohort study in patients with mild COVID-19. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry.2021;111:110341. PubMed CrossRef Show Abstract
  2. Taquet M, Luciano S, Geddes JR, et al. Bidirectional associations between COVID-19 and psychiatric disorder: retrospective cohort studies of 62?54 COVID-19 cases in the USA. Lancet Psychiatry.2021;8(2):130?40. PubMed CrossRef Show Abstract
  3. Pilloni G, Bikson M, Badran BW, et al. Update on the use of transcranial electrical brain stimulation to manage acute and chronic COVID-19 symptoms. Front Hum Neurosci. 2020;14:595567.PubMed CrossRef Show Abstract
  4. .Baptista AF, Baltar A, Okano AH, et al. Applications of non-invasive neuromodulation for the management of disorders related to COVID-19. Front Neurol. 2020;11:573718. PubMed CrossRef Show Abstract
  5. Loo CK, Alonzo A, Martin D, et al. Transcranial direct current stimulation for depression: 3-week, randomized, sham-controlled trial. Br J Psychiatry. 2012;200(1):52?9.PubMed CrossRef Show Abstract
  6. Sampaio-Junior B, Tortella G, Borrione L, et al. Efficacy and Safety of Transcranial Direct Current Stimulation as an Add-on Treatment for Bipolar Depression: A Randomized Clinical Trial. JAMA Psychiatry.2018;75(2):158?66. PubMed CrossRef Show Abstract
  7. Pavlova EL, Menshikova AA, Semenov RV, et al. Transcranial direct current stimulation of 20- and 30-minutes combined with sertraline for the treatment of depression. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry.2018;82:31?8. PubMed CrossRef Show Abstract
  8. World Health Organization. A clinical case definition of post COVID-19 condition by a Delphi consensus. Accessed November 4, 2021. //apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/345824/WHO-2019-nCoV-Post-COVID-19-condition-Clinical-case-definition-2021.1-eng.pdf
  9. Zhou Q, Yu C, Yu H, et al. The effects of repeated transcranial direct current stimulation on sleep quality and depression symptoms in patients with major depression and insomnia. Sleep Med. 2020;70:17?6.PubMed CrossRef Show Abstract
  10. Sharafi E, Taghva A, Arbabi M, et al. Transcranial direct current stimulation for treatment-resistant major depression: a double-blind randomized sham-controlled trial. Clin EEG Neurosci. 2019;50(6):375?82.PubMed CrossRef Show Abstract
  11. Hamilton M. The assessment of anxiety states by rating. Br J Med Psychol. 1959;32(1):50?5.PubMed CrossRef Show Abstract
  12. Hamilton M. A rating scale for depression. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 1960;23(1):56?2.PubMed CrossRef Show Abstract
  13. Multiple Sclerosis Council for Clinical Practice Guidelines. Fatigue and Multiple Sclerosis: Evidence-Based Management Strategies for Fatigue in Multiple Sclerosis. Washington, DC: Paralyzed Veterans of America; 1998.

The post ĐIỀU TR?THÀNH CÔNG TRIỆU CHỨNG HẬU COVID BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU XUYÊN S?(TRANSCRANIAL DIRECT CURRENT STIMULATION) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dieu-tri-thanh-cong-trieu-chung-hau-covid-bang-phuong-phap-kich-thich-dong-dien-mot-chieu-xuyen-transcranial-direct-current-stimulation/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/giam-ty-le-tu-tu-trong-nam-dai-dich-covid-19-dau-tien-o-dai-loan/ //3xdata.com/giam-ty-le-tu-tu-trong-nam-dai-dich-covid-19-dau-tien-o-dai-loan/#respond Thu, 06 Jan 2022 16:40:29 +0000 //3xdata.com/?p=16492 Chien-Yu Lin và các cộng s?(www.medscape.com) Người dịch: BS Trần Trương Khánh Linh S?bùng phát bệnh do coronavirus 2019 (COVID-19) và các biện pháp kiểm soát có th?gây ra những hậu qu?bất lợi đối với sức khỏe tâm thần của người dân cũng như t?l?t?t?.1,2 Tuy nhiên, trong […]

The post GIẢM T?L?T?T?TRONG NĂM ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẦU TIÊN ?ĐÀI LOAN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Chien-Yu Lin và các cộng s?(www.medscape.com)

Người dịch: BS Trần Trương Khánh Linh

S?bùng phát bệnh do coronavirus 2019 (COVID-19) và các biện pháp kiểm soát có th?gây ra những hậu qu?bất lợi đối với sức khỏe tâm thần của người dân cũng như t?l?t?t?.1,2 Tuy nhiên, trong các nghiên cứu gần đây, ch?yếu t?các nước phương Tây có thu nhập cao, không tìm thấy s?gia tăng s?ca t?t?trong những tháng đầu của đại dịch.3,4 Ngược lại, một nghiên cứu gần đây của Nhật Bản đã cho thấy t?l?t?t?ban đầu giảm trong đợt bùng phát đầu tiên (tháng 2 đến tháng 6/2020), sau đó lại gia tăng trong đợt sóng th?hai (tháng 7 đến tháng 12/2020). Tuy nhiên, các phân tích v?tác động trung hạn của đại dịch đối với t?t?vẫn chưa có ?các quốc gia khác. Chúng tôi đã điều tra tác động của đại dịch COVID-19 đối với t?l?t?t?nói chung và theo đ?tuổi c?th??Đài Loan trong khoảng thời gian t?tháng 1 đến tháng 12/2020.

 PHƯƠNG PHÁP

D?liệu hàng tháng v?các v?t?t?(2015-2020) ?những người t?15 tuổi tr?lên được trích xuất t?các d?liệu quốc gia v?nguyên nhân t?vong của Đài Loan, s?dụng bảng phân loại bệnh quốc t? sửa đổi lần th?10, mã X64 – X80. Giai đoạn đại dịch COVID-19 được xác định là t?tháng 1 đến tháng 12/2020 trong nghiên cứu này, vì trường hợp COVID-19 đầu tiên được xác định vào ngày 21 tháng 1 năm 2020 tại Đài Loan. Mô hình hồi quy nh?thức âm được s?dụng đ?ước tính t?l?t?t?(RR) và khoảng tin cậy (CI) 95% trong thời k?đại dịch COVID-19, so với d?kiến dựa trên các xu hướng trước đại dịch (tháng 1/2015 đến tháng 12/2019) .

KẾT QU?/strong>

S?trường hợp COVID-19 đạt mức cao nhất vào tháng 3 đến tháng 4/2020, sau đó giảm xuống gần bằng 0 cho đến khi đợt sóng th?hai của các trường hợp nhập cảnh ch?yếu xảy ra vào tháng 10 đến tháng 12/2020. Sau khi kiểm soát xu hướng t?t?trước đại dịch và các biến đổi theo mùa, t?l?t?t??những người t?15 tuổi tr?lên giảm 7% (RR = 0,93; 95% CI = 0,88 – 0,97; ít hơn 272 ca, 95% CI = 119 – 418) trong 2020. Người cao tuổi t?65 tuổi tr?lên không thay đổi t?l?t?t?(RR = 1,00, 95% CI= 0,90 – 1,12) vào năm 2020, trong khi t?l?t?t?giảm 27%, 9% và 11% ?những người t?15 – 24 tuổi (RR = 0,73, 95% CI = 0,55 – 0,96), 25 – 44 tuổi (RR = 0,91, 95% CI = 0,85 – 0,98) và 45 – 64 tuổi (RR = 0,89, 95% CI = 0,82 – 0,96), theo th?t?. V?s?thay đổi hàng tháng trong năm 2020, t?l?t?t?nói chung lần lượt là 16% (RR = 0,84; 95% CI = 0,73 – 0,97) và 14% (RR = 0,86; 95% CI = 0,74 – 0,99) thấp hơn so với d?kiến của tháng 3 và tháng 4/2020

BÀN LUẬN

Thời k?đại dịch COVID-19 có liên quan đến việc giảm 7% s?người t?t??đ?tuổi 15 tr?lên ?Đài Loan vào năm 2020. Việc giảm s?ca t?t?có th?ch?yếu là do s?người t?15 – 64 tuổi giảm và ?những tháng đầu của đại dịch (tháng 3 và tháng 4 năm 2020), tương ứng với đỉnh điểm của các trường hợp mắc COVID-19. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải luôn cảnh giác vì tình hình bùng phát có th?thay đổi nhanh chóng và tác động đến sức khỏe tâm thần của người dân và nguy cơ t?t?

