TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/ //3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/#respond Fri, 29 Dec 2017 12:29:00 +0000 //3xdata.com/?p=3859 Một trong những khó khăn nhất trong điều tr?trầm cảm (khi đã chẩn đoán đúng) là chiến lược khi nào ch?định cũng như thay đổi hoặc ngừng thuốc chống trầm cảm đ?ch?định loại thuốc chống trầm cảm khác. T?l?thất bại khá cao với ch?định thuốc hàng đầu (first-line) […]

The post THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: vài thay đổi khi ch?định appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một trong những khó khăn nhất trong điều tr?trầm cảm (khi đã chẩn đoán đúng) là chiến lược khi nào ch?định cũng như thay đổi hoặc ngừng thuốc chống trầm cảm đ?ch?định loại thuốc chống trầm cảm khác. T?l?thất bại khá cao với ch?định thuốc hàng đầu (first-line) và có tới 65% bệnh nhân trầm cảm không thuyên giảm triệu chứng, gần  1/2 không đáp ứng đầy đ?  Do đó vấn đ?là ch?định thuốc an toàn và hiệu qu?khi chọn lựa thuốc chống trầm cảm khi bắt đầu điều tr?

Các hướng dẫn điều tr?đều có hạn ch?nhất định v?hiệu qu?và dung nạp của thuốc chống trầm cảm. Nắm vững thuộc tính dược lý học của các thuốc chống trầm cảm chưa đ?mà còn cần hiểu v?các tác động tương tác dược lực học và dượng động học ngay trong giai đoạn đầu điều tr?

Khi ngưng đột ngột hay giảm liều thuốc chống trầm cảm một cách nhanh chóng s?xuất hiện các triệu chứng do các chất chuyển vận thần kinh và h?thống các th?th?(receptor) gây ra. Các biểu hiện thiếu thuốc cần được nhận định dựa trên dược lý học và các tác động trên h?serotonerhic, adrenergic, histaminergic và các hoạt động của h?cholinergic. Ví d?các thuốc chống trầm cảm 3 vòng có đặc tính kháng cholinergic rõ rệt, do đó, khi ngưng thuốc đột ngột các thuốc này có th?thúc đẩy tác dụng tr?lại làm người bệnh ói, buồn nôn, nhức đầu, ra m?hôi và co thắt cơ bắp. Hiện tượng này còn gặp ?những loại thuốc chống trầm cảm có đặc tinh kháng cholinergic.

Các bác sĩ nên chú ý vào dược lý học khi kê toa hơn là vào phân loại thuốc chống trầm cảm bởi vì có s?khác nhau v?dược lý học trong cùng một nhóm thuốc. Nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI có th?gây ra hội chứng cai do serotonergic cùng với các khó chịu ?h?tiêu hóa hay khó tiểu do tác động noradrenergic. Một s?trường hợp ngưng mirtazapine đột ngột có th?dẫn tới tăng huyết áp, nhịp timh nhanh, khó ng?và một s?triệu chứng nh?do kháng cholinergic.

Việc giảm nguy cơ ngưng thuốc đột ngột rất quan trọng nhất là đối với các thuốc chống trầm cảm có thời gian bán hủy (half-line) ngắn. Cần giảm liều từng bước và thực t?chưa có s?đồng thuận tốt nhất trên lâm sàng, nhiều nghiên cứu khuyến cáo thời gian này ít nhất 4 tuần l?

Thông thường có 3 chiến lược chuyển đổi ch?định sau khi ngừng đột ngột (bệnh nhân t?ngưng vì phản ứng hay tác dụng ph? hoặc do bác sĩ giảm liều nhanh một loại thuốc chống trầm cảm đầu tiên. Mỗi chiến lược đều có lợi ích và những bất lợi khác nhau:

  • Chuyển đổi trực tiếp: ngưng loại thuốc đang dùng, ít nguy cơ tương tác thuốc nhưng đôi khi thúc đẩy các triệu chứng cai thuốc do loại thuốc vừa ngưng.
  • Giảm dần liều loại thuốc đang dùng đồng thời chọn liều tăng dần loại thuốc mới, lợi ích có th?giảm triệu chứng trầm cảm và ít triệu chứng cai loại thuốc đang giảm liều nhưng nguy cơ tương tác thuốc cao, tùy thuộc vào mức đ?mức đ?tăng giảm liều thuốc chống trầm cảm đang dùng nhanh và thuốc liều thuốc thay th?mới.
  • Ngưng thuốc cũ 2 ?3 ngày sau đó bắt đầu dùng thuốc thay th?mới với liều khởi đầu, lợi ích là nguy cơ tương tác thuốc thấp, bất lợi là tiềm tàng kh?năng bệnh tái phát.

Thực t?lâm sàng cho thấy khó đạt được 3 chiến lược k?trên. Tuy nhiên cần lưu ý đối với một s?thuốc chống trầm cảm có thời gian bán hủy dài. Chúng ta có th?chuyển đổi t?một loại thuộc nhóm SSRIs này sang SSRI khác hay SNRI, …?theo hướng dẫn chi tiết v?thời gian và tương tác thuốc nhằm tránh các tác dụng ph?khó chịu khi uống thuốc, đặc biệt khi đang dùng kèm thuốc chống loạn thần.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, ch?có khoảng 1/3 bệnh nhân trầm cảm đáp ứng với ch?định thuốc chống trầm cảm (nếu thật s?đúng) ?giai đoạn đầu điều tr?và s?còn lại được xem là “kháng trị?nên việc chuyển đổi thuốc chống trầm cảm là khó tránh khỏi. ?giai đoạn này một s?loại thuốc chống trầm cảm được các tác gi?lựa chọn và luôn kết hớp với các phương pháp tâm lý tr?liệu, sau đó là kết hợp với thuốc điều tr?bệnh lý tuyến giáp, thuốc điều chỉnh khí sắc. ?giai đoạn trầm trọng hơn cần kết hợp chuyên biệt hơn và có th?shock điện (?những cơ s?đầy đ?trang thiết b?cần thiết).

Trong thực t?thăm khám, phần lớn bệnh nhân thường có nhiều triệu chứng trầm cảm và lo âu kết hợp và khó xác định chẩn đoán đang ?giai đoạn nào vì lời khai chung chung cũng như đã được dùng thuốc chống trầm cảm nhằm cải thiện triệu chứng lo âu trước khi đến khám. Vì lý do này nên việc thay đổi hay kết hợp thuốc chống trầm cảm tr?nên “mặc nhiên?một cách miễn cưỡng, chưa k?s?kết hợp các loại thuốc chuyên khoa tâm thần khác.

Điều tr?trầm cảm không d?dàng vì lời khai triệu chứng của người bệnh, vì cơ ch?tác dụng phức tạp của các loại thuốc chống trầm cảm, do đó tìm hiểu bệnh, thăm khám sớm đúng chuyên khoa s?mang lại hiệu qu?điều tr?nhiều hơn và ít tốn kém hơn.

Bs Phạm Văn Tr? Bv TT Tp HCM.

Tham khảo:

  1. Kristin K. Soreide, Kristen M. Ward, PharmD, and Jolene R. Bostwick, PharmD, BCPS, BCPP. Strategies and Solutions for Switching Antidepressant Medications. December 15, 2017 | Psychopharmacology.
  2. Glen O. Gabbard, MD. Gabbard’s Treatments of psychiatric Disorders. 5th Edition. Ameriacn Psychiatric Association Publishing. First Indian Pharmaceutical Edition 2016. Pag 287- 288.

The post THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: vài thay đổi khi ch?định appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/thuoc-chong-tram-cam-vai-thay-doi-khi-chi-dinh/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/ //3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/#respond Tue, 14 Nov 2017 03:46:21 +0000 //3xdata.com/?p=3712 Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu đã t?đặt câu hỏi có hay không việc luyện tập th?dục th?thao có th?phòng ngừa khởi phát trầm cảm hay lo âu. Đ?tìm ra câu tr?lời, một nghiên cứu đoàn h?(còn gọi là thuần tập) trên 33.000 người […]

The post Luyện Tập Th?Dục Và Trầm Cảm appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu đã t?đặt câu hỏi có hay không việc luyện tập th?dục th?thao có th?phòng ngừa khởi phát trầm cảm hay lo âu. Đ?tìm ra câu tr?lời, một nghiên cứu đoàn h?(còn gọi là thuần tập) trên 33.000 người không có bệnh tâm thần, kéo dài trung bình 11 năm.

Những người này khai báo không luyện tập th?dục có t?l?44 % xuất hiện trầm cảm so với những người có luyện tập th?dục t?1 đến 2 gi?trong tuần.

Các nhà tác gi?nghiên cứu kết luận nếu mỗi người luyện tập th?dục ít nhất 1 gi?trong tuần thì 12 % trường hợp trầm cảm có th?phòng ngừa được. Nhưng thật không may là mức đ?luyện tập trên không hiệu qu?đối với rối loạn lo âu và không lợi ích gì nếu ch?luyện tập th?dục 1 gi?mỗi tuần.

Những phát hiện này được h?tr?bởi một nghiên mới khác trên 600 bệnh nhân trầm cảm mức đ?t?nh?tới trung bình. Sau 12 tuần luyện tập th?dục ?bất c?cường đ?nào cũng liên quan tới giảm mức đ?trầm cảm trầm trọng, và lợi ích này kéo dài 1 năm.

Nếu bạn lo lắng v?trầm cảm của bệnh nhân, hãy xem xét kê toa tập luyện th?dục, nhưng không cần tới mức chạy marathon, ch?cần tập luyện th?dục nh?cũng s?giúp người bệnh.

Bs Nguyễn Trung Hoàng, Trưởng khoa Cận lâm sàng, BV TT Tp H?Chí Minh.

Theo: Arefa Cassoobhoy, MD, MPH.Morning ReportExercise for Depression.
Perspective. Arefa MD's Morning Report. October 20, 2017.

The post Luyện Tập Th?Dục Và Trầm Cảm appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/luyen-tap-duc-va-tram-cam/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/yoga-co-the-giup-chong-tram-cam/ //3xdata.com/yoga-co-the-giup-chong-tram-cam/#respond Mon, 14 Aug 2017 14:15:13 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2685 Ngày 26/05 /2010 New Orleans – các nhà nghiên cứu cho rằng: Yoga có th?hữu ích trong điều tr?trầm cảm. Trong một nghiên cứu nh?trên những người khỏe mạnh không có vấn đ?v?tâm thần, yoga đưa đến s?cải thiện v?khí sắc nhiều hơn so với hoạt động đi […]

The post YOGA CÓ TH?GIÚP CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 26/05 /2010 New Orleans – các nhà nghiên cứu cho rằng: Yoga có th?hữu ích trong điều tr?trầm cảm. Trong một nghiên cứu nh?trên những người khỏe mạnh không có vấn đ?v?tâm thần, yoga đưa đến s?cải thiện v?khí sắc nhiều hơn so với hoạt động đi b?và lợi ích tác động của nó không ch?đến t?các hoạt động th?chất .

Chris C. Streeter, MD, Gs tâm thần học và thần kinh học ĐH YK Boston, đứng đầu nghiên cứu phát biểu: “Chúng tôi nghĩ rằng một trong những lý do yoga làm cho mọi người cảm thấy tốt hơn là bởi vì nó làm tăng mức đ?của GABA, GABA b?giảm sút ?những người trầm cảm và không hoạt động tốt ?những người lo âu”. Kết qu?này được trình bày những phát hiện tại cuộc họp hàng năm Hiệp hội Tâm thần M?

Nghiên cứu bao gồm: 19 người thực hiện Iyengar Yoga, một loại Hatha Yoga và 15 người đi b?trung bình một gi? 1 ngày , ba lần/ một tuần, trong 12 tuần.

