Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/ //3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/#respond Mon, 30 Dec 2019 00:00:46 +0000 //3xdata.com/?p=4207 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận lưu hành lumateperone (Captyla) của hãng Dược Intra-Cellular Therapies trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt ?người lớn. Lumateperone là thuốc chống loạn thần hàng đầu tác động đồng vận thông qua h?thống serotonergic, dopaminergic và glutamatergic. Trong 2 […]

The post FDA CHẤP THUẬN LUMATEOERONE (CAPLYTA), LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TR?TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận lưu hành lumateperone (Captyla) của hãng Dược Intra-Cellular Therapies trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt ?người lớn.

Lumateperone là thuốc chống loạn thần hàng đầu tác động đồng vận thông qua h?thống serotonergic, dopaminergic và glutamatergic.

Trong 2 th?nghiệm lâm sàng có kiểm soát gi?dược, lumateperone dùng với liều 42 mg một lần trong ngày cho thấy hiệu qu?tách biệt đáng k?so với dùng gi?dược dựa trên điểm s?toàn phần Thang lượng lượng giá Hội chứng Âm tính và Dương tính (Positive and Negative Syndrome Scale). Phản ứng ph?gặp nhiều là ng?nhiều/ngầy ngật (24%) và khô miệng (6%).

D?liệu chung của các nghiên cứu ngán hạn cho thấy có s?thay đổi trung bình tương t?t?th?trọng , nồng đ?đường huyết, nồng đ?triglyceride và cholesterole toàn phần giữa nhóm bệnh nhân dùng lumateperone và nhóm dùng gi?dược. T?l?triệu chứng ngoại tháp là 6,7 % ?nhóm bệnh nhân dùng lumateperone và 6,3 % ?nhóm người dùng gi?dược.

Trên v?hộp thuốc Lumateperone in cảnh báo không dùng cho người già b?sa sút tâm thần (dementia) có biểu hiện loạn thần vì tăng nguy cơ t?vong.

Lumateperone dùng đường uống 42 mg một lần trong ngày, cơ ch?tác dụng chưa rõ, nhưng có th?tác động điều chỉnh s?kết hợp hoạt động đối vận của th?th?trung tâm serotonine 5-HT2A và các hoạt động của th?th?đối vận hậu synape của các th?th?dopamine D2 trung tâm.

Loại thuốc này cũng có th?dùng điều tr?trầm cảm lưỡng cực , rối loạn hành vi ?bệnh nhân sa sút tâm thần, gồm Alzheimer, trầm cảm và các rối loạn thần kinh tâm thần khác nhưng không an toàn.

Ts Sharon Mates, GĐ điều hành Intra-Cellular Therapies cho biết Caplyta là một thuốc lựa chọn mới an toàn và hiệu qu?cho bệnh nhân tâm thần phân liệt người lớn.

Gs Ts Jeffrey A. Lieberman, TK Tâm thần ĐH Columbia (University College of Physicians and Surgeons) New York City cho biết: “Hiệu qu?điều tr?bệnh tâm thần phân liệt như một s?thách thức thay đổi theo thời gian. H?sơ hiệu qua và an toàn của Caplyta được FDA chấp thuận giúp các bác sĩ chuyên khoa tâm thần một lựa chọn quan trọng mới.

Hãng dược cho biết Caplyta s?lưu hành t?Quý I 2020.

 

Bs Nguyễn Đăng Khoa. PGĐ Bv Tâm thần Tp HCM

Theo Megan Brooks. FDA OKs Lumateperone (Caplyta), First-in-Class for Schizophrenia.

News > Medscape Medical News > FDA Approvals. December 23, 2019

The post FDA CHẤP THUẬN LUMATEOERONE (CAPLYTA), LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TR?TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thuan-lumateoerone-caplyta-lua-chon-hang-dau-trong-dieu-tri-tam-phan-liet/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tinh-trang-khong-kiem-soat-duong-huyet-o-benh-nhan-tam-phan-liet/ //3xdata.com/tinh-trang-khong-kiem-soat-duong-huyet-o-benh-nhan-tam-phan-liet/#respond Wed, 18 Oct 2017 02:11:26 +0000 //3xdata.com/?p=3622 T?l?mắc bệnh đái tháo đường type II  ước tính cao gấp hai đến ba lần ?những bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) so với dân s?nói chung. Người mắc bệnh TTPL có nhiều kh?năng mắc bệnh tiểu đường type II nhiều hơn so với những người trong quần th?[…]

The post Tình trạng không kiểm soát đường huyết ?bệnh nhân tâm thần phân liệt appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
T?l?mắc bệnh đái tháo đường type II  ước tính cao gấp hai đến ba lần ?những bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) so với dân s?nói chung.

Người mắc bệnh TTPL có nhiều kh?năng mắc bệnh tiểu đường type II nhiều hơn so với những người trong quần th?nói chung, nhưng vẫn chưa rõ ràng s?liệu căn c?rõ ràng bệnh có làm giảm nguy cơ rối loạn chuyển hoá đường. Các phân tích được công b?trên Tạp chí JAMA chuyên ngành Tâm thần học (tháng 1/2017) cho thấy người mắc bệnh TTPL có th?b?rối loạn chuyển hoá đường huyết khi mắc bệnh tâm thần.

Toby Pillinger, MRCP, một nhà nghiên cứu lâm sàng tại Viện Tâm thần học, Tâm lý học, và Khoa học thần kinh tại King’s College London, tác gi?chính của nghiên cứu cho biết: “Đây là một lời cảnh báo rằng cần phải xem việc phòng ngừa rối loạn chuyển hoá đường  ngay t?khi người bệnh được chẩn đoán là bệnh TTPL. Những việc cần tiến hành bao gồm: kiểm tra đường huyết thường xuyên, hướng dẫn bệnh nhân v?tầm quan trọng v?ch?đ?ăn uống và tập th?dục?

