Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/vi-sao-nguoi-tu-ky-tranh-tiep-xuc-mat/ Fri, 22 Sep 2017 13:35:46 +0000 //3xdata.com/?p=3453 Nếu bạn biết ai đó mắc chứng t?k? bạn có th?nhận thấy rằng h?hiếm khi nhìn vào mắt người khác. Nay, nghiên cứu mới đưa ra lý do tại sao như vậy. Đồng tác gi?nghiên cứu, Ts Nouchine Hadjikhani, cho biết: “Trái với những gì chúng ta nghĩ, s?thiếu hụt […]

The post Vì Sao Người T?K?Tránh Tiếp Xúc Mắt? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Nếu bạn biết ai đó mắc chứng t?k? bạn có th?nhận thấy rằng h?hiếm khi nhìn vào mắt người khác.

Nay, nghiên cứu mới đưa ra lý do tại sao như vậy.

Đồng tác gi?nghiên cứu, Ts Nouchine Hadjikhani, cho biết: “Trái với những gì chúng ta
nghĩ, s?thiếu hụt rõ rệt s?quan tâm giữa người với người ?những người t?k?không
phải là do thiếu quan tâm”.

“Thay vào đó, kết qu?của chúng tôi cho thấy rằng hành vi này là một cách đ?giảm s?br /> căng thẳng quá mức khó chịu do s?kích hoạt quá mức trong một phần của não b?/strong>“.

Hadjikhani GĐ nghiên cứu t?bào thần kinh viền tại Trung tâm Hình ảnh Y sinh học
thuộc Bv đa khoa Massachusetts.

Trong khi tránh tiếp xúc mắt thường được coi là dấu hiệu của s?th?ơ cá nhân hoặc xã
hội, nhiều người t?k?nói rằng tiếp xúc mắt gây cho h?s?khó chịu hoặc căng thẳng.

Nghiên cứu mới tìm ra vấn đ?đối với một phần của b?não gây nên s?thu hút t?nhiên
của các em bé đối với khuôn mặt và giúp người ta nhận biết được cảm xúc của người
khác. Nó được gọi là h?thống dưới v?não, và nó được kích hoạt bằng tiếp xúc mắt.

Đ?tìm hiểu thêm, các tác gi?nghiên cứu giám sát hoạt động của não trong khi những
người có và không b?chứng t?k?nhìn vào những hình ảnh khuôn mặt một cách t?do
hoặc khi hạn ch?ch?nhìn thấy vùng mắt.

C?hai nhóm cho thấy mức đ?hoạt động của não b?tương t?nhau khi xem các bức ảnh của toàn b?khuôn mặt.

Nhưng khi những người tham gia b?chứng t?k?ch?được nhìn khu vực mắt, h?thống
não dưới v?của h?đã b?kích hoạt quá mức, các phát hiện cho thấy. Điều này đặc biệt
đúng khi h?nhìn thấy khuôn mặt s?hãi, nhưng cũng như vậy với những khuôn mặt hạnh
phúc, tức giận và trung lập.

Nghiên cứu được đăng trực tuyến gần đây trên tạp chí Scientific Reports. Hadjikhani cho
biết những phát hiện này có th?dẫn đến những cách hiệu qu?hơn đ?thu hút những người
t?k?

“Việc buộc tr?em t?k?nhìn vào mắt ai đó trong cách tr?liệu hành vi có th?tạo ra rất
nhiều lo lắng cho chúng”. Và “một cách tiếp cận đòi hỏi thói quen tiếp xúc mắt chậm có
th?giúp h?vượt qua s?phản ứng quá mức này và có th?duy trì tiếp xúc mắt trong thời gian dài, do đó tránh được những ấn tượng mạnh rằng s?tránh né mắt này phải có trong
s?phát triển của não b?xã hội”.

Bs Đặng Th?Ngọc Hạnh, Khoa Tâm Lý –Tâm Thần Tr?em, Bv TT TP.HCM

Theo:

Robert Preidt. Why People With Autism Avoid Eye Contact. Friday, June 30, 2017.
SOURCE: Massachusetts General Hospital, news release, June 15, 2017. HealthDay.

The post Vì Sao Người T?K?Tránh Tiếp Xúc Mắt? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nghien-cuu-hinh-anh-hoc-nao-bo-khang-dinh-su-khac-biet-o-benh-nhan-adhd/ //3xdata.com/nghien-cuu-hinh-anh-hoc-nao-bo-khang-dinh-su-khac-biet-o-benh-nhan-adhd/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:55:12 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1027 (ADHD: Attention Deficit/Hyperactivity Disorder ?Rối loạn tăng động giảm chú ý). Các nhà nghiên cứu đã xác định s?khác biệt của não b??bệnh nhân ADHD và nói rằng phát hiện của h?có th?xem xét đây là bệnh rối loạn não b? Đây là một nghiên cứu quốc t?trên […]

The post NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH HỌC NÃO B?KHẲNG ĐỊNH S?KHÁC BIỆT ?BỆNH NHÂN ADHD. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
(ADHD: Attention Deficit/Hyperactivity Disorder ?Rối loạn tăng động giảm chú ý).

Các nhà nghiên cứu đã xác định s?khác biệt của não b??bệnh nhân ADHD và nói rằng phát hiện của h?có th?xem xét đây là bệnh rối loạn não b?

Đây là một nghiên cứu quốc t?trên 1,700 bệnh nhân ADHD và hơn 1,500 người bình thường. Tuổi người tham gia t?4 ?63.

Bs Martine Hoogman Trung tâm ĐH YK Nijmegen Hà Lan cho biết: Chúng tôi hy vọng kết qu?này s?giúp giảm phân biệt đối x?cho rằng ADHD ch?là “nhãn?cho những đứa tr?có khó khăn trong học tập hoặc nguyên nhân bởi nuôi dạy không đúng cách?

ADHD đặc trưng bởi giảm chú ý, hoạt động quá mức và cơn xung động ảnh hưởng tới kết qu?học tập và các mối quan h?

Hình ảnh chụp cắt lớp não b?cho thấy 5 vùng não ?bệnh nhân ADHD nh?hơn so với người bình thường. S?khác biệt rõ nhất xảy ra ?tr?em.

S?khác biệt này không lớn nhưng kích thước chưa có trong tiền l?trong nghiên cứu giúp chúng tôi nhận dạng kết luận này. S?khác biệt tương t?v?th?tích não b?đã được nghiên cứu trong các bệnh tâm thần khác, nhất là trong rối loạn trầm cảm nặng.

Nghiên cứu này đăng trên tạp chí The Lancet psychiatry ngày 15/2/2017 đã bác b?cho rằng ADHD là do nuôi nấng tr?không đúng cách.

PGS Tâm thần Jonathan Posner, Trung tâm YK ĐH Columbia, New York City hoan nghênh phát hiện mới trong nghiên cứu này và cho rằng nó góp phần vào chứng c?ủng h?ghi nhận ADHD là một căn bệnh do rối loạn não b?

Bs CK II Nguyễn Trung Hoàng. TK Cận lâm sàng Bv TT tp HCM.

Theo: Robert Preidt.  Imaging Study Confirms Brain Differences in People With ADHD.Thursday, February 16, 2017.

