Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thuan-lieu-phap-vns-doi-voi-benh-dong-kinh-o-tre-nho-tu-4-tuoi/ //3xdata.com/fda-chap-thuan-lieu-phap-vns-doi-voi-benh-dong-kinh-o-tre-nho-tu-4-tuoi/#respond Mon, 08 Jan 2018 04:23:11 +0000 //3xdata.com/?p=3886 Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa K?(FDA) đã chấp thuận h?thống tr?liệu kích thích dây thần kinh ph?v?(VNS) của LivaNova đ?điều tr?h?tr?trong việc giảm tần suất cơn động kinh ?những bệnh nhân t?4 tuổi tr?lên với các cơn khởi phát […]

The post FDA CHẤP THUẬN LIỆU PHÁP VNS ĐỐI VỚI BỆNH ĐỘNG KINH ?TR?NH?T?4 TUỔI. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa K?(FDA) đã chấp thuận h?thống tr?liệu kích thích dây thần kinh ph?v?(VNS) của LivaNova đ?điều tr?h?tr?trong việc giảm tần suất cơn động kinh ?những bệnh nhân t?4 tuổi tr?lên với các cơn khởi phát cục b?khó điều tr?bằng các thuốc chống động kinh.

Trước đây, liệu pháp VNS đã được chấp thuận cho tr?t?12 tuổi tr?lên.

Liệu pháp VNS được thực hiện thông qua một thiết b?truyền các xung động nh?đến dây thần kinh ph?v?trong những khoảng thời gian đều đặn trong suốt c?ngày với n?lực ngăn chặn các cơn động kinh trước khi chúng bắt đầu. Việc b?sung của liệu pháp có th?làm ngưng hoặc rút ngắn cơn động kinh, làm giảm cường đ?của cơn, và rút ngắn thời gian hồi phục. Thiết b?được cấy thông qua một th?thuật xâm lấn ?bệnh nhân ngoại trú mất tối thiểu khoảng 1 tiếng đồng h? Liệu pháp này đã được s?dụng trên hơn 100.000 bệnh nhân toàn cầu.

“D?liệu t?một s?nghiên cứu cho thấy việc s?dụng sớm liệu pháp VNS đã được chứng minh cho kết qu?lâu dài tốt hơn đối với tr?em ?một thời điểm quan trọng trong quá trình phát triển của chúng,” Damien McDonald, GĐ điều hành của LivaNova cho biết.

Các tác dụng ph?được báo cáo ph?biến nhất gồm khàn giọng, mất ng? khó th? đau họng, và ho tăng dần. Các tác dụng ngoại ý khác được báo cáo trong các nghiên cứu lâm sàng có ý nghĩa thống kê là mất điều hòa, chứng khó tiêu, giảm cảm giác, mất ng? co thắt thanh quản, buồn nôn, đau, viêm hầu họng, và nôn mửa. Công ty nói rằng, “các tác dụng ph?này thường ch?xảy ra trong thời gian kích thích, được dung nạp tốt và lưu ý xảy ra ít hơn khi thời gian tiếp diễn. Tác dụng ph?ph?biến nhất được báo cáo t?th?thuật cấy ghép là nhiễm trùng.”

“Bệnh động kinh tác động đến 1 trong s?26 người dân M? và 35% những bệnh nhân này không đáp ứng với thuốc,” BS. Deborah Holder, GĐ Chương trình Động kinh Toàn diện cho Bv Nhi Los Angeles: “Liệu pháp VNS mang đến cho nhiều bệnh nhân trong s?này một cơ hội kiểm soát cơn động kinh được chứng minh và một chất lượng sống tốt hơn. Kiểm soát cơn động kinh ?tr?nh?là s?thay đổi cuộc sống, cho phép s?phát triển tốt hơn và thành công trong học tập vốn tác động đến toàn b?cuộc đời của đứa tr?” bà ta nói trong một  bản phát hành.

Bs Trần Thu Phương. Khoa TL-TT TE Bv TT Tp HCM

Lược dịch: FDA Okays VNS Therapy for Epilepsy in Children as Young as 4 Years. News & Perspective > Medscape Medical News > FDA Approvals. Megan Brooks. June 30, 2017.

The post FDA CHẤP THUẬN LIỆU PHÁP VNS ĐỐI VỚI BỆNH ĐỘNG KINH ?TR?NH?T?4 TUỔI. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thuan-lieu-phap-vns-doi-voi-benh-dong-kinh-o-tre-nho-tu-4-tuoi/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-may-kich-thich-than-kinh-trong-dieu-tri%cc%a3-do%cc%a3ng-kinh-2/ //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-may-kich-thich-than-kinh-trong-dieu-tri%cc%a3-do%cc%a3ng-kinh-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:52:06 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1740 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration=FDA) vùa chấp thuận máy kích thích thần kinh cấy vào cơ thể (implantable neurostimulator) người bệnh động kinh có tác dụng giảm tần suất cơn co giật khi dùng các loại thuốc chống động kinh không hiệu quả. Thiết bị […]

The post FDA CHẤP THUẬN MÁY KÍCH THÍCH THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration=FDA) vùa chấp thuận máy kích thích thần kinh cấy vào cơ thể (implantable neurostimulator) người bệnh động kinh có tác dụng giảm tần suất cơn co giật khi dùng các loại thuốc chống động kinh không hiệu quả.

Thiết bị này được gọi là RNS System (Hãng Neuropace Inc) phát hiện các hoạt động điện não bất thường và “chữa ?thay đổi?mức độ họat động điện não bất thường này trước khi xảy ra cơn co giật. Chức năng này ngược với các máy kích thích thần kinh dùng để tiếp tục hoạt động điện não hoặc dùng cho chương trình kích thích hạot động điện não thiết lập sẵn trong một số bệnh lý khác.

Máy RNS System được gắn vào trong hộp sọ, 1 hoặc 2 điện cực gắn gần hoặc trung tâm ổ động kinh. Chấp thuận của FDA dựa trên thử nghiệm lâm sàng 191 bệnh nhân động kinh kháng trị, tuy nhiên máy RNS chỉ hoạt động trên 1 /2 bệnh nhân nghiên cứu. Sau 3 tháng, đối với máy hoạt động, 34 % bệnh nhân giảm số cơn co giật trung bình / tháng. Đối với máy không hoạt động, số cơn co giật giảm trung bình 19 %. Kết quả 29 % bệnh nhân có máy hoạt động giảm ít nhất 50 % số cơn co giật so sánh với 27 % bệnh nhân có máy không hoạt động.

Tháng 2 / 2013, 13 thành viên Ban cố vấn của FDA đã khuyến cáo chấp thuận RNS System, phần lớn các thành viên nhận thấy thiết bị này mang lại lợi ích và lợi ích này có giá trị hơn là nguy cơ co giật. Tất cả đều nhất trí việc dùng RNS System là an toàn.

Gắn vào vị trí bị nhiễm trùng và pin hết năng lượng là khó khăn không mong muốn thường gặp nhất.

FDA cảnh báo bệnh nhân gắn RNS System phải tránh chụp MRI, tránh các phương pháp điều trị bằng nhiệt, tránh choáng điện và tránh dùng máy kích thích từ xuyên sọ.

Năng lượng từ RNS System có thể được chuyển vào bộ phận kích thích thần kinh và có tểh gây ra tổn thương não ngay cả khi máy ngưng hoạt động.

Bs Nguyễn Đang Khoa. Trưởng khoa Cận lâm sàng. Bv TT Tp HCM
Theo  Robert Lowes. FDA Approves Implantable Neurostimulator for Epilepsy. FDA Approvals > Medscape Medical News. November 14, 2013

The post FDA CHẤP THUẬN MÁY KÍCH THÍCH THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-may-kich-thich-than-kinh-trong-dieu-tri%cc%a3-do%cc%a3ng-kinh-2/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-so-bac-si-chuyen-khoa-than-kinh-chua-nhan-thuc-ve-su-an-toan-cua-cac-thuoc-chong-dong-kinh-2/ //3xdata.com/mot-so-bac-si-chuyen-khoa-than-kinh-chua-nhan-thuc-ve-su-an-toan-cua-cac-thuoc-chong-dong-kinh-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:50:53 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1737 Khoảng 20 % bác sĩ chuyên khoa thần kinh không nhận thức  được những nguy cơ tác hại của các thuốc chống động kinh (antiepileptic drugs = AEDs) như d?tật bẩm sinh, ý tưởng t?sát mặc dù được tiếp cận rất nhiều nguồn thông tin do chưa được h?thống hóa. Đây là […]

The post MỘT S?BÁC SĨ CHUYÊN KHOA THẦN KINH CHƯA NHẬN THỨC VỀ S?AN TOÀN CỦA CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Khoảng 20 % bác sĩ chuyên khoa thần kinh không nhận thức  được những nguy cơ tác hại của các thuốc chống động kinh (antiepileptic drugs = AEDs) như d?tật bẩm sinh, ý tưởng t?sát mặc dù được tiếp cận rất nhiều nguồn thông tin do chưa được h?thống hóa. Đây là nhận định của Gs Ts Gregory L. Krauss, Trường ĐH  YK Johons Hopkins , Baltimore, Maryland.

Các thông tin nguy cơ không an toàn được thông báo chung khi thuốc được đưa ra lưu hành nên có th?các bác sĩ không đọc. Cách thức thông tin này có th?không phải là một phương pháp tốt , do đó cần có một h?thống thông tin hiệu qu?hơn tới bác sĩ điều tr?

Khảo cứu này thực hiện trên 4627 bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh Hoa K? các câu hỏi đặt ra là kiến thức  v?theo dõi, nhận dạng các nguy cơ không an toàn mới của các AEDs:

?Phản ứng  nhạy cảm  cao ( hội chứng Stevens-Johnson và hủy hoại da) đối với carbamazepine xảy ra ?bệnh nhân châu Á ( có gien di truyền haplotype nhiều hơn ). FDA đã khuyến cáo nên sàng lọc gien này trước khi s?dụng carbamazepine.
?Ý tưởng hoặc hành vi t?sát khi dùng các loại AEDs mới. FDA đã cho biết nguy cơ t?sát tăng gấp 2 lần ?những bệnh nhân bắt đầu được điều tr?với 11 AEDs mới đồng thời với các khuyến cáo cần thiết.
?Nguy cơ d?tật bẩm sinh ?tr?con của những bà m?dùng divalproex.  Các nhà nghiên cứu cho biết nguy cơ này khoảng 10,7 %.
?Nguy cơ suy giảm kh?năng nhận thức ?tr?con của những bà m?dùng divalproex  trong thời gian mang thai.  Các nhà nghiên cứu ghi nhận ch?s?IQ  giảm t?6 ?9 điểm.

Ngoài ra, các bác sĩ chuyên khoa thần kinh còn được hỏi có biết hay không lacosamide không được cảnh báo an toàn với hộp đen trên hộp thuốc (?).
Các nhà nghiên cứu phân tích 505 câu tr?lời đại diện cho tất c?các nhóm hành ngh? kết qu?66,5 % bác sĩ nam tuổi trung bình 48,9 có 49,5 % hành ngh?đơn l?hoặc theo nhóm  điều tr?ít nhất 100 bệnh nhân động kinh mỗi năm (54 %), s?năm hành ngh?t?1 ?52 năm.

Kết qu?khoảng 1 / 5 câu tr?lời  (17 ?27 % ) không nhận thức cảnh báo không an toàn. Các bác sĩ chuyên khoa thần kinh điều tr?nhiều bệnh nhân động kinh hiểu biết nhiều hơn các bác sĩ chuyên khoa thần kinh khác v?nguy cơ không an toàn của các AEDs.

Khoảng 70 % bác sĩ (chuyên khoa nội thần kinh) nhận thức khuyến cáo sàng lọc haplotype ?bệnh nhân động kinh người Châu Á trước khi dùng carbamazepine. 29,1 % bác sĩ bắt đầu điều tr?động kinh với carbamazepine và ch?có 22,5 % bác sĩ thông báo cho bệnh nhân test sàng lọc haplotype.

FDA thông báo cần sàng lọc nhưng các bác sĩ có cảm giác không rõ ràng vì không biết thông tin sàng lọc gien th?nào và giải thích th?nào v?test sàng lọc như phải ch?đợi 2 ngày và tăng thêm chi phí  và s?dùng thuốc khác trong thời gian này th?nào. (Hiện tại một s?cơ s?điều tr?đã trang b?phương tiện test sàng lọc gien nhưng chưa đưa vào hoạt động, có l?cũng lý do trên).

