TÁC DỤNG PH?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 TÁC DỤNG PH?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tong-quan-ve-cac-tac-dung-phu-cua-thuoc-chong-loan-than-khong-dien-hinh/ //3xdata.com/tong-quan-ve-cac-tac-dung-phu-cua-thuoc-chong-loan-than-khong-dien-hinh/#respond Sat, 12 Aug 2017 21:36:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1326 TỔNG QUAN VỀ CÁC TÁC DỤNG PH?CỦA THUỐC CHỐNG LỌAN THẦN KHÔNG ĐIỂN HÌNH: Người bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) thường phải chịu đựng các khó khăn liên quan cuộc sống như hút thuốc lá, mập do ăn nhiều, không chú ý chăm sóc v?sinh ăn uống  và b?cản tr?khi […]

The post TỔNG QUAN VỀ CÁC TÁC DỤNG PH?CỦA THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN KHÔNG ĐIỂN HÌNH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TỔNG QUAN VỀ CÁC TÁC DỤNG PH?CỦA THUỐC CHỐNG LỌAN THẦN KHÔNG ĐIỂN HÌNH:

Người bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) thường phải chịu đựng các khó khăn liên quan cuộc sống như hút thuốc lá, mập do ăn nhiều, không chú ý chăm sóc v?sinh ăn uống  và b?cản tr?khi phải điều tr?các bệnh tật khác. Một vấn đ?quan trọng góp phần làm ngược lại hiệu qu?điều tr?là các tác dụng ph?của thuốc chống lọan thần. T?khi  thuốc chống lọan thần không điển hình ( atypical antipsychotics = AAP ) ra đời và được kê toa rộng rãi trong điều tr?TTPL, rối lọan khí sắc lưỡng cực, các rối lọan tâm thần khác hoặc tình trạng bệnh lý có rối lọan  hành vi nghiêm trọng, chúng được s?dụng nhiều hơn nh?xu th?giảm triệu chứng ngọai tháp và  lọan vận động muộn so với các thuốc chống lọan thần  kinh điển.

Đến nay, sau hơn 15 năm AAP đầu tiên lưu hành, các bác sĩ chuyên khoa tâm thần nhận ra rằng AAP ít gây triệu chứng ngọai tháp và lọan  vận động muộn thì lại có các tác dụng ngọai ý khác. Mức đ?các tác dụng ngọai ý này thay đổi theo từng nghiên cứu. Trong bài này chúng tôi tổng kết các kết qu?nghiên cứu mới v?các tác dụng ngọai ý như tăng cân, tiểu đường, tăng lipid trong máu, QT kéo dài, viêm cơ tim, ảnh hưởng kh?năng tính dục, triệu chứng ngọai tháp và đục thủy tinh th?

1/. Tăng cân

40 ?62 % bệnh nhân TTPL tăng cân hoặc béo phì làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và thêm khó khăn trong hòa nhập cộng đồng, giảm kh?năng c?gắng tái hòa nhập cũng như hình ảnh bản thân và khó khăn cho c?bác sĩ khi kê toa.

Các thuốc chống lọan thần kinh điển và AAP đều góp phần làm tăng cân. Kết qu?một nghiên cứu của Allison & Casey cho thấy bệnh nhân tăng cân trung bình sau 10 tuần l?dùng thuốc với liều chuẩn như sau:

Clozapine : 4.45 Kg
Olanzapine: 4.15 Kg
Sertindole: 2.92Kg
Risperidone: 2.10Kg
Ziprasidone: 0.04Kg
Quetiapine: gần giống như risperidone. Với olanzapine liều 15mg / ngày có th?gây tăng 10 Kg trong năm đầu điều tr?

Tăng cân hình như ph?thuộc liều dùng. Rondanelli & cộng s?cho biết cân nặng không thay đổi ?người lớn tuổi khi dùng 1.4 mg risperidone hay 4.4mg olanzapine, 75mg quetiapine mỗi ngày trong thời gian 12 tháng.

Marder & cộng s?khuyên nên theo dõi ch?s?cơ th?(BMI) trước khi bắt đầu dùng thuốc hoặc mỗi 6 tháng đầu, sau đó hàng quý nếu cân nặng bệnh nhân ổn định, nếu tăng cân theo dõi nhiều hơn và nên b?sung đo vòng eo. Nếu cân nặng và BMI tăng s?giúp bác sĩ điều tr?can thiệp như ch?dẫn ch?đ?ăn uống cho c?bệnh nhân và người chăm sóc, tập luyện cá nhân, dùng thuốc giảm cân và hoặc đổi thuốc chống lọan thần ít gây tăng cân.