Pillinger và cs đã tiến hành tổng quan h?thống các nghiên cứu kiểm soát trường hợp: nồng đ?đường huyết huyết lúc đói, test insulin nhanh và Hemoglobin A1c (HbA1c) ?bệnh nhân TTPL giai đoạn đầu. Bệnh nhân không tiếp xúc thuốc chống loạn thần  được so sánh với nhóm chứng. Tổng cộng có 16 nghiên cứu bệnh chứng đã được đưa vào phân tích, bao gồm 731 bệnh nhân và 614

Nồng đ?glucose huyết tương trong máu, nồng đ?glucose trong huyết tương sau khi th?nghiệm dung nạp glucose uống, nồng đ?insulin trong máu lúc đói đều tăng đáng k??bệnh nhân TTPL so với nhóm chứng. Riêng HbA1c không thay đổi ?bệnh nhân so với nhóm chứng.

“Những kết qu?này xem như là một cảnh báo cho các chuyên gia chăm sóc sức kho?tâm thần phải thường xuyên theo dõi những người b?rối loạn tâm thần cho tất c?các vấn đề?của rối loạn đường huyết, bao gồm tăng ch?s?khối cơ th?(BMI), đường huyết lúc đói, lipid máu trong máu và m?máu”. Christoph Correll, MD , Gs Tâm thần học tại Trường Y  Hofstra Northwell cho biết như trên. Correll, người tham gia nghiên cứu, lưu ý rằng các yếu t?nguy cơ rối loạn chuyển hóa cần được đánh giá, tầm soát ít nhất mỗi năm một lần. Ông giải thích thêm rằng cần phải có những đánh giá thường xuyên hơn ?những người béo phì, tăng 7% trọng lượng cơ th?so với ban đầu, kết qu?glucose, lipid hoặc huyết áp bất thường.

Correll nói thêm rằng thận trọng khi kê toa thuốc và theo dõi các yếu t?nguy cơ rối loạn chuyển hóa phải đặt ưu tiên hàng đầu khi điều tr?cho người bệnh nào có rối loạn tâm thần ngay c??những người tr?tuổi và những người có trọng lượng bình thường.

Bs Trần Quốc Hùng PGĐ Bv TT Tp HCM

Theo: Vabren Watts.Glucose Dysregulation May Occur Early in Patients With Schizophrenia. Clinical and Research News. March 01, 2017

The post Tình trạng không kiểm soát đường huyết ?bệnh nhân tâm thần phân liệt appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tinh-trang-khong-kiem-soat-duong-huyet-o-benh-nhan-tam-phan-liet/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tam-than-phan-liet-co-moi-lien-he-truc-tiep-voi-dai-thao-duong/ //3xdata.com/tam-than-phan-liet-co-moi-lien-he-truc-tiep-voi-dai-thao-duong/#respond Sun, 13 Aug 2017 11:08:17 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1078 Các chuyên gia gọi những phát hiện mới là “cuộc gọi thức tỉnh?Megan Brooks, 17-01-2017 Một nghiên cứu mới nhận thấy có mối liên h?trực tiếp giữa tâm thần phân liệt và mắc bệnh đái tháo đường, ngay c?khi không có những yếu t?nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường. Các […]

The post TÂM THẦN PHÂN LIỆT CÓ MỐI LIÊN H?TRỰC TIẾP VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Các chuyên gia gọi những phát hiện mới là “cuộc gọi thức tỉnh?/p>

Megan Brooks, 17-01-2017

Một nghiên cứu mới nhận thấy có mối liên h?trực tiếp giữa tâm thần phân liệt và mắc bệnh đái tháo đường, ngay c?khi không có những yếu t?nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.

Các nhà nghiên cứu của Trung tâm Khoa học thần kinh, tâm lý và tâm thần Đại Học King, London- Vương Quốc Anh, nhận thấy mức đường huyết nhanh trong huyết tương gia tăng ?những bệnh nhân lần đầu xuất hiện loạn thần. Ngoài ra, khi khởi phát bệnh kh?năng dung nạp đường giảm, nồng đ?insullin huyết tương nhanh gia tăng và đ?kháng insullin tăng, ngay c?khi những yếu t?nguy cơ như: s?dụng thuốc chống loạn thần, ch?đ?ăn và vận động th?dục được cho là ảnh hưởng đến nguy cơ đái tháo đường được loại b?trong phương pháp nghiên cứu.

Nhà nghiên cứu Toby Pillinger phát biểu với Medscape Medical News: “Đây là s?kêu gọi thức tỉnh chúng ta cần phải xem xét ngăn ngừa đái tháo đường ngay t?lúc mới phát bệnh tâm thần phân liệt?

Nghiên cứu này được đăng trên tạp chí tâm thần JAMA ngày 11 tháng 01

Nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân tâm thần phân liệt chết sớm hơn 15 ?30 năm so với dân s?chung và hầu hết nguyên nhân của những t?vong sớm này không liên quan đến h?thần kinh trung ương. Các nhà nghiên cứu xác định, t?l?đái tháo đường type 2 cao gấp 3 lần ?những bệnh nhân tâm thần phân liệt so với dân s?chung.