SOURCE: The Lancet Psychiatry, news release, Feb. 15, 2017

HealthDay

The post NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH HỌC NÃO B?KHẲNG ĐỊNH S?KHÁC BIỆT ?BỆNH NHÂN ADHD. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nghien-cuu-hinh-anh-hoc-nao-bo-khang-dinh-su-khac-biet-o-benh-nhan-adhd/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/phan-hoi-than-kinh-phuong-phap-moi-dieu-tri-hieu-qua-tre-em-roi-loan-tang-dong-giam-chu-y/ //3xdata.com/phan-hoi-than-kinh-phuong-phap-moi-dieu-tri-hieu-qua-tre-em-roi-loan-tang-dong-giam-chu-y/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:54:00 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1016 Phương pháp phản hồi thần kinh (Neurofeedback=PHTK) dựa trên công ngh?vi tính có th?mang lại hiệu qu?cải thiện triệu chứng tăng động và giảm chú ý một cách rõ ràng và lâu dài. Hiệu qu?này còn cao hơn phương pháp rèn luyện nhận thức cũng dựa trên công ngh?tin học. […]

The post PHẢN HỒI THẦN KINH: PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐIỀU TR?HIỆU QU?TR?EM RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Phương pháp phản hồi thần kinh (Neurofeedback=PHTK) dựa trên công ngh?vi tính có th?mang lại hiệu qu?cải thiện triệu chứng tăng động và giảm chú ý một cách rõ ràng và lâu dài. Hiệu qu?này còn cao hơn phương pháp rèn luyện nhận thức cũng dựa trên công ngh?tin học.

Kết qu?một nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng cho thấy những tr?được điều tr?bằng phương pháp này cải thiện các triệu chứng ADHD nhanh và nhiều hơn so với nhóm tr?điều tr?theo phương pháp rèn luyện nhận thức (RLNT).

Ts Naomi Steiner Bệnh viện Tr?em Di động tại Trung tâm YK Tufts, Boston, Massachusetts cho biết kh?năng duy trì cải thiện sau khi can thiệp bằng hành vi thường không có kết qu?và đây là một phát hiện quan trọng. Ts Steiner cũng lưu ý điều quan trọng là nghiên cứu này đã được thức hiện ngoài trường học. Hầu hết các nghiên cứu PHTK thực hiện tại các cơ s?thí nghiệm và tại bệnh viện. Nghiên cứu này đang tải trên Tạp chí Y khoa Tr?em ngày 17/2/2014.

Phương pháp PHTK và RLNT là 2 dạng rèn luyện kh?năng tập trung chú ý dựa trên nền tảng tin học. PHTK huấn luyện tr?với cảm biến điện não đ?gắn mặt trong thiết b?tương t?nón bảo hiểm khi đi xe đạp. Cảm biến này dùng tăng cường sóng điện não beta (sóng beta biểu hiện trạng thái kh?năng chú ý) và dùng chặn sóng điện não theta (sóng theta biểu hiện trạng thái u?oải) khi các sóng này xuất hiện trên màn hình vi tính.

Phương pháp RLNT gồm các bài luyện tập nhận thức tập trung vào s?chú ý và rèn luyện trí nh?với s?phản hồi trên màn hình vi tính nhằm củng c?những câu tr?lời đúng.

Nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Y khoa Boston đã tiến hành ngẫu nhiên tại trường học 104 tr?ADHD đang học lớp 2 và lớp 4 phương pháp PHTK với thiết b?Play Attention, Unique Logic and Technology Inc và phương pháp RLNT với thiết b?Captains Log, Brain Train) trong nhóm chứng.

C?2 phương pháp đều tiến hành can thiệp trong thời gian t?3 lần 45 phút mỗi tuần tại phòng học, tổng cộng 40 buổi dưới s?giám sát của ph?tá nghiên cứu.

Tr?được được lượng giá trước và ngay sau khi can thiệp và các báo cáo của các nhà nghiên cứu cho thấy co rất nhiều cải thiện rõ ràng các triệu chứng của ADHD bao gồm s?chú ý và hoạt động chức năng trong nhóm tr?thực hiện phương pháp PHTK so với nhóm tr?thực hiện phương pháp RLNT. Sau 6 tháng  thực hiện các buổi thực hành trên máy, các nhà nghiên cứu cho biết kết qu?tương t?

Tr?thực hiện phương pháp PHTK duy trì được kết qu?các buổi can thiệp dựa trên thang lượng giá Cooner 3 (Báo cáo đánh giá của ph?huynh v?giảm chú ý): hiệu qu?(ES=0.34), hoạt động chức năng (ES=0.25) và gia tăng hoạt động/xung động (ES=0.23). Kết qu?lượng giá Bản câu hỏi đánh giá hành vi và hoạt động chức năng của ph?huynh (Behavior Rating Inventory of Excecutive Function Parent Form=BRIEF) với điểm thực hành tổng hợp (ES=0.31). Kết qu?này duy trì lâu hơn một cách rõ ràng so với kết qu??nhóm chứng thực hiện phương pháp RLNT.

Đối với tr?nhóm chứng thực hiện phương pháp RLNT, kết qu?lượng giá nhanh sau can thiệp cải thiện chậm hơn ch?xuất hiện thang lượng giá Cooners 3 (Parent Assessment Report of Excutive Functioning (ES=0.18) và trên 2 thang ph?của BRIEF.

Không có s?khác biệt kết qu?của 2 phương pháp PHTK và phương pháp RLNT trong các phương pháp đánh giá tại lớp học.

Các nhà nghiên cứu đây là những “ghi nhận xứng đáng?rằng tr?trong nhóm PHTK duy trì liều thuốc kích thích thần kinh có l?do trải nghiệm cuộc sống và do s?gia tăng đòi hỏi của nhà trường tương t?như nhóm tr?RLNT.

Cũng cần ghi nhận rằng mẫu nghiên cứu này gồm c?những tr?đang dùng và những tr?đã ngưng methylphenidate.

Hầu hết các nghiên cứu đều không tiến hành trên tr?đang dùng thuốc, nhưng các tác gi?phát hiện trong nhóm tr?đang dùng thuốc kích thích thần kinh (methylphenidate) trong nhóm PHTK có kết qu?cải thiện như những tr?không dùng thuốc. Vấn đ?này mang ý nghĩa lâm sàng rất quan trọng vì những tr?đang uống thuốc kích thích tâm thần cũng có th?áp dụng phương pháp PHTK nhằm rèn luyện kh?năng tập trung chú ý và hoạt động chức năng.

C?hai phương pháp PHTK và RLNT hiện đang được ứng dụng trong các trường học tại Hoa K?

Nhận định cho từng phương pháp, Bs Steiner cho rằng phương pháp RLNT s?ít chi phí hơn phương pháp PHTK. Tuy nhiên vì hiệu qu?của phương pháp PHTK không ch?duy trì lâu hơn ?nhiều lĩnh vực hoạt động và học tập, mà v?lâu dài chi phí có th?s?thay đổi.