Phát hiện của chúng tôi phù hợp với kết qu?3,4 t?một s?quốc gia có thu nhập cao nhưng ngược lại với s?gia tăng t?l?t?t?trong nửa cuối năm 2020 ?Nhật Bản 5,6. S?khác biệt có th?là do mức đ?nghiêm trọng của đợt bùng phát COVID-19 Nhật Bản đã trải qua đợt nhiễm th?hai nghiêm trọng hơn nhiều so với đợt đầu tiên. Ngược lại, Đài Loan không trải qua đợt lây nhiễm th?hai trong nước vào năm 2020 sau đợt bùng phát th?nhất, s?gia tăng s?ca nhiễm COVID-19 vào cuối năm 2020 gần như hoàn toàn do các ca bệnh nhập cảnh. Ch?có tổng cộng 799 trường hợp mắc COVID-19 và 7 trường hợp t?vong ?Đài Loan (dân s?= 23 triệu người) tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020. Thành công sớm của Đài Loan trong việc ngăn chặn đợt bùng phát COVID-19 vào năm 2020 là do các biện pháp như kiểm soát sớm và nghiêm ngặt biên giới, truy tìm các ca tiếp xúc và thực hiện cách ly 7,8 gi?khoảng cách và đeo khẩu trang; không có phong tỏa hoặc đóng cửa trường học cơ quan như ?nhiều quốc gia khác. Kh?năng cao v?mức đ?thành công và an toàn, cùng với ít ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân do các biện pháp kiểm soát như phong tỏa, có th?đã dẫn đến giảm t?t??Đài Loan theo quan sát được. Hơn nữa, Đài Loan đã trải qua s?phục hồi kinh t?nhanh chóng – t?l?thất nghiệp giảm t?4,07% vào tháng 5 năm 2020 xuống 3,68% vào tháng 12 năm 2020; nhóm dân s?nằm trong đ?tuổi lao động có kh?năng được hưởng lợi nhiều nhất t?điều này.

Trái ngược với những phát hiện của chúng tôi, một nghiên cứu đánh giá h?thống3 v?hành vi t?sát trong đại dịch COVID-19 cho thấy t?l?có ý định t?t?tăng ?một s?quốc gia trong thời k?đại dịch so với thời k?trước đại dịch. Những lời giải thích cho những phát hiện khác nhau v?tác động của COVID-19 đối với ý tưởng t?t?và t?vong do t?sát có kh?năng bao gồm s?chênh lệch lựa chọn trong các nghiên cứu khảo sát v?ý tưởng t?sát9 s?gắn kết xã hội hoặc các chính sách trong giai đoạn cấp của đại dịch có th?ngăn cản quá trình chuyển t?ý tưởng t?t?sang hành vi t?t?strong>4 giảm vận động có th?làm giảm kh?năng tiếp cận các phương tiện gây chết người đ?t?t?và lệnh phong tỏa có th?làm giảm cơ hội ?một mình và thực hiện hành vi t?t?tại nhà.

Các v?t?t?thường không được báo cáo đầy đ? Chúng tôi không bao gồm các trường hợp t?vong có th?được phân loại nhầm là t?t?trong phân tích10 chẳng hạn như t?vong không xác định nguyên nhân, vì d?liệu liên quan không có sẵn tại thời điểm nghiên cứu. Tác động của COVID-19 có th?khác nhau ?nam và n?5; tuy nhiên, d?liệu s?ca t?t?theo giới tính c?th?không có sẵn tại thời điểm nghiên cứu. Nghiên cứu trong tương lai là cần thiết đ?điều tra tác động của việc bao gồm các v?t?t?có th?được phân loại sai và bất k?s?khác biệt giới tính nào trong tác động của đại dịch đối với t?t?

Tài liệu tham khảo

  1. Gunnell D, Appleby L, Arensman E, et al; COVID-19 Suicide Prevention Research Collaboration. Suicide risk and prevention during the COVID-19 pandemic. Lancet Psychiatry. 2020;7(6):468?71.PubMed CrossRef Show Abstract
  2. Reger MA, Stanley IH, Joiner TE. Suicide mortality and coronavirus disease 2019: a perfect storm? JAMA Psychiatry. 2020;77(11):1093?094.PubMed CrossRef Show Abstract
  3. John A, Eyles E, Webb RT, et al. The impact of the COVID-19 pandemic on self-harm and suicidal behaviour: update of living systematic review. F1000 Res. 2020;9:1097.PubMed CrossRef Show Abstract
  4. Pirkis J, John A, Shin S, et al. Suicide trends in the early months of the COVID-19 pandemic: an interrupted time-series analysis of preliminary data from 21 countries. Lancet Psychiatry. 2021;8(7):579?88.PubMed CrossRef Show Abstract
  5. Osaki Y, Otsuki H, Imamoto A, et al. Suicide rates during social crises: changes in the suicide rate in Japan after the Great East Japan earthquake and during the COVID-19 pandemic. J Psychiatr Res. 2021;140:39?4.PubMed CrossRef Show Abstract
  6. Tanaka T, Okamoto S. Increase in suicide following an initial decline during the COVID-19 pandemic in Japan. Nat Hum Behav. 2021;5(2):229?38.PubMed CrossRef Show Abstract
  7. Ng TC, Cheng HY, Chang HH, et al. Comparison of estimated effectiveness of case-based and population-based interventions on COVID-19 containment in Taiwan. JAMA Intern Med. 2021;181(7):913?21.PubMed CrossRef Show Abstract
  8. Yeh MJ, Cheng Y. Policies tackling the COVID-19 pandemic: a sociopolitical perspective from Taiwan. Health Secur. 2020;18(6):427?34.PubMed CrossRef Show Abstract
  9. Pierce M, McManus S, Jessop C, et al. Says who? the significance of sampling in mental health surveys during COVID-19. Lancet Psychiatry. 2020;7(7):567?68.PubMed CrossRef Show Abstract
  10. Chang SS, Sterne JA, Lu TH, et al. “Hidden?suicides amongst deaths certified as undetermined intent, accident by pesticide poisoning and accident by suffocation in Taiwan. Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 2010;45(2):143?52. PubMed CrossRef Show Abstract

The post GIẢM T?L?T?T?TRONG NĂM ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẦU TIÊN ?ĐÀI LOAN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/giam-ty-le-tu-tu-trong-nam-dai-dich-covid-19-dau-tien-o-dai-loan/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/ //3xdata.com/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/#respond Mon, 27 Sep 2021 14:27:49 +0000 //3xdata.com/?p=5074 BS.CKII TRẦN TRUNG NGHĨA ?B?MÔN TÂM THẦN ĐHYD Đại dịch SARS Covid-2 t?lúc xuất hiện tháng 1/2020 đã lan tràn trên hầu hết các lãnh th?toàn th?giới. Dịch bệnh corona virus gây ra quá tải toàn b?h?thống y t?t?sàng lọc nhiễm, truy tung, phong tỏa và […]

The post ĐẠI DỊCH COVID VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÂM LÝ – TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
BS.CKII TRẦN TRUNG NGHĨA ?B?MÔN TÂM THẦN ĐHYD