Nghiên cứu có ý nghĩa to lớn v?lâm sàng

Các nhà nghiên cứu cho biết ?Những kết qu?nghiên cứu meta-analysis của chúng tôi củng c?thêm những nghiên cứu gần đây nhận thấy t?l?cao của đái tháo đường trên bệnh nhân tâm thần phân liệt bằng cách chứng minh rằng nội mô đường huyết b?thay đổi ngay t?lúc bắt đầu khởi phát bệnh?/p>

?Chúng ta s?tranh luận nhiều hơn v?cách tiếp cận toàn diện v?điều tr?tâm thần phân liệt, kết hợp c?chăm sóc sức khỏe cơ th?và sức khỏe tâm thần, là cần thiết. Việc cho thuốc chống loạn thần có th?làm gia tăng hơn yếu t?nguy cơ đái tháo đường, thầy thuốc cần có một trách nhiệm c?th?trong việc chọn lựa thuốc chống loạn thần phù hợp với liều lượng hợp lý đ?giới hạn nguy cơ này.?/p>

“Các bác sĩ cũng cần hướng dẫn bệnh nhân ch?đ?ăn kiêng và tập th?dục, đảm bảo tầm soát đái tháo đường thường xuyên và x?lý phù hợp khi xuất hiện bệnh đái tháo đường.?br /> Kết luận
Việc chăm sóc bệnh nhân loạn thần, đặc biệt những bệnh nhân tr?trong giai đoạn bệnh đầu tiên, đ?chăm sóc toàn diện cần đảm bảo tầm soát đúng bệnh cơ th?kèm theo, đặc biệt tiền đái tháo đường. Chăm sóc nên được thực hiện trong việc chọn lựa thuốc không làm bùng phát hoặc gia tăng nguy cơ đái tháo đường ?những bệnh nhân này

BSCKI. Nguyễn Th?Hùng- Khoa Nội trú Bệnh viện Tâm Thần TpHCM

The post TÂM THẦN PHÂN LIỆT CÓ MỐI LIÊN H?TRỰC TIẾP VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tam-than-phan-liet-co-moi-lien-he-truc-tiep-voi-dai-thao-duong/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/so-lieu-nghien-cuu-ve-du-dung-thuoc-chong-loan-than-ket-hop-chong-tram-cam-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet/ //3xdata.com/so-lieu-nghien-cuu-ve-du-dung-thuoc-chong-loan-than-ket-hop-chong-tram-cam-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet/#respond Sun, 13 Aug 2017 11:07:19 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1067 T?lâu các bác sĩ chuyên khoa tâm thần thường gặp trầm cảm kết hợp các triệu chứng âm tính ?bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) và thuốc chống trầm cảm (CTC) thường được dùng kèm các thuốc chống loạn thần (CLT). Một nhóm các nhà nghiên cứu Munich (Đức) đã kiểm tra […]

The post S?LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ D?DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN KẾT HỢP CHỐNG TRẦM CẢM ?BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
T?lâu các bác sĩ chuyên khoa tâm thần thường gặp trầm cảm kết hợp các triệu chứng âm tính ?bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) và thuốc chống trầm cảm (CTC) thường được dùng kèm các thuốc chống loạn thần (CLT).

Một nhóm các nhà nghiên cứu Munich (Đức) đã kiểm tra s?an toàn và hiệu qu?của thuốc CTC trong kết hợp điều tr?này trên 82 th?nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có kiểm soát với 3608 bệnh nhân. Kết qu?cho thấy hiệu qu?của thuốc CTC đối với trạng thái trầm cảm và các triệu chứng âm tính không nhiều trên toàn b?lợi ích của việc b?sung thuốc CTC. Các tác gi?kết luận s?kết hợp điều tr?này có th?mang lại là ít nguy cơ làm trầm trọng cơn loạn thần và các tác dụng không mong muốn khác. Tuy nhiên, một điều không ngạc nhiên là bệnh nhân TTPL được dùng kết hợp thuốc CTC thường phải chịu đựng nhiều tác dụng ph?hơn như đau bụng, táo bón, chóng mặt và khô môi.

Đây là một nghiên cứu giúp các bác sĩ thực hành điều tr?lâu dài bệnh TTPL, và cung cấp chứng c?c?v?hiệu qu?và s?an toàn khi dùng kết hợp thuốc CTC với thuốc CLT ?bệnh nhân c?biểu hiện trầm cảm và các triệu chứng âm tính. Bất k?tr?liệu nào có th?cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh TTPL đều quan trọng. S?dụng thuốc CTC kết hợp CLT trong điều tr?bệnh TTPL là một tiếp cận cần được xem xét và đánh giá lâm sàng đầy đ?

Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp HCM

Theo  Peter M. Yellowlees, MBBS, MD.
Antidepressant and Antipsychotic Polypharmacy: New Data. Medscape Psychiatry > Medscape Psychiatry Minute. October 26, 2016.
COMMENTARY

The post S?LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ D?DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN KẾT HỢP CHỐNG TRẦM CẢM ?BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/so-lieu-nghien-cuu-ve-du-dung-thuoc-chong-loan-than-ket-hop-chong-tram-cam-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhung-dau-hieu-du-bao-som-benh-tam-than-phan-liet-thuong-bi-bo-qua/ //3xdata.com/nhung-dau-hieu-du-bao-som-benh-tam-than-phan-liet-thuong-bi-bo-qua/#respond Sun, 13 Aug 2017 11:05:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1061 Những dấu hiệu d?báo sớm bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) ít được biết đến bởi c?bệnh nhân và những người chăm sóc và thường b?b?qua, kết qu?đưa đến việc chẩn đoán và điều tr?chậm tr? đó là các kết qu?của  một cuộc khảo sát mới. Paul Gionfriddo, Ch?[…]

The post Những Dấu Hiệu D?Báo Sớm Bệnh Tâm Thần Phân Liệt Thường B?B?Qua appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Những dấu hiệu d?báo sớm bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) ít được biết đến bởi c?bệnh nhân và những người chăm sóc và thường b?b?qua, kết qu?đưa đến việc chẩn đoán và điều tr?chậm tr? đó là các kết qu?của  một cuộc khảo sát mới.