Bình luận v?các kết qu?nghiên cứu trên, Ts Martijn Arns, Khoa Nghiên cứu tâm lý thực nghiệm ĐH Utrecht Netherlands, GĐ Viện Nghiên cứu lâm sàng não (Research Institute Brainclinics) cho biết nghiên cứu này đóng góp nhiều vào chứng c?là “PHTK trong điều tr?ADHD mang lại lợi ích lâm sàng và hiệu qu?này có th?là giải pháp duy trì theo thời gian?

Bs Arns không tham gia nghiên cứu này nhưng lưu ý kết qu?nghiên cứu này thấp hơn một chút so với nghiên cứu phân tích gộp trước đó của chính tác gi?và đồng nghiệp đang trên Tạp chí Clinical EEG Neuroscience năm 2009. Nói chung hiệu qu?điều tr?của phương pháp PHTK ?nhà trường thấp hơn tại các cơ s?y t?

Các nghiên cứu mới đây đã chứng minh hạn ch?của phương pháp điều tr?ADHD bằng thuốc trong thời gian dài. Do vậy rất cần các phương pháp điều tr?ADHD hiệu qu?nhiều hơn và PHTK (Neurofeedback) là một phương pháp đầy hứa hẹn.

Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp HCM.

Theo Megan Brooks.Neurofeedback for ADHD: Significant, Lasting Improvement. February 26, 2014. Pediatrics. 2014;133:483-492. Abstract. Medscape Medical News > Psychiatry.

The post PHẢN HỒI THẦN KINH: PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐIỀU TR?HIỆU QU?TR?EM RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/phan-hoi-than-kinh-phuong-phap-moi-dieu-tri-hieu-qua-tre-em-roi-loan-tang-dong-giam-chu-y/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-ky-thuat-dieu-tri-tre-tang-dong-giam-chu-y-adhd-moi/ //3xdata.com/mot-ky-thuat-dieu-tri-tre-tang-dong-giam-chu-y-adhd-moi/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:53:06 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1009 Rối loạn tăng động giảm chú ý ( Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder) là một trong những rối loạn phát triển  tâm thần ?thần kinh ?tr?em. Khám chẩn đoán ADHD không khó khăn, nhưng đ?điều tr?rất cần s?quan tâm, kiên nhẫn của cha m?đồng thời với thuốc chuyên khoa thuộc nhóm […]

The post MỘT K?THUẬT ĐIỀU TR?TR?TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD) MỚI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Rối loạn tăng động giảm chú ý ( Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder) là một trong những rối loạn phát triển  tâm thần ?thần kinh ?tr?em. Khám chẩn đoán ADHD không khó khăn, nhưng đ?điều tr?rất cần s?quan tâm, kiên nhẫn của cha m?đồng thời với thuốc chuyên khoa thuộc nhóm kích thích hoạt động tâm thần (psychostimulant). Có nhiều biệt dược khác nhau như Concerta, Metadate ER, Methylin ER, Quillivant XR, Ritalin LA, Ritalin-SR. Tại Việt Nam, Concerta đã được lưu hành chính thức.

Tuy nhiên, mới đây, theo một công b?của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Thuốc Hoa K?( US Food and Drug Administration ) cho biết đang đánh giá lại hiệu qu?của Concerta (*).

Ch?định s?dụng các loại thuốc k?trên không phải là cách tr?liệu duy nhất  các hành vi không phù hợp hoặc không thích nghi của tr? T?cuối những năm 1980,  tại Hoa K?đã bắt đầu có những th?nghiệm tiến hành
đo điện não phản hồi sinh học thần kinh (EEG biofeedback) ?tr?em ADHD, kết qu?cải thiện các triệu chứng của s?tr?em này được đánh giá tương t?với dùng thuốc chuyên khoa. Đến những năm 1990, phương pháp phản hồi sinh học thần kinh được m?rộng áp dụng cho một s?tình trạng bệnh lý tâm thần kinh khác dựa trên nguyên lý neuroplasticity.

Phương pháp phản hồi sinh học thần kinh ngày càng được nghiên cứu và áp dụng tại một s?nước phát triển. Hội Áp dụng sinh lý thần kinh và phản hồi sinh học (Association for Applied Psychophysiology and Biofeedback = AAPB), Hội Nghiên cứu Phản hồi thần kinh Quốc t?(International Society for Neurofeedback and Research = ISNR), T?chức Phản hồi sinh học thần kinh Châu Âu (Biofeedback Foundation of  Europe = BFE) đã được thành lập và tài tr?các chương trình đào tạo, huấn luyện , nghiên cứu cho phương pháp tr?liệu này.

Phản hồi thần kinh ( Neurofeedback ) là một k?thuật xác định s?lượng và tập luyện cho não hoạt động thông qua phản hồi sinh học các sóng điện não. Thời gian mỗi buổi tập luyện t?30 đến 60 phút, mỗi đợt t?10 đến 20 buổi.  Điều tr?bằng Neurofeedback là một lựa chọn thay th?an toàn, không xâm lấn trong điều tr?ADHD ?tr?em và thanh thiếu niên. Tháng 11/2013, Học viện Nhi khoa Hoa K?đã chấp thuận  biofeedback và neurofeedback là lựa chọn điều tr?cấp đ?1 hoặc h?tr?tốt nhất cho tr?ADHD.

Chẩn đoán ADHD được phân ra nhiều kiểu loại, nhưng thường gặp là nhóm  không chú ý hoặc không chú ý kết hợp với hiếu động quá mức.

Các biểu hiện của ADHD với hiếu động  quá mức gồm:
?Cảm thấy bồn chồn, bứt rứt, và/hoặc loay hoay tìm kiếm đ?vật ?trong tầmn tay ?tầm mắt?đ?chơi, “để phá?
?Nói năng thành từng cơn như xung động , đôi khi t?bật ra câu tr?lời.
?Khó gi?kiên nhẫn và yên lặng
?Nói nhiều và di chuyển rất nhiều, liên tục chuyển động

Các biểu hiện thiếu chú ý bao gồm:
?Không có kh?năng tập trung.
?Cẩu th?trong học tập và các nhiệm v?khác.
?Rất d?dàng b?sao nhãng.
?Mất hay quên những vật dụng quan trọng của mình.
?Thông thường không tất việc làm khi đã bắt đầu và nhảy t?hoạt động này sang hoạt động khác.

Cũng cần lưu ý rằng ADHD ở trẻ em cũng cần được chấn đoán phân biệt với nhiều bất thường tâm thần ?thần kinh khác, hay gặp nhất là rối loạn học đặc biệt ( specific learning disorder), chậm phát triển trí tu?(intuallectal development disorder), các rối loạn kiểu t?k?(autism spectrum disorder) và rối loạn phản ứng gắn bó (reactive attachment disorder), …?Có thể vì lý do này mà đã có nhiều phương pháp trị liệu được đưa ra tốn nhiều chi phí nhưng hiệu quả không rõ rệt.

Khi điều tr?ADHD bằng thuốc không hiệu qu?mong muốn, neurofeedback là một tr?liệu chọn lựa. Neurofeedback huấn luyện tr?em tr?nên ý thức hơn v?phản ứng sinh lý của chúng và làm th?nào đ?giành quyền kiểm soát của thùy trán của não – trung tâm đ?điều hành mọi hoạt động. Ghi điện não đ?neurofeedback là một k?thuật đặc biệt theo liệu pháp phản hồi sinh học, ghi chép các hoạt động điện trong các t?bào thần kinh s?não.