Đại dịch SARS Covid-2 t?lúc xuất hiện tháng 1/2020 đã lan tràn trên hầu hết các lãnh th?toàn th?giới. Dịch bệnh corona virus gây ra quá tải toàn b?h?thống y t?t?sàng lọc nhiễm, truy tung, phong tỏa và cách ly các trường hợp F0, F1, F2, cũng như điều tr?các biến chứng nặng n?với t?l?t?vong cao khoảng 5.6% đến 6.4% (24). Cho đến hiện nay, có hơn 3.8 triệu người nhiễm trong 1 tuần trên toàn th?giới (22) Việt Nam và TP.HCM đã trải qua 2 đợt dịch mà gần nhất là đợt bùng phát mạnh lần th?2 tại TP.HCM, với tổng nhiễm hơn 110.000 trường hợp (ngày 28/7/2021) trên c?nước. Không ch?nhân viên y t? không ch?giới chức trách đảm nhiệm vai trò chống dịch phải gặp nhiều khó khăn, người dân cũng gặp phải nhiều vấn đ?v?sinh hoạt, kinh t? k?c?s?s?hãi liên quan đến dịch bệnh, mà nhất là những bệnh nhân nhiễm corona virus. Các vấn đ?v?sức khỏe tâm thần đối với cộng đồng vì vậy cần đặt ra, không ch?liên quan đến s?s?hãi mà còn nhiều vấn đ?sức khỏe tâm thần khác. Tình trạng sức khỏe tâm thần này th?hiện trong nhiều nghiên cứu trên th?giới (17, 23, 25). Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid (2020), nhiều nghiên cứu với mẫu dân s?khác nhau ?Trung Quốc ghi nhận t?l?là 50.7% trầm cảm với thang PHQ-9 (Patients Health Quetionaire -9), 44.7% lo âu với thang GAD-7 (Generalized Anxiety Disorder-7), 36.1% mất ng?với thang ISI (Insomnia Severity Index), và 73.4% có triệu chứng liên quan đến stress (thang Events Scale-Revised) (12). Điều này đòi hỏi cần có s?nhìn nhận cẩn thận hơn v?vấn đ?tâm thần ?tâm lý trong tình huống đại dịch Covid lan tràn ?Việt Nam.

S?k?th?/strong>

T?chức Y t?Th?giới WHO (World Health Organization) đã đưa ra lời khuyến cáo và cảnh báo v?những vấn đ?sức khỏe tâm thần – tâm lý t?tháng 3/2020 (21). Điều đầu tiên được nhắc đến là s?k?th? K?đến là s?s?hãi và ám ảnh, dẫn đến những niềm tin không phù hợp với khoa học và những đồn đoán sai s?thật.

Tác động của văn hóa đến sức khỏe đã được chấp nhận. Những niềm tin có th?làm cải thiện những cảm nhận bất lợi v?bệnh. Những gi?dược có th?cải thiện triệu chứng. Những quan điểm và ám ảnh của mỗi gia đình v?vấn đ?sức khỏe truyền đến mỗi thành viên và có th?nhanh chóng lan tràn dựa vào ma trận của mối quan h?xã hội, cũng như truyền thông không chính thống (facebook, zalo, ?. Đây là điều mà các nhà quản lý v?chăm sóc sức khỏe cần quan tâm trong các đợt bùng phát dịch bệnh. Các niềm tin xã hội và gia đình liên quan đến những cách giải thích v?bệnh và dịch bệnh có th?làm tác động không nh?đến chiến lược giải quyết dịch bệnh. Đã từng xảy ra nhiều vấn đ?liên quan đến điều này như: các vấn đ?e ngại tiêm ngừa (k?c??những nước phát triển), các phương cách điều tr?dân gian nguy hiểm (uống rượu nặng, uống chanh mật ong, xông lá cây, ?, tắm ?sông Hằng ?Một vấn đ?liên quan nặng n?xuất hiện trong đại dịch đó là s?k?th?do đ?lỗi của cộng đồng đối với người nhiễm bệnh. Điều này làm cản tr?chiến dịch tầm soát và truy tung nguồn lây. Cũng như làm trầm trọng vấn đ?tâm lý ?tâm thần đối với những người nhiễm bệnh và nhất là người vừa thoát khỏi các biến chứng nặng.

Việc ưu tiên cho s?an toàn công cộng và s?thay đổi ưu tiên phân b?nguồn lực và cung cấp dịch v?có th?dẫn đến s?gia tăng nhận thức tiêu cực đối với các nhóm người b?nhiễm trong đại dịch. S?thông tin có tính chất kì th?đã xuất hiện nhiều với nhiều nhóm bệnh nhân như: tâm thần phân liệt, chậm phát triển tâm thần, HIV ? liên quan đến việc phân b?phúc lợi xã hội, được đ?cập nhiều trong các nghiên cứu (5). Những thông tin sai lệch còn làm xuất hiện nổi s?hãi của dân chúng đối với cộng đồng mắc bệnh. Điều này lại càng làm trầm trọng hơn s?s?hãi ?người nhiễm bệnh trong đại dịch Covid. Lịch s?v?vấn đ?k?th?đã trải dài trong y văn. S?k?th?làm nhóm người nhiễm bệnh tin tưởng hoặc cho rằng b?k?th?s?né tránh tìm kiếm s?giúp đ?v?y t?hoặc xã hội; những người khác thì né tránh. Điều này dẫn đến bạo lực nhóm và dẫn đến những hậu qu?xa hơn v?mặt tâm lý xã hội mà tất yếu s?ảnh hưởng đến tâm lý – tâm thần cá nhân. Do đó giải quyết vấn đ?k?th?là một trong những ưu tiên hàng đầu đối với các nhà quản ý chăm sóc sức khỏe trong các đợt dịch bệnh (3).

Các bệnh lý tâm thần trong đại dịch

Các chẩn đoán của vấn đ?tâm thần trong đại dịch mặc dù vẫn chưa được thống nhất nhưng vẫn có s?chung nhất v?các triệu chứng. Có th?chia thành các nhóm triệu chứng sau(8):

  • Triệu chứng ám ảnh: ký ức tái diễn v?dịch bệnh, được lặp lại trên truyền thông, phản ứng phân ly lặp lại do cảm giác b?đe dọa, thay đổi nhịp sống, ám ảnh v?v?sinh.
  • Triệu chứng khí sắc: cảm xúc buồn rầu liên quan với bệnh thực th? nổi s?b?nhiễm bệnh. Dẫn đến nguy cơ t?sát. Kèm theo cảm giác trống rỗng, mất hy vọng.
  • Triệu chứng phân ly: cảm giác không thật, mơ h?v?bản thân, nhận thức méo mó (ảo tưởng ?illussion, gi?ảo giác ?pseudo-hallucination) do quá mức cảnh giác với môi trường.
  • Triệu chứng tránh né: đây là n?lực c?gắng thoát khỏi đau thương, một lối thoát cho suy nghĩ, cảm xúc và ký ức đau kh?t?đại dịch.
  • Triệu chứng tăng hoạt động: biểu hiện với hình thức than phiền v?các dịch v?y t? kèm theo là rối loạn giấc ng?(mất ng? thức giữa giấc, mệt mỏi khi thức giấc), tức giận, cơn bùng n?cảm xúc, tăng cảnh giác, phản ứng mạnh với kích thích, khó tập trung.

Có nhiều ghi nhận v?vấn đ?tâm thần trong y văn ?các đại dịch trước đây. Trong đại dịch SARS-CoV-1 năm 2003, ghi nhận t?l?cao triệu chứng rối loạn stress sau sang chấn (Post-traumatic stress disorder – PTSD) và hành vi lạm dụng rượu, thuốc lá ?nhân viên y t? Trong dịch MERS 2015, có 47.2% có triệu chứng lo âu, và 19.4% có triệu chứng này kéo dài 4-6 tháng; 16.6% có biểu hiện tức giận khi cách ly, 28.1% bệnh nhân b?cách ly vẫn còn triệu chứng này sau 4-6 tháng. Trong dịch Ebola ?M?năm 2014, s?s?hãi phi thường mạnh m? gây ra s?mất lòng tin với h?thống y t?(6).

Do đó, chúng tôi tạm sắp xếp vào các nhóm bệnh lý sau, mặc dù theo tác gi?Heizman, vẫn kém tương thích giữa chẩn đoán các rối loạn tâm thần trong các nghiên cứu v?các vấn đ?tâm thần trong đại dịch, dù rằng triệu chứng chung vẫn gần như tương đương (8).