Paul Gionfriddo, Ch?tịch và Giám đốc điều hành, viện Sức khỏe tâm thần Hoa K? nói trong một tuyên b?rằng: “Chúng tôi nghe nhiều lần t?phía các gia đình rằng mặc dù h?nhận thấy con của h?không suy nghĩ một cách rõ ràng hoặc đang thu rút khỏi các tình huống xã hội, h?không nhận ra rằng những hành vi này đôi khi có th?là những triệu chứng của một bệnh tâm thần nghiêm trọng.”

“Rất nhiều lần các dấu hiệu d?báo sớm này b?b?qua, đặc biệt là vào giai đoạn đầu tuổi trưởng thành, khi đứa tr?thường xa nhà, và nhiều thời gian có th?trôi qua trước khi một ai đó b?bệnh TTPL nhận được s?tr?giúp v?mặt y t?mà h?cần.”

Một nghiên cứu trực tuyến của Harris Poll đại diện cho Alkermes, cuộc khảo sát Can thiệp sớm trong bệnh TTPL bao gồm 600 người tham gia đã tr?lời trong khoảng t?ngày 02/06/2015 đến ngày 29/06/2015. Kết qu?cho thấy rằng 61% trong s?300 người chăm sóc BN TTPL khẳng định rằng không nhận ra các dấu hiệu sớm của bệnh TTPL là một rào cản đ?tìm kiếm s?giúp đ?v?tâm thần.

Có l?không có gì đáng ngạc nhiên, những người tr?lời cuộc khảo sát cũng khẳng định rằng phải mất trung bình gần 3 năm cho những bệnh nhân s?được chẩn đoán muộn mắc chứng TTPL đến gặp một bác sĩ tâm thần, ngay c?sau khi h?đã trải qua những dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh.

Các bác sĩ tâm thần ước tính rằng hơn một nửa s?bệnh nhân b?TTPL trải qua một giai đoạn loạn thần cấp tính trước khi đến gặp một bác sĩ tâm thần lần đầu tiên.

Trong s?những gia đình chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh TTPL , t?l?này cao hơn nhiều ?85% báo cáo rằng thành viên gia đình  mắc chứng TTPL của h?đã trải qua một giai đoạn loạn thần trước khi đến gặp một bác sĩ tâm thần.

Gần 3/4 bác sĩ tâm thần được khảo sát khẳng định rằng điều ph?biến đối với những người có các dấu hiệu sớm của bệnh TTPL được chẩn đoán mắc một bệnh tâm thần khác lúc ban đầu, ph?biến nhất, rối loạn loạn thần không đặc hiệu, lạm dụng chất, hoặc rối loạn lưỡng cực.

Hơn nữa, một nửa s?bác sĩ tâm thần được khảo sát khẳng định rằng các bác sĩ tâm thần thường do d?khi đưa ra chẩn đoán bệnh TTPL đối với những người tr?và gia đình của h?

Hầu như tất c?các bác sĩ tâm thần được khảo sát cũng khẳng định rằng các dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh không ảnh hưởng đ?sớm, nhưng gợi ý rằng một rào cản thường xuyên đ?can thiệp sâu hơn là s?miễn cưỡng của gia đình đ?chấp nhận chẩn đoán bệnh TTPL.

Đôi khi chính gia đình lại là tr?ngại lớn nhất cho việc điều tr?người bệnh. Ảnh minh họa

Phần lớn các bác sĩ tâm thần và những người chăm sóc tin rằng h?thống chăm sóc sức khỏe Hoa K?không cung cấp được việc điều tr?đầy đ?đối với những bệnh nhân đang sống với bệnh TTPL và rằng nhiều điều hơn có th?được thực hiện đ?cung cấp việc điều tr?chuyên sâu sớm hơn cho những ai cần đến nó.

Ts.Bs Stephan Stahl, giáo sư tr?giảng tâm thần học, ĐH California, San Diego, Trường Y khoa, đã nói trong một báo cáo rằng: “Các kết qu?của cuộc khảo sát này cho thấy một cách rõ ràng s?thiếu nhận thức trong s?những người chăm sóc v?các dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh TTPL và làm nổi bật một s?rào cản tiềm ẩn đối với việc chăm sóc mà ngăn các cá nhân khỏi việc xúc tiến con đường đến việc điều tr?sớm phù hợp.”

“Do các hậu qu?tàn phá của bệnh TTPL, có một nhu cầu thuyết phục đ?xác định và chẩn đoán bệnh lý này sớm đ?các bệnh nhân có th?nhận được s?chăm sóc tốt nhất có th?trước khi s?tiến triển bệnh lý nghiêm trọng.”

Bs Trần Th?Thu Phương, Khoa Tâm lý-Tâm thần Tr?em, Bv TT Tp HCM.