80,6 % bác sĩ nhận thức cảnh báo nguy cơ bệnh nhân t?sát khi dùng các thuốc chống động kinh mới. 70,1 % bệnh nhân động kinh được tư vấn v?nguy cơ t?sát trong thời gian 3 năm đầu điều tr? tuy nhiên ch?có 60,2 % bệnh nhân nhận định đúng nguy cơ này.

Một s?bác sĩ không đồng tình với cách làm th?nào mà FDA kết luận các AED liên quan nguy cơ t?sát. Kết qu?một nghiên cứu nổi bật của FDA là 11 loại thuốc chống co giật  phát hiện ra rằng nguy cơ t?sát ?bệnh nhân dùng các loại thuốc trên tăng gấp 2 lần so với placebo. Kết qu?trên không mang tính dịch t? không tương quan với dân s?và nguy cơ này rất thấp.

Ch?có 33,5 % bệnh nhân nhận thức nguy cơ gia tăng d?tật bẩm sinh và khoảng 1/2 s?bệnh nhân này (48,9 % ) có ch?s?thông minh thấp do người m?được điều tr?với divalproex.

Nhiều bác sĩ không nhận thức v?nguy cơ d?tật bẩm sinh rất cao và nguyên nhân giảm ch?s?thông minh ?con của các bà m?dùng valproic acid. Gần 1/3 bác sĩ tr?lời vấn đ?kiểm soát nguy cơ d?tật và nhận ra là không có khung đen cảnh báo nguy cơ tác hại của lacosamide.

Hầu hết các thông tin s?dụng thuốc an toàn là t?các cơ quan chuyên ngành: tạp chí y văn 967,1 %), đồng nghiệp hoặc bạn bè (53,1 %) và t?các chương trình đào tạo (52,9 %). Các cơ s?điều tr?tư nhân ( phòng mạch tư) nhận được thông tin (cảnh báo) t?các hãng dược, trong khi đó các bác sĩ ‘chuyên môn cao?nhận được thông tin t?tạp chí, đồng nghiệp và bạn bè.

Tại Việt Nam, chăm sóc và điều tr?động kinh được  giao cho ngành tâm thần từ?rất lâu vì có h?thống nhân s?khám và cấp phát thuốc chống động kinh (ch?yếu) miễn phí nên những kết quả?cảnh báo trên có th?rất có ích đối với các bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Theo dõi các hội thảo báo cáo khoa học chung v?nội dung s?dụng thuốc chống động kinh, chúng tôi nhận thấy vấn đ?các tác gi?Hoa K?đặt ra cũng rất cần thiết đối với các bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh.

Có th?nói, hiểu biết v?các nguy cơ d?ứng carbamazepine, nguy cơ d?tật bẩm sinh do các valproate, các nguy cơ khác do phenyltoin, phenobarbital của bệnh nhân động kinh và thân nhân chưa cao. Một s?bác sĩ chuyên khoa da liễu vẫn thường xuyên gặp các trường hợp d?ứng carbamazepine. Các nguy cơ khác có th?xảy ra nhiều hơn (ví d?đối với phenobarbital) do chính các loại thuốc này và do tương tác thuốc vì vẫn còn nhiều bệnh nhân được kê toa phối hợp thuốc chống động kinh khác hoặc dùng thêm nhiều loại thuốc chuyên khoa khác.

Chắc chắn người bệnh động kinh còn mong mỏi bác sĩ chuyên khoa s?dụng thuốc an toàn và hiệu qu?nhiều hơn nữa.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM
Tham khảo: Some Neurologists Unaware of Major AED Safety Issues. Medscape Medical News > Neurology. Aug 23, 2013.

The post MỘT S?BÁC SĨ CHUYÊN KHOA THẦN KINH CHƯA NHẬN THỨC VỀ S?AN TOÀN CỦA CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-so-bac-si-chuyen-khoa-than-kinh-chua-nhan-thuc-ve-su-an-toan-cua-cac-thuoc-chong-dong-kinh-2/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sinh-o-phu-nu-dong-kinh-2/ //3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sinh-o-phu-nu-dong-kinh-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:47:32 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1734 TÔI CÓ TH?MANG THAI ĐƯỢC HAY KHÔNG? Ph?n?b?động kinh cần  phải thông báo cho bác sĩ  biết v?bệnh của mình,tốt nhất là trước khi mang thai, hoặc nếu đã có thai thì phải thông báo càng sớm càng tốt. Trong trường hợp 2 ?3 năm trước đó không còn […]

The post CHĂM SÓC THAI K?VÀ TR?SƠ SINH ?PH?N?ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÔI CÓ TH?MANG THAI ĐƯỢC HAY KHÔNG?

Ph?n?b?động kinh cần  phải thông báo cho bác sĩ  biết v?bệnh của mình,tốt nhất là trước khi mang thai, hoặc nếu đã có thai thì phải thông báo càng sớm càng tốt. Trong trường hợp 2 ?3 năm trước đó không còn cơn co giật, thì việc không s?dụng thuốc chống động kinh có th?được cân nhắc cẩn thận. Quyết định này cần phải đưa vào nguy cơ của những cơn co giật tái phát.


Nếu một người vẫn còn b?lên cơn động kinh, bác sĩ chuyên khoa cần phải chắc chắn rằng bệnh nhân đang được điều tr?với liều thấp nhất mà hiệu qu?nhất, vẫn kiểm soát cơn co giật tốt nhất. Bất k?s?thay đổi thuốc nào cũng phải có s?giám sát của bác sĩ.
Trong quá trình mang thai, cơ th?hấp thu nhiều thuốc chống động kinh hơn, và nồng đ?thuốc trong máu có th?giảm, vì vậy nồng đ?thuốc trong máu nên được theo dõi thường xuyên và có th?tăng liều dùng.

MỨC Đ?NGUY HIỂM CỦA VIỆC DÙNG THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH TRONG THAI K?

Mọi người đều biết điều quan trọng trong quá trình mang thai là tránh dùng thuốc bao gồm c?rượu và thuốc lá. Tuy nhiên, người ph?n?đang b?động kinh vẫn cần phải tiếp tục s?dụng thuốc chống động kinh trong khi mang thai. Nguy hiểm của việc không dùng thuốc và nguy cơ lên cơn co giật nhìn chung lớn hơn so với tác hại do dùng thuốc chống động kinh.
3% nguy cơ những đứa tr?sinh ra s?có d?tật khác thường. Nếu dùng một loại thuốc chống động kinh, nguy cơ mắc d?tật s?là 7% và nếu dùng t?hai loại thuốc chống động kinh tr?lên thì nguy cơ d?tật s?tăng tới 15%. Cũng rất đúng khi nói rằng nguy hiểm đối với thai nhi càng tăng khi liều lượng dùng thuốc càng cao.

MỘT S?NGUY CƠ CHO TR? 

?người m?đang điều tr?thuốc chống động kinh, d?tật ?đứa con được sinh ra có th?gặp là sứt môi hoặc h?hàm ếch. D?dạng ?các chi cũng có th?xảy ra; tim, mặt, mắt và tai đều có th?b?ảnh hưởng.
Tác hại của thuốc chống động kinh cũng bao gồm d?tật ống thần kinh (ví d?như đốt sống ch?đôi). Nguy cơ này chiếm 0.2-0.5% trong tổng s?ca bệnh. Riêng với Natri valproate có tới 1-2% nguy cơ b?d?tật ống thần kinh, và 1% với Carbamazepine (Tegretol). Nguy cơ này càng thấp nếu liều s?dụng càng ít. Người ta cũng khuyến cáo rằng việc b?sung 5mg axit folic mỗi ngày trước và trong quá trình mang thai s?giảm rõ rệt nguy cơ b?d?tật. Và ?đứa tr?này cũng có nguy cơ phát triển tâm thần chậm hơn những đứa tr?bình thường.
Đ?tránh nguy cơ chảy máu ?tr? người m?được khuyên nên dùng vitamin K1 hàng ngày ( uống 20mg) vào tháng cuối thai k? Vitamin này  cũng được cho tr?lúc mới sinh.
Theo một khảo sát theo dõi thai k?của những ph?n?b?động kinh ?Anh: Natri valproate có th?gây nguy hiểm  đối với bào thai nhiều hơn so với những loại thuốc chống động kinh quan trọng thuộc th?h?cũ hơn (cabamaxepine, phenytoin, phenobarbital). Acetazolamide được cho là gây ra những hậu qu?nghiêm trọng nhưng lại thiếu chứng c?thuyết phục. Vẫn chưa tìm hiểu k?những thuốc th?h?mới ( như vigabatrin, lamotrigine, gabapentine, topiramate, tiagabine, oxcarbazepine, levitiracetam) có ảnh hưởng nguy hiểm hơn những loại thuốc th?h?cũ hơn hay không?

NGUY CƠ TĂNG CƠN CO GIẬT KHI MANG THAI:

Hầu hết ph?n?b?động kinh không tăng s?cơn co giật trong khi mang thai, tuy nhiên  khoảng 17 ?37% người có s?lần co giật tăng liên quan tới việc s?dụng thuốc chống động kinh không phù hợp (hoặc không hiệu qu?bởi vì nôn ói), mất ng?hoặc bởi việc mang thai đều làm giảm nồng đ?thuốc trong máu.
50% ph?n?mang thai b?động kinh có th?kiểm soát cơn động kinh tốt, thường là do h?luôn quan tâm đến việc ng?đ?giấc và s?dụng thuốc đều đặn.

KH?NĂNG B?CO GIẬT TRONG KHI LÀM VIỆC:

Ch?1-2% ph?n?đang b?động kinh s?có cơn co cứng- co giật khi làm việc, và hơn 1-2% s?có một cơn trong 24 gi?tiếp theo. Vì vậy nên dùng thuốc chống động kinh như thường l?trong khi làm việc. Lúc sanh nên chú ý tới tất c?những yếu t?liên quan đến bệnh động kinh của người m? loại thuốc đang dùng và  th?loại cơn co giật.
Điều quan trọng cần phải nh?là rất nhiều ph?n?b?động kinh nhưng thai k?vẫn an toàn, sinh con bình thường và tr?sinh ra vẫn khỏe mạnh.

M?ĐỘNG KINH CHĂM SÓC CON SAU SINH:

Nếu cơn co giật được kiểm soát chặt ch?thì việc chăm sóc con nh?s?không b?ảnh hưởng nhiều. Ngược lại nếu không kiểm soát đựơc cơn co giật, thì có th?rất nguy hiểm và những nguy hiểm này ph?thuộc vào tính chất cơn co giật của bệnh nhân.
Nếu xảy ra đột ngột, không đoán trước được, thì việc thay quần áo, cho ăn, và tắm cho tr?nên được thực hiện trên sàn nhà. Nếu người b?bệnh động kinh tắm cho bé, thì không nên tắm trong nước quá sâu; đặt tr?trên một tấm chiếu trên sàn nhà s?an toàn hơn. Ẳm tr?đi lên xuống cầu thang đều rất nguy hiểm. Xe đẩy của tr?cũng nên được khóa an toàn, không đ?chạy t?do.

SỮA NGƯỜI M?B?ĐỘNG KINH CÓ AN TOÀN KHÔNG?

Nhìn chung, người ta khuyến khích cho tr?bú sữa m? và người m?b?động kinh cũng không ngoại l? Nguời m?đang dùng thuốc chống động kinh nên cho con bú bình thường vì đứa tr?đã tiếp xúc với thuốc khi nó còn trong t?cung và ch?có một phần nh?thành phần thuốc chuyển t?máu vào trong sữa của người m? Các thông tin t?công ty dược đều ch?ra rằng cần phải cân nhắc những nguy cơ  và lợi ích của việc bú sữa m?một cách cẩn thận.
Khi cho tr?bú, người m?nên ngồi trên tấm thảm trên sàn, dựa vào tường đ?giảm nguy cơ làm rơi tr?trong cơn co giật. Bú bình với s?ph?giúp của người chồng, có th?rất hữu ích trong trường hợp cơn co giật của người m?tăng lên do s?mệt mỏi hoặc mất ng?
Một vài loại thuốc như Phenobarbital có th?làm cho tr?ng?mê man. Trong trường hợp này, việc thay đổi lần lượt giữa bú bình và bú sữa m?là rất cần thiết.