Những người tham gia điền vào mẫu những bảng câu hỏi liên quan đến khí sắc trong suốt c?nghiên cứu. MRI hình ảnh não b?của h?được tiến hành vào buổi đầu của nghiên cứu và buổi cuối sau 12 tuần. Sau đó, người tham gia đã thực hiện thêm một gi?yoga hoặc đi b? tùy thuộc vào liệu pháp can thiệp mà h?đã cam kết, và tiếp theo sau là thêm một lần MRI. Kết qu?những người thực hành yoga được báo cáo là có s?cải thiện khí sắc tốt hơn và giảm lo âu nhiều hơn so với nhóm đi b? Ngoài ra, nồng đ?GABA đã bắt đầu có khuynh hướng gia tăng trong nhóm yoga t?lần quét th?hai đến th?ba, nhưng không xuất hiện trong nhóm đi b?

Bà Streeter phát biểu với WebMD rằng các thuốc SSRIs thường được s?dụng đ?điều tr?trầm cảm và các rối loạn khí sắc cũng nhằm làm tăng nồng đ?GABA.  Mặc dù nghiên cứu này ch?liên quan đến những người không có vấn đ?v?tâm thần, điều này cho thấy các tư th?yoga có th?hữu ích trong việc điều tr?những người b?trầm cảm hoặc lo âu và có nồng đ?GABA thấp.

Donald Hilty, MD, đồng ch?tịch của u?ban tại cuộc họp và Gs tâm thần học ĐH California, Davis khẳng định: “Phát biểu đó không nói rằng yoga nên dùng thay th?điều tr?với SSRIs hoặc các loại thuốc khác?  “Cách tốt nhất được s?dụng cùng với các phương pháp điều tr?đã được chứng minh và được b?sung thêm vào phương pháp điều tr?yoga,”.

Hilty cho rằng “Báo cáo này rất sơ b?cho thấy một s?thực t?tích cực v?yoga, và nó không th?hiện nhược điểm”

Lược dịch: CN Ái Ngọc Phân, CN Tâm lý. Khoa Tâm lý BV TT Tp HCM.

Theo:

Charlene Laino. WebMD Health News. Yoga may help Fight Depression.

The post YOGA CÓ TH?GIÚP CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/yoga-co-the-giup-chong-tram-cam/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/ //3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/#respond Mon, 14 Aug 2017 10:00:31 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2320 NEURAL PLASTICITY: CONSEQUENCES OF STRESS AND ACTIONS OF ANTIDEPRESSANT TREATMENT TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM TS. Ronald S. Duman Tính linh hoạt của t?bào thần kinh đang nổi bật bởi cơ ch?hoạt động của t?bào thần kinh […]

The post TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH, HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
NEURAL PLASTICITY: CONSEQUENCES OF STRESS AND ACTIONS OF ANTIDEPRESSANT TREATMENT

TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM
TS. Ronald S. Duman

Tính linh hoạt của t?bào thần kinh đang nổi bật bởi cơ ch?hoạt động của t?bào thần kinh cơ bản và quyết định, cho phép não tiếp nhận thông tin và đưa ra các phản ứng thích nghi phù hợp tiếp theo sau các kích thích liên quan. Làm sáng t?các cơ ch?phân t?và t?bào nằm dưới tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một mục đích ch?yếu của các nghiên cứu khoa học v?thần kinh và đã có những tiến b?rõ rệt trong những năm gần đây. Những cơ ch?này bao gồm s?điều hòa dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gene, cũng như s?biến đổi cấu trúc của những gai của t?bào thần kinh và ngay c?s?sinh sản các t?bào thần kinh mới ?não người lớn. Vì th?khi s?linh hoạt này b?suy giảm, nó có th?góp phần sinh ra các rối loạn v?tâm thần và thần kinh. Bài báo cáo này s?ôn lại y văn minh họa cho tính linh hoạt b?thay đổi trong đáp ứng với stress và bằng chứng là việc điều tr?thuốc chống trầm cảm mãn tính có th?làm đảo ngược hoặc ức ch?hiệu qu? và thậm chí gây ra những phản ứng giống với tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Việc tiếp tục làm sáng t?các cơ ch?bên dưới tính linh hoạt của t?bào thần kinh s?nhắm đến mục tiêu là tạo được những thuốc mới có th?can thiệp tr?liệu nhanh chóng và hiêu qu?

T?khóa : dẫn truyền tín hiệu (signal transduction), biểu hiện gene (gene expression), yếu t?dinh dưỡng thần kinh (neurotrophic factor), tạo mới t?bào thần kinh (neurogenesic), teo t?bào thần kinh (neuronal atrophy).
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một quá trình cơ bản cho phép não nhận thông tin và hình thành những phản ứng thích nghi phù hợp với các kích thích tương t? S?thích ứng v?mặt phân t?và t?bào là cơ s?của việc học hành và trí nh?là những ví d?đặc trưng nhất và được nghiên cứu nhiều nhất v?tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Tuy nhiên nhiều kích thích khác nhau có th?hoạt hóa các quá trình linh hoạt của các t?bào thần kinh ?các cấu trúc não khác nhau bao gồm các kích thích của môi trường, xã hội, hành vi, dược học. Thực t? người ta có th?tranh cãi rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một trong s?những quá trình thiết yếu và quan trọng nhất mà não thực hiện bởi vì nó liên quan đến nhiều loại hoạt động của h?thần kinh trung ương.

Vì th?tính linh hoạt b?phá v?hoặc bất thường có th?dẫn đến các phản ứng của t?bào thần kinh thích ứng kém và những hành vi bất thường. Điều này có th?xảy ra tương ứng với các bất thường v?gene của b?máy t?bào đòi hỏi tính linh hoạt và các kích thích bất thường hoặc không phù hợp. Ví d?tiếp xúc với những sang chấn không phù hợp và kéo dài đã được ghi nhận làm biến đổi các chất đánh dấu s?linh hoạt của t?bào thần kinh ?trong phân t?và t?bào và có th?góp phần vào các rối loạn khí sắc liên quan đến stress. Bài này s?thảo luận v?y văn minh họa cho s?thay đổi tính linh hoạt của t?bào thần kinh tương ứng với stress và các bằng chứng lâm sàng ch?ra rằng tính linh hoạt b?thay đổi xảy ra trên những bệnh nhân trầm cảm. Phần th?hai của bài này s?trình bày bằng chứng v?điều tr?chống trầm cảm s?ức ch?ảnh hưởng của stress hoặc là tạo ra các phản ứng giống tính linh hoạt.

Các cơ ch?chung của tính linh hoạt
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh bao gồm nhiều loại phản ứng phân t?và t?bào khác nhau xảy ra khi các t?bào trong não b?kích thích đ?phản ứng lại những nguồn t?những t?bào khác hoặc là những yếu t?lưu thông. Các h?thống đã được nghiên cứu rộng rãi đó là những kiểu học tập và trí nh?v?mặt t?bào và hành vi, bao gồm tiềm năng lâu dài (LTP), trên những lớp cắt của não và những kiểu hành vi (rodent). Các cơ ch?được nhận biết trong việc học tập và trí nh?hầu như là cũng phục v?cho tính linh hoạt xảy ra ?các vùng khác nhau và chịu trách nhiệm cho những chức năng thích ứng khác nhau của não. Phần này ch?yếu s?thảo luận tóm tắt một vài cơ ch?và khái niệm tổng quát của tính linh hoạt.

Danh sách những t?viết tắt
BDNF

cAMP

CaRE

CREB

FGF-2

5-HT

LTP

NMDA

PDE4

PKA

SSRI

yếu t?dinh dưỡng thần kinh xuất phát t?não

adenosine monophosphate vòng

yếu t?đáp ứng cAMP

yếu t?đáp ứng liên kết protein cAMP

yếu t?2 tăng trưởng nguyên bào sợi

5-hydroxytryptamine (serotonin)

tiềm năng lâu dài

N-Methyl-D-Aspartate

Phosphodiesterase nhóm IV

proteinkinase

ức ch?tái hấp thu chọn lọc serotonin

 

Các cơ ch?của tính linh hoạt của t?bào thần kinh cấp tính dẫn truyền qua synapse thần kinh và proteinkinase.
Anh hưởng bên dưới của các phản ứng nhanh chóng với s?hoạt hóa t?bào thần kinh qua trung gian bởi s?hoạt hóa chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng kích thích glutamate và bởi s?điều hòa các đợt tín hiệu nội bào. Glutamate s?gây kh?cực t?bào thần kinh thông qua việc hoạt hóa của các receptor nuôi dưỡng ion hậu synapse, làm gia tăng Na+ nội bào. Điều này s?dẫn đến hoạt hóa tiếp theo các th?thể?N-Methyl-D-Aspartate (NMDA) và s?gây nên s?tràn vào của Ca2+. Ca2+ là phân t?chuyển tín hiệu nội bào ch?yếu, hoạt hóa các đợt chuyển tín hiệu bao gồm hoạt hóa proteinkinase ph?thuộc Ca2+. Trong vòng vài phút đến vài gi?việc hoạt hóa glutamate và các đường ph?thuộc Ca2+ có th?gây nên s?thay đổi cấu trúc ?gai thần kinh. Các gai s?đánh dấu v?trí của các synapse glutamate và s?tr?thành mục tiêu của việc khảo sát tập trung cho những hiểu biết v?tính linh hoạt của synapse. Các thay đổi v?hình dạng và thậm chí v?s?lượng các gai có th?xảy ra rất nhanh chóng (t?vài phút đến vài gi?sau khi kích thích glutamate). Những thay đổi này được xảy ra liên tục hoặc lâu dài khi chúng tr?nên ổn định hoặc bền vững, một quá trình đòi hỏi biểu hiện gene và tổng hợp protein.

Các cơ ch?của tính linh hoạt lâu dài : biểu hiện gene và tổng hợp protein.
Yếu t?phản ứng Ca2+/AMPc response element (CaRE) protein kết hợp (CREB) là một trong những yếu t?sao chép ch?yếu và trung gian của hoạt động Ca2+ cũng như việc chuyển tín hiệu AMPc. CREB được báo cáo có vai trò trong việc học hành và trí nh??c?phương diện t?bào cũng như kiểu hành vi. Có một s?các gene đích b?ảnh hưởng bởi Ca2+, AMPc và CREB và kiểu điều hòa gene ph?thuộc vào loại t?bào, đ?dài cũng như là cường đ?của kích thích. Gene đích được xem là có liên quan đến việc học hành và trí nh? có liên quan đến ảnh hưởng của stress và điều tr?trầm cảm, là những yếu t?dinh dưỡng thần kinh. Được quan tâm đặc biệt là yếu t?dinh dưỡng thần kinh xuất phát t?não (BDNF), là một trong những yếu t?dinh dưỡng thần kinh dồi dào nhất trong não.

Tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?biến đổi trong đáp ứng với stress
Những báo cáo gần đây đã chứng minh s?đáp ứng ?mức phân t?và t?bào với stress b?thay đổi và đã góp phần vào các gi?thuyết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?thay đổi góp phần vào các bệnh lý tâm thần liên quan đến stress. Vài ví d?của s?đáp ứng với stress được đ?cập trong phần này.

Stress làm biến đổi s?học tập và trí nh?/b>
Stress được biết là có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến việc học tập và trí nh? và các tác động này ph?thuộc vào loại, thời gian, và cường đ?của yếu t?gây stress. S?khơi gợi v?mặt cảm xúc có th?làm tăng việc học tập và trí nh?thông qua tính linh hoạt của khớp thần kinh theo con đường ph?thuộc hạnh nhân, và điều này được biết là cơ s?của trí nh?lâu dài, mãnh liệt v?những biến c?sang chấn hoặc rối loạn stress sau chấn thương. Tuy nhiên, sau đó stress cũng có th?làm suy giảm kết qu?học tập và trí nh?và cũng có th?dẫn đến quên. Anh hưởng của tress trên việc học hành ph?thuộc vào hồi hải mã rất phức tạp và ph?thuộc vào loại nhiệm v?học tập.