Theo

Pam Harrison.  Early Warning Signs of Schizophrenia Often Missed
October 08, 2015. Medscape Medical News > Psychiatry

The post Những Dấu Hiệu D?Báo Sớm Bệnh Tâm Thần Phân Liệt Thường B?B?Qua appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhung-dau-hieu-du-bao-som-benh-tam-than-phan-liet-thuong-bi-bo-qua/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thuan-paliperidone-chich-tac-dung-cham-keo-dai-3-thang-trong-dieu-tri-benh-tam-than-phan-liet/ //3xdata.com/fda-chap-thuan-paliperidone-chich-tac-dung-cham-keo-dai-3-thang-trong-dieu-tri-benh-tam-than-phan-liet/#respond Sun, 13 Aug 2017 11:03:15 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1050 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận Paliperidone (biệt dược Invega Trinza) của hãng dược Janssen Pharmaceuticals) trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt (TTPL). Hãng dược Janssen Pharmaceuticals đã có sản phẩm viên Paliperidone (Invega) uống 1 viên/ngày và loại chích tác dụng chậm kéo dài 1 […]

The post FDA CHẤP THUẬN PALIPERIDONE CHÍCH TÁC DỤNG CHẬM KÉO DÀI 3 THÁNG TRONG ĐIỀU TR?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?đã chấp thuận Paliperidone (biệt dược Invega Trinza) của hãng dược Janssen Pharmaceuticals) trong điều tr?bệnh tâm thần phân liệt (TTPL).

Hãng dược Janssen Pharmaceuticals đã có sản phẩm viên Paliperidone (Invega) uống 1 viên/ngày và loại chích tác dụng chậm kéo dài 1 tháng (Invega Sustenna) dành cho bệnh nhân (BN) TTPL. Trước khi s?dụng Invega Trinza tác dụng chậm kéo dài 3 tháng BN phải được chích loại kéo dài 1 tháng trong thời gian 4 tháng.

Loại tác dụng chậm mới này cung cấp nồng đ?thuốc kéo dài trong thời gian 3 tháng cho phép dùng cho BN TTPL đã ổn định và ít phải uống thuốc hàng ngày.

Trong một nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đăng trên Tạp chí JAMA tháng 4/2015, Invega Trinza giảm nguy cơ tái diễn các triệu chứng bệnh TTPL so với nhóm s?dụng gi?dược và không gia tăng các tác dụng ph? An toàn và dung nạp của thuốc tương t?như các dạng bào ch?paliperidone khác.

Tác dụng ph?hay gặp là viêm mũi họng, tăng cân, đau đầu và đứng ngồi không yên.
C?dạng viên và dạng chích tác dụng chậm 1 tháng đều có cảnh báo không dùng cho BN sa sút tâm thần có triệu chứng loạn thần, cũng như cảnh báo các thuốc chống loạn thần (trong đó có Invega Trinza) tăng nguy cơ t?vong ?BN sa sút tâm thần lớn tuổi.

FDA chấp thuận Invega Trinza tác dụng chậm kéo dài 3 tháng dựa trên quá trình nghiên cứu xem xét lợi ích rõ ràng trong chăm sóc y khoa.

Hãng dược Janssen Pharmaceuticals s?cung cấp sản phẩm mới này t?giữa tháng 6/2015.

Bs Nguyễn Trung Hoàng. KKB I.  Bv TT Tp HCM.
Theo: Robert Lowes. FDA OKs 3-Month Paliperidone (Invega Trinza) for Schizophrenia. FDA Approvals > Medscape Medical News. May 19, 2015.

The post FDA CHẤP THUẬN PALIPERIDONE CHÍCH TÁC DỤNG CHẬM KÉO DÀI 3 THÁNG TRONG ĐIỀU TR?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thuan-paliperidone-chich-tac-dung-cham-keo-dai-3-thang-trong-dieu-tri-benh-tam-than-phan-liet/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thu-nghiem-lam-sang-chung-minh-loai-bo-phan-chia-the-benh-tam-than-phan-liet-theo-dsm-5-2/ //3xdata.com/thu-nghiem-lam-sang-chung-minh-loai-bo-phan-chia-the-benh-tam-than-phan-liet-theo-dsm-5-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 11:03:00 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1869 Các th?loại của bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) trước kia không cho thấy có đáp ứng trong điều tr? và như vậy việc loại b?của DSM 5 là đúng. Đây là kết luận của phân tích một nghiên cứu phân tích th?nghiệm lâm sàng mới. Nghiên cứu này cũng phát hiện […]

The post TH?NGHIỆM LÂM SÀNG CHỨNG MINH LOẠI B?PHÂN CHIA TH?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT THEO DSM-5 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Các th?loại của bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) trước kia không cho thấy có đáp ứng trong điều tr? và như vậy việc loại b?của DSM 5 là đúng. Đây là kết luận của phân tích một nghiên cứu phân tích th?nghiệm lâm sàng mới.

Nghiên cứu này cũng phát hiện thang lượng giá mới v?đánh giá mức đ?trầm trọng của triệu chứng loạn thần liên quan các lĩnh vực lâm sàng (Clinican-Related of Psychosis Symptom Severity=C-RDPSS) có giá tr?thông tin đối với chẩn đoán th?loại bệnh TTPL v?đáp ứng của thuốc chống loạn thần trong điều tr?

Tác gi?công trình là Bs Taina Mattila, Hội đồng đánh giá Y khoa Utrecht, Netherlands, và đồng nghiệp. Nghiên cứu đăng trên  Tạp chí Schizophrenia Bulletin ngày 20/10/2014.

Các tác gi?phân tích s?liệu của 22 th?nghiệm lâm sàng ngắn trước khi xuất bản DSM-5 của các thuốc chống loạn thần th?h?mới (second-generation antipsychotics=SGAs). Mẫu dân s?nghiên cứu 5,233 bệnh nhân, trong đó hơn 99,5% đ?tiêu chuẩn chẩn đoán TTPL theo DSM-5.