BS CKI. Phạm Huỳnh Hoa,  Khoa Khám TE và BVBN, BV Tâm Thần

The post CHĂM SÓC THAI K?VÀ TR?SƠ SINH ?PH?N?ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sinh-o-phu-nu-dong-kinh-2/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tac-dung-bat-loi-tuong-tu-nhau-o-benh-nhan-dong-kinh-don-tri-hoac-phoi-hop-2/ //3xdata.com/tac-dung-bat-loi-tuong-tu-nhau-o-benh-nhan-dong-kinh-don-tri-hoac-phoi-hop-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:44:53 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1731 Ngày 23 / 04 / 2010 ?Dù các tác dụng bất lợi thường hay gặp ?bệnh nhân (BN) điều tr?với thuốc chống động kinh (AEDs), nhưng một nghiên cứu mới đây ghi nhận các tác dụng có hại này giống nhau ?nhóm BN dùng một thuốc và nhóm dùng nhiều loại […]

The post TÁC DỤNG BẤT LỢI TƯƠNG T?NHAU ?BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH ĐƠN TR?HOẶC PHỐI HỢP. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 23 / 04 / 2010 ?Dù các tác dụng bất lợi thường hay gặp ?bệnh nhân (BN) điều tr?với thuốc chống động kinh (AEDs), nhưng một nghiên cứu mới đây ghi nhận các tác dụng có hại này giống nhau ?nhóm BN dùng một thuốc và nhóm dùng nhiều loại thuốc và có th?liên quan nhiều hơn đến các yếu t?như s?đáp ứng thuốc của cá nhân, cách thức phối hợp thuốc, k?năng điều tr?của thầy thuốc hơn là s?lượng thuốc s?dụng hiện tại.

Các nhà nghiên cứu nói rằng “Kết qu?nghiên cứu cho thấy mối liên h?giữa việc s?dụng nhiều AED và gánh nặng ng?độc có th?phức tạp hơn những suy nghĩ trước đây, khuynh hướng hiện nay muốn vứt b?đa tr?liệu vì s?gia tăng độc tính có th?không đảm bảo?/p>

Tuy nhiên, trưởng nhóm nghiên cứu, Bs Emilio Perucca, Ts dược lý lâm sàng ĐH Pavia, Italia, nhấn mạnh rằng các nhà lâm sàng không nên kết luận t?nghiên cứu này là phối hợp tr?liệu luôn luôn có những tác dụng bất lợi giống với tr?liệu đơn độc. “bài báo này không ch?ra rằng đa tr?liệu dung nạp tốt ngang với đơn tr? nó đơn thuần ch?ra một vài trường hợp đáp ứng đa tr?liệu và một vài trường hợp khác đáp ứng đơn tr?liệu?/p>

Kết qu?của nghiên cứu này được đăng trong Epilepsia, t?báo của liên đoàn quốc t?chống động kinh.

Nghiên cứu phân tích 809 BN (344 nam và 465 n? ?đ?tuổi 16 và trên 16 b?động kinh trong 11 trung tâm điều tr?chuyển tiếp ?Ý. BN kháng thuốc và có ít nhất một cơn co giật trong 6 tháng trước đây. Thời gian bệnh động kinh kéo dài trung bình trên 20 năm. Hầu hết BN (t?l?86.4%) b?động kinh vô căn hoặc có triệu chứng ĐK cục b? Tần suất cơn trung bình là 2.5 cơn trong 1 tháng. Hơn ¾ BN thất bại đơn tr?liệu với ít nhất 3 loại AEDs hoặc đa tr?liệu.

CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH PH?BIẾN NHẤT

Ít hơn 25% BN được điều tr?với 1 thuốc AED đơn độc, là những loại thuốc ph?biến như carbamazepine, oxcarbazepine và lamotrigine. Những thuốc ph?biến thường s?dụng đ?kết hợp tr?liệu là levetiracetam, k?tiếp là carbamazepine, lamotrigine, oxcarbazepine, topiramate, valproic acid, phenobarbital và clobazam. Trong nhóm đa tr?liệu, 90.6% s?dụng ít nhất một thuốc AED th?h?mới và 43.5% s?dụng ít nhất 2 nhóm thuốc này khi phối hợp

Thông qua phỏng vấn, có 36.5% BN than phiền có tác dụng ph?bất lợi. Trong nhóm này, có 62.7% có một tác dụng ph? 22% có hai tác dụng ph? 11.5% có ba tác dụng ph?và 3.7% có 4 tác dụng ph?hoặc nhiều hơn. Các tác dụng ph?không mong muốn hay gặp nhất là buồn ng? run chi, trục trặc v?trí nh?và rối loạn th?lực. Không có s?khác biệt giữa nhóm đa tr?liệu và đơn tr?liệu. Nhóm nghiên cứu đã dùng bảng câu hỏi AEP đ?đánh giá tần suất các tác dụng không mong muốn. Các tác dụng bất lợi hay gặp nhất ?BN như cáu gắt có hoặc không kèm theo kích động, mệt mỏi, buồn ng? và trục trặc trí nh? S?lượng tác dụng ph??mỗi BN tương quan có ý nghĩa thống kê với s?dấu hiệu.

THANG ĐIỂM SO SÁNH AEP

S?lượng thuốc, xác định bởi tổng hợp các ch?s?giữa liều ch?định hàng ngày và liều trung bình, hoặc với liều duy trì hàng ngày của mỗi loại thuốc, thì nhiều ?BN đa tr?liệu hơn là nhóm đơn tr?(3.1 so với 1.2, P <0.001). Mặc dù s?lượng AED dùng trên BN gia tăng cùng với s?lượng thuốc đồng ch?định, thang điểm AEP ?BN dùng một AED là 42.8 so với nhóm dùng hai AED là 41.9, với ba AED là 43.1 hoặc với bốn hay hơn nữa là 44.9

Có nhiều cách giải thích hợp lý của việc thiếu s?tương quan giữa tác dụng ph?bất lợi và tổng liều AED. Ch?có một điều là nhiều BN dùng thuốc AED th?h?mới có dung nạp tốt hơn. Tác gi?viết thêm rằng “Thêm nữa, nghiên cứu cắt ngang giúp cho BS lâm sàng có th?tối ưu hóa cách lựa chọn AED, liều dùng, và cách phối hợp?/p>

NHẠY CẢM TỪNG CÁ NHÂN

“Kết hợp 2 thuốc AEDs khác nhau, cho từng liều thuốc tương ứng hàng ngày, không có nghĩa là tác dụng gấp đôi liều một thuốc AED?H?cũng ghi nhận rằng việc kết hợp vài loại thuốc thì có dung nạp tốt hơn vài loại khác. Đáp ứng với kết hợp AED ảnh hưởng không ch?đến liều lượng thuốc mà còn bởi đặc tính dược động học đặc biệt của s?kết hợp AED. Có vài bằng chứng là vài cách phối hợp có s?tăng độc tính ít và có hiệu ứng tr?liệu gia tăng. Theo kết qu?nghiên cứu, mặc dù có 20 AED khác nhau, khoảng 1/3 BN động kinh vẫn b?thất bại khi điều tr?đ?hết cơn động kinh. Có s?nhất trí rằng những BN mới được chẩn đoán thì được điều tr?tốt nhất với một thuốc AED duy nhất.

Lược dịch: BS Nguyễn Trọng Tuân, BS Phòng KHTH, BV TT Tp HCM

Thần kinh học, đăng trên mạng ngày 20 tháng 04 năm 2010

The post TÁC DỤNG BẤT LỢI TƯƠNG T?NHAU ?BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH ĐƠN TR?HOẶC PHỐI HỢP. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tac-dung-bat-loi-tuong-tu-nhau-o-benh-nhan-dong-kinh-don-tri-hoac-phoi-hop-2/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-so-benh-nhan-su-dung-thuoc-chong-dong-kinh-bi-bat-thuong-tuyen-giap-2/ //3xdata.com/mot-so-benh-nhan-su-dung-thuoc-chong-dong-kinh-bi-bat-thuong-tuyen-giap-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:42:14 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1728 Ngày 23 / 5 / 2010 (Toronto, Ontario) theo các nhà nghiên cứu, khoảng 1/3 bệnh nhân s?dụng thuốc chống động kinh b?bất thường v?tuyến giáp Tại Hôi ngh?hàng năm lần th?62 của Viện Hàn lâm thần kinh học Hoa k?các nhà nghiên cứu kêu gọi phải xét nghiệm […]

The post MỘT S?BỆNH NHÂN S?DỤNG THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH B?BẤT THƯỜNG TUYẾN GIÁP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 23 / 5 / 2010 (Toronto, Ontario) theo các nhà nghiên cứu, khoảng 1/3 bệnh nhân s?dụng thuốc chống động kinh b?bất thường v?tuyến giáp

Tại Hôi ngh?hàng năm lần th?62 của Viện Hàn lâm thần kinh học Hoa k?các nhà nghiên cứu kêu gọi phải xét nghiệm hormone và điều tr?sớm suy giảm chức năng tuyến giáp ?bệnh nhân động kinh.

Bs Martiez- Juarez, Trưởng nhóm nghiên cứu Đại học California ?Los Angeles giới thiệu một poster tại Hội ngh? Chúng tôi đã phát hiện 32% bệnh nhân động kinh uống thuốc chống động kinh đơn tr?liệu hoặc đa tr?liệu có bất thường v?hormone tuyến giáp .
Nhóm nghiên cứu ch?những gợi ý trước rằng nồng đ?thyroxin giảm khi s?dụng carbamazepine và phenytoin. Các nghiên cứu khác cho thấy rằng valproate làm tăng nồng đ?hormone kích thích tuyến giáp .

Đ?xét nghiệm tác dụng bất lợi này, các nhà khảo sát đã nghiên cứu 300 bệnh nhân b?động kinh của Viện quốc gia v?thần kinh học và giải phẩu thần kinh học ?Mexico. Bệnh nhân s?dụng thuốc chống động kinh nhưng nếu có bất c?tình trạng bệnh lý nào khác có th?làm thay đổi hormone tuyến giáp thì b?loại b?khỏi phân tích này

Các nhà khảo sát nhận thấy bất thường của tuyến giáp ?nhiều bệnh nhân và cho biết “bất thường rõ ràng nhất ?là gia tăng  hormone  kích thích tuyến giáp ?người uống valproate đơn tr?liệu . Đây là một s?gia tăng h?cho là có th?dẫn đến nhược giáp dưới lâm sàng.

Những loại thuốc có liên quan đến bất thường tuyến giáp

Thuốc chống động kinh  Bất thường tuyến giáp (%)
Valproate 61.5
Carbamazepine 47.9
Phenytoin 17

Valproate liên quan với s?gia tăng v?nồng đ?hormone kích thích tuyến giáp ?nồng độ?trên 6.6 (P=0,01) Carbamazepine trong liệu pháp đa tr?liệu làm giảm đáng k?nồng đ?thyroxine dưới 62,01 (p=0,008).

Một s?nhà khảo sát đã gợi ý có một mối liên h?giữa cường giáp dưới lâm sàng và đột t?bất ng??người bi động kinh. Trong s?tháng này của Tạp chí gi?thuyết y khoa, các nhà nghiên cứu đã kết nối thảo luận một cas liên quan đến nhận định trên. Bởi vì cường giáp dưới lâm sàng liên quan đến nguy cơ gia tăng bệnh tim mạch; các nhà nghiên cứu đ?ngh?phải xem đột t??bệnh nhân động kinh có th?liên quan đến suy giảm chức năng tuyến giáp dưới lâm sàng.

Các nhà khảo sát thuộc Đại học liên bang Sao Paulo ?Brazil cho biết: “Có rất nhiều kh?năng loạn nhịp tim trong  hoặc giữa các cơn co giật hoặc s?dẫn truyền hoạt động động kinh tới tim qua h?thần kinh t?động có kh?năng gi?một vai trò tiềm tàng nào đó?

Thuốc chống động kinh có liên quan đến đột t?hay không ?

Nhiều câu hỏi vẫn còn chưa được tr?lời nhưng Bs Martinez- Juarez và nhóm nghiên cứu gợi ý rằng xét nghiệm hormone và điều tr?sớm rối loạn tuyến giáp nên được ch?định.

Khi Tạp chí Thần kinh học Medscape yêu cần bình luận, Bs Patrick Kwan Đại học Trung Quốc ?Hong Kong và Liên đoàn quốc t?chống động kinh, người được trao trách nhiệm  v?định nghĩa động kinh kháng thuốc đưa ra một s?vấn đ?liên quan:

Đó là mối quan h?bất thường sinh học trong chức năng tuyến giáp và những loại thuốc chống động kinh được biết rõ, nhưng tần suất lưu hành bệnh của các bất thường được báo cáo trong nghiên cứu này có v?cao hơn so với tần suất trong y văn trước đây và liến quan cảm giác lâm sàng. Bs Kwan thừa nhận mẫu nghiên cứu này lớn nhưng ông ch?trích việc thiếu những người tham gia đối chứng mạnh khỏe và những người này không đưa vào liệu pháp điều tr?