Trong những nghiên cứu v?LTP, một s?ức ch?kiên định tính linh hoạt của t?bào thần kinh được quan sát thấy sau khi tiếp xúc với stress hoặc glucocorticoid tuyến thượng thận. Trên một trong những nghiên cứu này, s?ức ch?LTP được quan sát sau khi tiếp xúc với tác nhân gây stress không th?kiểm soát được và có liên quan với việc thực hiện hành vi trong nhiệm v?học tập và trí nh? Cho là động vật kiểm soát được stress (ví d?stress có th?chấm dứt) không đưa đến giảm sút LTP hoặc giảm nhiệm v?học tập và trí nh? Vai trò của BDNF trong hoạt động của stress trên LTP cũng đã được đ?cập.

Stress gây teo các t?bào thần kinh hồi hải mã.

Một trong những ví d?đặc trưng nhất của tính linh hoạt v?mặt cấu trúc b?thay đổi đ?đáp ứng với stress là s?teo t?bào thần kinh hồi hải mã được mô t?đầu tiên bởi McEwen và cộng s?(hình 1). H?nhận thấy rằng những stress kềm ch?lập đi lập lại đưa đến kết qu?teo các gai t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã, được đo lường bằng s?giảm s?lượng và chiều dài của các sợi gai ?phần ngọn. Giảm bớt s?phân nhánh của các sợi gai được nhận thấy là ph?thuộc vào s?tiếp xúc lập đi lập lại lâu dài của những stress kềm ch?(3 tuần) và không th?hồi phục khi con vật này được đưa ra khỏi stress. S?teo các t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã dường như là do s?gia tăng glucocorticoid tuyến thượng thận xảy ra trong suốt giai đoạn b?stress bởi vì s?hiện diện mãn tính của corticosterone một dạng hoạt động ?loài gặm nhấm gây ra s?suy giảm tương t?v?mặt s?lượng và chiều dài của sợi gai. Những hoạt động của stress và glucocorticoid b?chặn bởi hoạt động của th?th?NMDA đối vận, điều này cho thấy rằng th?th?glutamate là cần thiết trong tiến trình teo những t?bào thần kinh CA3. S?teo t?bào thần kinh tháp CA3 xảy ra sau 2 đến 3 tuần tiếp xúc với stress kềm hãm hoặc đối với stress xã hội kéo dài hơn, và được quan sát thấy trên loài gặm nhấm và trên chuột chù. Trái ngược với s?teo hồi hải mã, những nghiên cứu gần đây ch?ra rằng những stress mãn gây nên phình to t?bào thần kinh ?vùng hạnh nhân. Nghiên cứu này đã nhận thấy rằng những stress c?định mãn tính làm tăng s?phân nhánh sợi gai của t?bào thần kinh tháp ?vùng hạnh nhân nền cạnh bên, nhưng làm giảm chiều dài các gai và các nhánh gai t?bào thần kinh tháp CA3 ?hồi hải mã. S?phình to hạnh nhân có th?tăng cường s?học và trí nh?cũng như là kết qu?của stress do cảm xúc, và có th?liên quan đến sinh bệnh học của những rối loạn liên quan đến stress, bao gồm lo âu, stress sau sang chấn và trầm cảm. S?phân nhánhcủa các t?bào thần kinh ?vùng hạnh nhân vì th?có th?làm tăng trạng thái cảm xúc hoặc phá v?tiến trình đáp ứng với stress bình thường.
.

Stress làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn.

Ngoài s?điều chỉnh v?mặt hình thái học của các t?bào thần kinh ?hồi hải mã, stress ảnh hưởng đến s?lượng t?bào thần kinh mới sinh hoặc tạo mới trên hồi hải mã ?người lớn (hình 1 và 2). Hồi hải mã là 1 trong 2 vùng của não mà ?nơi đó s?tạo mới t?bào thần kinh tiếp tục xảy ra trên cơ th?con người (vùng còn lại là vùng dưới não thất). Trong hồi hãi mã, những t?bào thần kinh gốc được tìm thấy trong vùng dưới hạt, giữa lớp t?bào hạt và lớp màng trong (hilus). Những t?bào này là nguốn gốc của các t?bào mới và chúng s?di chuyển đến lớp t?bào hạt và nó s?trưởng thành thành các t?bào thần kinh với các đặc điểm v?mặt hình thái và sinh lý của t?bào hạt ?người lớn. Thú v?là quá trình tạo mới t?bào thần kinh được điều hòa cao đ?bởi nhiều kích thích khác nhau và có th?được xem như là một hình thức linh hoạt của t?bào thần kinh. Ví d?môi trường phong phú, tập th?dục, và học tập làm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh trong khi tuổi tác và s?lạm dụng thuốc gây nghiện làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh.

Ngoài những yếu t?này, stress cũng gây nên s?sút giảm sâu sắc việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh ?hồi hải mã. Tiếp xúc với ch?một yếu t?gây stress cũng đ?làm giảm đáng k?s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn. S?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn b?giảm bởi những loại stress khác nhau, bao gồm stress với thuộc cấp, lợi dụng tình cảm, chia ly của cha m? và stress với cấp trên. Ngoài ra tiếp xúc với những stress không có lối thoát theo kiểu trầm cảm làm giảm s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn và hậu qu?này có liên quan với s?suy giảm v?hành vi. Hơn nữa s?giảm sút việc tạo mới t?bào thần kinh và s?suy giảm hành vi thì có th?hồi phục bởi thuốc chống trầm cảm.

S?điều chỉnh của CREB và giảm biểu hiện của BDNF trong đáp ứng với stress
Stress gây nên một tác động trong phạm vi rộng lớn ảnh hưởng đến nhiều chất dẫn truyền thần kinh và các h?thống neuropeptide, các đường dẫn truyền tín hiệu và biến đổi cách biểu hiện gene  khác nhau. Dấu hiệu riêng biệt của đáp ứng với stress là s?hoạt hóa trục h?đồi ?tuyến yên ?tuyến thượng thận bao gồm s?gia tăng nồng đ?glucocorticoid tuyến thượng thận tuần hoàn. Hồi hải mã chứa đựng rất nhiều các th?th?glucocorticoid và vì th?b?tác động một cách mạnh m?bởi stress. Như đã đ?cập ?trên các nghiên cứu của McEwen và cộng s?đã chứng minh rằng glucocorticoid góp phần làm teo và làm giảm việc tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã do tiếp xúc với stress.

Ngoài ra stress được báo cáo là có ảnh hưởng đến CREB và BDNF ?hải mã và các vùng não khác. Hoạt động sao chép của CREB được điều hòa bởi phosphorylation và nồng đ?phospho ?CREB được dùng như là một cách đo lường gián tiếp s?hoạt hóa và chức năng của CREB (hình 3). S?điều hòa phospho ?CREB thì rất phức tạp và ph?thuộc vào từng vùng trên não và ph?thuộc vào loại stress cấp hoặc mãn. Stress cấp làm gia tăng nồng đ?phospho ?CREB trong rất nhiều vùng ?h?viền liên quan đến các rối loạn khí sắc và điều này có th?tương ứng với s?đáp ứng thích ứng bình thường hoặc thích hợp. Ngược lại, stress mãn đưa đến giảm nồng đ?phospho ?CREB trong nhiều vùng ?h?viền điều này có th?dẫn đến s?giảm tính linh hoạt và chức năng.

Stress có ảnh hưởng sâu sắc đến s?biểu hiện BDNF ?hồi hải mã. Nồng đ?BDNF hồi hải mã b?giảm điều chỉnh BDNF một cách sâu sắc ?c?hai loại stress cấp và mãn, và ảnh hưởng này có th?góp phần vào việc làm teo và giảm s?tạo mới t?bào thần kinh gây ra do stress (hình 1). Vai trò của những yếu t?khác có th?tăng cường những hoạt động của stress trên s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn là một ch?đ?thú v?và có th?đưa đến những mục tiêu mới cho s?phát triển thuốc men.

S?teo các cấu trúc não trong h?viền trên những bệnh nhân b?trầm cảm
Bằng chứng t?những nghiên cứu cơ bản đ?xuất s?ủng h?mạnh m?v?những gi?thuyết những bệnh lý liên quan đến stress như trầm cảm có th?bao gồm thay đổi những cấu trúc của não và tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Thật vậy bằng chứng trực tiếp đ?ủng h?cho gi?thiết này đã được cung cấp bởi hình ảnh học não b?và các nghiên cứu hậu t?vong của các bệnh nhân trầm cảm.

Các bằng chứng t?các nghiên cứu hình ảnh não b?/b>
Các nghiên cứu hình ảnh não b?bằng cộng hưởng t?đã chứng minh rằng kích thước của một s?cấu trúc não b?giảm ?các bệnh nhân rối loạn khí sắc. Đặc biệt những nghiên cứu này đã chứng minh rằng th?tích hồi hải mã b?giảm ?những bệnh nhân trầm cảm. Th?tích hồi hải mã giảm cũng được quan sát thấy ?các bệnh nhân rối loạn stress sau chấn thương. S?giảm th?tích hồi hải mã có liên quan trực tiếp đến đ?dài của bệnh cảnh. Ngoài hồi hải mã, teo v?não trước trán và hạnh nhân là những vùng não kiểm soát nhận thức, khí sắc và lo âu cũng được báo cáo trên những bệnh nhân trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực.

Các bằng chứng t?các nghiên cứu hậu t?vong
S?teo hồi hải mã hoặc những vùng não khác có th?dẫn đến mất một s?t?bào ( t?bào thần kinh hoặc t?bào đệm) hoặc giảm kích thước của thân t?bào cơ th?hoặc những sợi thần kinh. Các nghiên cứu với tầm c?lớn đã ch?ra vùng v?não trước trán và đai và cũng chứng minh rằng các kích thước của thân t?bào thần kinh và s?lượng t?bào đệm b?giảm ?những bệnh nhân trầm cảm. Ít được biết đến hơn là hồi hải mã và các nghiên cứu thêm nữa s?là cần thiết đ?xác định cái gì chịu trách nhiệm cho s?teo hồi hải mã được quan sát thấy ?những bệnh nhân trầm cảm.

Phân tích CREB và BDNF hậu t?vong vũng đã cung cấp những bằng chứng liên quan đến việc mất tính linh hoạt của các t?bào thần kinh  ?những bệnh nhân trầm cảm. Nồng đ?CREB b?sút giảm ?v?não của các bệnh nhân trầm cảm hoặc các nạn nhân t?t? Nồng đ?BDNF cũng sút giảm ?v?não trước trán và ?hồi hải mã của những bệnh nhân trầm cảm. Nồng đ?CREB và BDNF, là hai chất đánh dấu v?mặt phân t?của tính linh hoạt của t?bào thần kinh b?sút giảm đã ch?ra rằng kh?năng các cấu trúc não ?h?viền tăng các phản ứng thích ứng ?bệnh nhân trầm cảm b?tổn thương.

Điều tr?chống trầm cảm làm gia tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh
Trái ngược với những ảnh hưởng của stress, việc điều tr?chống trầm cảm gây nên các phản ứng v?mặt phân t?và t?bào đã chứng minh rằng làm gia tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh. Hơn nữa các nghiên cứu này đã m?đường cho các nghiên cứu tiếp theo đ?chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm s?gây nên s?tái thiết k?v?mặt cấu trúc. Trong nhiều trường hợp ảnh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trái ngược với ảnh hưởng chống stress. Tựu trung, các dấu hiệu này đã cung cấp s?ủng h?thêm nữa cho gi?thiết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong việc điều tr?cũng như trong sinh lý bệnh của các rối loạn khí sắc. Bằng chứng cho việc điều chỉnh tính linh hoạt của t?bào thần kinh thông qua việc tạo mới t?bào thần kinh, dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gene được thảo luận ?phần 2 của bài viết này.