Nhằm đánh giá ích lợi của việc phân loại th?bệnh TTPL của DSM-IV và việc loại b?phân loại này trong DSM-5, các tác gi?phân tích hiệu qu?điều tr??bệnh nhân TTPL được xác định th?loại như th?vô t?chức, th?hoang tưởng và th?không biệt định. Kết qu?không tìm thấy s?khác biệt hiệu qu?điều tr?giữa các th?phân chia này.

Các tác gi?cũng phân tích các giá tr?báo trước của C-RDPSS dựa trên kết qu?thang lượng giá tâm thần ngắn (Brief Psychiatric Rating Scale=BPRS) như một đại diện mới của h?thống các thang lượng giá bệnh TTPL. Kết qu?là hiệu qu?điều tr?tốt hơn đối với các triệu chứng ảo giác, hoang tưởng, rối loạn hình thức tư duy (lời nói lung tung, vô t?chức, không mạch lạc) và triệu chứng hưng cảm so với hiệu qu?trên các hành vi tâm thần vận động bất thường, các triệu chứng âm tính, trầm cảm và suy giảm nhận thức.

Một nghiên cứu nh?trên mẫu dân s?221 bệnh nhân so sánh hiệu qu?điều tr?giữa 2 nhóm bệnh nhân TTPL theo tiểu chuẩn DSM-IV và DSM-5 cũng cho kết qu?tương t?như nghiên cứu trên.

Tập hợp các kết qu?nghiên cứu cho thấy hiệu qu?điều tr?bệnh TTPL theo tiêu chuẩn DSM-5 có giá tr?hiệu lực. Các s?liệu dược học cho đến hiện tại chứng t?hiệu lực của việc thay đổi phân chia th?loại chẩn đoán TTPL t?DSM-IV chuyển sang tiền DSM -5 cũng có giá tr?đối với bệnh nhân được chẩn đoán TTPL theo DSM -5.

Hiện nay, tiêu chuẩn chẩn đoán các loại bệnh theo quy định của B?Y t?dựa trên Bản Phân loại bệnh Quốc t?làn th?10 ( International Classification Diseases 10=ICD-10). Bản phân loại này đã đến định k?(2013) thay đổi nhưng được hoãn tới 2014, mới đây Quốc hội Hoa K?chưa thông qua, và d?định 2015). Theo DSM-IV, bệnh TTPL được phân loại th?hoang tưởng, th?vô t?chức, th?căng trương lực, th?không biệt định và th?di chứng.  Tuy nhiên , trong DSM-5, các nhà nghiên cứu Hoa K?đã định danh chung là Ph?bệnh TTPL (Schizophrenia Spectrum – có th?hiểu là các bệnh liên quan giống bệnh TTPL) và Các rối loạn loạn thần khác (Other Psychotic Disorders). S?phân chia này bao gồm rối loạn phân liệt (hay nhân cách phân liệt), loạn thần ngắn, rối loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc phân liệt. Trong bệnh tâm thần phân liệt, s?phân chia th?loại theo giai đoạn, th?liên tục, th?không xác định và với đặc trưng căng trương lực (hiện diện ?c?loạn thần ngắn, rối loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt và rối loạn cảm xúc phân liệt).

S?thay đổi này rất cần được cập nhật và t?đó có th?mang lại nhiều lợi ích trong nghiên cứu và giảng dạy. Đáng tiếc là hiện nay chưa có công trình nghiên cứu thực hành lâm sàng dựa trên thay đổi của DSM-5 hay tài liệu giảng dạy v?s?thay đổi này. Đây có th?là một trong những lý do dẫn đến chuyên ngành tâm thần chậm phát triển và không được nhiều sinh viên y khoa quan tâm.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM

THAM KHẢO:
1. Validate DSM-5 Omission of Classic Schizophrenia Subtype. January 09, 2015. SOURCE: //bit.ly/1xKIIJk. Schizophrenia Bulletin 2014.
2. DSM-5. American Psychiatric Association. CBS Publishers & Distributors. Special Indian Edition 2013. Pag 87-109.
3. Robert E. Hales, MD., MBA. Stuart C. Yudofsky, MD. Glen O. Gabbard, MD. Textbook of Psychaitry. American Psychiatric Association. 2008. 5th Edition. Pag 407.

The post TH?NGHIỆM LÂM SÀNG CHỨNG MINH LOẠI B?PHÂN CHIA TH?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT THEO DSM-5 appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/thu-nghiem-lam-sang-chung-minh-loai-bo-phan-chia-the-benh-tam-than-phan-liet-theo-dsm-5-2/feed/ 0
Tâm thần phân liệt – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-ngay-tam-than-the-gioi-2014-biet-hoa-hop-va-thich-ung-nhieu-hon-voi-nguoi-benh-tam-than-phan-liet/ //3xdata.com/nhan-ngay-tam-than-the-gioi-2014-biet-hoa-hop-va-thich-ung-nhieu-hon-voi-nguoi-benh-tam-than-phan-liet/#respond Sun, 13 Aug 2017 10:59:41 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1866 T?11 năm nay, Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Th?giới ( World Federation for Mental Health = WFMH), T?chức Y t?Th?giới đưa ra sáng kiến  lấy ngày 10 tháng 10 hàng năm là Ngày Tâm thần Th?giới (World Mental Health Day) với nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao […]

The post NHÂN NGÀY TÂM THẦN THẾ GIỚI 2014: BIẾT, HÒA HỢP VÀ THÍCH ỨNG NHIỀU HƠN VỚI NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
T?11 năm nay, Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Th?giới ( World Federation for Mental Health = WFMH), T?chức Y t?Th?giới đưa ra sáng kiến  lấy ngày 10 tháng 10 hàng năm là Ngày Tâm thần Th?giới (World Mental Health Day) với nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao hiểu biết và chú ý nhiều hơn tới các bệnh tâm thần nhằm chữa tr?và mang lại chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tâm thần trên toàn th?giới.