Tr?em b?ADHD có t?l?EEG bất thường cao hơn so với tr?em không ADHD, chẳng hạn như nhịp sóng theta cao hơn (buồn ng? , nhịp điệu động cảm giác thấp hơn (kiểm soát vận chuyển), và sóng beta thấp hơn (quá trình chú ý và trí nh?. Neurofeedback cung cấp phân tích âm thanh và hình ảnh của các sóng não, và tr?em học cách duy trì mức đ?thích hợp cho hoạt động.

Trong một buổi tr?liệu neurofeedback, cảm biến điện não đ?được đặt trên da đầu. Hoạt động sóng não c?th?sau đó được phát hiện, khuếch đại và ghi nhận lại. Thông tin được phản hồi ngay lập tức lên màn hình cho các bác sĩ chuyên khoa và bệnh nhân. Các bác sĩ chuyên khoa thông báo cho bệnh nhân những gì h?đang quan sát và huấn luyện h?cách kiểm soát hoạt động của não đ?những hoạt động này đạt đến phạm vi mong muốn. Với s?giúp đ?của một chương trình trò chơi video, tr?em học cách duy trì hoạt động thấp của sóng delta và tăng sóng beta, hoặc các trò chơi s?ngừng. Quá trình này được xem như  “tập th?dục cho não?và làm tăng s?tập trung và chú ý của mình .

Các báo cáo nghiên cứu cho thấy não b?của tr?ADHD thiếu điều chỉnh t?khu vực phía trước, do đó phần giữa não được phép nhanh chóng phản ứng mà không có cách thức kiểm tra như một h?thống .

Neurofeedback phục hồi sức mạnh của khu vực phía trước của não, và xây dựng một kết nối tốt hơn giữa phần giữa não và não trước, cho phép kiểm soát và phản ứng với s?tập trung, chú ý, với xung động  xung động và với phản ứng cảm xúc. Tr?em xây dựng b?nh?đ?chúng có th?đạt được kết qu?mong muốn trong các đợt điều tr?và s?dụng nó sau đó đ?tạo ra kết qu?lâu dài.

Methylphenidate  là một loại thuốc kích thích thần kinh thường được s?dụng đ?điều tr?ADHD ?tr?em và thanh thiếu niên. Tr?em thường được dùng methylphenidate  tăng dần t?liều đầu 18 mg mỗi ngày vào buổi sáng và cần được theo dõi quản lý thuốc chặt ch? Khi s?dụng methylphenidate cần tránh lưu ý không dùng phenobarbital, phenyltopin, promidone. Methylphenidate đã được Hãng dược Janssen Cilag cung cấp theo quy định quản lý dược, tại Bệnh viện Tâm thần Tp H?Chí Minh tr?ADHD đã được điều tr?ngoại trú bằng loại thuốc này, tuy nhiên giá thành khá cao.

Nhiều nghiên cứu cho thấy điều tr?ADHD bằng các thuốc psychostimulant k?trên và bằng phương pháp neurofeedback  cho hiệu qu?như nhau.

Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp H?Chí Minh.

(*)Potential Signals of Serious Risks/New Safety Information Identified by the FDA Adverse Event Reporting System (FAERS) between October ?December 2013.
(*) More Drugs Added to FDA Watch List. News Alerts > Medscape Medical News. Robert Lowes. April 21, 2014

Tham khảo:
1.    Kristina Dename. Neurofeedback Therapy an Effective Non-Drug Treatment for ADHD. Psych Central.
2.    DSM Fifth Edition. DSM-5.  American Psychiatric Association. American Psychiatric Publishing. CBS Publishers & Distributors Pvt Ltd. 2013. Pg 59-66.

The post MỘT K?THUẬT ĐIỀU TR?TR?TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD) MỚI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-ky-thuat-dieu-tri-tre-tang-dong-giam-chu-y-adhd-moi/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nguy-co-tre-mac-benh-tu-ky-o-nguoi-me-bi-roi-loan-chuc-nang-tuyen-giap-trang/ //3xdata.com/nguy-co-tre-mac-benh-tu-ky-o-nguoi-me-bi-roi-loan-chuc-nang-tuyen-giap-trang/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:52:21 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1000 Tình trạng giảm Thyroxine máu  trong thời k?đầu mang thai gây tăng gần 4 lần nguy cơ tr?sinh ra b?mắc bệnh t?k? Các nhà khoa học Viện phương pháp thần kinh học Houston , Texas Hoa K?đã tìm ra mối liên quan giữa tình trạng giảm thyroxine máu trầm trọng […]

The post NGUY CƠ TR?MẮC BỆNH T?K??NGƯỜI M?B?RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP TRẠNG. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

Tình trạng giảm Thyroxine máu  trong thời k?đầu mang thai gây tăng gần 4 lần nguy cơ tr?sinh ra b?mắc bệnh t?k?

Các nhà khoa học Viện phương pháp thần kinh học Houston , Texas Hoa K?đã tìm ra mối liên quan giữa tình trạng giảm thyroxine máu trầm trọng trong giai đoạn đầu thai k?và các triệu chứng t?k??tr?sinh ra.

Đây là s?gia tăng rõ ràng và trong đa s?các trường hợp t?k?có nguyên nhân là các yếu t?môi trường ch?không phải yếu t?di truyền. Chính điều này khiến chúng ta có th?đ?phòng ngăn ngừa bệnh t?k?

Nghiên cứu này được công b?trên Tạp chí Annals of Neurology ngày 13/8/2013.

Một báo cáo công b?năm 2007 trên Tạp chí Khoa học thần kinh (Journal of the Neurological Sciences), Bs Román tại sao có th?tin rằng chứng minh  s?gia tăng chẩn đoán t?k?có th?là một phần hậu qu?của ch?đ?ăn thiếu i-ốt và/hoặc b?phơi nhiễm với chất độc tác động tới hoạt động chức năng của tuyến giáp trạng.

Trong nghiên cứu mới đây cho kết qu?có mối liên quan giữa rối loạn chức năng tuyến giáp trạng người m?và tr?sinh ra.

Đây là một nghiên cứu đoàn h?tiến cứu đa chủng tộc của Dutch Generation R Study tại Rotterdam (tạm dịch Nghiên cứu th?h?chủng tộc Hà Lan) tiến hành trước khi sanh trong thời gian t?2002 đến 2006.

Vào thời điểm thai nghén trung bình 13,4 tuần, các test đánh giá hoạt động chức năng tuyến giáp ?5100 ph?n? kết qu?có 136 người m?thiếu trầm trọng thyroxine trong máu, c?th?là  thyroxine t?do (fT4) ít hơn mức đ?5 % thyrotropin trong huyết thanh.

6 năm sau, kết qu?điểm số?thang lượng giá Pervasive Development Problem ( PDP) và thang lượng giá Child Behavior Checklist and/or the Social Responsiveness Scale (SPS), cho thấy tr?có triệu chứng  v?hành vi và cảm xúc bất thường.