Điều tr?chống trầm cảm làm gia tăng s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn
S?tạo mới t?bào thần kinh được gia tăng bởi việc cho thuốc chống trầm cảm kéo dài
Một trong những khám phá ngạc nhiên nhất của những thời điểm gần đây trong lĩnh vực trầm cảm là điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh hồi hải mã ?người lớn (hình 1 & 2). Trái ngược với tác động của stress điều tr?chống trầm cảm lâu dài làm gia tăng s?lượng các t?bào thần kinh mới sinh trên hồi hải mã ?người lớn ?loài gặm nhấm hoặc chuột chù. S?điều chỉnh tăng việc tạo mới t?bào thần kinh tùy thuộc vào điều tr?chống trầm cảm lâu dài bao gồm diễn tiến thời gian của tác động điều tr?của các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra nhiều loại thuốc chống trầm cảm khác nhau bao gồm ức ch?tái hấp thu serotonin (5-HT) và noradrenaline và các cơn co giật trong shock điện đã được báo cáo làm gia tăng s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn. Điều tr?chống trầm cảm ảnh hưởng trên c?hai khía cạnh quan trọng của việc tạo mới t?bào thần kinh, tốc đ?phát triển t?bào (s?lượng các t?bào thần kinh mới sinh) và s?tồn tại của các t?bào thần kinh mới sinh. Một s?gia tăng v?s?lượng t?bào thần kinh mới sinh có th?góp phần đảo ngược tình trạng teo hồi hải mã được quan sát thấy ?những bệnh nhân trầm cảm.

Điều tr?chống trầm cảm ức ch?điều chỉnh giảm s?tạo mới t?bào thần kinh gây ra do stress
Anh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trong bối cảnh stress cũng đã được khảo sát. Các nghiên cứu này đã chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm lâu dài có th?ức ch?hoặc đảo ngược điều chỉnh giảm tạo mới t?bào thần kinh do tiếp xúc với stress. Nhiều loại stress khác nhau đã được kiểm tra bao gồm stress gây ra do b?bao vây xâm phạm, do chia ly cha m?và stress do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Ngoài ra các loại chống trầm cảm khác nhau cũng đã được th?bao gồm một loại chống trầm cảm không điển hình Tianeptine, một thuốc ức ch?tái hấp thu serotonin chọn lọc SSRI và một chất đối vận với th?th?neurokinin –I.
Anh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trên teo các t?bào thần kinh tháp CA3 gây ra do tiếp xúc mãn tính với stress cũng đã được khảo sát. Các nghiên cứu này chứng minh rằng việc s?dụng tianeptine kéo dài ngăn chặn việc teo của các sợi gai ?phần ngọn gây ra do stress. Việc cho kéo dài một loại thuốc chống trầm cảm SSRI không ngăn chặn được s?teo t?bào thần kinh CA3 trong nghiên cứu này. Phân tích s?lượng và chiều dài của các nhánh gai thần kinh thì thiếu hấp dẫn và là một công việc cần thiết, nhưng những nghiên cứu thêm v?những thuốc chống trầm cảm khác nữa là cần thiết đ?xác định mối liên quan của hiệu qu?này trong tác dụng  của thuốc chống trầm cảm.

Một vai trò thiết thực của s?tạo mới t?bào thần kinh trong tác dụng điều tr?chống trầm cảm
Một vấn đ?chính yếu trong lĩnh vực tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn là làm th?nào khảo sát chức năng của t?bào thần kinh mới sinh. Một nghiên cứu gần đây đã nhằm vào vấn đ?này bằng cách s?dụng các cách tiếp cận bằng s?chiếu x?và đột biến trên chuột. Nghiên cứu này đã chứng minh rằng s?chiếu x?tập trung ?hồi hải mã ?chuột đã ức ch?hoàn toàn s?tạo mới t?bào thần kinh và có một s?ức ch?tương ứng trên tác động v?mặt hành vi của điều tr?trầm cảm theo hai kiểu hành vi, điều mới l?là ức ch?việc ăn uống và stress nh?mãn tính. Ngoài ra, Santarelli và cộng s?đã nghiên cứu hiệu qu?của các thuốc chống trầm cảm trên những con chuột b?đột biến vô hiệu th?th?5-HT¬¬1A, một điều mà đã được xem là có liên quan đến tác động của điều tr?chống trầm cảm. H?đã nhận thấy rằng s?điều chỉnh tăng s?tạo mới t?bào thần kinh bằng cách cho kéo dài một loại SSRI đã ức ch?hoàn toàn các con chuột b?đột biến vô hiệu 5-HT¬¬1A và hiệu qu?v?mặt hành vi của điều tr?SSRI b?ức ch?một cách tương t? Các kết qu?này là bằng chứng đầu tiên cho là s?tạo mới t?bào thần kinh gia tăng là cần thiết cho một đáp ứng chống trầm cảm v?kiểu hành vi.

Có nhiều hạn ch?trong nghiên cứu này. Đầu tiên mặc dù điều mới l?là việc ăn uống b?ức ch?là phản ứng với điều tr?chống trầm cảm kéo dài, và đây là lý do tại sao người ta đã chọn mẫu này là kiểu lo âu hơn là trầm cảm. Th?hai, mặc dù hiệu qu?của điều tr?chống trầm cảm b?ức ch? s?chiếu x?mà không cho chống trầm cảm và ch?đột biến vô hiệu 5-HT¬¬1A¬ không tạo ra hiện tượng trầm cảm. Điều này phù hợp với một nghiên cứu khác đã chứng minh rằng s?tạo mới t?bào thần kinh b?giảm sút không liên quan với hành vi trong kiểu trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Các nghiên cứu này cũng đã cùng nhau ch?ra rằng s?tạo mới t?bào thần kinh không cần thiết cho phản ứng cơ bản. Tuy nhiên, có th?là các t?bào thần kinh còn nguyên vẹn đ?đ?duy trì phản ứng cơ bản và việc ức ch?s?tạo mới t?bào thần kinh dài hạn hơn là cần thiết đ?gây ảnh hưởng đến hoạt động này.

Tầng cAMP và trầm cảm
Tính linh hoạt của t?bào thần kinh do điều tr?chống trầm cảm rất có th?liên quan đến các thích ứng của các tầng tín hiệu nội bào và c?các tương tác của các đường này. Một trong những đường này được điều chỉnh bởi điều tr?chống trầm cảm và đã được chứng minh là có góp phần vào tác dụng của các đáp ứng chống trầm cảm lâu dài là tầng cAMP ?CREB, ch?đ?của phần này. Tuy nhiên rất có th?các đường tín hiệu khác cũng điều chỉnh và đóng một vai trò trong tác dụng của các thuốc chống trầm cảm.

Điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh tăng tầng cAMP-CREB
Một vài nghiên cứu đã khảo sát ảnh hưởng của điều tr?chống trầm cảm trên đường cAMP-CREB (hình 3). Công trình này chứng minh rằng điều tr?chống trầm cảm kéo dài điều chỉnh tăng cAMP tầng thông tin th?hai ?nhiều mức đ?khác. Điều này bao gồm s?gia tăng s?kết nối protein G kích thích adenyl cyclase, tăng nồng đ?proteinkinase ph?thuộc cAMP (PKA), và tăng nồng đ?CREB cũng như phospho-CREB. Điều chỉnh tăng của các thành phần này của đường tín hiệu cAMP ?CREB tùy thuộc vào điều tr?chống trầm cảm kéo dài tương ứng với tiến trình thời gian có tác dụng điều tr?của các thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra, điều chỉnh tăng tầng cAMP ?CREB được quan sát thấy trong đáp ứng với việc cho lâu dài các loại thuốc chống trầm cảm khác, ch?ra rằng đây chính là mục tiêu chung của điều tr?chống trầm cảm.

Ngoài việc được PKI phosphoryl hoá, CREB cũng được phosphoryl hóa bởi kinase ph?thuộc Ca2+  chẳng hạn như Ca2+/proteinkinase ph?thuộc calmodulin và bằng đường proteinkinase được hoạt hóa trong nguyên bào. Theo đường này CREB có th?là đích của nhiều đường dẫn truyền tín hiệu khác và các th?th?dẫn truyền thần kinh chúng s?hoạt hóa các tầng này.

Hoạt hóa tầng cAMP ?CREB tạo một phản ứng chống trầm cảm
Bằng chứng trực tiếp của tín hiệu cAMP ?CREB trong tác dụng điều tr?chống trầm cảm đã được khảo sát bằng các cách tiếp cận dược học, virus truyền bệnh và chuột đột biến. Trước tiên các thuốc ức ch?s?phá hủy cAMP tạo nên một phản ứng chống trầm cảm trong các mô thức hành vi của trầm cảm. Mục tiêu sơ khởi cho việc ức ch?s?phá hủy cAMP là phosphodiesterase chuyên biệt cAMP type IV (PDE4) và rolipram là một trong s?những chất ức ch?PDE4 chọn lọc đầu tiên. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy rằng việc cho rolipram lầu dài làm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh  ?hồi hải mã của người lớn.

Th?hai, biểu hiện virus của CREB ?hồi hải mã của chuột tạo nên một phản ứng chống trầm cảm tương ứng với kiểu thức trầm cảm không được nhận thức và trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết. Tuy nhiên các nghiên cứu khác đã chứng minh rằng các tác động của CREB tùy thuộc vào vùng não mới được trình bày. Ví d?s?hiện diện của CREB ?nhân ngoài tạo nên tác động trước trầm cảm trong khi s?hiện diện của CREB ?đột biến (-) trội gây nên phản ứng chống trầm cảm ?test chung bắt buộc. Biểu hiện chuyển đổi gen của CREB (-) trội ?các nhân ngoài thì tương ứng với hiệu qu?này. Các hiệu qu?v?mặt hành vi khác của CREB có th?được giải thích bằng các gen đích khác ?hồi hải mã (ví d?BDNF) so với các nhân ngoài (ví d?prodynorphin).

Điều chỉnh các yếu t?dinh dưỡng thần kinh và trầm cảm
Điều chỉnh CREB bởi điều tr?chống trầm cảm ch?ra rằng việc điều chỉnh biểu hiện gen cũng đóng vai trò trong tác dụng của thuốc chống trầm cảm. Đã có nhiều gen đích được nhận ra cho các thuốc chống trầm cảm nhưng BDNF là gen đã thu hút được s?chú ý và có liên quan đến s?đáp ứng tính linh hoạt của t?bào thần kinh với các thuốc chống trầm cảm. Các nghiên cứu đ?xác định các gen đích khác nữa và profil gen bằng cách s?dụng phân tích s?trình bày dạng vi th?của các gen vẫn hiện còn đang được tiến hành.
Điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh tăng BDNF

Các yếu t?dinh dưỡng thần kinh nguyên thủy được nhận biết và nghiên cứu trong vai trò của chúng trong việc phát triển và tồn tại của t?bào thần kinh. Tuy nhiên, bây gi?rõ ràng rằng các yếu t?này được hiện diện trong não b?của người lớn và được điều chỉnh một cách mạnh m?bởi hoạt động của t?bào thần kinh và là cần thiết cho s?sống còn và chức năng của các t?bào thần kinh người lớn. Trên cơ s?của những xem xét này, rõ ràng rằng tại sao giảm BDNF có th?có những hậu qu?nghiêm trọng đến chức năng của các cấu trúc não ph?thuộc h?viền vốn dĩ kiểm soát khí sắc và nhận thức. Ngược lại, điều tr?chống trầm cảm gây nên điều chỉnh tăng BDNF ?hồi hải mã và v?não ?loài gặm nhấm. Tăng BDNF tu?thuộc vào điều tr?lâu dài và được quan sát thấy với các loại thuốc chống trầm cảm khác nhưng không thấy ?các loại thuốc hướng thần khác. BDNF có th?được trông mong là bảo v?các t?bào thần kinh khỏi b?tổn hại do stress gây ra do glucocorticoids tăng hoặc các lạoi tổn thương t?bào thần kinh khác.