Rối loạn stress cấp và rối loạn thích ứng

Nhiễm bệnh đang là nổi căng thẳng rất lớn với mọi người. Th?hiện bằng tình trạng trốn chạy, bằng s?tích góp thực phẩm, bằng việc t?phong tỏa khu vực sinh sống. Đó ch?là s?bắt đầu. S?hãi đến thời điểm bản thân và gia đình b?bệnh. S?hãi đến tình hình xã hội liên quan ảnh hưởng đến cuộc sống. S?hãi nguy cơ xấu nhất có th?ảnh hưởng đến bình yên và cân bằng của gia đình (3).

Tình trạng căng thẳng s?tăng dần cùng với những thông tin v?dịch bệnh. Thông tin chính xác là một điều cần thiết nhưng cũng có nguy cơ kích thích nổi s?hãi và lo âu (3). S?v?cái chết luôn là nỗi s?lớn của con người. Và s?t?vong luôn tăng dần trong dịch bệnh là yếu t?kích phát nổi s?hãi tăng dần. S?lo lắng và s?hãi s?tăng dần theo thời gian khi yếu t?dịch bệnh vẫn tồn tại và phát triển. Theo nghiên cứu ?Úc, t?l?căng thẳng tâm lý ?vùng dịch đến 34% so với vùng không dịch là 12% (19).

Thay đổi cuộc sống khi dịch bệnh xãy ra làm cắt đứt tất c?những thói quen cũ. Mỗi cá nhân đều có s?cân bằng giữa yếu t?kích thích t?môi trường sống và yếu t?nâng đ?mà h?luôn tìm kiếm. Mệt mỏi trong làm việc, cạnh tranh trong cuộc sống so với s?giải trí trong đời thường, s?vui v? hạnh phúc với gia đình, bạn bè. Mọi th?đều thay đổi theo hướng giảm thiểu. Yếu t?nâng đ?đã b?cắt giảm rất nhiều trong khi yếu t?căng thẳng đang ngày càng nâng cao. Mất cân bằng này là yếu t?gây xuất hiện tình trạng rối loạn thích ứng. Nặng n?hơn khi có những yếu t?đau kh?d?dội: mất người thân, bệnh nặng n? suy sụp v?kinh t?

Biểu hiện của rối loạn thích ứng (adjustment disorder) bao gồm: cảm giác mệt mỏi, yếu ớt có th?xuất hiện mà rất giống với trạng thái nhiễm virus. Cảm giác u?oải, thiếu sức sống, mất động lực hoạt động. Thích nằm, d?rơi vào giấc ng?nhưng cũng d?thức. Cảm giác chán nản, trống rỗng, mất định hướng trong sinh hoạt. Tình trạng d?cáu gắt. Chán ăn, thèm ăn nhưng ăn không ngon. Thậm chí đau bụng, tiêu chảy, choáng váng, sây sẩm khi thay đổi tư th? Các triệu chứng xen lẫn với bệnh lý trầm cảm và lo âu nhưng có mức đ?nh?hơn và không đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán lo âu hay trầm cảm. Và do đó, vẫn có kh?năng xuất hiện ý nghĩ t?sát hoặc hành vi t?sát.

?mức đ?nặng hơn, đó là rối loạn stress cấp xuất hiện ngay lập tức khi đối diện với yếu t?gây sang chấn (mất người thân, nhiễm dịch bệnh, ? Tình trạng tái diễn những suy nghĩ, hình ảnh đau kh?xuất hiện khi thức tỉnh hay khi ng? không ch?ý và có tính xâm lấn, lặp đi lặp lại một cách ép buộc. Cảm giác đau buồn và khóc lóc d?dàng xuất hiện, k?c?tình trạng bực tức, giận d? t?trách mình hoặc người khác, dằn vặt bản thân hoặc người khác. T?đó dẫn đến s?cáu kỉnh, cau có, hay tranh cãi. Cũng như các triệu chứng của trầm cảm cũng có th?xuất hiện. Ác mộng tái diễn thường xuyên. Tình trạng phân ly xuất hiện trong sinh hoạt hàng ngày, như: mất nhận thức thoáng qua, hành vi vô thức, quên phân ly (quên v?một chi tiết, khía cạnh hoặc toàn b?câu chuyện gây đau kh?, trạng thái muốn b?nhà đi, cảm giác không chân thật v?môi trường xung quanh. Tình trạng rối loạn giấc ng?cũng xuất hiện với trạng thái mất ng? ng?không yên giấc, d?giật mình, mất tập trung. Các triệu chứng cơ năng v?cơ th?cũng xuất hiện: triệu chứng tiêu hóa, tim mạch, hô hấp, cơ xương, thần kinh, tiết niệu, ?cũng có th?xuất hiện. S?dằn vặt, đau kh?liên quan đến câu chuyện gây đau kh?cũng có th?kích thích ý nghĩ t?sát và hành vi t?sát (9)

Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD)

Tình trạng bệnh lý diễn biến cấp tính và biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, t?vong với các bệnh nhân nhiễm covid là một diễn biến có th?gây sốc với nhiều người. Điều này là một yếu t?gây sang chấn nặng cho chính bệnh nhân, cũng như với thân nhân của h? Đối với người nhiễm, đó là s?lo s?đến một nguy cơ biến chứng, t?vong, b?cách ly, b?k?th? Đối người thân của người nhiễm, đó là nổi lo s?do ch?đợi nguy cơ có th?xảy ra với bản thân h? lo s?v?nguy cơ cho người thân b?nhiễm. S?đau kh?có th?ngay lập tức khi biết v?biến chứng ?người nhiễm hoặc có th?là nỗi ám ảnh kéo dài, s?dằn vặt kéo dài v?cái chết do biến chứng. Yếu t?gây sang chấn không phải bệnh tật và t?vong mà còn liên quan đến s?phong tỏa, cách ly do dịch bệnh. Nghiên cứu ?M?cho thấy 30% tr?em b?cách ly và 25% ph?huynh b?cách ly có triệu chứng của PTSD xuất hiện trong dịch bệnh (18). Trong khi đó, phân tích của Vindegaard N và Benros ME lại ghi nhận đến 96.2% bệnh nhân nhiễm covid có triệu chứng PTSD, còn ?nhân viên y t?lại tăng cao tình trạng trầm cảm, căng thẳng tâm lý và chất lượng giấc ng?kém (20)

Rối loạn này xuất hiện khi vấn đ?gây sang chấn đã kết thúc một thời gian dài nhưng vẫn tái diễn những ký ức đau buồn với tính chất không tình nguyện, xâm lấn (không mong muốn), những giấc mơ tái diễn liên quan đến s?kiện đau buồn. Đau kh?nội tâm tái diễn khi đối diện với tình huống, dấu hiệu, đ?vật liên quan với s?kiện gây sang chấn. Một bệnh lý nh?có triệu chứng tương t?làm gợi nh?v?t?vong trong dịch bệnh. Tiếng điện thoại gợi nh?tin báo v?tình trạng sức khỏe, cái chết của người thân. S?né tránh thường trực các kích thích liên quan đến s?kiện đau buồn như: né tránh (hoặc s?hãi mãnh liệt) đi ngang các bệnh viện, né tránh (hoặc s?hãi mãnh liệt) khi nghe còi cứu thương, s?hãi khi nhìn đ?vật của người thân, tránh nhắc nh?đến người thân (đã mất), ?Việc gợi nh?hoặc những ký ức tái diễn này có th?gây ra các vấn đ?cơ năng cơ th? các triệu chứng bất thường của các h?cơ quan dù không tổn thương (cơ quan) nào giải thích cho triệu chứng đó (tim nhanh, khó th? toát m?hôi, buồn nôn, đau bụng, buồn tiêu, đau đầu, chóng mặt, run, yếu liệt, ?. Các vấn đ?v?tâm lý cũng có th?xuất hiện như không nh?được một ít hoặc toàn b?yếu t?quan trọng của s?kiện đau kh? các niềm tin hoặc k?vọng quá mức vào người khác hoặc bản thân đưa đến s?thất vọng, trách móc bản thân hoặc người khác.