Kết qu?điểm s?thang lượng giá PDP, 80 tr?(2,0 %) “có kh?năng?b?t?k?cao hơn mức đ?98 % và điểm s?thang lượng giá SRS nằm trong nhóm 5 % của mẫu nghiên cứu. T?l?này phù hợp với t?l?tr?em Hà lan b?rối loạn t?k?(autism spectrum disorder).

Sau khi kiểm soát các yếu t?liến quan ?người m?và các biểu hiện đặc trưng ?tr? các nhà nghiên cứu phát hiện tình trạng thiếu thyroxine trong máu trầm trọng sớm trong thai k?gây ra kh?năng mắc bệnh t?k?cao gần 4 lần ?tr?sinh ra (OR điều chỉnh 3.89; 95 % CI, 1.83 ?8.20; P< .001). Điểm s?triệu chứng t?k?(thang PDP) ?trẻ?con của thai ph?thiếu thyroxine trầm trọng trong máu cao hơn lúc 6 tuổi; kết qu?thang lượng giá SRS cũng tương t?

Những phát hiện này không th?xem là nguyên nhân gây bệnh t?k? nhưng nó cho thấy những rối loạn hoạt động chức năng tuyến giáp có th?đưa đến các triệu chứng t?k? Theo Ts Marie Lynn Miranda Hiệu trưởng Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường  Thiên nhiên Michigan, nghiên cứu này ch?ra mối liên quan cho các nghiên cứu thiết k?chuyên sâu hơn nhằm tìm ra nguyên nhân t?k?hơn là mối liên quan thiếu i-ốt và t?k?

Bs Román và cộng s?nhấn mạnh những phát hiện này có yếu t?dịch t? sinh học và s?liệu thực t?v?t?k?

Nội tiết t?thyroid rất quan trong trong suốt thời k?mang thai và người m?thiếu hụt thyroid  (do thiếu i-ốt) gây ra các biến chứng cho thai nhi như xuất huyết sau sanh, bong nhau, sanh non, ?được cho là các yếu t?gây gia tăng nguy cơ t?k?

Một nghiên cứu công b?năm 2011 trên Tạp chí Nghiên cứu t?k?(Autism Research) cho biết những tr?sanh ra có nồng đ?fT4 có nguy cơ b?t?k?cao.

Nhóm nghiên cứu còn ghi nhận tr?thiếu hụt thyroid khi còn trong t?cung, kéo dài trong thời k?phát triển não b?quan trong là nguyên nhân chậm phát triển tâm thần, điếc cũng như các quá trình phát triển thần kinh khác. Có th?tình trạng giảm thyroxine máu trong thời k?mang thai làm biến đổi “s?di chuyển thần kinh?trong  quá trình phát triển não b?

Rất cần các bước tiếp theo là nghiên cứu can thiệp với mẫu nghiên cứu lớn, đo lường nồng đ?i-ốt nước tiểu và các hoạt động chức năng tuyến giáp ?giai đoạn sớm của thai k? Phải xác định chính xác mức đ?thiếu hụt thyroxine, cung cấp vitamins và b?sung i-ốt, nếu s?trường hợp tr?t?k?giảm mạnh so với s?trường hợp đã phát hiện trước, chúng ta có th?kết luận chức năng hoạt động của thyroid là rất quan trọng.

Tại Việt Nam, t?năm 1995 đã có Chương trình quốc gia phòng chống bướu c? đần độn (chậm phát triển tâm thần) và các rối loạn khác do thiếu i-ốt. Tuy nhiên chưa có thông tin nghiên cứu v?t?k??tr?em liên quan thiếu hụt thyroxine trong máu người m?mang thai.

Bs CK II Phạm Văn Tr? Bv Tâm thần Tp H?Chí Minh.
Theo Megan Brooks. Autism Risk Linked to Maternal Thyroid Dysfunction.  Medscape Medical News > Psychiatry  Aug 21, 2013

The post NGUY CƠ TR?MẮC BỆNH T?K??NGƯỜI M?B?RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP TRẠNG. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nguy-co-tre-mac-benh-tu-ky-o-nguoi-me-bi-roi-loan-chuc-nang-tuyen-giap-trang/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-trieu-chung-tam-than-lam-gia-tang-nguy-co-xuat-hien-hanh-vi-tu-sat-o-tre-vi-thanh-nien/ //3xdata.com/cac-trieu-chung-tam-than-lam-gia-tang-nguy-co-xuat-hien-hanh-vi-tu-sat-o-tre-vi-thanh-nien/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:51:41 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=993 Một nghiên cứu t?nước Anh cho biết các triệu chứng tâm thần (TC TT) làm gia tăng nguy cơ xuất hiện hành vi t?sát ?tr?v?thành niên  (VTN) trong dân s?chung cũng như những tr?có các rối loạn tâm thần (RL TT) được chẩn đoán. Ts Ian Kelleher, Trường […]

The post CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ XUẤT HIỆN HÀNH VI T?SÁT ?TR?V?THÀNH NIÊN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một nghiên cứu t?nước Anh cho biết các triệu chứng tâm thần (TC TT) làm gia tăng nguy cơ xuất hiện hành vi t?sát ?tr?v?thành niên  (VTN) trong dân s?chung cũng như những tr?có các rối loạn tâm thần (RL TT) được chẩn đoán.

Ts Ian Kelleher, Trường ĐH Ngoại khoa Hoàng gia ?Ireland, BV Beaumont, Dublin, và các cs nhận thấy các TCTT, các ảo thanh nguyên phát, làm gia tăng nguy cơ đối với bất k?hành vi t?sát nào lên gấp 10 lần ?c?hai thời k?đầu và cuối tuổi VTN.

Tr?VTN b?các rối loạn trầm cảm cũng trải qua các TCTT gần như có kh?năng tăng gấp 14 lần biểu l?hành vi t?sát nghiêm trọng, bao gồm các k?hoạch và hành động t?sát, so với những tr?VTN với các rối loạn trầm cảm không trải qua các TCTT nào.

Và trong s?tất c?những tr?VTN có ý tưởng t?sát, những tr?cũng có các TCTT có nguy cơ tăng gấp 20 lần xuất hiện các k?hoạch hoặc hành động t?sát so với những tr?cũng có ý tưởng t?sát nhưng  không có các TCTT.

“S?có liên quan lâm sàng trực tiếp của những phát hiện này đó là tất c?các bệnh nhân đang tồn tại nguy cơ đối với hành vi t?sát nên tiếp nhận một đánh giá cẩn thận v?các triệu chứng loạn thần và không phải ch?là một s?tầm soát đ?loại tr?RLTT? Điều quan trọng đó là các bác sĩ có ý thức v?tầm quan trọng của các TCTT ?những bệnh nhân không loạn thần v?nguy cơ đối với hành vi t?sát.

Nghiên cứu được công b?trên mạng vào ngày 29 tháng 10 trong Archives of General Psychiatry.

Những dấu hiệu nguy cơ 

Các tác gi?lưu ý rằng các triệu chứng loạn thần đã được xem như là một dấu hiệu tiềm ẩn quan trọng của nguy cơ đối với hành vi t?sát, nhưng không có các nghiên cứu dịch t?học nào báo cáo v?các triệu chứng loạn thần và kh?năng t?sát ?những người đã được đánh giá hành vi t?sát v?mặt lâm sàng.