BDNF có hiệu qu?chống trầm cảm trong các mô thức hành vi của trầm cảm
Kh?năng mà BDNF góp phần vào tác động của điều tr?chống trầm cảm được ủng h?bởi các nghiên cứu v?mặt hành vi qua việc tái kết hợp các mô thức BDNF và chuột chuyển đổi gen. S?xâm nhập BDNF hồi hải mã tạo nên phản ứng giống chống trầm cảm ?các mô thức trầm cảm do thiếu s?giúp đ?t?những người có hiểu biết và mô thức chung bắt buộc. Hiệu qu?chống trầm cảm của BDNF được quan sát sau khi turyền một lần so với việc cho một chất chống trầm cảm hóa học lập đi lập lại và tương đối kéo sái (lên đến 10 ngày sau khi truyền). Trình bày qua 1nhiều s?chuyển đổi gen đột biến (-) trội của th?th?BDNF, trkB, ?hồi hải mã và các cấu trúc não trước khác cuũng được báo cáo là ngăn chặn hiệu qu?điều tr?chống trầm cảm, chứng t?rằng tín hiệu BDNF là cần thiết cho đáp ứng chống trầm cảm.

Truyền một lựơng rất nh?BDNF vào rãnh lưng, một vùng não giữa nơi các thân t?bào 5-HT định v? cũng tạo nên một đáp ứng chống trầm cảm trong mô thức nhận biết được s?thiếu h?tr? Các nghiên cứu này cũng ch?ra rằng BDNF có th?góp phần đáp ứng chống trầm cảm ?c?não trước và các cấu trúc ?thân não thông qua tác động trên nhềiu t?bào thần kinh khác. Nói một cách khác, có th?việc truyền một lượng rất nh?BDNF vào hồi hải mã ảnh hưởng đến chức năng thần kinh 5-HT thông qua tác động tiền synapse và vì th?có th?tăng cường tạo tín hiệu 5-HT như quan sát được sau khi truyền BDNF vào thân não.

Gi?thiết dinh dưỡng thần kinh của trầm cảm
Nghiên cứu cơ bản và các th?nghiệm lâm sàng của BDNF đã đưa ra một gi?thiết dinh dưỡng của trầm cảm và tác động chống trầm cảm. Gi?hiết này một phần dựa trên các nghiên cứu chứng t?rằng stress giảm BDNF, giảm s?tạo mới t?bào thần kinh và gây nên teo các t?bào thần kinh tháp CA3. Các nghiên cứu hình ảnh não b?và hậu t?vong cung cấp thêm s?ủng h? chứng t?rằng teo và mất t?bào ?các cấu trúc của h?viền, gồm c?hồi hải mã, v?não trước trán và hạnh nhân. Ngược lại điều tr?chống trầm cảm trái ngược với các ảnh hưởng của stress và trầm cảm, gia tăng nồng đ?BDNF, tăng s?tạo mới t?bào thần kinh và đảo ngược hoặc ngăn chặn s?teo và mất t?bào do stress và trầm cảm gây ra. Các nghiên cứu hình ảnh não và hậu t?vong h?tr?thêm cũng như nghiên cứu cơ bản s?là cần thiết đ?th?nghiệm thêm nữa gi?thiết này. Bất luận th?nào, các nghiên cứu cho đến hiện tại cung cấp bằng chứng thú v?là tính linh hoạt của t?bào thần kinh là một yếu t?quyết định trong sinh lý bệnh và điều tr?chống trầm cảm.

Đây ch?là một s?liệt kê một phần các tầng dẫn truyền tín hiệu và các yếu t?có th?góp phần điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh ?người lớn bằng thuốc chống trầm cảm.

Các thuốc chống trầm cảm ảnh hưởng đến h?thống các yếu t?dinh dưỡng thần kinh khác
Bởi vì bằng chứng lầm sàng và tiền lâm sàng có liên quan đến các yếu t?dinh dưỡng thần kinh trong sinh lý bệnh và điều tr?chống trầm cảm, các nghiên cứu đã được hướng dẫn đ?khảo sát các h?thống yếu t?dinh dưỡng thần kinh. Một trong những hiệu qu?mạnh m?nhất đã được nhận biết cho đến thời điểm hiện tại là điều tr?chống trầm cảm làm tăng trình bày yếu t?2 tăng trưởng nguyên bào sợi (Fibroblast growth factor-2) (FGF-2). FGF-2 được biết có ảnh hưởng mạnh trên s?tạo mới t?bào thần kinh trong suốt quá trình phát triển và trong não người lớn và có th?góp phần vào việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh của thuốc chống trầm cảm. Các nghiên cứu đang tiến hành đ?khảo sát vai trò của FGF-2 trong điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh và điều chỉnh hành vi trong các mô thức trầm cảm của thuốc chống trầm cảm. Một vài yếu t?tăng trưởng khác đã được xác định bằng phân tích những mảng nh?và mô t?biểu hiện gen bao gồm yếu t?tăng trưởng nội mạch, neuritin và VGF. Các nghiên cứu hiện đang tiến hành đ?xác định tầm quan trọng v?mặt chức năng của các yếu t?tăng trưởng này trong các mô thức trầm cảm.

Các bằng chứng lâm sàng của mối liên h?giữa tính kinh hoạt của t?bào thần kinh và điều tr?chống trầm cảm
Các nghiên cứu cơ bản đã chứng minh rõ ràng rằng điều tr?chống trầm cảm điều chỉnh s?dẫn truyền tín hiệu, biểu hiện gen và các phản ứng của t?bào đại diện cho s?linh hoạt của t?bào thần kinh. Khó khăn hơn đ?đ?cập đến  vấn đ?này trong các nghiên cứu lâm sàng, những bằng chứng được tập họp một cách chậm chạp. Các nghiên cứu hình ảnh não b?đã được ch?dẫn đ?khảo sát ảnh hưởng của thuốc chống trầm cảm trên th?tích các vùng não cu vùng não của h?viền. Một nghiên cứu đã chứng minh rằng teo hồi hải mã t?l?nghịch với đ?dài thời gian mà bệnh nhân s?dụng thuốc chống trầm cảm. Một nghiên cứu theo chiều dọc trên các bệnh nhân stress sau chấn thương trước và sau điều tr?chống trầm cảm đã nhận thấy có một s?đảo ngược một phần teo hồi hải mã ?các bệnh nhân dùng thuốc. Nghiên cứu sau đã chứng minh có một s?tương ứng trong trí nh?lời trong đáp ứng với điều tr?chống trầm cảm.

Bằng chứng ?cấp phân t?cũng được cung cấp bằng các nghiên cứu hậu t?vong. Nồng đ?CREB phản ứng kháng nguyên tăng ?các bệnh nhân có điều tr?chống trầm cảm ?thời điểm t?vong so với các bệnh nhân không dùng thuốc. Ngoài ra nồng đ?BDNF tăng ?các bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm ?thời điểm t?vong. Mặc dù các hiệu qu?này phải được tái tạo và được kéo dài thêm (ví d?việc điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh) trong các ngân hàng mô hậu t?vong, các kết qu?ứng với gi?thiết cho rằng tính linh hoạt của t?bào thần kinh được điều chỉnh tăng ?các bệnh nhân có dùng thuốc chống trầm cảm.

Các mục tiêu mới trong điều tr?chống trầm cảm
Gi?thiết cho là điều tr?chống trầm cảm làm tăng tính linh hoạt của t?bào thần kinh đã đ?xuất một s?mục tiêu mới cho s?phát triển thuốc men. Tuy nhiên cũng như bất k?cơ ch?v?cơ bản quan trọng, điều cần phải quan tâm là các thuốc được sản xuất cho những mục tiêu như th?không ảnh hưởng đến chức năng bình thường của não. Tuy nhiên điều chỉnh tính linh hoạt t?bào thần kinh là một lĩnh vực nghiên cứu lý thú cho việc thiết kết các thuốc mới cho nhiều ch?định khác nhau bao gồm học hành, trí nh?  nhận thức, khí sắc và các rối loạn do thoái hóa thần kinh. Phần này thảo luận một vài trong s?các mục tiêu trong bối cảnh các đường thần kinh được điều chỉnh bằng chống trầm cảm và stress.

Các mục tiêu đ?điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh của các thuốc chống trầm cảm
Việc nhận biết dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gen chịu trách nhiệm cho tác động điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh bằng thuốc chống trầm cảm là mục tiêu của n?lực nghiên cứu. S?tái hoạt hóa tầng tín hiệu cAMP ?CREB bằng cách s?dụng cách tiếp cận dược học hoặc chuyển gen đã được báo cáo là làm tăng c?việc phát triển và sống còn của các t?bào thần kinh mới sinh ?hồi hải mã ủng h?kh?năng thuốc chống trầm cảm tăng s?tạo mới t?bào thần kinh thông qua việc điều chỉnh con đường nội bào này. Mục tiêu gen của CREB cũng như các yếu t?dinh dưỡng / tăng trưởng khác đã được chứng minh là đ?điều chỉnh s?tạo mới t?bào thần kinh người lớn gồm BDNF, FGF-2 và yếu t?tăng trưởng giống insulin. Bởi vì điều tr?chống trầm cảm gia tăng c?BDNF và FGF-2, hau yếu t?này hiện đang được khảo sát.

Các mục tiêu cho việc điều chỉnh các tầng cAMP ?CREB
Có một vài v?trí khác nhau trong con đường cAMP mà có th?là mục tiêu cho việc phát triển thuốc men. Một trong những v?trí đã được chứng minh là có hiệu qu?trong điều tr?chống trầm cảm là ức ch?PDE4 và s?phá hủy cAMP. Rolipram là một chất ức ch?chọn lọc PDE4 đã được chứng minh là có hiệu qu?chống trầm cảm trong các th?nghiệm lâm sàng ban đầu và các mô thức hành vi của trầm cảm. Tuy nhiên s?dụng rolipram trên lâm sàng đã b?hạn ch?bởi chính tác dụng ph?của nó, buồn nôn nguyên phát.

Việc nhận dạng bốn isozyme PDE4 khác nhau đ?b?ức ch?tương t?bởi roligram gợi ra kh?năng là một trong s?các isozyme này s?làm tăng cường tác dụng chống trầm cảm của roligram, trong khi những isozyme khác s?dàn xếp các tác dụng ph?của chúng. Các nghiên cứu hiện đang được tiến hành đ?/p>

The post TÍNH LINH HOẠT CỦA T?BÀO THẦN KINH, HẬU QU?CỦA STRESS VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TR?CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tinh-linh-hoat-cua-tbtk-hau-qua-cua-stress-va-tac-dung-dieu-tri-chong-tram-cam/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/vai-nhan-xet-ve-ty-le-roi-loan-tram-cam-tren-373-benh-nhan/ //3xdata.com/vai-nhan-xet-ve-ty-le-roi-loan-tram-cam-tren-373-benh-nhan/#respond Sun, 13 Aug 2017 17:51:42 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2156 VÀI NHẬN XÉT VỀ T?L?RỐI LOẠN TRẦM CẢM TRÊN 373 BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI CÁC TRẠM Y T?PHƯỜNG XÃ TẠI THÀNH PH?H?CHÍ MINH TRONG NĂM 2000 MỤC ĐÍCH:  Việc tìm hiểu t?l?rối loạn trầm cảm trong bệnh nhân đa khoa tr?nên cần thiết vì chúng s?[…]

The post VÀI NHẬN XÉT VỀ T?L?RỐI LOẠN TRẦM CẢM TRÊN 373 BỆNH NHÂN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
VÀI NHẬN XÉT VỀ T?L?RỐI LOẠN TRẦM CẢM TRÊN 373 BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI CÁC TRẠM Y T?PHƯỜNG XÃ TẠI THÀNH PH?H?CHÍ MINH TRONG NĂM 2000

MỤC ĐÍCH: 

Việc tìm hiểu t?l?rối loạn trầm cảm trong bệnh nhân đa khoa tr?nên cần thiết vì chúng s?tạo tiền đ?cho công tác chẩn đoán và điều tr?sớm ?mạng lưới săn sóc sức khỏe ban đầu cũng như mạng lưới chuyên khoa tâm thần.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 

Nghiên cứu phân tích có can thiệp các trường hợp bệnh thực hiện trên 373 bệnh nhân đến khám tại các trạm y t?phường xã t?tháng 12/1999 đến tháng 8/2000.