2/. Tiểu đường

Tần suất tiểu đường týp II ?bệnh nhân TTPL cao gấp 2 lần so với dân s?chung, t?thập k?trước đã có nhiều báo cáo các trường hợp tiểu đường. Các nghiên cứu hồi cứu và dịch t?cho thấy một s?AAP có th?làm tăng nguy cơ tiểu đường hơn các thuốc chống lọan thần kinh điển. Đa s?các nghiên cứu ch?ra rằng các thuốc gây tăng cân như clozapine, olanzapine cũng tăng nguy cơ tiểu đường so với không điều tr?hoặc dùng các thuốc chống lọan thần ít gây tăng cân.  Tuy nhiên các nghiên cứu trên còn ít và  đ?tin cậy chưa rõ, không chắc chắn, không đặc trưng đối với người tiểu đường.

Chắc chắn t?các nghiên cứu ca lâm sàng cho thấy tiểu đường týp II và tiểu đường nhiễm acid acetone (ketoacidosis) xảy ra nhiều hơn khi dùng clozapine và olanzapine, ít hơn khi dùng quetiapine và risperidone. Một nghiên cứu mới cho kết qu?6.9 % bệnh nhân dùng AAP b?tiểu đường týp II sau thời gian một năm tr?liệu và nguy cơ cao hơn đối với olanzapine, trong khi quetiapine và risperidone không có nguy cơ này so với haloperidole.

Cơ ch?các rối lọan chuyển hóa glucose của các thuốc chống lọan thần còn chưa rõ, các nghiên cứu thường bối rối bởi s?đồng thời của tăng cân và rối lọan lipide máu và đó là yếu t?nguy cơ tiểu đường. Béo ph?bụng, đặc biệt là các nội tạng có th?làm tăng kháng insuline và góp phần tăng đường huyết và tiểu đường ?c?người khỏe mạnh và bệnh nhân TTPL.

Tiểu đường xảy ra không luôn luôn đi kèm tăng cân, việc theo dõi cân nặng có th?không đ?đ?sàng lọc nguy cơ tiểu đường. Các phương pháp có th?đánh giá hiệu qu?điều tr?đối với glucose và chuyển hóa insuline bao gồm sắp xếp đ?nhạy cảm, tin cậy thấp nhất tới cao nhất như nghiên cứu ngẫu nhiên glucose, glycated haemglobine (HbA 1c), định lượng glucose nhanh trong huyết tương, ly giải kháng insuline trong máu (HOMA-IR), kiểm sóat glucose post-prandial, test dung nạp glucose (OGTT) và dung nạp glucose tĩnh mạch (IVGTT), test kiểm sóat hyperinsulinaemic- euglycaemic. Trong một nghiên cứu mới trên súc vật, olanzapine và clozapine làm giảm cấp tính đ?nhạy cảm của insuline trong khi ziprasidone và risperidone thì không. Tương t? ch?s?phản ứng nhanh insulin và ch?s?kháng insuline cao hơn trong giai đọan đầu dùng clozapine và olanzapine so  với risperidone và sulpiride.

Các hướng dẫn đồng thuận đã được công b?dựa vào s?khác nhau của các nguy cơ tiểu đường giữa các yếu t?và các phương pháp test theo dõi đặc biệt trên. Tuy nhiên mới đây một nghiên cứu cho biết t?l?sàng lọc các tác dụng chuyển hóa ngọai ý của AAP còn thấp. Các bác sĩ chuyên khoa tâm thần có t?l?sàng lọc thấp nhất, đặc biệt ?bệnh nhân không phải TTPL và vì những bệnh nhân này được dùng AAP liều thấp.

3/. Tăng lipide máu

Lượng lipide trong huyết thanh có th?b?ảnh hưởng bởi nhiều yếu t?như di truyền, ch?đ?ăn, cân nặng và các yếu t?ngọai sinh như rượu và dược phẩm. Hình như có mối liên kết giữa các ch?phẩm AAP dibenzodiazepine ( như clozapine, olanzapine, quetipine) và lượng trigliceride huyết tương cao; đối với  AAP non-dibenzodiazepine như risperidone và ziprasidone thì thấp hơn. Một nghiên cứu khác ?bệnh nhân TTPL điều tr?giai đọan đầu phát hiện ra clozapine và olanzapine, (không có risperidone) phối hợp với nhau làm tăng cholesterol và trigliceride. Tương t? s?gia tăng này cũng được báo cáo trong 4 tuần đầu điều tr?olanzapine và clozapine mà không có ?bệnh nhân dùng amisulpride và ziprasidone. Trong nghiên cứu hiệu qu?can thiệp th?(Clinical Antipsychotic Trials of Intervention Effectiveness CATIE) cho biết olanzapine có nhiều tác dụng ngọai ý rõ nét trong chuyển hoá lipide trong khi ziprasidone cải thiện các chuyển hóa này.