Đối với bác sĩ thần kinh học, ông nói: “Qúy v?phải cảnh giác với việc s?dụng thuốc chống động kinh có th?liên quan với bất thường tuyến giáp v?mặt sinh hóa nhưng s?rõ rệt của vấn đền này v?mặt lâm sàng thì chưa biết?/p>

Bs Kwan muốn có được một nghiên cứu thăm dò đo chức năng tuyến giáp trước và sau khi bắt đầu s?dụng thuốc chống động kinh. Ông cũng có ý muốn là nghiên cứu tập trung vào đơn tr?liệu, bao gồm những người tham gia đối chứng tuổi phải ngang nhau và phải chú ý đến những yếu t?gây nhầm lẫn như thời gian kéo dài của bệnh và tần suất cơn co giật động kinh.

Bs Nguyễn Thành Long, Khoa Tâm thần BV Đa khoa Đồng Tháp.

Theo Allison Gandey. Some patients on Antiepileptic Drugs Develop Thyroid Abnormalities. Medscape Medical News

The post MỘT S?BỆNH NHÂN S?DỤNG THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH B?BẤT THƯỜNG TUYẾN GIÁP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-so-benh-nhan-su-dung-thuoc-chong-dong-kinh-bi-bat-thuong-tuyen-giap-2/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/benh-dong-kinh/ //3xdata.com/benh-dong-kinh/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:39:55 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1724 Một s?khái quát v?bệnh động kinh: Theo T?chức Y t?th?giới động kinh là một bệnh mạn tính có nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc trưng là s?lặp đi lặp lại các cơn co giật do s?phóng điện quá mức của t?bào thần kinh não b? dù cho […]

The post BỆNH ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Một s?khái quát v?bệnh động kinh:

Theo T?chức Y t?th?giới động kinh là một bệnh mạn tính có nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc trưng là s?lặp đi lặp lại các cơn co giật do s?phóng điện quá mức của t?bào thần kinh não b? dù cho các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng kết hợp có th?khác nhau.

 

Y văn c?Ấn đ?(4500 ?1500 trước Công nguyên ) mô t?động kinh là trạng thái “apasmara?  apas nghĩa là không có hoặc hoặc mất ( điều gì đó); smara nghĩa là ý thức hoặc trí nh? Tuy nhiên đến các thời k?c?đại tiếp theo người ta lại cho rằng cơn co giật động kinh là cơn giận d?hay không hài lòng của chúa trời hay qu?d?gây ra, người ta s?hãi và mê tín?Dần dần người ta tìm ra được nhiều nguyên nhân gây ra cơn co giật và các thuật ng?ch?các th?loại động kinh ra đời. Đến th?k?XIX các bác sĩ chuyên khoa tâm thần và thần kinh đã tranh cãi nhiều v?bệnh động kinh vì các dấu hiệu và triệu chứng của c?hai chuyên khoa này.

D?thấy nhất là các cơn co cứng giật tay chân, sùi bọt mép, bất tỉnh do các cơn phóng điện quá mức lặp đi lặp lại của t?bào thần kinh não b? ?tr?em có thêm các biểu hiện cơn co giật riêng biệt. Trong cơn có th?có nhiều th?loại cơn.

Các triệu chứng biểu hiện cơn co giật động kinh khác nhau tùy vào v?trí xuất phát các cơn phóng điện.

Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến cơn co giật:
+ Chấn thương đầu ảnh hưởng não b?trong lúc sinh đ?
+ D?dạng mạch máu trong não,
+ Di chứng tổn thương viêm, nhiễm ký sinh trùng não b?
+ U não,
+ Chấn thương s?não,
+ Di chứng sau tai biến mạch máu não
+ Và các cấu trúc bất thường khác ?não b?

T?l?0,4 ?0,5 % dân s? Một s?bệnh nhân động kinh có các biểu l?cảm xúc, tính cách, hành vi cư x?không ổn định và các triệu chứng tâm thần.

Mã s?chẩn đoán theo Bảng Phân loại bệnh Quốc t? G40 và G41. Theo Bảng phân loại bệnh Hoa K?là 345.

Chẩn đoán

Dựa trên các triệu chứng khá đặc trưng của từng loại cơn co giật. Người thân cần quan sát và mô t?đúng ngay t?khi bắt đầu xuất hiện. Dưới dây là một s?th?loại cơn hay gặp:
+ Động kinh cơn lớn: đột ngột bất tỉnh, té ngã, th?rít lên, tay chân duỗi gồng cứng đ? tím môi vì ngưng th? hai hàm răng cắn chặt d?chảy máu lưỡi. Tiếp theo là co giật các cơ, ép ngực khó th? sùi bọt mép mắt nhấp nháy, tròng mắt trợn ngược, bớt co giật rồi ngưng hẳn. Sau đó bệnh nhân mê đi, gọi hỏi không biết nhưng dần dần tỉnh lại và không nh?cơn co giật đã xảy ra ( có bệnh nhân ng?say lúc tỉnh lại than đau đầu nhức mỏi ).
+ Cơn vắng ý thức: xảy ra nhanh, hay gặp ?tr?em gái, thường do người thân phát hiện: t?nhiên nhìn đ?đẫn, sắc mặt tái, chép lưỡi nhai nuốt vài lần, rớt đ?đang cầm, nếu đang viết thì ch?xấu đi khó đọc. Không té ngã nhưng có th?giật tròng mắt. Có th?t?hết hay diễn tiến thành động kinh cơn lớn hoặc kết hợp c?hai. Sóng điện não đặc trưng với phức hợp mũi nhọn & sóng nhịp nhàng đồng b?hai bán cầu.
Cơn vắng ý thức không điển hình ( kết hợp với loại cơn động kinh khác, hội chứng Lennox ?Gastaut ) hay gặp ?tr?em trai, di chứng trí tu?kém và d?thay đổi tính nết.
+ Hội chứng West: hay gặp ?tr?nh?dưới một tuổi, nam nhiều hơn n? lúc thức giấc đột nhiên gục đầu gập than mình, hai tay duỗi ra trước rồi nhanh chóng tỉnh lại. Cơn xảy ra nhiều lần trong ngày, chậm khôn lớn rõ, điện não đ?hypsarrythmie đặc trưng.
+ Điện não đ?( EEG ) h?tr?chẩn đoán, phim CT. MRI cần thiết đ?tìm và phát hiện các tổn thương não.
+ Còn nhiều loại cơn co giật khác được mô t?chi tiết trong Bảng phân loại quốc t?v?động kinh.

Cần biết phân biệt các cơn co giật không động kinh ( tétanie, h?đường huyết, sốt cao co giật ?tr?em, ng?độc một s?loại hóa chất, ?.

Những lưu ý cần biết

Bệnh nhân động kinh có giảm sút trí tu?hay không do tổn thương não b?ảnh hường các trung khu thần kinh cao cấp.

Người bệnh động kinh lâu ngày d?nổi giận, cộc tính và “ghét lâu, thù dai? một s?ít trường hợp có hành vi vô ý sau cơn co giật.

Chú ý phát hiện các bệnh lý cơ th?kèm theo vì bệnh nhân “không biết cách nói ra?và vì thói quen “xa cách?người động kinh.

?một s?ph?n? cơn co giật động kinh có liên quan chu k?kinh nguyệt.

Theo dõi hiệu qu?điều tr? s?cơn co giật mỗi ngày, hay hàng tuần, hàng tháng và các biểu hiện cải thiện chất lượng cuộc sống ?bệnh nhân động kinh. Tạo điều kiện người bệnh sinh hoạt, giúp đ?cùng làm việc phù hợp, tránh mặc cảm phân biệt đối x?

Người thân phải hướng dẫn và giúp bệnh nhân tránh các yếu t?nguy cơ xuất hiện cơn co giật (sốt nhiễm trùng, rối loạn cảm xúc, xung đột gia đình, làm việc quá sức, lo âu mất ng? uống rượu, hút thuốc v.v?).

Người thân cần bảo quản thuốc, nhắc nh?bệnh nhân uống thuốc đúng theo toa.

Khám, điều tr?và một s?khuyến cáo:

Bệnh động kinh thuộc chuyên khoa nội thần kinh. Tuy nhiên cho đến nay ngành tâm thần vẫn quản lý và điều tr?ngoại trú bệnh động kinh, các bác sĩ chuyên khoa tâm thần vẫn được trang b?kiến thức v?bệnh động kinh. Tại Bệnh Viện Tâm Thần TP H?Chí Minh s?lượng tr?em động kinh khám và điều tr?ngoại trú khoảng 30 ?40 %, người lớn khoảng 15 – 20 %.

Các biểu hiện tâm thần ?bệnh nhân động kinh khá phức tạp và ph?thuộc vào nguyên nhân bệnh sinh như ?động kinh, s?chồng chéo của các yếu t?tâm lý xã hội ( s?k?th? phân biệt đối x? các quan niệm sai trái khác) và c?hiệu qu?trực tiếp, gián tiếp của thuốc chống động kinh.

Điều tr?sớm ngay sau khi có chẩn đoán. Liều lượng thuốc tính theo cân nặng, tr?em khác người lớn.

Một s?thuốc chống động kinh ph?biến:
+ Phenobarbital
+ Carbamazepine
+ Hydantoine
+ Valprate de sodium

Các loại thuốc trên đều có hiệu qu?nếu chúng ta dùng phù hợp với chẩn đoán th?loại cơn co giật động kinh. Cũng có t?l?nhất định bệnh nhân động kinh ít đáp ứng với điều tr?(còn gọi là động kinh khó tr?. ?từng bệnh nhân động kinh khó tr?cần được xem xét đầy đ?các yếu t?như chẩn đoán b?sót th?loại cơn, thời gian và  liều lượng và thuốc, bệnh lý khác kèm theo đặc biệt là v?tâm thần và trạng thái tâm lý. Trường hợp này các bác sĩ chuyên khoa s?kết hợp thuốc theo khuyến cáo t?kết qu?các nghiên cứu quốc t?cập nhật được, t?kiến thức dược động học, tâm lý học… Hiện nay có nhiều loại thuốc chống động kinh khác được xem là hiệu qu?và ít tác dụng ph?hơn nhưng giá thành cao.

S?dụng thuốc chống động kinh phải tính đến các yếu t?an toàn, hiệu qu? hợp lý,  kh?năng kinh t?của người bệnh và gia đình vì thời gian thuốc uống kéo dài nhiều năm. Bác sĩ điều tr?phải thông báo k?lưỡng cho thân nhân và người bệnh, ngược lại thân nhân và người bệnh cũng nên “tư vấn?bác sĩ v?chăm sóc bệnh nhân động kinh. Nên kiểm tra định k?các chức năng gan, thận.

Lưu ý các khuyến cáo tác động trong quá trình hình thành và phát triển thai nhi.

Thời gian điều tr?kéo dài. Khi không còn cơn co giật phải duy trì liều đang dùng trong thời gian 2 năm ( hiện nay thời gian này được khuyến cáo kéo dài hơn ), sau thời gian này bắt đầu giảm liều lượng từng đợt nếu không tái xuất hiện cơn co giật.

Không bao gi?t?ý ngưng uống thuốc chống động kinh vì đây là một trong những nguyên nhân chính gây trạng thái động kinh liên tục.

X?lý cơn co giật:

Nhanh chóng dùng vật dụng thích hợp đặt giữa 2 hàm răng tránh người bệnh cắn lưỡi, gi?đầu nghiêng sang một bên đồng thời nới lỏng quần áo người bệnh., trực tiếp gi?tư th?người bệnh thoải mái, không c?định quá chặt. Chuyển tới Khoa Cấp cứu bệnh viện gần nhất.

Không vắt nước chanh nh?vào miệng bệnh nhân vì không có tác dụng cắt cơn và nước chanh s?chảy vào khí quản gây khó th? Hút, lau đàm nhớt.

Theo dõi “trông chừng liên tục? rất cần tiếp xúc thân mật ngay sau khi người bệnh ra khỏi cơn co giật vì lúc này người bệnh chưa tỉnh hẳn d?có hành vi vô ý gây nguy hiểm và tạo ra cảm giác an toàn hết đau đớn s?sệt và bất hạnh.

Nếu cơn co giật xảy ra liên tục (động kinh liên tục ) phải điều tr?cấp cứu tại các bệnh viện có chuyên khoa và đầy đ?trang thiết b?cấp cứu.

Tài liệu tham khảo:

1. Harry W. Mc Connell,M.D., F.R.C.P.C., and Peter J. Snyder, Ph.D. Psychiatric Comorbidity in Epilepsy. Basic Mechanismes Diagnosis and Treatment. American Psychiatric Press, Inc. 1998.
2. Jerome Engel. Jr. MD, PhD. Timothy A.Pedley. MD. EPILEPSY A Comprehensive Textbook. Second Edition. Lippincott Williams & Wilkins. Philadelphia. 2008.
3. B?môn tâm thần. Trường Đại Học Y Dược TP H?Chí Minh. TÂM THẦN HỌC. Lưu hành nội b? 1997.