Các s?liệu nghiên cứu hiện tại  t?2 nghiên cứu b?sung nhưng được ch?đạo độc lập dựa trên dân s?chung người Ái Nhĩ Lan: nghiên cứu v?Phát triển Não ?tr?VTN (ABD: Adolescent Brain Development) trên 1131 học sinh t?11 đến 13 tuổi, và nghiên cứu Thời gian th?thách (CT: Challenging Times) trên 743 học sinh t?13 đến 15 tuổi. Công c?phỏng vấn được s?dụng ?c?2 nghiên cứu là Bảng liệt kê các rối loạn cảm xúc và bệnh tâm thần phân liệt dành cho tr?tuổi đi học, phiên bản hiện tại và c?đời sống (K-SADS).

Gần 22% c?mẫu ABD báo cáo các triệu chứng loạn thần, hầu hết xuất hiện trong vòng 3 tháng qua. Tổng cộng có 7% c?mẫu tương t?báo cáo hành vi t?sát ?6.8% ý tưởng t?sát; 3.7% có các k?hoạch t?sát đặc hiệu; và 0.4% (1 người tham gia) báo cáo hành động t?sát. Có 7% c?mẫu CT cũng báo cáo các triệu chứng loạn thần, và 13% báo cáo hành vi t?sát.

Trong s?này, 13.2% báo cáo ý tưởng t?sát; 5% báo cáo các k?hoạch t?sát đặc hiệu; và 3.3% báo cáo hành động t?sát.

“Trong c?2 nghiên cứu ABD và CT, những tr?VTN với chẩn đoán RLTT được cộng thêm các TCTT có t?l?hành vi t?sát tăng hơn 5 lần so với những tr?VTN có 1 RLTT được chẩn đoán nhưng không có các triệu chứng loạn thần?

Các triệu chứng tâm thần và các t?l?hành vi t?sát

Tất c?hành vi t?sát được điều chỉnh phù hợp với giới tính, t?l?Odds Giá tr?P
Mẫu chung nghiên cứu ABD 10.23 < .001
Mẫu chung nghiên cứu CT 10.50 < .001
Nghiên cứu ABD với rối loạn tâm thần 5.13 .03
Nghiên cứu CT với rối loạn tâm thần 5.31 .02

Các k?hoạch t?sát

Vấn đ?“đáng quan tâm?là phần lớn tr?VTN có các k?hoạch t?sát hoặc hành động t?sát báo cáo các triệu chứng loạn thần ?c?2 nghiên cứu ABD (60%) và CT (55%). Đây là một s?kiện đặc biệt cho rằng các k?hoạch t?sát và hành động c?tình t?sát trong tiền s?đã được chứng minh là một trong những yếu t?nguy cơ d?báo sớm nhất đối với hành vi t?sát thành công.

Các tác gi?cũng lưu ý rằng tr?VTN hiếm khi tình nguyện cung cấp thông tin v?các triệu chứng loạn thần tr?phi được hỏi trực tiếp.

Mặt khác, h?đã phát hiện ra tr?VTN thường sẵn sàng nói v?những trải nghiệm của chúng đáp lại việc đặt câu hỏi trực tiếp, và nhạy cảm.

Bs Trần Thi Thu Phương, Khoa Tr?em Bv TT Tp HCM.

Theo Pam. Harrison. Psychotic symptoms increase teen?risk for sucidal behavior. Medscape Medical News. Psychiatry.

The post CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ XUẤT HIỆN HÀNH VI T?SÁT ?TR?V?THÀNH NIÊN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-trieu-chung-tam-than-lam-gia-tang-nguy-co-xuat-hien-hanh-vi-tu-sat-o-tre-vi-thanh-nien/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tre-nhap-vien-vi-hut-can-sa/ //3xdata.com/tre-nhap-vien-vi-hut-can-sa/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:50:55 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=984 Ngày 10/3/2012 –  Dùng cần sa tổng hợp đang tr?nên ph?biến trong thanh thiêu niên Hoa K?và đã có một s?tr?em phải nhập viện cấp cứu vì hút loại ma túy tổng hợp này. Cần sa được biết đến với nhiều tên gọi như K2, Aroma, Mr Smiley, Zohai, Eclipse, […]

The post TR?NHẬP VIỆN VÌ HÚT CẦN SA appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 10/3/2012 –  Dùng cần sa tổng hợp đang tr?nên ph?biến trong thanh thiêu niên Hoa K?và đã có một s?tr?em phải nhập viện cấp cứu vì hút loại ma túy tổng hợp này.

Cần sa được biết đến với nhiều tên gọi như K2, Aroma, Mr Smiley, Zohai, Eclipse, Black Mama, Red X Down, Blaze và Dream được hít khi xịt với hóa chất độc hại gây khoái cảm và tác dụng giống như chất kích thích tâm thần  hoạt động THC (delta-9- tetrahydrocannabinol), thành phần ch?yếu trong cần sa. Theo Ts Joanna Cohen Khoa Cấp cứu Trung tâm Y khoa Tr?em Washington DC thì đây là thành phần tạo nguyên nhân gây kích động hành vi, gây hấn, căng trương lực,toát đ?m?hôi và nói năng lộn xộn. Trong năm 2011 Trung tâm kiểm soát chất độc hoa K?nhận 4500 cuộc gọi liên quan đến ngộc độc cần sa.

Tháng 3/2011 Cơ quant thi hành luật dược phẩm Hoa K?(US Drug Enforcement Adminis tration ?DEA) lập danh sách 5 loại cần sa tổng hợp trong danh sách kiểm soát cấp 1 (gồm JWH-018, JWH-073, JWH-200, CP-47 và canabicyclohexanol  không được Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa K?(FDA) chấp thuận s?dụng  cho người và không được quên trong quá trình sản xuất.

Cần sa tổng hợp là một chất b?lạm dụng tương đối mới và vẫn còn ít thông tin v?tác hại của chúng trên các tạp chí y khoa. Việc nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng ng?độc cần sa tổng hợp các ch?s?test nghi ng?(nồng đ?trong nước tiểu và trong huyết thanh) là rất cần thiểt đ?chẩn đoán ng?độc.

Các triệu chứng điển hình:

Trường hợp 1: bệnh nhân n?16 tuổi tỉnh táo 2 mắt m?nhưng hỏi không tr?lời, không phản ứng với kích thích đau, trạng thái căng trương lực cơ, ngón chân co gập cứng. Nhịp tim 105 lần/phút, nhịp th?18 lầm/phút, huyết áp 118/73 mmHg . Tim nhịp xoang nhanh và vẫn trong tình trạng không đáp ứng khi hởi và khi kích thích đau.

Ch?định 50mg diphenhydramine IV sau đó xuất hiện c?động môi như muốn nói. Sau khi dùng lorazepam 2mg IV 02 lần bệnh nhân bắt đầu nói chậm rãi, dần dần c?động và nói tr?lại được.

Trường hợp 2: bệnh nhân nam 18 tuổi tr?nên kích động hành vi và toát m?hôi, không hợp tác, bồn chồn không yên và gây hấn. Sốt 37,6 đ?C ( 99,68 đ?F), nhịp tim 131 lần/phút, huyết áp 131/89 mmHg. Bệnh nhân trong tình trạng toát m?hôi và lo lắng, đồng t?giãn và phản ứng một cách chậm chạp. Tim nhịp xoang nhanh.