Tình trạng mất người thân đột ngột, nhanh chóng khi biến chứng nặng của nhiễm Covid làm xuất hiện sang chấn tâm lý nặng n?với người ?lại. Ch?trong vài ngày, vài tuần trước người thân vẫn còn sinh hoạt, giao lưu nhưng đột ngột gia đình lại nhận được tin tức báo t? Hoàn cảnh dịch bệnh còn làm việc giải quyết tang ch?cũng hạn ch? Giải quyết tang ch?trong hoàn cảnh bình thường có th?xem là cách đ?sắp xếp đau buồn, cách đ?người còn sống giảm nh?nổi đau do mất người thân. Những qui tắc, cách hành l?trong tang l? thời gian cho tang l? l?cúng thất ?là những bước giúp cho s?đau kh?của người ?lại được gói ghém và dần dần tr?lại cân bằng. S?giản lược đối với bệnh nhân t?vong do nhiễm covid làm cho cơ ch?giải quyết sang chấn này dành cho người thân hoàn toàn b?cắt b?và điều này làm nguy cơ xuất hiện rối loạn stress cấp, rối loạn thích ứng và PTSD d?dàng xuất hiện hơn.

PTSD không ch?liên quan đến một tình trạng nặng n?như t?vong, bệnh nguy kịch mà còn có th?liên quan đến tình trạng phong tỏa, cách ly, dẫn đến những ám ảnh đơn thuần với triệu chứng bệnh. Nghiên cứu ?những người b?phong tỏa do dịch SARS năm 2008, có 54% ám ảnh và né tránh những người ho, hắc hơi; 26% né tránh nơi đông đúc; 21% né tránh tất c?những nơi công cộng (16). Có hơn 1/3 s?người mắc bệnh lý tâm thần trong nghiên cứu của Hao F và cộng s? mắc phải tình trạng PTSD (7)

Đau kh?không được giải quyết là một ám ảnh làm con người phải tìm kiếm một niềm tin khác đ?giúp cân bằng cho chính h? khi mà niềm tin vào y học hiện đại đã b?dao động do sang chấn. Một niềm tin vào các loại thảo dược một cách mù quáng khi người thân đã mất, khi bản thân chưa cảm giác được an toàn s?xuất hiện sau thất bại của y học hiện đại. S?chê bai, mỉa mai đối với Tây y, t?chối việc điều tr?Tây y dù tiến triển bệnh lý không kh?quan ?là hậu qu?có th?xuất hiện liên quan đến những thay đổi tiêu cực v?nhận thức sau khi s?kiện gây sang chấn xảy ra. Điều này không ch?xuất hiện trong dịch bệnh, mà còn liên quan đến tình trạng các trang mạng đăng tải nhiều thông tin v?các loại thực phẩm chức năng h?tr?và phong trào s?dụng các loại thảo dược lan tràn trong cộng đồng. Lạm dụng chất cũng xuất hiện trong bối cảnh này (lạm dụng rượu, thuốc lá, ?. Tình trạng bùng phát của dịch bệnh làm niềm tin này dường như lan tràn nhanh chóng và có nguy cơ làm giảm hiệu qu?chăm sóc của h?thống y t? Điều này là một yếu t?góp phần làm cho chiến dịch chống s?lan tràn của dịch bệnh b?suy giảm.

Rối loạn lo âu – trầm cảm

Lo âu là một hoạt động bình thường của tâm lý. Lo âu những nguy cơ có th?xuất hiện giúp ch?th?đ?phòng, có chiến lược phù hợp đ?ứng phó và vượt qua những khó khăn có th?xuất hiện. Lo âu là động lực đ?con người phát triển khi c?gắng hoàn thiện bản thân và h?tr?cho môi trường xung quanh. T?đó, lo âu giúp bản thân con người và xã hội tiến b?hơn.

Lo âu ch?được xem là bệnh lý khi lo lắng thái quá v?những hậu qu?tiêu cực của nhiều vấn đ?trong cuộc sống. Tưởng tượng đến những vấn đ?xấu, tiêu cực có th?xuất hiện với bản thân và người nhà. Như: tương lai đen tối nếu bệnh tật xuất hiện, thu nhập gia đình b?suy giảm, các vấn đ?tai nạn xảy ra với bản thân hoặc người nhà, các vấn đ?xấu v?thực phẩm, không khí, ?Lo âu đ?gọi là bệnh lý còn khi xuất hiện với hình thức ám ảnh (là những suy nghĩ, hình ảnh lặp đi lặp lại với tính chất xâm lấn, cưỡng bách). Các dấu hiệu cơ th?phải xuất hiện kèm theo với suy nghĩ lo âu: cơn hoảng loạn (lo âu cấp tính) với biểu hiện bằng tình trạng cơn tăng huyết áp đột ngột, tăng nhịp tim, cảm giác khó th? nghẹn c?(như có cục chặn ?c?, run rẩy tay chân, toát m?hôi; đau d?dày, trào ngược d?dày – thực quản, đau bụng, sôi ruột, tiêu chảy hoặc táo bón, căng thẳng cơ bắp, choáng váng, chóng mặt, hoa mắt.

Trầm cảm là một biểu hiện của rối loạn khí sắc với biểu hiện ch?yếu của khí sắc trầm uất, tình trạng chán nản với mọi hoạt động. Kèm theo các dấu hiệu khác v?mặt tâm thần – tâm lý và cơ th?(somatoform). Bao gồm: mệt mỏi, chán ăn hoặc thèm ăn quá mức, sụt cân hoặc tăng cân (?5% khối lượng cơ th?, mất ng?hoặc ng?nhiều, giảm vận động, ý nghĩ bi quan, t?ti, mặc cảm, b?tội, ý tưởng t?sát hoặc có hành vi t?sát. Có th?xuất hiện các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác phù hợp hoặc không phù hợp với khí sắc. Các triệu chứng trầm cảm phải kéo dài ít nhất 2 tuần đ?được chẩn đoán là bệnh lý trầm cảm.

Tình trạng dịch bệnh Covid s?thúc đẩy tình trạng lo âu càng tăng. Lo âu bản thân nhiễm bệnh, lo âu lây lan bệnh cho người xung quanh, lo âu v?s?cô lập khi quá trình phong tỏa, giản cách toàn xã hội hoặc b?cách ly, lo âu các biến chứng nguy hiểm và nhất là lo âu v?cái chết. Kh?năng kích hoạt lại bệnh lý lo âu và trầm cảm có sẵn; kh?năng kích hoạt bệnh lý lo âu – trầm cảm tiềm ẩn mà chưa bùng phát lần nào; kh?năng kích thích một tình trang lo âu bình thường tr?thành bệnh lý lo âu – trầm cảm. S?đau kh?do mắc bệnh hoặc mất người thân làm kh?năng xuất hiện trầm cảm là có th?đoán trước, ngoài các rối loạn liên quan đến stress và sang chấn. Các loại ma túy khác nhau (ma túy đá, thuốc kích thích, rượu, cần sa, ? xuất hiện trong trầm cảm lo âu và stress luôn được đ?cập, như là một phương thức né tránh, giảm nh?đau kh?xuất hiện trong đại dịch.