Bs Phạm Văn Tr?BV Tâm Thần TP H?CHÍ MINH

The post BỆNH ĐỘNG KINH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/benh-dong-kinh/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-dong-kinh-co-roi-loan-tram-cam/ //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-dong-kinh-co-roi-loan-tram-cam/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:37:31 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1720 Ca lâm sàng: 1.    H?và tên bệnh nhân: Trần Kim H, tuổi: 19, giới tính: nam. Ngày vào viện: 03/06/1994.         Ngày ra viện Địa ch? X/X Phạm Ngọc Thạch Q1 Chẩn đoán vào viện: Hôn mê chưa rõ nguyên nhân. 2.    Chẩn đoán khi ra viện Quá trình bệnh lý và diễn […]

The post NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐỘNG KINH CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ca lâm sàng:
1.    H?và tên bệnh nhân: Trần Kim H, tuổi: 19, giới tính: nam.
Ngày vào viện: 03/06/1994.         Ngày ra viện
Địa ch? X/X Phạm Ngọc Thạch Q1
Chẩn đoán vào viện: Hôn mê chưa rõ nguyên nhân.
2.    Chẩn đoán khi ra viện


  1. Quá trình bệnh lý và diễn biến lâm sàng

    Bệnh nhân có tiền căn đau h?chậu phải t?một năm nay, không tiêu chảy. Sáng 2/6, bệnh nhân uống 3 viên Decaris và 2 gói MgSO4. Đến trưa, buồn nôn, ói, co quắp tay chân, được đưa vào Trung Tâm Cấp Cứu Sài Gòn. Bệnh nhân được rửa d?dày, sau đó ngưng th? hôn mê, được th?máy và chuyển đến Bệnh Viện Ch?Rẫy.Tại Bệnh Viện Ch?Rẫy, bệnh nhân hôn mê gian não, được th?máy. Sau điều tr?9 ngày, bệnh nhân t?th?đượcHiện tại, không nói được, không chịu tiếp xúc, tăng động. Khám không thấy dấu TK định v? khám tim phổi không ghi nhận gì l?

    4.    Kết qu?xét nghiệm và khám chuyên khoa:
    1)    CTM: Bạch cầu = 20.400/mm3 (13/6)
    2)    SGOT = 3,85 milimol/ml (11/6)
    SGPT = 5,2 milimol/ml
    3)    EEG -> có rối loạn chức năng v??dưới v?mức đ?nặng với tình trạng mất phản ứng, điện th?thấp ?có kh?năng do phù não ?tiên lượng dè dặt.
    4)    Huyết thanh chẩn đoán viêm não: Encephalite Japonaie 1/20.
    5)    Dịch não tủy -> trong suốt, hồng cầu rất ít RC 0,3 mm3
    Alb: 38mg%, đường:73mg%, Cl = 138 mEq/l
    6)    CT Scanner: không phát hiện gì bất thường.

    5.    Phương pháp điều tr?chuyên môn:
    1)    Th?máy qua ống nội khí quản (8 ngày)
    2)    Kháng sinh chống nhiễm trùng.
    3)    Chống phù não.
    4)    Dịch truyền và sinh t?

    6.    Kết qu?điều tr?
    Hiện tại, bệnh nhân đã ra khỏi hôn mê. Tỉnh, không tiếp xúc, lặng thinh không nói (mutisme), tăng động (hyperkinetique) không dấu thần kinh định v? không rối loạn tiêu tiểu.

    7.    Hướng điều tr?khi ra viện:
    Đã hội chẩn chuyên khoa Tâm Thần ?BS chuyên khoa Tâm Thần đồng ý nhân theo dỏi và điều tr?tiếp

    Xuất viện bệnh viện Tâm Thần: với chẩn đoán: rối loạn tâm thần/viêm não (18/7/1994)

    II.    PHIẾU KHÁM BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN
    Bệnh s?
    B?động kinh cách nay 4 năm, nhưng trước đó đã b?mất ng?(> 8 năm), theo điều tr?nhiều nơi, sau cùng theo điều tr?tại Long Xuyên, thì ng?được, hết động kinh. Ngưng thuốc khoảng 3 năm thì mất ng?lại, điều tr?BS tư BVCR với Haldol + Amitriptyline + Temesta + Dogmatil > 1 năm nhưng vẫn không ng?được, bi quan, chán nản, biếng tắm, ăn uống được, có hành vi treo c?3 lần, không thành nên đi khám ĐHYD và được chuyển BVTT.

    Tiền s?
    Bản thân:

    Cách nay 12 năm b?sốc thuốc, vào nằm BVCR 1 tháng, không nói được, chuyển BVTT khám một thời gian nói lại được. Ly d?v? chưa có con.

    Khám bệnh:

Các cơ quan Bình thường Bất thường Mô t?triệu chứng
Tim mạch X 96 lần/phút, đều, mạnh
Hô hấp X
Tiêu hóa X
Thần kinh X
Các cơ quan khác X

Khám tâm thần:
Biểu hiện chung (vận động, trang phục, thái đ?tiếp xúc): ít tiếp xúc

Các triệu chứng Bình thường Bất thường Mô t?triệu chứng
Ý thức X
Định hướng lực X
Khí sắc và cảm xúc X Trầm, cảm xúc trầm, bi quan
Chú ý tập trung X Giảm
Trí nh?/td> X Giảm
Trí năng O Giảm
Tri giác X
Tư duy X
Hành vi tác phong X Hành vi t?sát

Điện não đ? có biểu hiện kích thích nh?v?não và suy yếu nh?não b??nửa trước bán cầu 2 bên (3/2/2006-BS Ngô Văn Đức)

Xuất viện ngày 6/3/2006 với chẩn đoán: F06.32 Rối loạn trầm cảm trên bệnh nhân động kinh có tổn thương thực th?và chức năng não b?/p>

III.    BÀN LUẬN
?bệnh nhân này có 2 vấn đ? tiền s?ng?độc thuốc và xuất hiện động kinh có rối loạn trầm cảm.

Trong bệnh s?bệnh nhân b?hội chứng não b?thực th?cấp sau khi s?dụng 3 viên Decaris và 2 gói MgSO4
Levamisol là một thuốc điều biến miễn dịch  (immunomodulator) được ch?định trong điều tr?một s?bệnh như: Hodgkin, viêm thấp khớp và gần đây được kết hợp với 5.F.U (Fluorouracil) đ?điều tr?ung thư ruột kết Duke giai đoạn C.

Trước đây được dùng làm thuốc diệt giun sán, nhưng đã b?loại b?vì có nhiều tác dụng ph?có hại (Vinacor, Decaris, Solaskil).

Tuy nhiên thuốc s?dụng với mục đích trên cũng được cảnh báo v?hội chứng giống bệnh não (Encephalopathy ?like Syndrome). Kết hợp tr?liệu Levamisol và 5.F.U cũng được báo cáo v?các bệnh thần kinh ngoại vi và bệnh viêm não chất trắng đa ?(multifocal inflammatory leukoemcephalopathy). Triệu chứng khởi phát và biểu hiện lâm sàng cùa các trường hợp này rất khác nhau. Các triệu chứng có th?bao gồm: hôn mê, lú lẫn, liệt nh? mất trí nh? yếu cơ, chứng ng?lịm (lethargy), co giật và rối loạn ngôn ng? Các hình ảnh MRI và CT cho thấy những tổn thương do thoái hóa myeline chất trắng của não b?

Nếu một hội chứng thần kinh cấp xảy ra, Levamisol và 5.F.U phải được ngưng ngay. Bệnh nhân thường phục hồi hay cải thiện các triệu chứng, nhưng cũng có một s?trường hợp thì không và có th?đưa đến t?vong. Người ta cũng thường dùng Corticosteroid đ?điều tr?nhưng hiệu qu?chưa được chứng minh.

Levamisol cũng gây chứng mất bạch cầu hạt, có th?gây chết. Khởi phát của bệnh này thường đi kèm với hội chứng giống cúm (Flu ?like Syndrome) (sốt, ớn lạnh, ?.Tuy nhiên, ?một s?bệnh nhân thì không có triệu chứng. Hội chứng giống cúm cũng có th?không đi kèm với chứng mất bạch cầu hạt. Điều này cho thấy s?cần thiết phải kiểm tra công thức máu thường xuyên khi s?dụng liệu pháp này. Chứng giảm bạch cầu trung tính (neutropenia) cũng thường được phục hồi khi ngưng thuốc. Bệnh nhân cần được hướng dẫn đ?báo ngay cho bác sĩ điều tr?v?bất k?triệu chứng giống cúm này.

Dùng liều cao hơn liều khuyến cáo thuốc Levamisol làm tăng thêm nguy cơ gây chứng mất bạch cầu hạt. Phối hợp Levamisol +5.F.U cũng gây ra chứng thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu.

S?liên kết giữa động kinh và trầm cảm.
Hippocrate, 400 năm trước Công Nguyên, đã ghi nhận s?liên kết giữa động kinh và trầm cảm. Thật vậy, trầm cảm là bệnh lí hay đi kèm theo nhất với động kinh do chiếm t?l?20%-hơn 60% ?những bệnh nhân có những cơn động kinh tái đi tái lại nhiều lần (Vuilleumier 1998; Lambert 1999; Indaco 1992; Jacoby 1996; Baker 1996; Edeh 1987; Mendez 1986; Robertson 1983; O’Donoghue 1999), so với 17,5% ?dân s?chung và 30% gặp trong những bệnh lí mãn tính gây tàn ph?(Cullère 2000). Hơn nữa, khoảng 1/3 bệnh nhân động kinh t?than phiền những rối loạn khí sắc (Gilliam 1997). Cũng tác gi?này (Gilliam 2002) ghi nhận trong một bài báo gần đây cho thấy:

Trong một nhóm 175 bệnh nhân động kinh được thăm khám ngoại trú, có 55% bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm dựa theo thang đánh giá HDRS (Hamilton Depression Rating Scale).

Trong một nhóm 88 bệnh nhân động kinh được theo dõi tại khoa nội tổng quát có 22% bệnh nhân b?trầm cảm dựa theo Clinical Interview Schedule.

Trong một nghiên cứu được thực hiện mới đây ?2 phòng khám nội khoa tổng quát Anh Quốc, ghi nhận 33% bệnh nhân động kinh có những cơn tái đi tái lại b?trầm cảm.

?những bệnh nhân có cơn động kinh không được kiểm soát tốt, t?l?trầm cảm tối thiểu cao gấp 3-10 lần so với dân s?chung.

Phương diện sinh lí bệnh:
?những bệnh nhân động kinh, chẩn đoán hình ảnh học cho thấy những triệu chứng trầm cảm nặng thường đi kèm với những bất thường chức năng não b? Cũng vậy, trong một nghiên cứu 60 bệnh nhân b?động kinh thùy thái dương, điểm s?trầm cảm ?thang đánh giá BECK (BDI) tăng cao hơn một cách có ý nghĩa ?những bệnh nhân có hình ảnh học cộng hưởng t?cho thấy có xơ cứng vùng thái dương giữa hơn là những bệnh nhân có thương tổn vùng v?não mới (Quiske 2000). Trong một nghiên cứu khác (Schmitz 1997) chụp cắt lớp SPECT cho thấy có mối liên quan giữa s?tăng điểm s?BDI và s?giảm lưu lượng máu đến thùy não thái dương và trán. Tuy nhiên, không có một nghiên cứu nào thiết lập được mối liên quan giữa v?trí phải hoặc trái của vùng gây động kinh và s?xuất hiện trầm cảm.

Những yếu t?nguy cơ xuất hiện trầm cảm
?những bệnh nhân động kinh, những rối loạn trầm cảm xuất hiện do nhiều yếu t?quyết định, trong đó bao gồm những yếu t?sinh học và tâm lí- xã hội. Th?loại động kinh dường như cũng có một vai trò. Đặc biệt,trầm cảm thường gặp ?những bệnh nhân có những cơn động kinh cục b?phức tạp nguồn gốc thái dương hay trán (t?l?62%)nhiều hơn những bệnh nhân có những cơn co cứng- co giật toàn th?nguyên phát (Kanner 2OO2; Rodin 1976; Perini 1996). S?ghi nhận nay đã được xác nhận dựa trên một nghiên cứu có kiểm soát trên 15OO bệnh nhân b?động kinh cục b? 7O động kinh toàn th?và 7O người nhóm chứng( Piazzini 2OO1): mức đ?trầm cảm (được đánh giá theo thang Zung) cao hơn một cách có ý nghĩa (p<O,OO5) ?những bệnh nhân b?động kinh cục b?hơn những bệnh nhân b?động kinh toàn th?vô căn, những điểm s?trầm cảm cao nhất được nhận thấy ?những bệnh nhân động kinh thùy thái dương trái (Hình I).