4/. Khỏang QTc dãn rộng

Khỏang QTc dãn rộng có th?kèm theo xoắn đỉnh, lọan nhịp thất và có th?là nguyên nhân ngất xỉu và có th?tiến triển tới rung thất và chết đột ngột. Khỏang QTc trung bình ?ngươi khỏe chừng 400msec. T?500msec hoặc cao hơn xem như một yếu t?nguy cơ xoắn đỉnh đáng k? Trong nghiên cứu CATIE, không có tác động dãn rộng khỏang QTc khác nhau khi dùng olanzapine, risperidone, quetiapine và ziprasidone.

Một nghiên cứu chuyên v?khỏang QTc và các thuốc chống lọan thần , trong thời gian th?nghiệm với 2 AAP (sertindole và ziprasidone), với liều điều tr? sertindole làm tăng QTc 22msec và s?tăng này ph?thuộc liều lượng. Khẳng định này cho thấy sertindole gây tăng nguy cơ lọan nhịp và không lọai b?t?vong do lọai thuốc này. Mặt khác Wilton & cộng s?nghiên cứu so sánh t?l?t?vong và lọan nhịp tim ?bệnh nhân dùng sertindole với risperidone và olanzapine cho thấy không có  khác biệt có ý nghĩa thống kê v?t?l?t?vong nhưng có 6 trường hợp khỏang QTc dãn rộng trong nhóm dùng sertindole, t?l?nguy cơ 1.3 %. Hai kết qu?trên tương t?báo cáo th?nghiệm lâm sàng sertindole cho biết nguy cơ cao hơn so với olanzapine và risperidone.

Ngay t?đầu, th?nghiệm lâm sàng ziprasidone làm tăng khỏang QTc t?6 ?10 msec. Cơ quan FDA Hoa k?cho rằng s?dãn rộng này có th?cao hơn với nồng đ?tập trung tối đa của ziprasidone trong huyết tương hoặc do dùng ziprsidone với một lọai thuốc khác gây ức ch?chuyển hóa. Mối quan tâm này dẫn đến  một nghiên cứu do Plizer thực hiện theo yêu cầu của FDA, các lọai thuốc chống lọan thần được ch?định kết hợp với một lọai thuốc ức ch?chuyển hóa. Kết qu?khỏang QTc tăng trung bình như sau: với ziprasidone 20.3 msec, olanzapine 11.6 msec, quetiapine 14.5 msec, thioridazine 35.6 msec và haloperidol 4.7 msec. Khoảng QTc không b?ảnh hưởng đáng k?bởi thuốc ức ch?chuyển hóa. Do không tăng nguy cơ dãn rộng khỏang QTc và lọan nhịp tim nên ziprasidone có th?được kê toa không cần theo dõi ECG thường xuyên. Tuy nhiên khi dùng ziprasidone nên ECG ngay lúc bắt đầu đ?theo dõi các yếu t?nguy cơ như bệnh tim mạch, tiền căn ngất xỉu, gia đình có người t?vong trước 40 tuổi ( đặc biệt nếu c?cha m?chết đột ngột) hoặc có hội chứng QTc kéo dài bẩm sinh. Tiếp theo là phải ch?định ECG nếu bệnh nhân có triệu chứng kết hợp làm khỏang QTc dãn rộng như ngất xỉu.

5/. Viêm cơ tim

Báo cáo nghiên cứu ca lâm sàng cho thấy clozapine làm tăng nguy cơ viêm cơ tim và đã có gần 100 trường hợp được công b? 80 % trường hợp xảy ra trong thời gian 6 tháng đầu dùng clozapine, t?l?t?vong gần 40%. Có th?nghi ng?viêm cơ tim khi dùng clozapine khi bệnh nhân không giải thích được tình trạng mệt mỏi, khó th? nhịp tim nhanh, sốt, đau ngực, hồi hộp và các dấu hiệu khác hoặc các triệu chứng suy tim, hoặc ECG có ST bất thường hoặc sóng T đảo ngược.