Đánh giá bằng thang DASS-21 phát hiện những người mắc phải vấn đ?tâm thần trong đỉnh dịch Covid năm 2019 ?Trung Quốc có các triệu chứng lo âu d?dội v?sức khỏe, tức giận, tính xung động và ý tưởng t?sát (7). Hoặc như nghiên cứu bằng thang PHQ-9 và GAD-7 ?Trung Quốc, ghi nhận 43.7% có triệu chứng trầm cảm, 37.4% có triệu chứng lo âu, 31.3% có triệu chứng kết hợp lo âu – trầm cảm ?thanh thiếu niên (25). Tương t? nghiên cứu bằng thang PHQ-9 ?những người cách ly ?Trung Quốc ghi nhận 12.06% trầm cảm nh? 3.24% trầm cảm trung bình và 1.16% trầm nặng đến nguy kịch. Yếu t?cách ly xã hội, tình trạng nhiễm bệnh nặng, thông tin xấu trên truyền thông được ch?rõ là yếu t?gây ra triệu chứng trầm cảm (4). Trong đại dịch ?Ý, năm 2019, có 13.6% b?rối loạn trầm cảm, 23.3% b?rối loạn lo âu, 8% b?hưng cảm, 2% b?rối loạn thích ứng có trầm cảm và/hoặc lo âu, 10% b?rối loạn hành vi ăn uống, 3.8% có tình trạng gây hấn; trong khi đó, năm 2020, có 12.3% b?rối loạn trầm cảm, 22.3% b?rối loạn lo âu, 2.9% b?hưng cảm, 7.8% b?rối loạn thích ứng có trầm cảm và/hoặc lo âu, 4.6% b?rối loạn hành vi ăn uống, 10.7% có tình trạng gây hấn (13). Đây là t?l?bệnh rất cao so với t?l?lưu hành trong dân s?chung.

Các biến chứng thần kinh – tâm thần khác liên quan nhiễm Covid

Các rối loạn giấc ng?đơn thuần, các rối loạn dạng cơ th?(somatoform disorders) cũng có th?xem là những vấn đ?tâm thần – thần kinh xuất hiện khi nhiễm covid. Theo Hao F và cộng s? có hơn ¼ người có vấn đ?tâm thần trong dịch Covid năm 2019 mắc phải tình trạng mất ng?trung bình nặng đến nặng (7)

Không những vậy còn có nhận định v?kh?năng tác động đến h?thần kinh trung ương, và có nghiên cứu ghi nhận những dấu hiệu của tổn thương thần kinh (10). Tổng quan do Jasti M và cs ghi nhận v?kh?năng SARR-CoV-2 nhiễm vào t?bào thần kinh, đặc biệt là medulla oblongata ?trung khu điều phối tim phổi, cũng có th?liên quan đến phản ứng viêm gây tổn thương th?phát ?sợi trục thần kinh. Nghiên cứu Mao L và cộng s?trên các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 tại Trung Quốc ghi nhận có đến 36.4% có biểu hiện dấu hiệu h?thần kinh: 24.8% có dấu hiệu h?thần kinh trung ương (Central Nervous System – CNS), 8.9% có dấu hiệu thần kinh ngoại biên (Peripheral Nervous System – PNS) và 10.7% tổn thương thần kinh cơ. Biểu hiện CNS thường gặp nhất là chóng mặt (16.8%) và đau đầu (13.1%). Biểu hiện thần kinh ngoại biên (PNS) thường gặp nhất là giảm v?giác (5.6%) và khứu giác (5.1%). Biểu hiện CNS còn có bệnh lý mạch máu não cấp tính (5.7%) (sốc thiếu máu cục b? xuất huyết não), suy giảm ý thức (14.8%) (14). Có những lý giải tổn thương thần kinh có th?liên quan giữa th?th?ACE2 (angiotensin-converting enzyme 2) ?t?bào đệm (glial) và t?bào thần kinh với nCoV, s?tồn tại của nCoV trong dịch não tủy (2)

Bên cạnh đó, v?lâu dài, yếu t?căng thẳng kéo dài đến hiện nay được nhiều nhà khoa học nghi ng?là yếu t?dẫn đến vấn đ?loạn thần (tâm thần phân liệt, loạn thần cấp, ?. Tình trạng căng thẳng kéo dài có th?gây thúc đẩy s?tiêu hao serotonine, phospholipid và dẫn đến s?hổn loạn chất dẫn truyền thần kinh, teo thần kinh và t?đó dẫn đến các triệu chứng loạn thần dương tính và âm tính trong loạn thần (1). Nguy cơ mắc phải bệnh lý loạn thần cũng đã được xác thực trong các nghiên cứu v?dịch bệnh do virus trong y văn, cũng như tổn thương h?thống thần kinh trung ương, ch?không ch?đơn thuần là yếu t?sang chấn mãn tính gây ra s?suy sụp của h?thống dẫn truyền thần kinh (11, 15). Năm 2019, có 10.6% loạn thần cấp, năm 2020 có 9.8% loạn thần cấp trong nghiên cứu của Lorenzo RD và cộng s?(13)

Kết luận

Các vấn đ?v?thần kinh – tâm thần – tâm lý trong đại dịch do nhiễm virus có th?chia 2 nhóm: tổn thương cấp tính thần kinh, sang chấn cấp và mãn tính, rối loạn lo âu và trầm cảm, cũng như loạn thần và nghiêm trọng là k?th?trong cộng đồng. Nghiên cứu v?ảnh hưởng thần kinh – tâm thần – tâm lý trong đại dịch do nhiễm virus vẫn chưa đầy đ? Ch?yếu vẫn là những mô t?trong và sau đó, song vẫn chưa thật s?có bằng chứng tổn thương thật s?liên quan đến nhiễm virus. Mặc dù vậy, vẫn không th?coi nh?mà còn phải xem là một trong những vấn đ?then chốt cho chiến lược phòng chống đại dịch Covid.

 