Trong cùng nghiên cứu này không ghi nhận mối liên quan giữa thời gian lâu dài b?bệnh động kinh hay tần s?những cơn động kinh và những điểm s?của trầm càm. Tuy nhiên, theo các tác gi?khác( Vuilleumier 1998; Lambert 1999),  trong s?những yếu t?nguy cơ của trầm cảm, có th?k?đến s?toàn th?hóa th?phát của những cơn động kinh cục b? tính chất kháng tr?của những cơn này, s?dụng cùng lúc nhiều loại thuốc, lạm dụng rượu và có th?có cơ địa di truyền hay liên quan đến giới tính. Tuy nhiên, trong dân s?chung trầm cảm thường gặp hơn ?phái n? trong khi ?bệnh nhân động kinh, hình như hay gặp ?phái nam (Mendez 1986).

Tác động của bệnh lý đi kèm

Trong những rối loạn tâm lí thần kinh thường đi kèm với động kinh, những rối loạn khí sắc và trầm cảm đặc biệt có tác động rất quan trong lên chất lượng cu?c sống của bệnh nhân đã được chứng t?bởi những thang điểm Quality of Life in Epilepsy Inventory khi nghiên cứu trên 257 bệnh nhân động kinh (Perrine 1995).

Nhận xét này đã được tìm thấy một lần nữa ?56 bệnh nhân động kinh thùy thái dương: trầm cảm được coi là yếu t?d?báo mạnh nhất đối với những yếu t?chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe và mối tương quan này còn tồn tại sau khi k?đến tần s? đ?nghiêm trọng của những cơn và những biến s?tâm lý xã hội khác (Lehrner 1999). Tương t?trong một nghiên cứu trên 125 bệnh nhân động kinh thùy thái dương đã được điều tr?phẫu thuật hơn 1 năm trước (Gilliam 1999). Trong một công trình khác trên 195 bệnh nhân động kinh, cũng những tác gi?này đã nhận thấy một tương quan chặt ch?giữa điểm s?cao ?thang BDI và cảm giác ch?quan v?một tình trạng sức khỏe xấu (Gilliam 2002).

Thật vậy, tất c?những nghiên cứu xác nhận tác động của trầm cảm lên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân động kinh, điều này có th?giải thích một phần s?gia tăng t?l?t?sát (5 lần nhiều hơn so với dân s?chung) được báo cáo bởi một s?tác gi?(Vuilleumier 1998; Motta 1998). Thực t?  trong những nguyên nhân gây t?vong nơi bệnh nhân động kinh t?sát có t?l?cao nhất( Gilliam 2OO2)

Phát hiện trầm cảm đi kèm
Trầm cảm thường ít được nhận biết
Trầm cảm có th?biểu l?một cách đồng nhất ?bệnh nhân động kinh và những bệnh nhân khác, nhưng trong 25-5O% trường hợp trầm cảm không điển hình, điều này làm cho việc phát hiện khó khăn. Theo Wiegartz, trầm cảm ch?được nhận biết một trên hai trường hợp (Wiegatz 1999)

V?mặt lâm sàng, phải ghi nhận trầm cảm thường đi kèm với lo âu và nó có th?xuất hiện một cách khác biệt tùy theo xuất hiện trước cơn động kinh( trầm cảm trước cơn), hay xuất hiện trong cơn (trầm cảm trong cơn), hay xuất hiện giữa các cơn( trầm cảm giữa cơn) (Mendez 1986; Mendez 1993; Blumer 1997). Hội chứng trầm cảm trước cơn (72 gi?trước cơn) biểu l?một tình trạng loạn cảm đột ngột xen k?khóc lóc, hoảng s?và khoái cảm. Ngay tức thì sau một vài cơn động kinh cục b?phức tạp, trạng thái trầm cảm thường bao gồm một tình trạng mất hứng thú nghiêm trọng, một cảm giác tội lỗi và những ý tưởng t?sát có th?chuyển thành hành động.

Cuối cùng, trầm cảm giữa cơn hay gặp nhất, thường có biểu hiện sầu uất( Melancholia) nhưng những giai đoạn hỗn hợp với rối loạn loạn cảm và hoang tưởng cũng thường hay gặp. S?phát hiện này quan trọng hơn gặp trong 33- 5O% trường hợp trầm cảm nặng và có ý định t?sát (Blumer 1997; Robertson 1992).

Nhiều công c?và thang đánh giá khác nhau thường được x?dụng đ?phát hiện trầm cảm ?những bệnh nhân động kinh như:

–    – Beck Depression Inventory (21 đ?mục; điểm s?t?O- 63)
–    – General Health Questionnaire (28 đ?mục; điểm s?t?O- 6O)
–    – Zung Self Depression Scale (2O đ?mục; điểm s?t?25- 1OO)

Những thang đánh giá này dựa trên những câu hỏi t?tr?lời tiến hành một cách d?dàng trong vòng 5 phút.
Đối với một vài tác gi?(Wiegartz 1999), việc phát hiện trầm cảm rất quan trọng vì nó có th?kéo theo s?không tuân th?s?dụng thuốc chống động kinh và làm gia tăng tần suất cơn động kinh.

Điều tr?/strong>
Điều tr?trầm cảm đi kèm với động kinh chưa được h?thống hóa và dựa trên gi?thuyết chưa được chứng minh cho rằng đáp ứng với thuốc chống trầm cảm giống nhau ?bệnh nhân động kinh và bệnh nhân khác.

Hai tình huống đặc biệt phải được nêu ra đầu tiên:

Trầm cảm xuất hiện tiếp theo s?ngưng một thuốc chống động kinh có tác động ổn định khí sắc như carbamazepine, acide valproique hay lamotrigine( Ketter 1994): trong trường hợp này, s?dụng lại thuốc chống động kinh hay một thuốc ổn định khí sắc khác có th?đ?đ?tái lập lại tình trạng khí sắc bình thường.

Trầm cảm xảy ra sau khi s?dụng hay tăng liều một thuốc chống động kinh có ảnh hưởng âm tính trên khí sắc (barbituriques): trong trường hợp này, giảm liều hay ngưng thuốc chống động kinh nói trên, nếu không thuyên giảm, vấn đ?cho một thuốc chống trầm cảm s?được đặt ra( Gilliam 2OO2).

Trong những trường hợp khác, một thuốc chống trầm cảm được ch?định, nên đ?ý đến nguy cơ gia tăng tần suất cơn và nguy cơ tương tác thuốc.

Vấn đ?chọn lựa thuốc: hiệu qu?chống trầm cảm đã được chứng minh luôn luôn là tiêu chuẩn chọn lựa quan trọng nhất. Ngoài hiệu qu?nói trên, nên chọn một thuốc chống trầm cảm có tác động chống lo âu và không có tác động gia tăng cơn động kinh. Thuốc chống trầm cảm ba vòng và thuốc ức ch?tái hấp thu serotonine cần lưu ý khi s?dụng vì những thuốc này làm giảm ngưỡng động kinh do ảnh hưởng lên hoạt động chuyển hóa của cytochrome P45O (Salzberg 2OO1), trường hợp này không xảy ra với tianeptine có chuyển hóa độc lập đối với cytochrome P45O (vidal 2OO3).

Quan trọng nhất là trầm cảm phải được điều tr?với thuốc đ?liều và đ?thời gian. Trong thực hành lâm sàng, thuốc chống trầm cảm thường được s?dụng với liều lượng không đ?đ?làm giảm hoàn toàn tình trạng loạn khí sắc và bảo đảm cho bệnh nhân một chất lượng cuộc sống thích hợp (Barry 2OOO)

Liệu pháp choáng điện không chống ch?định đối với bệnh nhân trầm cảm kháng tr?hay có triệu chứng loạn thần (Harden 2OO2) cũng như kích thích dây thần kinh X được phát hiện có hiệu qu?trong điều tr?động kinh, hiện tại cũng được s?dụng trong rối loạn cảm xúc (Jobe 1999)

IV.    KẾT LUẬN

Trầm cảm là bệnh lí đi kèm thường gặp nhất trong quá trình tiến triển của bệnh động kinh. Hình ảnh não b?phát hiện những bất thường chức năng ?những bệnh  nhân động kinh b?trầm cảm. T?l?trầm cảm khoảng 62% ?những bệnh nhân động kinh có tiền s?bệnh những cơn động kinh cục b?phức tạp. Trầm cảm có tác động quan trọng trên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân động kinh. Trong 25%-50% những trường hợp trầm cảm thường xuất hiện dưới một dạng không điển hình ?những bệnh nhân động kinh. S?chọn lựa 1 thuốc CTC dựa trên nhiều tiêu chuẩn đối với bệnh nhân động kinh.

V.    TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Pr. Schmidt: Deùpression & maladies neurologiques. Eùpilepsie, maladie de Parkinson, migraine ?Ardix meùdical.
2.    PDR® Electronic Library: Ergamisol (Levamisole). Physicians?Desk Reference ®. Copyright © 2003 Thomson PDR

ThS. BS Đào Trần Thái, Ch?nhiệm b?môn TT trường ĐHYD TP. HCM, Trưởng Khoa nam

 

The post NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐỘNG KINH CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-dong-kinh-co-roi-loan-tram-cam/feed/ 0
Động kinh – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dong-kinh-cuc-bo-phuc-tap/ //3xdata.com/dong-kinh-cuc-bo-phuc-tap/#respond Sun, 13 Aug 2017 07:31:21 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1717 LÝ THUYẾT :                1.    ĐỊNH NGHĨA :  –    Động kinh cục b?phức tạp là động kinh cục b?kèm theo suy giảm ý thức trong đó người bệnh b?rối loạn kh?năng nhận thức và đáp ứng đối với các kích thích bên ngoài. –    Động kinh cục b?là biểu hiện của […]

The post ĐỘNG KINH CỤC B?PHỨC TẠP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
LÝ THUYẾT :               
1.    ĐỊNH NGHĨA : 
–    Động kinh cục b?phức tạp là động kinh cục b?kèm theo suy giảm ý thức trong đó người bệnh b?rối loạn kh?năng nhận thức và đáp ứng đối với các kích thích bên ngoài.

–    Động kinh cục b?là biểu hiện của một s?phóng lực bất thường quá mức và đồng thì của một nhóm các t?bào thần kinh trong một vùng khu trú của v?não hoặc dưới v?tại một bên bán cầu.
–    Các biểu hiện lâm sàng của cơn mang tính chất đột ngột, nhất thời và rất đa dạng như triệu chứng vận động, triệu chứng cảm giác, giác quan, thực vật, triệu chứng tâm thần. Cơn kéo dài trung bình t?2 ?3 phút đến hàng gi? Có hiện tượng quên hoàn toàn sau cơn
–    Đặc điểm của triệu chứng trong cơn được qui định bởi chức năng thần kinh riêng biệt của vùng não b?có nơron cho phóng lực bất thường.
–    60% động kinh cục b?phức tạp  có nguồn gốc t?thùy thái dương và 40% có nguồn gốc ngoài thùy thái dương.

2.    DỊCH T?HỌC :
–    Theo Gastaut (Pháp) động kinh cục b?phức tạp chiếm t?l?39,7% ?mọi lứa tuổi, nhưng nếu phân chia theo đ?tuổi : dưới 15 tuổi và t?15 tuổi tr?lên thì t?l?khác nhau với 21,4% < 15 tuổi và 55,9% ? 15 tuổi (nghiên cứu trên 1000 bệnh nhân động kinh).
–    Các nghiên cứu của Jallon P (1987) nhận thấy động kinh cục b?chiếm 60%, trong đó ¼ là động kinh cục b?đơn giản và ¾ là động kinh cục b?phức tạp.

3.    BIỂU HIỆN LÂM SÀNG :
Một cơn động kinh cục b?phức tạp điển hình gồm 3 thành phần : cơn thoáng, mất ý thức và triệu chứng t?động
• ? Cơn thoáng : (Auras)
Là một phần của cơn động kinh xảy ra trong vài giây đến vài phút ngay trước khi mất ý thức và vì th?vẫn còn nh?sau đó. Là cảm giác khởi đầu của cơn động kinh, không phải là dấu hiệu có th?quan sát thấy, vì th?ch?bệnh nhân biết và nh?lại. ?tr?nh?t?l?cơn thoáng thường thấp vì tr?có th?không có kh?năng diễn đạt bằng lời đ?mô t?các cảm giác báo trước một cơn động kinh.