Bệnh nhân tiếp tục kích động hành vi và gây hấn, thuốc ch?định lorazepam 2 mg IVvà thú nhận dùng Spice ( cần sa tổng hợp ). Bệnh nhân được dùng diphenhydramine 50 mg IV , vài gi?sau bệnh nhân có dấu hiệu hồi phục.

Trường hợp 3: bệnh nhân nam 16 tuổi trong nhóm tr?đường ph?được đưa tới cấp cứu vì v?mặt ớn lạnh và nói năng chậm chạp. Người quản lý cho biết trước đó bệnh nhân đã có hành vi kích động và hình như có ảo giác . Bệnh nhân cho biết đã hít Spice 5 gi?trước.

Trên đường tới cấp c? bệnh nhân đã kích động hành vi và có triệu chứng loạn ngôn ( nói lung tung ), lời nói b?ức ch? Bệnh nhân có biểu hiện loạn trương lực cơ, tỉnh táo và có kh?năng tr?lời những câu hỏi đơn giản nhưng t?ra lú lẫn. Bệnh nhân được dùng normal saline 1000 mL và lorazepam 4 mg IV. Test sàng lọc nước tiểu và trong huyết thanh đều âm tính. Bệnh nhân hồi phục sau 4 gi?

Các triệu chứng kéo dài

Ts Cohen ghi nhận phản ứng loạn trương lực cơ ?2 trường hợp trên là tác dụng ph?khác thường. Có th?phản ứng loạn trương lực cơ này là s?kết hợp với tăng trương lực cơ hoặc tăng trương lực cơ với kích động hành vi. ?loạn trương lực cơ do cần sa tổng hợp có th?là một hiện tượng l?bởi vì tác dụng của THC trên hạch nền được nghiên cứu đ?điều tr?loạn trương lực cơ.

Cho đến hiện tại, không có thuốc đối kháng trong điều tr?ng?độc cần sa tổng hợp. Mặc dù các triệu chứng xuất hiện trong thời gian ngắn và t?giới hạn nhưng nhiều  kh?năng tác hại kéo dài bao gồm mất điều hòa miễn dịch và gây ung thư, mất trí nh? các biến chứng tâm thần và tình trạng ph?thuộc cần sa đều đã được ghi nhận. Nhiều báo cáo khoa học đã cho thấy chứng c?cần sa tổng hợp có th?gây tăng nguy cơ loạn tâm thần hơn là cần sa thiên nhiên ngay c?khi người hút cần sa không có tiền s?rối loạn tâm thần.

Cần sa tổng hợp rất nhạy cảm với quá trình phát triển não b? Mối liên quan giữa s?dụng cần sa sớm với các triệu chứng loạn thần cho thấy việc thanh thiếu niên s?dụng cần sa tổng hợp hiện nay thật đáng lo ngại.

Nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng ?thanh thiếu niên hít cần sa tổng hợp có th?giúp bác sĩ chẩn đoán và x?lý điều tr?tốt hơn các trường hợp ng?độc cần sa tổng hợp.

Bs Phạm Văn Tr?PGĐ  BV TT, Trưởng Nhóm h?tr?chuyên môn Chương trình Methadone  Tp HCM.

Theo Megan Brooks. Synthetic marijuana sending teens to the ED. From Medscape Medical News. Psychiatry. Pediatrics. 2012;129: e1064 -e- 1067. Abstract.

Case report: Clinical Presentation of Intoxication Due to Synthetic Cannabinoids. Joanna Cohen MD, Sephora Morrison MD, Jeffrey Greenberg MD and  Mohsen Saidinejad MD.

The post TR?NHẬP VIỆN VÌ HÚT CẦN SA appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tre-nhap-vien-vi-hut-can-sa/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/110-tre-em-hoa-ky-co-cha-me-nghien-ruou/ //3xdata.com/110-tre-em-hoa-ky-co-cha-me-nghien-ruou/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:48:24 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1814 CHICAGO 16/2/2012 ?Hơn 1/10 tr?em Hoa k?sống chung với cha m?uống rượu, t?l?nay làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tật liên quan. Đây là kết qu?phân tích s?liệu nghiên cứu khảo sát của Cơ quan quản lý các dịch v?sức khỏe tâm thần và […]

The post 1/10 TR?EM HOA K?CÓ CHA M?NGHIỆN RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
CHICAGO 16/2/2012 ?Hơn 1/10 tr?em Hoa k?sống chung với cha m?uống rượu, t?l?nay làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tật liên quan.

Đây là kết qu?phân tích s?liệu nghiên cứu khảo sát của Cơ quan quản lý các dịch v?sức khỏe tâm thần và lạm dụng ma túy Hoa k?( Substance Abuse and Mental Health Services Administration = SAMHSA)  t?2005 ?2010. Trung bình 7,5 triệu tr?em ?khoảng 10,5 % dưới 18 tuổi sống chung với cha m?lạm dụng rượu trong bất k?năm nào.

Phần lớn s?tr?em này ?trung bình 6.1 triệu mỗi năm ?sống chung với cha m? hoặc một người hoặc c?2 người lớn trong gia đình có bệnh tật do lạm dụng  hoặc nghiện rượu.

Trong s?1,4 triệu tr?em sống với cha ( hoặc m?) đơn thân uống rượu trong đó một s?lượng rất lớn, khoảng 1,1 triệu tr?sống với m?là người ch?gia đình. Các nhà nghiên cứu cho biết tr?em sống chung với cha me lạm dụng rượu hoặc nghiện rượu có nguy cơ mắc bệnh tâm thần rất lớn, các nguy cơ đó là trầm cảm và rối loạn lo âu.

Tr?em cũng có khuynh hướng b?lạm dụng và b?bạc đãi bởi cha m?uống rượu, nhiều nhất là nguy cơ giảm khá năng nh?thức và kh?năng phát triển ngôn ng? đặc biệt nguy cơ s?dụng rượu sau này gấp 4 lần tr?em khác.

Bs Nguyễn Trung Hoàng. Khoa khám 1, BVTT 


Theo Reuter Health Information. The report is available at //1.usa.gov/yokgaa.

 

The post 1/10 TR?EM HOA K?CÓ CHA M?NGHIỆN RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/110-tre-em-hoa-ky-co-cha-me-nghien-ruou/feed/ 0
Tâm thần nhi – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/trieu-chung-tu-ky-khong-ro-rang-o-tre-duoi-6-thang-tuoi/ //3xdata.com/trieu-chung-tu-ky-khong-ro-rang-o-tre-duoi-6-thang-tuoi/#respond Sun, 13 Aug 2017 09:39:14 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1808 TRIỆU CHỨNG TỰ KỶ KHÔNG RÕ RÀNG Ở TRẺ DƯỚI 6 THÁNG TUỔI Ngày 26 / 2 / 2010 ?Các dấu hiệu triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần và thường không hiện diện vào lúc trẻ mới sinh ra. Trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể tiếp tục giữ khả năng tiếp […]

The post TRIỆU CHỨNG T?K?KHÔNG RÕ RÀNG ?TR?DƯỚI 6 THÁNG TUỔI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TRIỆU CHỨNG TỰ KỶ KHÔNG RÕ RÀNG Ở TRẺ DƯỚI 6 THÁNG TUỔI

Ngày 26 / 2 / 2010 ?Các dấu hiệu triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần và thường không hiện diện vào lúc trẻ mới sinh ra. Trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể tiếp tục giữ khả năng tiếp xúc bằng ánh mắt, cười và tiếng kêu đáp ứng “bập bẹ?mặc dù sau này bị tự kỷ. Không giống như chúng ta thường nghĩ, dấu hiệu hành vi tự kỷ xuất hiện muộn trong năm đầu ở phần lớn trẻ tự kỷ. Vào lúc sinh ra, khả năng quan hệ xã hội của trẻ bình thường, nhưng quá trình tiến triển  từng bước khả năng đáp ứng quan hệ xã hội thì các triệu chứng tự kỷ bắt đầu xuất hiện vào khoảng giữa 6 ?12 tháng tuổi.