Mới đây một nghiên cứu gợi ý rằng nguy cơ viêm cơ tim nặng tiềm tàng hoặc bệnh lý cơ tim khi dùng clozapine thấp hơn ( t?0.015% đến 0.188% ). Chúng tôi không giới thiệu theo dõi viêm cơ tim thường xuyên, tuy nhiên chúng tôi đ?ngh?các bác sĩ dùng clozapine phải cảnh giác triệu chứng viêm cơ tim, nếu phát hiện viêm cơ tim phải ngưng dùng clozapine và phải được nhanh chóng đánh giá và chăm sóc chuyên khoa.

6/. Các tác dụng ph?v?tính dục

Họat động tình dục rất phức tạp và b?ảnh hưởng bởi nhiều yếu t?như bệnh TTPL, thuốc chống lọan thần, các rối lọan tâm thần kèm theo như trầm cảm, rối lọan khí sắc, s?dụng chất gây nghiện, thuốc lá cũng như s?cô lập xã hội, các rối lọan trong quan h?với mọi người và các khó khăn với bạn đời,…Nhiều nghiên cứu cho biết bệnh nhân TTPL thường b?rối lọan họat động tình dục nhiều hơn bệnh nhân rối lọan cảm xúc và bệnh nhân TTPL không điều tr?ít b?rối lọan tính dục hơn so với bệnh nhân có điều tr?thuốc chống lọan thần. Các thuốc chống lọan thần gây rối lọan họat động tình dục do tác động trên á1 và á2 adrenergic, H1 histamine và trên các th?th?dopaminergic, đặc biệt th?th?phong b?D2 ?t?bào sinh sữa tuyến yên dẫn đến tình trạng tăng tiết prolactin.

Tình trạng gia tăng prolactin ít liên quan với AAP ngọai tr?risperidone gây tăng tiết prolactin tương t?như khi dùng thuốc chống lọan thần kinh điển. Kleinberg & cộng s?cho biết mức đ?tăng tiết prlactin ?bệnh nhân dùng t?2 ?16 mg / ngày risperidone tương đương với bệnh nhân dùng 20 mg haloperidol / ngày, trong khi đó ?bệnh nhân dùng 1 ?16 mg risperidone / ngày nguy cơ này cao hơn so với bệnh nhân dùng 10 mg haloperidol / ngày. Các nghiên cứu khác ?bệnh nhân dùng AAP cho kết quả?nguy cơ tăng tiết prolactin thóang qua và có khuynh hướng tr?lại bình thường sau một thời gian ngắn.

Khi hiện tượng gia tăng tiết sữa xảy ra kèm theo rối lọan họat động tình dục nên xem xét đổi lọai thuốc kiềm ch?tăng tiết prolactin.

7/. Tác dụng ph?ngọai tháp

Ngòai cảm giác khó chịu trong người, tác dụng ph?ngọai tháp của các thuốc chống lọan thần thường làm tăng thêm ý nghĩ b?bệnh tâm thần là nhục nhã của người bệnh TTPL. Một s?bệnh nhân có th?có một s?dấu hiệu vận động bất thường trước khi dùng thuốc, tuy nhiên trong đa s?các trường hợp xuất hiện triệu chứng ngọai tháp đều do s?dụng thuốc chống lọan thần.

Các phân tích tổng hợp ch?ra rằng khi s?dụng AAP với liều lượng khuyến cáo thì các triệu chứng ngọai tháp ít hơn so với các thuốc chống lọan thần kinh điển ( dù kh?năng xảy ra tác dụng ph??lọai này cao ). Một s?AAP như risperidone, olanzapine có liều đáp ứng gây ngọai tháp trong khi một s?khác như clozapine, quetiapine không rõ.

Các s?liệu cơ bản cho thấy  lọan vận động muộn xảy ra ít hơn một cách rõ rệt khi dùng clozapine, risperidone, olanzapine và quetiapine so với các thuốc chống lọan thần kinh điển. Với ziprasidone và aripiprazole tuy còn ít báo cáo tin cậy nhưng có v?ít nguy cơ xảy ra lọan vận động muộn.

Chúng tôi khuyến cáo bệnh nhân có nguy cơ b?tác dụng ph?ngọai tháp cao ( người cao tuổi đã b?lọan trương lực cơ phản ứng, có biệu hiện run giật parkinson và hoặc đứng ngồi không yên ) dùng AAP nên khám kiểm tra mỗi 6 tháng.