Cơn thoáng có th?biến mất khi bệnh tiến triển và khi động kinh nặng; gây mất ý thức trong cơn và lú lẫn sau cơn ngày càng trầm trọng.

Trên các bệnh nhân động kinh cục b?phức tạp tần suất cơn thoáng dao động 22,5% – 83% (Gibbs, Janati, Ajmone ?Marsan). Cơn thoáng hiện diện trong 20% – 93% động kinh thùy thái dương, 50% – 67% động kinh thùy trán.

Các loại cơn thoáng :
+    Cơn thoáng cảm giác thân th?(Somatosensory auras) :
› ? Cảm giác nhột nhạt khó chịu, rùng mình, tê cóng ?do phóng điện ?vùng cảm giác thân th?nguyên phát của hồi hậu đỉnh đối bên.
› ? Cảm giác lạnh / ấm lan tỏa có th?do phóng điện ?mọi bất k?vùng của não.
› ? Cảm giác đau : đau nhói, rát bỏng, điện giật hoặc như chuột rút thường do phóng điện hồi hậu đỉnh đối bên hoặc thùy đỉnh lân cận.

+    Cơn thoáng th?giác (Visual auras) :
› ? Nhìn thấy những hình ảnh thô sơ: các vệt, tia hoặc điểm sáng, các hình ngôi sao, đơn / đa sắc, tối sầm, mù ?br /> › ? Do phóng điện ?vùng th?giác của thùy chẩm đối bên.
+    Cơn thoáng thính giác (Auditory auras):
› ? Nghe được những âm thanh đơn giản: tiếng chuông, tiếng n? tiếng kêu vo ve, kêu chim chíp hoặc tiếng máy chạy…
› ? Do phóng điện ?vùng v?não mới thùy thái dương trên và nắp thái dương.

+    Cơn thoáng chóng mặt (Vertiginous auras):
› ? Cảm giác chuyển động bồng bềnh, xoay tròn.
› ? Có th?do phóng điện phần sau của v?não mới vùng thái dương trên.

+    Cơn thoáng khứu giác (Olfactory auras) :
› ? Ngửi được mùi khủng khiếp: mùi trứng thối, mùi cao su cháy, mùi lưu huỳnh ?br /> › ? Tần suất cơn thoáng khứu giác khoảng 1% do phóng điện ?thùy thái dương giữa, hành khứu hoặc có th??vùng trán ?hốc mắt.

+    Cơn thoáng v?giác (Gustatory auras) :
› ? Cảm nhận được các v?cay, đắng, chua, ngọt gắt.
› ? Do phóng điện ?rãnh Sylvius gần phía trên v?não thùy, hoặc ?thùy đính hoặc ?nắp Rolando.

+    Cơn thoáng thượng v?(Epigastric auras) :
› ? Cảm giác khó chịu t?bụng hoặc phần dưới của ngực di chuyển lên họng và đầu; thường có đặc điểm giống như cảm giác buồn nôn, nặng bụng, đầy hơi hoặc trống rỗng, đôi khi có th?là cảm giác đau.
› ? Do phóng điện ?vùng hạnh nhân, hải mã, vùng thái dương trước giữa, rãnh Sylvius, thùy đảo vùng vận động ph? đồi th? Thường gặp trong động kinh thùy thái dương nhưng có th?gặp trong động kinh ?mọi thùy.

+    Cơn thoáng trong đầu (Cephalic auras) :
› ? Cảm giác khó chịu trong đầu như là choáng váng, b?xiết chặt, đặc nghẹt hoặc đè nén.
› ? Có th?gặp trong mọi cơn động kinh cục b?bắt nguồn t?bất c?vùng nào của não.

+    Cơn thoáng cảm xúc (Emotional auras) :
› ? Cảm giác s?sệt với cường đ?thay đổi t?lo âu nh?đến hoảng loạn d?dội do phóng điện ?thùy thái dương, đặc biệt các cấu trúc giữa.
› ? Cảm xúc hưng phấn, vui sướng ít gặp
› ? Cơn thoáng trầm cảm hiếm gặp

+    Cơn thoáng tình dục (Sexual auras) :
› ? Cảm giác cương cứng, phóng tinh.
› ? Do phóng điện vùng cảm giác cơ th?nguyên phát ?rãnh gian bán cầu và có th??quanh rãnh Sylvius

+    Cơn thoáng tâm thần (Psychical auras) : 
› ? Rất đa dạng và phức tạp.
› ? Do phóng điện ?vùng v?não mới thùy thái dương bên; cấu trúc viền thùy thái dương giữa trước

Các cơn thoáng tâm thần
 

Ảo tưởng Ảo giác
Trí nh?/td> Đã từng thấy, chưa từng thấy, đã từng nghe, chưa từng nghe, xa l?/td> Hồi ức trí nh?các giấc mơ trong quá kh?/td>
Th?giác Đại th?/ tiểu th?(vật phóng to / thu nh?, các vật gần hơn hoặc xa hơn, rõ hơn / m?hơn Các đ?vật, khuôn mặt, cảnh tượng
Am thanh Tiến gần / xa dần, lớn hơn hoặc nh?hơn, rõ hơn / yếu hơn Tiếng nói, âm nhạc
Hình ảnh chính bản thân (self-image) Song th?tâm thần (Mental dilopia), giải th?nhân cách, tri giác sai thực tại, mơ h?/td> Thấy chính bản thân mình (autoscopy)
Thời gian Dừng lại, hối h?hoặc chậm lại
Nhận thức Tăng nhận thức, giảm nhận thức
  •  Mất ý thức : 
    –    Mất ý thức trong cơn thường được định rõ bằng s?không đáp ứng trong cơn và hiện tượng quên các s?kiện xảy ra trong cơn và trong một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước và sau cơn.
    –    Bệnh nhân sững s? rối loạn kh?năng nhận thức và đáp ứng với các kích thích ngoại lai.

    • ? Triệu chứng t?động (Automatisms) :
    Mọi hoạt động t?những thay đổi bất thường nh?cho đến các hành vi bạo lực giết người xảy ra sau s?phóng điện động kinh :
    –    T?động ?vùng miệng – tiêu hóa (Oroalimentary automatism) : bao gồm các động tác nhai, nuốt, liếm láp, chép môi, chảy nước dãi thường gặp ?động kinh thùy thái dương.

    –    T?động ?mặt (Mimetic automatism) : thay đổi diễn đạt bằng nét mặt : nhăn mặt, mĩm cười, bĩu môi, cười, khóc la, giận d? s?hãi.

    –    Động tác t?động (Gestural automatism) :
    + Các động tác đơn giản ?bàn tay : gõ, v? c?xát, cầm nắm ?ít có giá tr?định v?
    + Các động tác đơn giản phức tạp : cài / cởi nút áo, sắp xếp, di chuyển đ?đạc? gặp trong động kinh thùy trán.

    –    Di chuyển t?động (Ambulatory automatism) : đi, chạy, nhảy, xoay tròn.

    –    Hành vi bạo lực (Violence automatism) : hành vi hỗn độn, kích động.

    –    Lời nói t?động (Speech automatism) :
    + Phát âm (Vocalization) : phát ra những âm vô nghĩa không có giá tr?ngôn ng? kêu la, ngân nga, huýt sáo? không có giá tr?định v?
    + Nói lặp đi lặp lại những t? câu có th?hiểu được, có giá tr?định bên (động kinh cục b?phức tạp bắt nguồn t?bên bán cầu không ưu th?.

    • ? Hiện tượng t?ch?: (Autonomic phenomena)
    –    H?tiêu hóa : ói, cồn cào trong d?dày
    –    H?hô hấp : th?nhanh, khó th?br /> –    H?tim mạch : đánh trống ngực, HA tăng
    –    H?niệu dục : tiểu không t?ch? cương dương vật
    –    H?điều hòa thân nhiệt : nóng bừng / lạnh cóng, nổi da gà, vã m?hôi, mặt xanh tái / đ?bừng.
    • ? Hiện tượng vận động (Motor phenomena) :
    –    Tư th?co cứng: thường gấp/duỗi chi thường ?chi trên mặc dù chi dưới có th?gặp. Được quan sát thấy trong động kinh cục b?phức tạp khởi phát ?thùy thái dương và ngoài thùy thái dương.
    –    Tư th?loạn trương lực cơ : được thấy trong 15% bệnh nhân động kinh thùy thái dương, thường ?chi trên đối bên ?động kinh. Đây là dấu hiệu tuyệt vời đ?xác định bên tổn thương: cùng bên với bên xoay đầu.
    –    Xoay đầu và mắt đối bên với ?động kinh gặp trong 90% bệnh nhân động kinh thùy trán và thùy thái dương.
    4.    CẬN LÂM SÀNG :
    4.1. EEG :
    • ? EEG ngoài cơn :
    –    30% – 40% bệnh nhân có EEG ngoài cơn bình thường. Các k?thuật hoạt hóa có th?giảm t?l?này xuống 10%.
    –    Biểu hiện là các ?phức hợp sóng nhọn – sóng chậm ?hai bên thái dương được ghi nhận trong 25% – 33% bệnh nhân, ?ngoài thùy thái dương, thường ?thùy trán trong 10% – 30%.

    • ? EEG trong cơn :
    –    95% bệnh nhân có EEG trong cơn biến đổi.
    –    2/3 bệnh nhân có EEG với biên đ?điện th?thấp lúc khởi đầu cơn động kinh cục b?phức tạp.
    –    50 – 70% bệnh nhân động kinh thùy thái dương biểu hiện kiểu mẫu : gồm các sóng ? 5 – 7 Hz đều đặn ?vùng thái dương.
    –    Các sóng chậm sau cơn rất hữu ích cho việc xác định bên tổn thương.
    –    Các mũi nhọn ngoài cơn ?một bên thái dương có giá tr?định bên.

    4.2. Chụp hình ảnh não :
    –    CT và MRI là các k?thuật khảo sát hình ảnh học thần kinh chính yếu trong chẩn đoán động kinh hiện nay mặc dù CT càng ngày càng có vai trò khiêm tốn dần so với MRI.
    –    MRI não b?đã chứng t?là k?thuật chẩn đoán có đ?nhạy cảm cao nhất đối với một s?loại tổn thương xơ hóa hải mã, u não và các d?dạng của s?phát triển v?não.
    –    Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp động kinh cục b?phức tạp  CT hoặc MRI não bình thường.

    5.    CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT :
    –    Các rối loạn trong giấc ng?: ác mộng, cơn hoảng s?v?đêm, miên hành….
    –    Co giật do căn nguyên tâm lý
    –    Loạn thần

    6.    ĐIỀU TR?:
    –    47% ?60% động kinh cục b?mới khởi phát được kiểm soát hiệu qu?bằng thuốc kháng động kinh thứ?I .

    –    35% ?40% vẫn còn cơn mặc dù đã th?dùng 3 loại thuốc kháng động kinh.

    –    Các thuốc kháng động kinh được chọn lựa đầu tiên: Carbamazepine, Valproate de sodium, Phenytoin.

    –    Các thuốc kháng động kinh được chọn lựa th?hai theo th?t?: Oxcarbazepine Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Lamotrigine….

    –    Theo Mattson & CS : CBZ t?ra hiệu qu?hơn và ít tác dụng ph?lâu dài hơn so với VPA.
    LIỀU S?DỤNG

TÊN THUỐC LIỀU KHỞI ĐẦU LIỀU DUY TRÌ
CBZ Người lớn : 100mg/ng

Tr?em : 5mg ?10mg/kg/ng

Người lớn : 400mg ?1600mg/ng

Tr?em : 10mg ?20mg/kg/ng

VPA Người lớn : 400mg – 500mg/ng

Tr?em : 10mg/kg/ng

Người lớn : 1000mg ?3000mg/ng

Tr?em : 20mg ?60mg/kg/ng

PHT Người lớn : 100mg – 200mg/ng

Tr?em : 5mg/kg/ng

Người lớn : 100mg ?300mg/ng

Tr?em : 5mg ?8mg/kg/ng

OXC Người lớn : 600mg/ng

Tr?em : 8mg ?10mg/kg/ng

Người lớn : 900mg ?2400mg/ng

Tr?em : 20mg ?40mg/kg/ng

TPM Người lớn : 25mg ?50mg/ng

Tr?em : 1mg ?3mg/kg/ng

Người lớn : 200mg ?600mg/ng

Tr?em : 5mg ?9mg/kg/ng

PB Người lớn : 30mg/ng

Tr?em : 2mg ?3mg/kg/ng

Người lớn : 30mg ?180mg/ng

Tr?em : 3mg ?5mg/kg/ng

Clonazepam Người lớn : 0,5mg/ng

Tr?em: 0,01mg ?0,03mg/kg/ng

Người lớn : 0,5mg ?4mg/ng

Tr?em : 0,1mg ?0,2mg/kg/ng

Lamotrigine Người lớn : 25mg/ng

Tr?em : 0,5mg/kg/ng

Người lớn : 100mg ?400mg/ng

Tr?em : 5mg – 15mg/kg/ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Đào Trần Thái, Rối loạn tâm thần thường gặp trong bệnh động kinh, tr. 33 ?37, Chuyên đ?thần kinh, Tập 6, Ph?bản s?3, 2002.
2.    Phạm Quỳnh Diệp, Một s?nhận xét trên các trường hợp động kinh cục b?phức tạp, BV Tâm Thần TP.HCM, 2002 ?2003.
3.    Elaine Wyllie, Epileptic auras, Chapter 23, Section A, p 376 ?385, in : The treatment of epilepsy : principles and pratice, Second Edition, Norman K. So., 1997.
4.    Mark Manford, Pratical guide to epilepsy, Elsevier, 2003.
5.    Pierre Thomas ?Pierre Genton, Epilepsies, 1994.
6.    Prakash Kotagal, Complex partial seizures with automatism, Chapter 24, Section A, p 385 ?401, in : The treatment of epilepsy : principles and pratice, Second Edition, Norman K. So., 1997.
7.    Simon Shorvon, Hand book of Epilepsy treatment, 2000.