Ch?đ?Ngày tâm thần Th?giới năm 2014 được hiểu là chúng ta hãy biết, hòa hợp và thích ứng nhiều hơn với người bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) với khẩu hiệu bằng tiếng Anh khá đơn giản và d?nh?“Living with Schizophrenia?

Tên tiếng nước ngoài căn bệnh này được thay đổi trong quá trình phát hiện những biểu hiện chính và những nhận định ban đầu của các nhà tâm thần học. Các nghiên cứu ngày càng chuyên sâu hơn cho thấy hình ảnh một s?vùng chức năng của b?não bệnh nhân TTPL có s?thay đổi và do đó dẫn đến thay đổi các gi?thuyết v?sinh bệnh học TTPL. Đồng thời, các tiến b?v?sinh dược học thần kinh và kết qu?s?dụng thuốc điều tr?cũng làm thay đổi quan niệm v?căn bệnh này một cách nhân văn hơn.

Có th?ai cũng biết gọi tên những người được bác sĩ chuyên khoa tâm thần chẩn đoán b?mắc bệnh TTPL là ?người điên?hay nhiều t?mang tính địa phương vùng miền khác nhau là bị”bà nhập?“té giếng?“tửng? “khùng? “ba lơn? “mắc đằng dưới? v.v?dựa trên quan niệm hay những lời nói và hành vi quan sát được. Đáng mừng là những “thuật ng?địa phương?này đều mang ý nghĩ giảm nh?“mức đ?bất thường?của bệnh, hàm ý người bệnh ch?“khác lạ?có bấy nhiêu thôi và hãy vui v?giúp đ?trong cuộc sống hàng ngày.

Trên th?giới hiện nay có khoảng 26 triệu bệnh nhân TTPL, tuy nhiên, 50% chưa th?tiếp cận được với các phương pháp chữa tr?thích hợp (thuốc c?điển quá r?và nhiều tác dụng không mong muốn, chưa được hưởng toa thuốc “an toàn và hiệu quả?nhất theo quy chế kê đơn, chưa tiếp cận với y t?hiện tại mà còn t?chữa bệnh bằng bùa ngải hay những phương pháp phản khoa học trong đó có s?ngược đãi vô lý v.v?.

Theo Gs George N. Christodoulou, Ch?tịch WFMH, xã hội chưa luôn luôn “t?tế?với người bệnh TTPL . Hầu hết các quốc gia đều có ch?đ?bảo hiểm y t?thanh toán thuốc điều tr? chính sách h?tr?cuộc sống người bệnh TTPL. Nhưng có th?nói, như vậy chưa đ?vì bệnh TTPL diễn tiến kéo dài, bệnh nhân không có việc làm nhiều hơn t?6 -7 lần người bình thường dẫn đến vô gia cư, không kiểm soát hành vi gây thiệt hại cho bản thân và thiệt hại tính mạng cho người khác, v.v?Kết quả 110 nghiên cứu trên 45,533 bệnh nhân TTPL cho thấy có tới 18,5 % bệnh nhân bị cư xử bạo lực. Tỷ lệ mắc một s?bệnh khác như bệnh tim mạch, bệnh đường hô hấp, bệnh lây nhiễm khác cũng cao hơn và đái tháo đường liên quan quá trình sử dụng một số loại thuốc chống loạn thần và t?vong sớm hơn t?10 đến 20 năm.

Ngày nay, cách nhìn nhận và thái độ của chúng ta đối với người bệnh tâm thần đã thay đổi rất nhiều nhờ sự tiến bộ của khoa học. Tuy nhiên sự kỳ thị, phân biệt đối xử, đặc biệt đối với bệnh nhân TTPL vẫn còn là một thách thức, được hiểu như là tình trạng không được chấp nhận từ người bình thường, thể hiện dưới dạng trừng phạt trải qua với bốn bước sau:
?“Gán tên xấu?cho người bị bệnh và chuyển tên xấu đó thành sự khác biệt (với người bình thường),
?Nhại lại và kết nối sự khác biệt trên với những biểu hiện không mong muốn,
?Chia cách nhóm bị gán tên xấu với nhóm người bình thường và lưu ý sự khác biệt,
?Không chấp nhận hiện diện của người bị gán tên xấu và phân biệt cư xử: hạ thấp giá trị, từ chối và loại khỏi nhóm người bình thường.
Các chuyên gia tâm thần th?giới cho rằng bốn bước trên xảy ra ?mọi tầng lớp xã hội, ví d?nhà quản lý không muốn địa hạt mình có người b?bệnh TTPL, ch?cơ quan xí nghiệp không muốn trong đơn v?mình có người bệnh TTPL vì hiệu suất việc làm giảm, k?c?trong gia đình cũng có thành viên không muốn có người bệnh tâm thần vì đảo lộn sinh hoạt, v.v ?Nói tóm lại kỳ thị là sự kém hiểu biết mà lại mang thái độ thành kiến đồng thời cư xử không tế nhị, không dễ chịu với người bệnh TTPL. Rõ ràng đây là s?thách thức đòi hỏi nhận thức của mọi thành phần xã hội.