KẾT QU? 

Tìm hiểu quan niệm v?trầm cảm trong s?bệnh nhân đa khoa cho thấy ½ không biết gì v?trầm cảm hoặc lo âu, tuy nhiên khi được nghe mô t?dấu hiệu cơ bản của trầm cảm thì có tới hơn 1/3 thấy là bất thường, 1/3 công nhận đó là bệnh lý và ch?có hơn 20% cho đó là bình thường.

Một nửa s?bệnh nhân đa khoa nói rằng s?không chịu điều tr?lâu dài nếu b?trầm cảm với những lí do chính như tốn tiền, dùng thuốc lâu s?ảnh hưởng sức khỏe ?/p>

Trong 373 bệnh nhân đa khoa, có 31 ca (7,76%) b?rối loạn trầm cảm, có 9 ca (2,41%) b?rối loạn trầm cảm kết hợp rối loạn lo âu. Có hơn 65% trường hợp tập trung vào lứa tuổi học tập, lao động (t?16 ?45 tuổi), bệnh nhân có vấn đ?stress với yếu t?xung đột gia đình và kinh t?là ch?yếu (52,6% và 31,6%). Ý tưởng chán sống, t?t?chiếm t?l?đáng k?là 34,5%.

KẾT LUẬN: 

T?l?trầm cảm trong bệnh nhân đa khoa cao hơn so với dân s?chung, đa s?bệnh ?mức đ?t?trung bình đến nặng, có stress tâm lí phối hợp và hơn 1/3 trường hợp có ý nghĩ chán sống, t?t?

S?bệnh nhân t?nhận biết được các triệu chứng chiếm t?l?đáng k? nhưng một nửa s?bệnh nhân không chấp nhận điều tr?lâu dài khi b?bệnh.

Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền v?sức khỏe tâm thần trong cộng đồng dân cư và đối với các bác sĩ đa khoa nhằm mục đích phát hiện, điều tr?sớm các rối loạn trầm cảm.

Lê Quốc Nam và cộng s?/em>

 

The post VÀI NHẬN XÉT VỀ T?L?RỐI LOẠN TRẦM CẢM TRÊN 373 BỆNH NHÂN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/vai-nhan-xet-ve-ty-le-roi-loan-tram-cam-tren-373-benh-nhan/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nguy-co-te-nga-do-cac-thuoc-chong-tram-cam-ssri-o-benh-nhan-sa-sut-tam-than/ //3xdata.com/nguy-co-te-nga-do-cac-thuoc-chong-tram-cam-ssri-o-benh-nhan-sa-sut-tam-than/#respond Sun, 13 Aug 2017 15:56:47 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=2068 Ngày 19/01/2012 ?Bệnh nhân lớn tuổi sa sút tâm thần dùng các loại thuốc chống trầm cảm SSRI có nguy cơ b?té ngã gây chấn thương nhiều hơn bệnh nhân sa sút tâm thần không dùng loại thuốc này. Nguy cơ th?2 là liều ph?thuộc thuốc cao gấp 3 lần so […]

The post NGUY CƠ TÉ NGÃ DO CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRI ?BỆNH NHÂN SA SÚT TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 19/01/2012 ?Bệnh nhân lớn tuổi sa sút tâm thần dùng các loại thuốc chống trầm cảm SSRI có nguy cơ b?té ngã gây chấn thương nhiều hơn bệnh nhân sa sút tâm thần không dùng loại thuốc này.

Nguy cơ th?2 là liều ph?thuộc thuốc cao gấp 3 lần so với người không s?dụng SSRI. Đây là kết qu?nghiên cứu của Bs Carolyn S.Sterke Trường ĐHYK Erasmus, Rotterdam Hà Lan công b?trên tạp chí Dược học lâm sàng Anh quốc (British Journal of Clinical Pharmacology) ngày 18 / 01 / 2012.

“Ngay c?với liều thấp, các thuốc chống trầm cảm SSRI cũng gây nguy cơ té ngã chấn thương, và c?khi dùng SSRI chung với các loại thuốc ng?và thuốc an thần giải lo âu.?/p>

Người cao tuổi d?mắc nguy cơ té ngã.

Gs Ts Josepha A. Cheong Trường ĐHYK Florida, Gainesville, Florida ( Hoa K? nhận xét “bệnh nhân cao tuổi yếu đuối mong manh với nguy cơ này ?( tương t?câu hát Việt: m?già như chuối chín cây). Nghiên cứu này nhắc nh?chúng ta rằng người cao tuổi sa sút tâm thần d?b?nhiều biến chứng nguy hiểm như té ngã, và chắc chắn nhạy cảm với  nhiều loại thuốc. Hơn th?nữa người già có xu hướng điều tr?nhiều bệnh và nhiều loại thuốc. Đây là tiềm năng gây bất c?phản ứng có hại và các tác dụng ph? bao gồm thuốc tác dụng an thần quá mức dẫn đến té ngã.

Các nhà nghiên cứu đã phân tích các loại thuốc dùng hàng ngày và s?lần té ngã hàng ngày trong thời gian 2 năm t?tháng 1/2006 đến tháng 1/2008 ?248 nhà dưỡng lão dành cho bệnh nhân lớn tuổi b?sa sút tâm thần với tuổi trung bình là 82.

Các tác gi?tách biệt liều lượng các loại SSRI và các thuốc khác được cho là gây tăng nguy cơ té ngã như các thuốc chống loạn thần, các thuốc giải lo âu, thuốc ng?và thuốc an thần, thuốc chữa tiểu đường, các thuốc nh?mắt chặn beta, các thuốc tim mạch thuốc giảm đau, thuốc chống run anticholinergics, thuốc chống d?ứng, thuốc chữa chóng mặt dùng theo ch?định trong h?sơ bệnh án.

Các thuốc chống trầm cảm SSRI được dùng nhiều nhất là Citaloprame, tiếp theo là Paroxetine, Sertraline, và Fluvoxamine. Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng  như Amitriptyline và Nortriptyline cũng được s?dụng, ngoài ra còn có các loại thuốc chống trầm cảm khác như Trazodon và Mirtazapine.

Cần thiết một phương án tr?liệu mới

Kết qu?có 152 ( 61,5%) bệnh nhân té ngã 863 lần, trong đó 38 ( 15,4% ) bệnh nhân té ngã 01 lần; 114 ( 46,2% ) bệnh nhân té ngã nhiều lần. Gần 1/3 ( 220 bệnh nhân – 32,2%) té ngã co chấn thương . 10 bệnh nhân ( 1,5 %) té ngã b?v?xương chậu, 11bệnh nhân ( 1,6 %) b?gãy xương khác. 01 bệnh nhân t?vong do nguyên nhân té ngã. 198  ( 30,0% ) bệnh nhân té ngã b?hậu qu?khác như v?xương bánh chè ( v?đầu gối ), bong gân, bầm tím, sưng n?

Nguy cơ té ngã có chấn thương tăng theo tuổi ( HR 1.05, 95 % CI 1.01 ?1.09 ); đối với bệnh nhân dùng các thuốc chống loạn thần nguy cơ này là  HR 1.76, 95 % CI 1.18 ?2.63 . Nguy cơ té ngã ch?gặp ?bệnh nhân dùng các thuốc chống trầm cảm SSRI, và nguy cơ này khi dùng kết hợp ( thuốc chống trầm cảm SSRI và thuốc chống loạn thần ) là HR 2.50, 95 % CI, 1.50 ?4.19

Nguy cơ té ngã chính là do liều thuốc ph?thuộc, bệnh nhân được dùng liều SSRI cao té ngã nhiều hơn . Dùng 1 / 4 liều hàng ngày nguy cơ té ngã tăng 31 %, dùng 1 /2 liều hàng ngày nguy cơ tăng 73 %, và dùng c?liều hang ngày nguy cơ tăng 198 % ( HR 2.98, 95 % CI, 1.94 ?4.57 ).

Các tác gi?cũng ch?ra một s?hạn ch?của nghiên cứu như tương tác thuốc do men cytochrome P450 và việc s?dụng các thuốc khác nhóm benzodiazepines, các thuốc h?huyết áp, các thuốc chống loạn thần đồng thời với các thuốc chống trầm cảm SSRI.

Cẩn thận khi kê toa

Nhân viên y t?chăm sóc người cao tuổi sa sút tâm thần luôn lo lắng đến việc giảm nguy cơ té ngã và chúng ta nên xem xét m?rộng các chương trình điều tr?mới nhằm giảm nguy cơ té ngã khi ch?định cho người cao tuối dùng các thuốc chống trầm cảm SSRI.

Các tác dụng ph?trên h?thần kinh trung ương đã được báo cáo trong các nghiên cứu khác như ng?vật v? chóng mặt và các triệu chứng ngoại tháp. H?huyết áp tư th?đứng và ngất xỉu được xem như hiện tượng giải thích s?gia tăng nguy cơ té ngã ?người s?dụng các thuốc chống trầm cảm SSRI.

Các bác sĩ lâm sàng nên xem xét 2 lần trước khi kê toa dùng SSRI ngay c?với liều thấp. Lựa chọn nên là can thiệp không dùng thuốc đối với các triệu chứng trầm cảm ?người cao tuổi b?sa sút tâm thần bằng các liệu pháp tâm lý xã hội hay âm nhạc tr?liệu.

Kết qu?nghiên cứu này cũng chứng minh s?cần thiết chú trọng đến trầm cảm ?người cao tuổi sống trong cơ s?dưỡng lão, giúp bệnh nhân các hoạt động vui v?và ít lo lắng. Các tác gi?cũng đặt vấn đ?này do các thuốc điều tr?khác, nhưng làm sao có th?biết té ngã do s?dụng các thuốc chống trầm cảm hay do các thuốc điều tr?khác ? Chúng ta đều biết các thuốc SSRI có th?ức ch?hoặc làm giảm chuyển hóa của các thuốc khác dùng đồng thời, ngay c?với liều lượng thấp. Có rất nhiều lý do gây ra tình trạng trên t?các thuốc SSRI. Kết qu?nghiên cứu này có giá tr?hơn nếu so sánh với kết qu??những bệnh nhân đã dùng cùng một loại thuốc đó t?trước.

Trầm cảm là một yếu t? một vấn đ?quan trọng ?người cao tuổi sa sút tâm thần và thật không đúng khi ngừng s?dụng các thuốc chống trầm cảm SSRI cho h? Còn nhiều lý do hơn nữa đ?các bác sĩ lâm sàng theo dõi cẩn thận tác động của các thuốc điều tr?khác khi dùng đồng thời với các loại thuốc chống trầm cảm SSRI.

Trong thực t?điều tr?ngoại trú, nhiều bệnh nhân lớn tuổi b?suy giảm nhận thức nh?( MCI: Mild Cognitive Impairment ) thường diễn ra sớm và có th?dẫn tới sa sút tâm thần hoặc không. Và vấn đ??đây là những người cao tuổi thường ng?ít, khó ng? chậm chạp,  giảm hoạt động “an phận th?thường? kh?năng tập trung chú ý giảm, suy nghĩ tr?lời đúng nhưng hơi chậm?được các bác sĩ chẩn đoán trầm cảm ?bệnh nhân sa sút tâm thần nên dùng nhiều loại thuốc trong đó có các thuốc chống trầm cảm SSRI. Trong s?này, một s?bệnh nhân đến khám đã b?té ngã, gãy c?xương đùi, v?xương chậu, bầm tím, là không th?tránh khỏi. Việc xác định loại thuốc nào gây té ngã còn b?ng?vì đa s?bệnh nhân “được?các bác sĩ cho dùng trung bình 5- 6 loại thuốc, hoặc  do điều tr?đồng thời các bệnh lý khác (cá biệt có bệnh nhân dùng 11 loại thuốc ? ! ). Nên tránh việc t?ý dùng thuốc chuyên khoa tâm thần dù thời gian trước đã dùng mà chưa thấy tai biến gì.