I. BỆNH ÁN MINH HỌA
1.    Hành chánh :
H?tên bệnh nhân : N.M.C  – Nam – Năm sinh : 1972
Địa ch?: Lâm Hải ?Năm Căn ?TP. Cà Mau
Trình đ?học vấn : 5/12           Ngh?nghiệp : Không
2.    Ngày vào viện : 10 gi?20 phút ngày 06/03/2006
3.    Lý do nhập viện : Có những cơn vùng chạy

4.    Bệnh s?/b> : Cha bệnh nhân khai :
Bệnh khởi phát khoảng 3 ?4 năm với những biểu hiện :
› ? Khởi đầu bệnh nhân có những lúc nằm trên giường, miệng nói lẩm bẩm không rõ nội dung, hai mắt đ?ngầu, người nhà gọi hỏi thì bệnh nhân không tr?lời hoặc tr?lời không chính xác. Tình trạng này kéo dài khoảng vài gi? Sau đó bệnh nhân tr?lại sinh hoạt bình thường, gia đình hỏi lại thì bệnh nhân không nh?và ch?giải thích là do nhức đầu quá.

› ? Một tháng sau đó bệnh nhân có những cơn đột ngột la hét, vùng chạy ra đường, người thân gi?lại thì thấy mắt bệnh nhân ngầu đ? mặt và môi tái, nói có người nào đó gọi, đôi lúc trong cơn bệnh nhân t?ra bực tức, nóng nảy, đánh người nhà, không nhận ra người thân. Thường trước khi vùng chạy, bệnh nhân có biểu hiện lép nhép ?miệng. Những cơn như trên kéo dài khoảng vài gi? Tần suất cơn t?1 đến 3 cơn / ngày xuất hiện c?ban ngày lẫn ban đêm với khuynh hướng tăng dần theo thời gian. Những cơn xuất hiện vào ban đêm thường ngắn khoảng 5 ?10 phút, sau cơn bệnh nhân quay tr?lại giường ng?tiếp và sáng ra thì hoàn toàn không nh?

› ? Ngoài ra ban đêm đôi khi trong giấc ng?có những lúc bật dậy hốt hoảng vài phút, sau đó nằm xuống ng?tiếp, hoặc có cơn đang ng?tay chân đập mạnh xuống giường một lúc, sau đó ng?tr?lại.

› ? Giữa các cơn biểu hiện như trên bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, sinh hoạt bình thường.

› ? Gia đình đưa bệnh nhân khám và nhập BV Cà Mau được chẩn đoán Tâm Thần Phân Liệt, điều tr?với Aminazine 250mg/ngày, Halopéridol 9mg/ngày, Seduxen 10mg/ngày. Sau đó xuất viện v?nhà dùng thuốc như trên nhưng không đều, các biểu hiện trên có lúc tăng, lúc giảm nhưng không hoàn toàn hết hẵn.

› ? Trong 1 lần tái bệnh nặng, gia đình đưa bệnh nhân vào BV Tâm Thần TW 2 điều tr?2 tuần, không rõ chẩn đoán và điều tr? Tình trạng bệnh vẫn không cải thiện.

› ? Đầu năm 2006 bệnh nhân có nhiều cơn vùng chạy, trong cơn bệnh nhân t?ra rất hung hãn nếu b?ngăn cản : có lúc cầm dao t?đâm vào ngực hoặc tấn công người thân nên gia đình đưa nhập lại BV Cà Mau được chẩn đoán F20, thuốc s?dụng Aminazine 250mg/ngày, Halopéridol 9mg/ngày, Respidon 4mg/ngày, Seduxen 10mg/ngày, điều tr?1 tháng, bệnh không ổn: bệnh nhân vẫn còn những cơn vùng chạy, có những cơn miệng lép nhép, hai tay giơ cao gi?nguyên tư th?trong 10 phút, mắt đ?ngầu, mặt và môi xanh tái.

› ? T?1-2 tuần trước nhập viện bệnh nhân ít ng? gia tăng các cơn vùng chạy vào ban ngày lẫn ban đêm cũng như các cơn gi?nguyên tư th? đồng thời mức đ?hung hăng trong cơn ngày càng tăng : xách dao đòi giết cha nên gia đình đưa nhập BV Tâm Thần TP. HCM.

5.    Tiền s?:
Bản thân : Bệnh nhân là con 5/9 (7 n? 2 nam). Quá trình m?mang thai và sinh bình thường. Sinh đ?tháng. Không nh?rõ cân nặng lúc sanh. Phát triển tâm thần vận động chậm hơn tr?cùng tuổi : biết đi và biết nói lúc 3 tuổi. Bệnh nhân vào học lớp 1 lúc 10 tuổi, học đến hết lớp 5, thi vào lớp 6 không đậu nên ngh?học ?nhà ph?giúp việc nhà. Bệnh nhân nói lắp t?nh? Tính tình bệnh nhân trước khi bệnh hiền lành, ít nói. Không tiền căn bệnh nội ngoại khoa. Không tiền căn sốt cao co giật hoặc té chấn thương đầu.

Gia đình : không ai trong gia đình b?động kinh, sốt cao co giật, các rối loạn tâm thần hoặc các bệnh cơ th?đặc biệt.

6.    Khám : ngày 08/03/2006
• ? Khám tổng quát :
Tổng trạng trung bình. Da xanh, niêm hồng nhạt. Không phù
Sinh hiệu :     Mạch : 90 lần/phút.                   HA : 110/70 mmHg.
Nhịp th?: 20 lần/phút         Nhiệt đ?: 370C
Cân nặng : 56kg
Đầu mặt c?: chưa phát hiện bất thường.
Lồng ngực : cân đối.
Nhịp tim đều rõ, không âm thổi bệnh lý.
Phổi trong, rì rào ph?nang đều 2 ph?trường, không rale bệnh lý.
Bụng : mềm, không điểm đau khu trú, gan lách không s?chạm.
Tiết niệu : không dấu chạm thận, không dấu bập bềnh thận.
Xương khớp : không biến dạng, không điểm đau khu trú.

• ? Khám thần kinh :
Dấu màng não : c?mềm; Kernig (-) ; Brudzinski (-)
Khám 12 đôi dây thần kinh s?: chưa phát hiện bất thường.
Trương lực cơ : bình thường.
Sức cơ : 5/5, đều ?t?chi c?phần gốc lẫn phần ngọn chi.
Khám phản x?: đều và đối xứng 2 bên

• ? Khám tâm thần :
Bệnh tỉnh, ăn mặc gọn gàng, tiếp xúc tốt.
Định hướng lực : thời gian, không gian, bản thân, xung quanh đúng.
Tập trung chú ý kém : nghiệm pháp 100 ?7 ch?thực hiện được 2 lần.
Trí nhớ?:
+ Lập tức : nhắc lại được dãy s?theo chiều thuận tối đa 4 ch?s?và theo chiều nghịch 3 ch?s?
+ Gần : nhắc lại được 1 trong 3 đ?vật không liên quan sau 5 phút
+ Xa : nói đúng địa ch?nhà, tên trường cũ.
Trí năng :
+ Hiểu biết chung kém, không biết th?đô của VN, không biết s?ngày /năm.
+ Tính toán : ch?được thực hiện các phép tính đơn giản với 1 ?2 ch?s?nhưng chậm.
+ Kh?năng suy luận, trừu tượng rất hạn ch?
Cảm xúc hơi th?ơ.
Tư duy : hình thức : nói đ? nói lắp, khó nghe, tr?lời vào câu hỏi, nhịp đ?chậm, rõ ràng; nội dung tư duy nghèo nàn. Không phát hiện ảo giác hoang tưởng
Hành vi yên tĩnh.

7.    Tóm tắt bệnh án :
Bệnh nhân nam, 34 tuổi.
Khởi phát bệnh lúc 30 tuổi với biểu hiện thành từng cơn :
–    Mất ý thức : không nhận ra người thân, quên hoàn toàn sau cơn
–    Rối loạn hành vi : nói lép nhép, b?chạy ra ngoài đường (ban ngày lẫn ban đêm), đánh người thân, xách dao đòi giết cha, lấy dao t?đâm vào ngực
–    Rối loạn vận động: đập tay chân lúc ng? hai tay giơ cao gi?nguyên tư th?br /> –    Trong cơn mắt đ?ngầu, mặt và môi tái
Tất c?biểu hiện trên đều giống nhau ?mỗi lần xuất hiện, tần suất  1- 3 cơn ngày tăng dần theo thời gian.
Thời gian xảy ra cơn thay đổi t?vài phút đến vài gi?
Giữa các cơn bệnh nhân sinh hoạt bình thường
Được nhập viện và chẩn đoán Tâm thần phân liệt, điều tr?thuốc chống loạn thần nhiều năm tại BV tỉnh.
Bệnh diễn tiến ngày càng nặng.
Tiền s?bản thân ghi nhận phát triển tâm thần vận động chậm.
Tiền s?gia đình không ghi nhận đặc biệt.
Khám tâm thần : bệnh nhân giảm sút kh?năng tập trung chú ý, trí nh?và trí năng, cảm xúc th?ơ; nói lắp, tư duy nghèo nàn.
Khám cơ th?, thần kinh: không ghi nhận gì bất thường

8.    Kết qu?cận lâm sàng :
• ? Xét nghiệm thường qui : công thức máu : bình thường
• ? EEG ngoài cơn : kích thích nh?v?não lan tỏa ưu th?vùng thái dương chẩm tại thời điểm đo
• ? Trắc nghiệm trí tu?WAIS-R : chậm phát triển tâm thần mức đ?nh?br /> • ? Hình ảnh não:CT, MRI chưa thực hiện

9.    Chẩn đoán :
• ? Chẩn đoán xác định : Động kinh cục b?phức tạp / Chậm phát triển tâm thần mức đ?nh?br /> • ? Chẩn đoán phân biệt :
–    Tâm thần phân liệt
–    Chậm phát triển tâm thần có rối loạn cảm xúc và hành vi

10.    Điều tr?:
–    Ngày nhập viện  : + Encorate 200mg x 2 viên/ngày
+ Diazepam 5mg x 2 viên/ngày
–    N1 :      + Tegretol 200mg x 2 viên/ngày
+ Polyvit 2viên/ngày
–    N4 :    + Tegretol 200mg x 3 viên/ngày
+ Polyvit 2viên/ngày

11.    Diễn tiến bệnh :
• ? T?lúc nhập viện đến ngày th?tư sau nhập viện : bệnh nhân không còn các cơn vùng chạy, còn các cơn rối loạn vận động : giơ 2 tay lên cao gi?nguyên tư th?: 1 -2 cơn/ngày buổi trưa, thỉnh thoảng còn các cơn nói lép nhép.
• ? T?ngày th?năm sau nhập viện đến hiện tại : không còn các cơn gi?nguyên tư th? thỉnh thoảng vẫn còn lép nhép miệng

12.    Tiên lượng : dè dặt

ThS, bác sĩ Đào Trần Thái, Ch?nhiệm b?môm tâm thần ĐHYD, Trưởng Khoa A
BS Lê Th?Hồng Nhung, Bs Khoa Khám Tr?Em và Bệnh Viện Ban Ngày

The post ĐỘNG KINH CỤC B?PHỨC TẠP appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dong-kinh-cuc-bo-phuc-tap/feed/ 0