Bệnh TTPL là một rối loạn tâm thần nặng tác động đến tư duy, đến cách thức nhận thức và hành động. Bệnh nhân TTPL thường có khó nhận ra khác biệt giữa thực t?và hình ảnh tưởng tượng, có khó khăn trong lập luận, diễn đạt cảm xúc và trong hành động phù hợp. Có người xuất l?sớm nhiều triệu chứng loạn thần (triệu chứng hoang tưởng, ảo giác ?tin vào những ý tưởng hay hình ảnh không th?có trong cuộc sống thực tại), có người trải qua một thời gian “lặng lẽ?trước với các biểu hiện ch?yếu sau:
?Ng? ăn uống thất thường,
?Xuất hiện nhiều hành vi khác l?
?Biểu l?dửng dưng th?ơ, không biết cùng vui hay cùng buồn với mọi người,
?Lời nói, ý nghĩ không trôi chảy, ngập ngừng do ý tưởng trong đầu “bị đứt?
?Quan tâm quá mức với ý nghĩ bất thường (không có trong thực t?
?Nói ra ý tưởng liên quan hay suy nghĩ v?những s?việc hay vật gì đó có ý nghĩa khác l? phi lý,
?Thường xuyên cảm nhận đang có điều gì phi thực t?
?Thay đổi cách thức biểu l?một việc gì, một âm thanh hay cảm nhận giác quan khác.

Dù triệu chứng loạn thần xuất l?sớm hay có các biểu hiện lặng l?trên, nhưng không phải tất cả đều tiến triển thành bệnh TTPL, nên một số người không thăm khám chuyên khoa và do đó có người tiến triển thành bệnh TTPL không được điều trị.

Biết đ?phát hiện sớm và thăm khám điều tr?sớm bệnh TTPL s?giảm nh?chi phí chăm sóc rất lớn.

Bệnh TTPL xuất hiện ?mọi nơi có loài người sinh sống và t?l?mắc hầu như giống nhau ?các quốc gia trên th?giới nhưng cũng có s?nhìn nhận và phản ứng khác nhau ?các cộng đồng văn hóa khác nhau. Các nghiên cứu trên th?giới đều ch?ra rằng việc điều tr?bệnh TTPL càng sớm (giai đoạn đầu của bệnh) càng hiệu qu? TTPL là một rối loạn có th?điều tr?được và người bệnh có th?làm việc và sống bình thường với nhân viên y t? với người thân trong gia đình. Vấn đ?là chúng ta đặt ra k?hoạch chăm sóc điều tr? tạo điều kiện thích ứng và hòa nhập cho bệnh nhân TTPL, t?cung cấp đầy đ?các loại thuốc hiệu qu?đến đào tạo đủ bác sĩ, điều dưỡng, chuyên viên tâm lý và nhân viên h?tr?cộng đồng.

Trong s?phát triển của xã hội hiện đại, việc quản lý người bệnh TTPL có l?cũng cần có những thay đổi nhất định, hòa hợp và thích ứng nhiều hơn bằng cách tạo điều kiện cho người bệnh sống và hiểu biết v?căn bệnh của h? có nghĩa là h?cần và phải được uống thuốc. Trong xã hội hiện đại bệnh nhân  TTPL không nhiều người thân bên cạnh, và nếu không còn người thân thì cần có người chăm sóc thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. Và cuối cùng, câu hỏi đặt ra là ai giúp bệnh nhân TTPL hòa hợp và thích ứng với cuộc sống cộng đồng thì đó là tất c?những người không b?bệnh TTPL hoặc rộng hơn, là những người không b?bệnh tâm thần cần hiểu biết tốt v?bệnh này đ?biết cách tồn tại (hay sống chung) với người bệnh TTPL.

Câu tr?lời có l?không khó nếu chúng ta bớt phân biệt đối x?và k?th?người bệnh TTPL (k?c?đối với nhân viên y t?chuyên ngành tâm thần). Hiện nay một số bài báo dùng t?“k?tâm thần?một cách không chuyên nghiệp và cũng không nhân văn bởi phản ứng tâm lý của con người, của người bệnh TTPL tồn tại mãi mãi. Tương t? những hình ảnh “thô?trên phim ảnh, những lời ch?giễu đàm tiếu  nếu người bệnh nghe được càng củng c?thêm phản ứng bất lợi sau này. Khi đó, con người s?né tránh, còn người bệnh TTPL s?cho rằng bản thân “không còn gì đ?mất? và phản ứng này sẽ kết hợp với những thay đổi hoạt động cảm xúc của não b?thì nguy cơ không kiểm soát hành vi bạo lực và ý nghĩ “bị kỳ thị?vẫn mãi mãi còn đó.

Bs Phạm Văn Trụ Bv TT Tp HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.    Living with Schizophrenia. World Mental Health Day 2014.
2.    Philip R. Szeszko, Ph.D. Aggression in Schizophrenia and its Relationship to Neural Circuitry of Urgency. Am J Psychiatry 2014; 171: 897-900.doi; 10, 1176 appi.ajp.2014. 14050629. 
3.    Graham Thornicroft, Elaine Brohan, and Aliya Kassam. Public attitudes and the challenge of stigma. Page 5 -7. New Oxford Textbook of Psychiatry. Second Edition. Oxford University Press 2009. Reprinted 2011. 

The post NHÂN NGÀY TÂM THẦN THẾ GIỚI 2014: BIẾT, HÒA HỢP VÀ THÍCH ỨNG NHIỀU HƠN VỚI NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-ngay-tam-than-the-gioi-2014-biet-hoa-hop-va-thich-ung-nhieu-hon-voi-nguoi-benh-tam-than-phan-liet/feed/ 0