Bs Phạm Văn Tr?BV TT Tp HCM. 

Theo Fran Lowry. SSRIs boost risk of falls in dementia patients. From Medscape Medical News> Psychiatry. BJCP. Published online January 18,2012. Abstract.

The post NGUY CƠ TÉ NGÃ DO CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRI ?BỆNH NHÂN SA SÚT TÂM THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nguy-co-te-nga-do-cac-thuoc-chong-tram-cam-ssri-o-benh-nhan-sa-sut-tam-than/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tram-cam-va-sa-sut-tam-than-nguy-co-suy-giam-nhan-thuc-tang-cao/ //3xdata.com/tram-cam-va-sa-sut-tam-than-nguy-co-suy-giam-nhan-thuc-tang-cao/#respond Sun, 13 Aug 2017 15:00:48 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1993 S?kết hợp giữa trầm cảm xảy ra ?người lớn tuổi với s?gia tăng mảng beta-amyloid ?bệnh nhân (BN) suy giảm nhận thức nh?(mild cognitive impairment=MCI) là một yếu t?nguy cơ làm cho bệnh sa sút tâm thần (Alzheimer’s Disease=AD) tiến triển nhanh chóng. Theo Ts Matthias Brendel, Khoa Y […]

The post TRẦM CẢM VÀ SA SÚT TÂM THẦN: NGUY CƠ SUY GIẢM NHẬN THỨC TĂNG CAO appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
S?kết hợp giữa trầm cảm xảy ra ?người lớn tuổi với s?gia tăng mảng beta-amyloid ?bệnh nhân (BN) suy giảm nhận thức nh?(mild cognitive impairment=MCI) là một yếu t?nguy cơ làm cho bệnh sa sút tâm thần (Alzheimer’s Disease=AD) tiến triển nhanh chóng.

Theo Ts Matthias Brendel, Khoa Y học Hạt nhân Trường ĐH Munich (Cộng hòa Liên bang Đức), trầm cảm được xem là triệu chứng hơn là nguyên nhân suy giảm nhận thức. Mảng amyloid lắng đọng (hay hình thành) xảy ra 20 năm trước khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh AD, do vậy chúng ta nghĩ rằng do cơ ch?viêm liên quan đến s?lắng đọng mảng amyloid có th?là căn nguyên của trầm cảm.

Những nhận định trên là kết qu?nghiên cứu, báo cáo của Ts Brendel tại Hội ngh?hàng năm của Hội Hình ảnh Phân t?và Y học hạt nhân 2014.

Mẫu nghiên cứu 371 BN MCI, các tác gi?đo lường các mảng beta-amyloid với k?thuật AV-45 PET, PDG PET và T1-weighted MRI trong thời gian trung bình 22 tháng.

Hình ảnh ngưỡng beta-amyloid cơ bản, SUVrmax (maximum Standardized Uptake Value Ratio) 1.10 được s?dụng đ?xếp loại nhóm BN dương tính (n=206) hoặc âm tính (n=165) với beta-amyloid.

BN ?nhóm dương tính có tuổi trung bình là 73, ?nhóm âm tính là 70.

Các tác gi?s?dụng (Neuropsychiatric Inventory Questonnaire-Depression=NPI-Q)  đánh giá trầm cảm và mức đ?trầm trọng của triệu chứng. Kết qu?các triệu chứng trầm cảm có t?l?cao hơn ?nhóm BN dương tính hơn là nhóm BN âm tính (32% so với 25 %).

Kết qu? ?BN có nhiều triệu chứng trầm cảm nặng, các mảng amyloid xuất hiện nhiều ?vùng v?trán. Đối với BN có ít hoặc không triệu chứng trầm cảm, các mảng amyloid xuất hiện nhiều ?vùng đỉnh thái dương.

Quá trình tiến triển t?MCI tới AD gặp nhiều hơn hẳn ?nhóm BN dương tính so với nhóm BN âm tính (21% so với 4%). Tuy nhiên, trong một nghiên cứu đoàn h?(cohort) cho thấy trong quá trình tiến triển tới AD, BN có triệu chứng trầm cảm ít gặp hơn ?nhóm BN dương tính so với nhóm BN âm tính (45 % so với 65 %).

Quá trình tiến triển t?MCI tới AD nhanh hơn một cách rõ ràng ?nhóm BN có triệu chứng trầm cảm (P<.01) và ?nhóm BN dương tính với mảng amyloid (P<.001).

Đối với nhóm BN dương tính cao với mảng beta-amyloid (SUVrmax > 1.7) được theo dõi 26 tháng. Trong s?bệnh nhân này, những BN có các triệu chứng trầm cảm có khuynh hướng tiến triển tới AD rất cao so với những BN không có triệu chứng trầm cảm (100% so với 45%; P<.005).

Ts Brendel kết luận, những BN có hình ảnh tích t?mảng amyloid  đồng thời có các triệu chứng trầm cảm có nhiều nguy cơ tiến triển tới AD.

Những phát hiện này có th?có ý nghĩa trong chọn lựa BN đ?điều tr? Các cách tiếp cận th?nghiệm giảm amyloid đ?điều tr?suy giảm nhận thức có th?không hiệu qu??BN amyloid âm tính.

Ts Minoshima GĐ Phòng thí nghiệm hình ảnh thần kinh và sinh học ĐH Washinton, Seattle cho biết: “Có rất nhiều bệnh cùng xảy ra và có th?có tác động hiệp đồng trong quá trình tiến triển tới AD? Do vậy cần nhiều nghiên cứu nữa đ?khằng định các kết qu?trình bày trên. “Nếu hình ảnh hóa học thần kinh thay đổi ?BN trầm cảm như kết qu?báo cáo, thì ch?cần một trong các kết qu?cũng có th?dẫn tới những nhận biết mới v?sinh lý bệnh học và mang lại lợi ích điều tr?AD?

S?hình thành AD dựa trên gi?thiết lắng đọng amyloid, trong đó có yếu t?môi trường và biến đổi gien APP. Đồng thời nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy các yếu t?như mất ng? trầm cảm hay tíếp xúc với hóa chất, đặc biệt hóa chất diệt côn trùng đều tác động thúc đẩy tiến triển bệnh sa sút tâm thần, trong đó có bệnh Alzheimer. Một s?bệnh như chấn thương s?não, tăng huyết áp, đái tháo đường cũng là những yếu t?tương t? Đ?giảm bớt nguy cơ này, vấn đ?điều tr?trầm cảm và phát hiện sa sút tâm thần sớm ?người tuổi trung niên và sau trung niên cùng với vận động rèn luyện cơ th?thích hợp là rất cần thiết.

Trong quá trình điều tr?AD, ngoài ch?định của một s?thuốc chuyên khoa, còn có nhiều phương pháp h?tr?khác với mục đích “rèn luyện sức khỏe não bộ”như tăng cường đọc báo, chơi c? hay “học lại sớm?những bài thơ ru con, bài dân ca bằng cách đọc hay viết là những khuyến cáo rất hữu ích.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM.

THAM KHẢO:
1. Kate Johnson. June 11, 2014. Amyloid and Depression: A Risky Combo in Cognitive Decline. Medscape Medical News > Conference News. Society of Nuclear Medicine and Molecular Imaging (SNMMI) 2014 Annual Meeting: Abstract 87.
2. Anthony S David, Simon Fleminger, Michael D Kopelman, Simon Lovestone, John DC Mellers.Organic Psychiatry. A Textbook of Neuropsychiatry. Lishman’s Fourth edition. Wiley-Blackwell. 2006. Pa 254-64. 

 

The post TRẦM CẢM VÀ SA SÚT TÂM THẦN: NGUY CƠ SUY GIẢM NHẬN THỨC TĂNG CAO appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tram-cam-va-sa-sut-tam-than-nguy-co-suy-giam-nhan-thuc-tang-cao/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/chien-luo%cc%a3c-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-khang-thuoc/ //3xdata.com/chien-luo%cc%a3c-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-khang-thuoc/#respond Sun, 13 Aug 2017 14:56:59 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1988 Trong các chiến lược giúp bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc là tăng liều lượng thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI kết hợp hoặc với lithium, hoặc với các thuốc chống loạn thần không điển hình. Một nhóm các bác sĩ thuốc Nhóm đánh giá kỹ thuật của Tạp chí Y khoa Anh quốc (British […]

The post CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Trong các chiến lược giúp bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc là tăng liều lượng thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI kết hợp hoặc với lithium, hoặc với các thuốc chống loạn thần không điển hình.

Một nhóm các bác sĩ thuốc Nhóm đánh giá kỹ thuật của Tạp chí Y khoa Anh quốc (British Medical Journal Technology Assessment Group) đã nghiên cứu hiệu quả lâm sàng và chi phí điều trị của 2 chiến lược điều trị trên.

Áp dụng phương pháp tổng hợp Cochrane, các tác giả tìm thấy 12 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, và áp dụng một vài phương pháp liên quan khác, các tác giả kết luận rằng chiến lược tăng thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI kết hợp với lihium hoặc với thuốc chống loạn thần không điển hình trong điều trị trầm cảm kháng thuốc mang lại hiệu quả tương tự nhau, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Phân tích chi phí điều trị cho thấy nếu dùng kết hợp với lithium thấp hơn và về tổng thể, hiệu quả hơn nếu dùng kết hợp với thuốc chống loạn thần không điển hình. Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu chiến lược điều trị trầm cảm kháng thuốc, kết quả của nghiên cứu tổng hợp này cho chúng ta chứng cứ lâm sàng có giá trị. Đó là tăng liều lượng SSRI kết hợp hoặc với lithium ?hoặc với thuốc chống loạn thần không điển hình. Đồng thời nghiên cứu này cũng lưu ý các bác sĩ nên dùng chiến lược điều trị với chi phí phù hợp và test kiểm tra lithium cần thiết.

Điều trị trầm cảm đòi hỏi nhiều yếu tốchuyên môn, trước hết là chẩn đoán và chỉ định loại thuốc chống trầm cảm nào thuộc nhóm nào thích hợp cho từng bệnh nhân. Đồng thời phải đánh giá mức độ và xếp loại đáp ứng điều trị (hiệu quả của thuốc), thời gian sử dụng thuốc theo các tiêu chí đồng thuận của các chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Hiện nay có khá nhiều toa thuốc của các bác sĩ không chuyên khoa tâm thần sử dụng nhiều loại thuốc chống trầm cảm với liều thấp ngay từ khi bắt đầu điều trị.

Tại Tp Hồ Chí Minh, Lithium chưa được các bác sĩ điều trị sử dụng nhiều. Cần lưu ý cửa sổ điều trị (khoảng cách giữa liều lượng hiệu quả và liều lượng có thể gây ngộ độc) khá hẹp và do đó nhu cầu test kiểm tra nồng độ Lithium đều đặn là vô cùng cần thiết.

Bs Phạm Văn Trụ Bv TT Tp HCM.
Tham khảo: Peter M. Yellowlees, MBBS, MD. Augmenting SSRIs in Treatment-Resistant Depression: What Is Best? Medscape Best Evidence. February 25, 2014.