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Arnold E. Eggers. A serotonin hypothesis of schizophrenia. Medical Hypotheses, 80 (2013), 791?94
  2. Baig AM, Khaleeq A, Ali U, Syeda Evidence of the COVID-19 Virus Targeting the CNS: Tissue Distribution, Host–Virus Interaction, and Proposed Neurotropic Mechanisms. ACS Chem Neurosci.2020 Apr 1; 11(7): 995?98. doi: 10.1021/acschemneuro.0c00122.
  3. Bruns DP, Kraguljac NV, Bruns TR. COVID-19: Facts, Cultural Considerations, and Risk of Stigmatization. Journal of Transcultural Nursing 2020, Vol.31 (4) 326?32. DOI: 10.1177/1043659620917724journals.sagepub.com/home/tcn
  4. Cao B, Wang D, Wang Y, Hall BJ, Wu N, Wu M, Ma Q, Tucker JD, Lv X. Moderating effect of people-oriented public health services on depression among people under mandatory social isolation during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional study in China. BMC Public Health. 2021 Jul 12;21(1):1374.doi: 10.1186/s12889-021-11457-6.
  5. Chaimowitz GA, Upfold C, G´ea LP, Qureshi A, Moulden HM, Mamak M, Bradford JMW. Stigmatization of psychiatric and justice-involved populations during the COVID-19 pandemic. Progress in Neuropsychopharmacology & Biological Psychiatry 106 (2021) 110150. DOI: 10.1016/j.pnpbp.2020.110150
  6. Esterwood E, Saeed SA. Past Epidemics, Natural Disasters, COVID19, and Mental Health: Learning from History as we Deal with the Present and Prepare for the Future. Psychiatric Quarterly, 16 August 2020. DOI: 10.1007/s11126-020-09808-4
  7. Hao F, Tan W, Jiang L, et al.: Do psychiatric patients experience more psychiatric symptoms during COVID-19 pandemic and lockdown? A case control study with service and research implications for immunopsychiatry. Brain Behav Immun. 2020 Jul;87:100-106.doi: 10.1016/j.bbi.2020.04.069. Epub 2020 Apr 27
  8. Heitzman J. Impact of COVID-19 pandemic on mental health. Pol. 2020; 54(2): 187?98. DOI: //doi.org/10.12740/PP/120373
  9. Hossain M, Tasnim S, Sultana A, Faizah F, Mazumder H, Zou L, McKyer ELJ, Ahmed HU, Ma P. Epidemiology of mental health problems in COVID-19: a review [version 1; peer review: 2 approved]. F1000Research 2020, 9:636 Last updated: 09 OCT 2020. DOI: 10.12688/f1000research.24457.1
  10. Jasti M, Nalleballe K, Dandu V, Onteddu S. A review of pathophysiology and neuropsychiatric manifestations of COVID?9. Journal of Neurology, 3 June 2020. //doi.org/10.1007/s00415-020-09950-w
  11. Likpin I, Schneemann A, Solbrig MV: Borna disease virus: Implications for human neuropsychiatric illness. Trends Microbiol. 1995;3(2):64?9. DOI: 1016/s0966-842x(00)88877-0
  12. Liu S, Yang L, Zhang C, Xiang YT, Liu Z, Hu S, Zhang B. Online mental health services in China during the COVID-19 outbreak. Lancet Psychiatry, Vol 7 April 2020. DOI: 10.1016/S2215-0366(20)30077-8
  13. Lorenzo RD, Frattini N, Dragone D, Farina R, Luisi F, Ferrari S, Bandiera G, Rovesti S, Ferri P. Psychiatric Emergencies During the Covid-19 Pandemic: A 6-Month Observational Study. Neuropsychiatric Disease and Treatment 2021:17 1763?778. Doi: 10.2147/NDT.S307128
  14. Mao L, Jin H, Wang M, Hu Y, Chen S, He Q, Chang J, Hong C, Zhou Y, Wang D, Miao X, Li Y, Hu B. Neurologic Manifestations of Hospitalized Patients With Coronavirus Disease 2019 in Wuhan, China. JAMA Neurol. 2020 Jun 1;77(6):683-690.doi: 10.1001/jamaneurol.2020.1127
  15. Mednick SA, Machon RA, Huttunen MO, Bonett D: Adult schizophrenia following prenatal exposure to an influenza epidemic. Arch Gen Psychiatry. 1988;45(2):189?92. DOI: 1001/archpsyc.1988.01800260109013
  16. Reynolds DL, Garay JR, Deamond SL, Moran MK, Gold W, Styra Understanding, compliance and psychological impact of the SARS quarantine experience. Epidemiol Infect. 2008 Jul;136(7):997-1007.doi: 10.1017/S0950268807009156. Epub 2007 Jul 30).
  17. Rubin GJ. The psychological effects of quarantining a city. BMJ 28 January 2020;368:m313 doi: 10.1136/bmj.m31
  18. Sprang G, Silman Posttraumatic stress disorder in parents and youth after health-related disasters. Disaster Med Public Health Prep. 2013 Feb;7(1):105-10.doi: 10.1017/dmp.2013.22
  19. Taylor MR, Agho KE, Stevens GJ, Raphael B. Factors influencing psychological distress during a disease epidemic: data from Australia’s first outbreak of equine influenza. BMC Public Health 2008; 8: 347. DOI: 1186/1471-2458-8-347.
  20. Vindegaard N, Benros ME. COVID-19 pandemic and mental health consequences: Systematic review of the current evidence. Brain, Behavior, and Immunity 89 (2020) 531?42. DOI: 10.1016/j.bbi.2020.05.048.
  21. World Health Organization: Mental health and psychosocial considerations during the COVID-19 outbreak. Available on: //www.who.int/publications/i/item/WHO-2019-nCoV-MentalHealth-2020.1
  22. World Health Organisation: Weekly epidemiological update on COVID-19 – 27 July 2021. Available on: //www.who.int/publications/m/item/weekly-epidemiological-update-on-covid-19—27-july-2021
  23. Xiang YT, Yang Y, Li W, Zhang L, Zhang Q, Cheung T & Ng CH. Timely mental health care for the 2019 novel corona virus outbreak is urgently needed. The Lancet Psychiatry 2020; 7:228-229. DOI: 1016/S2215-0366(20)30046-8.
  24. Zhao L, Feng D, Ye R, Wang HT, Zhou YH, Wei JT, Vlas SJ, Cui XM, Jia N, Yin CN, Li SX, Wang ZQ, Cao WC. Outbreak of COVID-19 and SARS in mainland China: a comparative study based on national surveillance data. BMJ Open. 2020 Oct 15;10(10):e043411.doi: 10.1136/bmjopen-2020-043411.
  25. Zhou SJ, Zhang LG, Wang LL, et al. Prevalence and socio-demographic correlates of psychological health problems in Chinese adolescents during the outbreak of COVID-19. Eur Child Adolesc Psychiatry. 2020; 1?0. DOI: 10.1007/s00787-020-01541-4.

The post ĐẠI DỊCH COVID VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÂM LÝ – TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/loi-cam-su-giup-cua-cac-nha-hao-tam-manh-thuong-quan/ //3xdata.com/loi-cam-su-giup-cua-cac-nha-hao-tam-manh-thuong-quan/#respond Fri, 17 Sep 2021 08:43:01 +0000 //3xdata.com/?p=5002 Kính gửi: Các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân Đ?sẵn sàng ứng phó điều tr?Covid-19 trong tình hình mới, S?Y t?đã chuyển đổi một phần công năng cơ s?2 Bệnh viện Tâm Thần (Cơ s?Lê Minh Xuân) thành bệnh viện chuyên điều tr?Covid-19 (bệnh viện điều tr?[…]

The post Lời cảm ơn s?giúp đ?của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Kính gửi: Các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân

Đ?sẵn sàng ứng phó điều tr?Covid-19 trong tình hình mới, S?Y t?đã chuyển đổi một phần công năng cơ s?2 Bệnh viện Tâm Thần (Cơ s?Lê Minh Xuân) thành bệnh viện chuyên điều tr?Covid-19 (bệnh viện điều tr?Covid-19 Lê Minh Xuân) cho người bệnh tâm thần mắc Covid-19 t?ngày 24/7/2021.

Bước đầu điều chuyển công năng, bệnh viện điều tr?Covid-19 Lê Minh Xuân nhận được rất nhiều s?chia s? đồng hành của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân đ?vượt qua những thiếu thốn v?trang thiết b? vật tư tiêu hao. Những hành động thiết thực, đáng trân trọng này s?tiếp thêm niềm tin, động lực đ?chúng tôi hoàn thành nhiệm v?được giao phó.

C?th? trong tháng 7 và tháng 8 năm 2021, bệnh viện điều tr?Covid-19 Lê Minh Xuân đã nhận được s?ủng h?t?các đơn v? cá nhân trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 như sau:

  • BS Xuân Anh và cộng đồng Facebook ủng h? 1.000 khẩu trang N95, 5 máy SpO2;
  • Bà Nguyễn Hiền Đoan Trang, Bùi Th?Việt Hương ủng h? 100 b?đ?bảo h?cấp 4, 1.000 khẩu trang N95;
  • Hội Thiện nguyện Công ty chứng khoán Thiên Việt ủng h? 5 máy đo huyết áp bắp tay, 5 nhiệt k?hồng ngoại, 500 b?đ?bảo h?cấp 3, 500 b?đ?bảo h?cấp 2 và 2.160 khẩu trang N95;
  • Qu?t?thiện Mái ấm Th?giới di động ủng h? 3.000 b?đ?bảo h?cấp 4, 3.000 tấm chắn giọt bắn, 3.000 khẩu trang AME 9520-FFP2/5PLY;
  • Tập đoàn Phương Trang ủng h? 100 máy tạo oxy; 20 máy tạo oxy model YY-11, 50 máy SpO2;
  • Công ty c?phần Y t?Nhất Minh ủng h?01 máy th?oxy dòng cao;
  • Tập đoàn Vingroup ủng h?01 máy th?xâm lấn và không xâm lấn;
  • Công ty TNHH SPG Industrial Development ủng h?01 máy tạo oxy lưu lượng cao;
  • Công ty c?phần Giải trí và Th?thao điện t?Việt Nam ủng h? 20 v?bình oxy 40l, 80 van điều áp, 9.200 khẩu trang y t?
  • Công ty C?phần chứng khoán Thiên Việt ủng h? 02 nhiệt k?hồng ngoại điện t?Five Development IT-122, 03 nhiệt k?hồng ngoại điện t?Jumper JPD-FR412, 05 máy đo huyết áp Microlife B2, 500 b?đ?bảo h?cấp 2, 500 b?đ?bảo h?cấp 3 và 2.160 khẩu trang N95.