Ts Sally Ozonoff, Trường ĐH California, đứng đầu nhóm tiến hành một công trình nghiên cứu tiến cứu ?25 tr?được chẩn đoán rối loạn liên quan t?k?( autism spectrum disorder- ND) đã đăng tải các nhận định trên tạp chí Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry.

Các triệu chứng l?diện t?t?/em>.

Mười năm trước đây các nghiên cứu tiến cứu v?s?xuất hiện sớm hoặc ngay c?các triệu chứng tiền triệu của t?k?cũng không được xem xét trong thực hành. Đây là một mẫu nghiên cứu lớn, tr?được đánh giá theo thời gian lúc 6, 12, 18, 24 và 36 tháng tuổi, s?dụng video ghi lại tần suất nhìn chằm chằm của tr? s?lần mỉm cười giao tiếp và hướng phát âm. Kết qu?trước hết không thấy s?khác biệt giữa các nhóm tr?6 tháng tuổi nhưng trong12 tháng tiếp theo, ?s?tr?sau này được chẩn đoán AUD thì có s?suy giảm hành vi giao tiếp xã hội và mất các k?năng này. Các phát hiện th?hai là những thay đổi trong kh?năng giao tiếp xã hội ghi nhận bằng hình ảnh video nhiều lần khác biệt với những triệu chứng khởi phát bệnh của cha m?tr?khai báo lại. Có tới 83% các bậc cha m?(một con s?báo động) không khai báo các triệu chứng mất k?năng giao tiếp xã hội.

Hiện tại nghiên cứu đang tiếp tục phóng vấn cha m?tr??các mốc phát triển bình thường.

Sàng lọc chẩn đoán t?k??tr?nh?hơn 12 tháng không cần thiết

Nghiên cứu này gợi ý rằng sàng lọc chẩn đoán t?k?sớm ?tr?dưới 1 tuổi có th?không mang lại thành công vì tr?không có biểu l?gì đ?ghi nhận. Kết qu?còn cho thấy kh?năng mất các k?năng giao tiếp chuyển tiếp sang giai đoạn 2 tuổi hoặc 3 tuổi. Như vậy có th?không thỏa đáng với gợi ý sàng lọc chẩn đoán t?k?2 lần trước 2 tuổi của Viện hàn lâm nhi khoa Hoa k? Các triệu chứng t?k?khởi phát chậm, dần dần hơn là đột ngột mất kh?năng giao tiếp xã hội.

Theo tác gi? có th?cần thiết tiếp tục sàng lọc chẩn đoán t?k?khi tr?3 tuổi với Checklist for Autism in Toddles.

Bs Ozonoff chú ý rằng công trình này không tập trung vào nguyên nhân của t?k? S?tr?trong mẫu nghiên cứu có nguy cơ cao vì tiền căn gia đình gợi ý rằng di truyền gi?vai trò to lớn mặc dù ảnh hường của di truyền không rõ ràng vào lúc tr?được sinh ra.

Vai trò của di truyền

Rebecca Stilp, MS Tường ĐH Wiscosin, Madison nghiên cứu hơn 1200 cặp trẻ sinh đôi từ 2 ?3 tuổi trên toàn nước Mỹ, không tuyển chọn tộc người. Tác giả sử dụng tiêu đề đánh giá tương tự 6 nhận xét về mặt xã hội và các tiêu chuẩn giao tiếp thường được sử dụng trong chẩn đoán sàng lọc tự kỷ ở trẻ lúc 6 tháng tuổi. Kết quả tỷ lệ trẻ tự kỷ có yếu tố di truyền chỉ ở mức trung bình. Theo Bs Charman, đây là công trình đầu tiên đánh giá tính di truyền về các nét tự kỷ ở trẻ 6 tháng tuổi. Kết quả này có thể thấp hơn các kết quả trước phù hợp với một số đặc tính phát triển hành vi, bao gồm cả trí tuệ.

Cả hai công trình cho thấy những thông tin tiến bộ về căn bệnh phức tạp về di truyền và phát triển thần kinh.

Vấn đề chẩn đoán sàng lọc chẩn đoán tự kỷ hiện tại có ít nhất 8 thang lượng giá và các triệu chứng tự kỷ cũng rất phong phú. Để có được một chẩn đoán đúng, các bác sĩ lâm sàng cần được đào tạo chuyên khoa và hướng dẫn nhận biết, khai báo các biểu hiện t?k?mấu chốt cho cha m?tr? Các bác sĩ chuyên khoa tâm thần, đặc biệt là tâm thần nhi vẫn chưa thống nhất v?quan điểm chẩn đoán, do đó có s?thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán. Bác sĩ lâm sàng cần dành thời gian cùng cha m?tr?nhận định lại các triệu chứng, các thang lượng giá và xem xét kế hoạch phối hợp điều trị là vô cùng quan trọng.

T?k?cần được chấn đoán phân biệt với khá nhiều bệnh hay hội chứng như Asberger’s disorder, Rett’s disorder, Heller’s syndrome,?và c?chậm phát triển tâm thần, rối loạn phát triển ngôn ng?v.v?/p>

Chúng tôi đã có nhiều dịp khám lại một s?tr?được gia đình đưa tới với lý do t?k?và nhận thấy rằng tr?cần được tiến hành thăm khám đầy đ?thật bài bản đ?có được chẩn đoán và t?đó cùng gia đình hoạch định chiến lược chăm sóc tr?liệu thích hợp nhất.

Điều tr?t?k?cần nhiều thời gian và các nhà lâm sàng chuyên trách.

Bs Phạm Văn Tr? Phó giám đốc BVTT

TÀI LIÊU THAM KHẢO:
1. Allison gandey. Autism Symptoms Not Evident in Children Younger Than 6 Months. Medscape Medical News.
2. Jerry M. Wiener, M.D. Mina K. Dulcan, M.D. Textbook of Child and adolescent Psychiatry. Third Edition. The American Psychiatric Publishing. Washington: 261 ?297, 2004.

 

The post TRIỆU CHỨNG T?K?KHÔNG RÕ RÀNG ?TR?DƯỚI 6 THÁNG TUỔI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/trieu-chung-tu-ky-khong-ro-rang-o-tre-duoi-6-thang-tuoi/feed/ 0