The post CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM KHÁNG THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/chien-luo%cc%a3c-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-khang-thuoc/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhung-nguoi-su-dung-methamphetamine-co-nguy-co-tram-cam-va-tu-sat/ //3xdata.com/nhung-nguoi-su-dung-methamphetamine-co-nguy-co-tram-cam-va-tu-sat/#respond Sun, 13 Aug 2017 14:56:51 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1976 Ngày 12/12/2007- Những người s?dụng methaphetamine trong d?án điều tr?methamphetamine (Methamphetamine Treatment Project) mà ban đầu có điểm s?thang lượng giá trầm cảm Beck cao và trước đây đã từng c?gắng t?sát thì có nguy cơ trầm cảm và hành vi t?sát v?sau. Một báo cáo th?[…]

The post NHỮNG NGƯỜI S?DỤNG METHAMPHETAMINE CÓ NGUY CƠ TRẦM CẢM VÀ T?SÁT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 12/12/2007- Những người s?dụng methaphetamine trong d?án điều tr?methamphetamine (Methamphetamine Treatment Project) mà ban đầu có điểm s?thang lượng giá trầm cảm Beck cao và trước đây đã từng c?gắng t?sát thì có nguy cơ trầm cảm và hành vi t?sát v?sau.

Một báo cáo th?hai cũng s?dụng s?liệu trong nhóm dân s?này cho thấy các triệu chứng trầm cảm giảm với điều tr?và nếu trầm cảm xuất hiện trong thời gian theo dõi thì s?kém tuân th?điều tr?lạm dụng chất cũng như có tiên lượng xấu.

Những phát hiện này thực hiện bởi các nhà nghiên cứu ĐH California, trong chương trình tái hòa nhập người lạm dụng chất Los Angeles được báo cáo trong hội ngh?tâm thần do s?dụng chất của viện hàn lâm Hoa K?lần th?18.

Những người s?dụng có nguy cơ cao
Ts Larissa J. Mooney nói: “thăm khám cẩn thận các triệu chứng tâm thần và lọc bệnh nhập viện cần phải được đảm bảo lúc tiếp nhận điều tr?bệnh nhân methamphetamine? Bà cho biết thêm người s?dụng methamphetamine kèm các yếu t?nguy cơ trầm cảm và t?sát có th?tiến triển tốt hơn nếu can thiệp tập trung sớm vào điều tr?trầm cảm và ngăn ngừa t?sát.

Ts Mooney nói những người dùng chất kích thích đồng thời mắc trầm cảm thì có kết qu?xấu hơn trong điều tr?nghiện chất. Kết qu?phân tích d?liệu trong d?án điều tr?methamphetamine gồm 526 người tham gia (60% là n?, một th?nghiệm lâm sàng tại 8 c?s? bệnh nhân điều tr?ngoại trú nghiện methamphetamine giống mô hình Matrix (bao gồm tổng hợp nhiều phương pháp tâm lý xã hội) so với 8 phương pháp điều tr?thường l?

Ban đầu, 526 đối tượng có đ?tuổi trung bình là 36,2 và thường đã s?dụng methamphetamine 12 ngày trong 30 ngày trước. Người tham gia được phỏng vấn trước điều tr?và 3 năm sau.

Trong quá trình theo dõi, 80 người (15,2%) đ?tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm nặng. Các yếu t?ban đầu có nguy cơ mắc trầm cảm gồm giới tính n? thang Beck trên 20 điểm (cho thấy tối thiểu là trầm cảm nh?, đã c?gắng t?sát trước đây, s?dụng metamphetamine đường tĩnh mạch, t?nói v?bản thân có tiền s?trầm cảm nặng, và lạm dung rượu trước đây.

Tổng s?151 người (28,7%) đã từng c?gắng t?sát trước đây. Các yếu t?nguy cơ t?sát bao gồm đã từng t?sát hay thang Beck trên 20.

Tiến sĩ Mooney cho biết ?các yếu t?nguy cơ trầm cảm và t?sát có th?được xác định d?dàng trên lâm sàng? Bà còn nói việc tầm soát những yếu t?này có vai trò quan trọng trong kết qu?điều tr?

Giảm trầm cảm, giảm s?dụng methamphetamine.
Ts Suzette Glasner-Edwards cho biết qua một phân tích d?liệu liên quan cũng trong mẫu nghiên cứu  này, đã phát hiện các triệu chứng trầm cảm giảm đáng k?trong điều tr? đặc biệt những cá nhân ngưng s?dụng methamphetamine.

Bà cho biết thêm: trầm cảm là rối loạn đi kèm ph?biến nhất ?người lạm dụng chất kích thích, nhưng người ta ít biết v?diễn tiến lâm sàng của trầm cảm trong điều tr?lạm dụng methamphetamine hoặc ảnh hưởng của nó lên kết qu?điều tr?như th?nào.

Nhóm nghiên cứu nhận xét v?các đối tượng l?thuộc methamphetamine của nghiên cứu tham gia điều tr?tâm lý xã hội: th?nhất, triệu chứng trầm cảm s?giảm trong điều tr?khi giảm s?dụng methamphetamine, và th?hai, những người ban đầu đã có trầm cảm s?tuân th?điều tr?kém hơn, kết qu?xấu hơn.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy có một t?l?hiện mắc vừa phải của trầm cảm nặng trong nhóm dân s?nghiên cứu này. Theo h? thang Beck giảm đáng k??những cá nhân ngưng s?dụng methamphetamine.

Điều tr?trước trầm cảm có mối liên h?nghịch đảo với tuân th?điều tr? Một chẩn đoán trầm cảm sau 3 năm theo dõi đi kèm với các hậu qu?xấu do dùng methamphetamine và tổn thương nhiều chức năng.

Ts Glasner-Edwards và Ts Mooney kết luận tầm soát trầm cảm được khuyến cáo tiến hành ?những bệnh nhân l?thuộc chất.

Bs Nguyễn Th?Hùng, Khoa Nam BVTT.

Theo Marlen Busko. Depression and suicide risk identified in methamphetamine users. Medscape Medical News

The post NHỮNG NGƯỜI S?DỤNG METHAMPHETAMINE CÓ NGUY CƠ TRẦM CẢM VÀ T?SÁT appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhung-nguoi-su-dung-methamphetamine-co-nguy-co-tram-cam-va-tu-sat/feed/ 0
TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/be%cc%a3nh-tram-ca%cc%89m-nguyen-nhan-thu-2-da%cc%83n-den-mat-kha%cc%89-nang-lao-do%cc%a3ng/ //3xdata.com/be%cc%a3nh-tram-ca%cc%89m-nguyen-nhan-thu-2-da%cc%83n-den-mat-kha%cc%89-nang-lao-do%cc%a3ng/#respond Sun, 13 Aug 2017 14:54:59 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1985 Trầm cảm nặng (Major Depressive Disorder = MDD) đã trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến gánh nặng ngân sách sau tự tử và bệnh tim mạch Năm 1990,  Tổ chức Ngân sách bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Diseasee = GBD) xếp các rối loạn  trầm cảm hạng nguyên nhân thứ 4 […]

The post BỆNH TRẦM CẢM: NGUYÊN NHÂN THỨ 2 DẪN ĐẾN MẤT KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Trầm cảm nặng (Major Depressive Disorder = MDD) đã trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến gánh nặng ngân sách sau tự tử và bệnh tim mạch

Năm 1990,  Tổ chức Ngân sách bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Diseasee = GBD) xếp các rối loạn  trầm cảm hạng nguyên nhân thứ 4 dẫn đến mất ngày công lao động sau các bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy và các bệnh của thai nhi và trẻ sơ sinh. Đến năm 2000, các rối loạn trầm cảm lên hạng nguyên nhân thứ 3 của gánh nặng ngân sách toàn cầu.

Năm 2010, theo kết quả nghiên cứu của GBD các rối loạn trầm cảm xếp hạng 2 gánh nặng ngân sách. Nghiên cứu đánh giá dựa trên tỷ lệ tử vong và ngày công lao động bị mất có nguyên nhân từ các rối loạn trầm cảm.

Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân rối loạn lưỡng cực (Mood Depressive Disorder=MDD), trầm cảm mức độ nhẹ, kéo dài, rối loạn khi sắc. Các tác giả  sử dụng bản DALYs xác định chi phí ngân sách do các rối loạn trầm cảm, cùng với số thời gian (tính bằng năm)  không lao động (YLDs) vì bệnh và số năm không làm việc trước đó khi mới mắc bệnh (YLLs) của bệnh nhân. So sánh với chi phí ngân sách do các bệnh khác và do chấn thương, trầm cảm nặng chiếm 8,2 % thời gian không lao động (YLDs), xếp thứ 2 nguyên nhân mất khả năng lao động, và xếp thứ 11 nguyên nhân dẫn đến gánh nặng ngân sách toàn cầu (DALYs). Các rối loạn khí sắc chiếm 1,4 % YDLs.

Theo cách tính của các nhà nghiên cứu, trầm cảm nặng gây mất 16 triệu ngày làm việc, tự tử và bệnh thiếu máu cơ tim chỉ mất 4 triệu ngày. Tính chung, tỷ lệ mất ngày công lao động 3,8 % toàn cầu (DALYs) do các rối loạn trầm cảm.

Gánh nặng chi phí do các rối loạn trầm cảm ở nữ cao hơn nam, cao nhất là mất khả năng lao động ở lứa tuổi đang lao động. Gánh nặng ngân sách do các rối loạn trầm cảm tăng từ 1990 đến 2010 tăng 37,5 % vì gia tăng dân số cũng như tuổi thọ tăng cao. Nghiên cứu của GBD năm 2010 khẳng định rối loạn trầm cảm trực tiếp dẫn đến gánh nặng chi phí bệnh tật toàn cầu và trầm cảm nặng góp phần lớn vào chi phí cứu chữa điều trị tự tử và thiếu máu cơ tim.

Tại Tp Hồ Chí Minh, s?lần khám của bệnh nhân mắc các rối loạn trầm cảm chiếm 23,1 % số lần bệnh nhân đến khám và điều trị ngoạt trú, trong đó nữ chiếm  68,2 % ( số liệu 6 tháng đầu năm 2013). Các nhóm thuốc chống trầm cảm hiện nay gần như có đầy đủ như các nước Tây Âu nhưng giá cả không phải là thấp. Cùng với chi phí đi lại và số ngày không thể làm việc được cũng như chi phí chăm sóc hậu quả của bệnh chắc chắn ảnh hưởng nặng nề tới ngân sách và điều kiện sống  gia đình.

Kết quả trên tái khẳng định điều trị các rối loạn trầm cảm là một ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc sức khoẻ và phải bổ sung các can thiệp (các phương pháp trị liệu và tuyên truyền) hiệu quả nhằm giảm gánh nặng ngân sách chung.

Số liệu năm 2010 của GBD cho thấy các bệnh tâm thần và nghiện ma tuý là nguyên nhân bệnh tật không chết người nhưng chi phí ngân sách chăm sóc điều trị vượt qua chi phí của Theo cách tính của các nhà nghiên cứu, trầm cảm nặng gây mất 16 triệu ngày làm việc, tự tử và bệnh thiếu máu cơ tim chỉ mất 4 triệu ngày. Tính chung, tỷ lệ mất ngày công lao động 3,8 % toàn cầu (DALYs) do các rối loạn trầm cảm. các bệnh nhiễm HIV/AIDS, bệnh lao, bệnh đái tháo đường và chấn thương hậu quả của tai nạn giao thông.
 

Bs Phạm Văn Trụ Bv TT Tp HCM.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Depression Now World’s Second Leading Cause of Disability. Medscape Medical News > Psychiatry.
Megan Brooks. November 06, 2013

 

The post BỆNH TRẦM CẢM: NGUYÊN NHÂN THỨ 2 DẪN ĐẾN MẤT KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/be%cc%a3nh-tram-ca%cc%89m-nguyen-nhan-thu-2-da%cc%83n-den-mat-kha%cc%89-nang-lao-do%cc%a3ng/feed/ 0