BS Nguyễn Đăng Khoa – Giám đốc Bệnh viện Tâm Thần gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cá nhân, t?chức đã đồng hành cùng Bệnh viện trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-19. Ban Giám đốc khẳng định s?s?dụng thật hiệu qu?những món quà các đơn v? cá nhân đã tin tưởng trao tặng bệnh viện điều tr?Covid-19 Lê Minh Xuân trong thời gian qua.

Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh kính chúc quý nhà hảo tâm, các mạnh thường quân luôn mạnh khỏe, bình an và hạnh phúc.

Thành ph?H?Chí Minh, ngày 06 tháng 09 năm 2021

 

 

 

 

 

Mọi s?quan tâm xin liên h?v?địa ch? Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh

Cơ s?1:   766 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp. H?Chí Minh. S?điện thoại: 028.39234675 hoặc 0906762690 (DS. Trân)

Cơ s?2:   F4/12 Bình Minh, Ấp 6, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, Tp. H?Chí Minh. S?điện thoại: 028.37664092 hoặc 0974503080 (BS. Hiếu)

Cơ s?3:   165B Phan Đăng Lưu, Phường 1, Quận Phú Nhuận, Tp. H?Chí Minh. S?điện thoại: 028.38442972

The post Lời cảm ơn s?giúp đ?của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/loi-cam-su-giup-cua-cac-nha-hao-tam-manh-thuong-quan/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/loi-cam-quy-xa-hoi-tu-thien-tam-nguyen-viet/ //3xdata.com/loi-cam-quy-xa-hoi-tu-thien-tam-nguyen-viet/#respond Tue, 07 Sep 2021 08:56:29 +0000 //3xdata.com/?p=4982 Kính gửi: Qu?xã hội t?thiện Tâm Nguyện Việt Địa ch? 118 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1   Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh trân trọng cảm ơn Qu?xã hội t?thiện Tâm Nguyện Việt đã chung tay cùng Bệnh viện trong cuộc chiến chống Covid-19. C?[…]

The post LỜI CẢM ƠN QU?XÃ HỘI T?THIỆN TÂM NGUYỆN VIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Kính gửi: Qu?xã hội t?thiện Tâm Nguyện Việt

Địa ch? 118 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1

 

Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh trân trọng cảm ơn Qu?xã hội t?thiện Tâm Nguyện Việt đã chung tay cùng Bệnh viện trong cuộc chiến chống Covid-19. C?th? t?ngày 26/8/2021 đến ngày 31/8/2021, Qu?Tâm Nguyện Việt đã ủng h?Bệnh viện 500 b?đ?bảo h?7 món. Những hành động thiết thực, đáng trân trọng này s?tiếp thêm niềm tin, động lực đ?chúng tôi hoàn thành nhiệm v?được giao phó.

BS.CKII. Nguyễn Đăng Khoa – Giám đốc Bệnh viện gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Qu?Tâm Nguyện Việt và khẳng định s?s?dụng thật hiệu qu?món quà Bệnh viện được nhận trong thời gian qua.

Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh kính chúc các thành viên Qu?Tâm Nguyện Việt luôn mạnh khỏe, bình an và hạnh phúc.

 

 

 

 

 

 

Mọi s?quan tâm xin liên h?v?địa ch? Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh

Cơ s?1:   766 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp. H?Chí Minh S?điện thoại: 028.39234675 hoặc 0906762690 (DS. Trân)

Cơ s?2:   F4/12 Bình Minh, Ấp 6, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, Tp. H?Chí Minh. S?điện thoại: 028.37664092 hoặc 0974503080 (BS. Hiếu)

Cơ s?3:   165B Phan Đăng Lưu, Phường 1, Quận Phú Nhuận, Tp. H?Chí Minh. S?điện thoại: 028.38442972

The post LỜI CẢM ƠN QU?XÃ HỘI T?THIỆN TÂM NGUYỆN VIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/loi-cam-quy-xa-hoi-tu-thien-tam-nguyen-viet/feed/ 0
ĐẠI DỊCH COVID-19 – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/loi-cam-on/ //3xdata.com/loi-cam-on/#respond Tue, 07 Sep 2021 08:47:04 +0000 //3xdata.com/?p=4972 Kính gửi: Các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân. Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại Thành ph?H?Chí Minh, Bệnh viện Tâm Thần nhận được rất nhiều s?chia s? đồng hành của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân. Những hành động thiết thực, đáng trân […]

The post LỜI CẢM ƠN CÁC NHÀ HẢO TÂM, MẠNH THƯỜNG QUÂN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Kính gửi: Các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại Thành ph?H?Chí Minh, Bệnh viện Tâm Thần nhận được rất nhiều s?chia s? đồng hành của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân. Những hành động thiết thực, đáng trân trọng này s?tiếp thêm niềm tin, động lực đ?chúng tôi hoàn thành nhiệm v?được giao phó.

T?ngày 07/8/2021 đến ngày 17/8/2021, Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh đã nhận được s?ủng h?t?phía các đơn v? cá nhân trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 như sau:

  • Nguyễn Đăng Đức, BS. Nguyễn Trung Hoàng, BS. Nguyễn Đức Tu? DS. H?Mạnh Cường ủng h?bình oxy;
  • Ch?Trịnh Tuyết Hu?(Đại học Y Dược Thành ph?H?Chí Minh) ủng h?500kg thanh long;
  • Ch?Hương Trần ủng h? 200 khẩu trang N95 3M, 50 b?đ?bảo h? 50 phần mì;
  • Nhóm Phương Anh ủng h?82 thùng nước uống đóng chai;
  • DS H?Mạnh Cường ủng h?các thuốc thiết yếu h?tr?điều tr?bệnh nhân nhiễm Covid-19;
  • Hội Dược sĩ Bệnh viện Tp. HCM – Ch?Bích Thu?LĐH và nhóm bạn DS. Kim Anh – Hội Dược học Tp. HCM – Nhóm NV BVTD ủng h? 300 b?đ?bảo h?level 3, 3 thùng găng tay y t? 200 tấm chắn giọt bắn, 1.000 khẩu trang N95;
  • DS Kim Anh ủng h? 3.500 viên Paracetamol 500mg, 5.000 viên Vitamin C, 300 gói Oresol;
  • Nhóm Không tên ủng h? 100 khẩu trang N95 3M, 50 b?đ?bảo h?cấp 3, 50 kit test nhanh kháng nguyên, 10 máy đo SpO2 cầm tay, 500 khẩu trang N95 và các mặt hàng thuốc cho bệnh nhi;
  • Trung tâm đào tạo tài năng tr?Châu Á Thái Bình Dương ủng h? 500 b?đ?bảo h? 1.000 khẩu trang y t? 400 khẩu trang N95;
  • Bác Nguyễn Lý Hoa Thăng ủng h? 300 b?đ?bảo h? 400 tấm chắn giọt bắn, 1.000 khẩu trang N95, 1 thùng găng tay y t? 5.000 khẩu trang y t?

BS.CKII. Nguyễn Đăng Khoa – Giám đốc Bệnh viện gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cá nhân, t?chức đã đồng hành cùng Bệnh viện trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-19 và khẳng định s?s?dụng thật hiệu qu?những món quà Bệnh viện được nhận trong thời gian qua.

Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh kính chúc Quý nhà hảo tâm luôn mạnh khỏe, bình an và hạnh phúc.

 

 

 

 

Mọi s?quan tâm xin liên h?v?địa ch? Bệnh viện Tâm Thần Thành ph?H?Chí Minh

Cơ s?1: 766 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp. HCM. S?điện thoại: 028.39234675 hoặc 0906762690 (DS. Trân)

Cơ s?2: F4/12 Bình Minh, Ấp 6, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh. S?điện thoại: 028.37664092 hoặc 0974503080 (BS. Hiếu)

Cơ s?3: 165B Phan Đăng Lưu, Phường 1, Quận Phú Nhuận, Tp. HCM. S?điện thoại: 028.38442972

The post LỜI CẢM ƠN CÁC NHÀ HẢO TÂM, MẠNH THƯỜNG QUÂN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/loi-cam-on/feed/ 0