8/. Đục thủy tinh th?/strong>

Vì bệnh nhân TTPL thường có nguy cơ đục thủy tinh th? tiểu đường, tăng huyết áp và kém dinh dưỡng nên các bác sĩ điều tr?phải hỏi tìm những thay đổi th?lực và bám sát hướng dẫn theo dõi th?lực. Một s?AAP có th?làm tăng tăng nguy cơ đục thủy tinh th? Một nghiên cứu dịch tễ?theo mẫu Nghiên cứu s?liệu thực hành tổng hợp Anh quốc không phát hiện s?gia tăng nguy cơ đục thủy tinh th??bệnh nhân dùng thuốc chống lọan thần.

Đục tiêu điểm tam giác thủy tinh th?xảy ra ?chó săn th?nghiệm dùng quetiapine liều cao gấp 4 lần liều tối đa ?người (1mg / 1 Kg) thời gian 6 ?12 tháng, Điều này nhắc nh?chúng ta lưu ý dù không biết nguyên nhân giữa quetiapine và đục thủy tinh th??người; đục thủy tinh th?không tìm thấy ?lòai vật th?nghiệm khác k?c?lòai kh? Dù vậy quetiapine được sản xuất  với khuyến cáo chính thức là khám theo dõi nhãn khoa khi s?dụng cho người bệnh. Đục thủy tinh th?tiến triển hiếm khi xảy ra nhưng đã được ghi nhận ?bệnh nhân dùng olanzapine cho dù không tìm thấy nguyên nhân. Với ziprasidone cũng tương t? Ch?s?đục thủy tinh th?không có s?khác biệt có ý nghĩa trong các nhóm bệnh nhân nghiên cứu của CATIE.

Bệnh nhân điều tr?lâu dài với phenothiazine và quetiapine nên khám mắt định k? Tuy vậy, nghiên cứu 34 / 620.000 bệnh nhân dùng quetiapine ?Hoa k? tác gi?Fraunfelder  kết luận gène gây đục thủy tinh th?th?phát “không giống như?hướng dẫn của WHO là không cần khám chuyên khoa mắt mỗi năm 2 lần.

KẾT LUẬN

Các AAP đã giúp cải thiện đời sống, làm dịu đi các triệu chứng dương tính, triệu chứng âm tính và cải thiện họat động nhận thức của rất nhiều bệnh nhân TTPL. Theo hướng dẫn điều tr?bệnh TTPL các AAP là thuốc lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên hiệu qu?của các thuốc này không giống nhau mà đem lại s?khác biệt ?c?mức đ?làm êm dịu hay mất đi các triệu chứng tâm thần và kh?năng xảy ra các tác dụng ph?như khởi phát bệnh tiểu đường, tăng cân, tăng lipide máu hoặc rối lọan họat động tình dục và rối lọan tim mạch.

Các bác sĩ điều tr?phải tính tóan s?khác biệt này khi chọn thuốc chống lọan thần cho từng bệnh nhân và khi theo dõi sàng lọc các bệnh lý thực th? Đó s?là một trách nhiệm xem xét lại hướng dẫn điều tr?nhằm phát triển một tập hợp đầy đ?cho các ch?định khác nhau  dựa vào các triệu chứng và trạng thái nguy cơ xảy ra các tác dụng ph? Chúng tôi tin rằng hình ảnh đầy đ?của các thuốc chống lọan thần ( k?c?th?h?cũ ) vẫn sẵn sàng đ?s?dụng, “ch?định đúng thuốc cho đúng tình trạng người bệnh?vẫn còn là một đòi hỏi có giá tr?đến ngày nay.

Theo Alp Ucok, Wolfgang Gaebel. World Psychiatry 2008; 7: 58 – 62
Bs Phạm Văn Tr?BV TP H?Chí Minh.

 

The post TỔNG QUAN VỀ CÁC TÁC DỤNG PH?CỦA THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN KHÔNG ĐIỂN HÌNH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tong-quan-ve-cac-tac-dung-phu-cua-thuoc-chong-loan-than-khong-dien-hinh/feed/ 0
TÁC DỤNG PH?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/tac-dung-phu-tren-tam-than-cua-nhung-thuoc-duoc-ke-toa-trong-noi-khoa/ //3xdata.com/tac-dung-phu-tren-tam-than-cua-nhung-thuoc-duoc-ke-toa-trong-noi-khoa/#respond Sat, 12 Aug 2017 20:33:20 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1302 TÓM TẮT: Điều tr?dược lý dùng trong nội khoa có th?gây những tác dụng ph?trên tâm thần giống như những triệu chứng gặp trong bệnh lý tâm thần. Tác dụng ph?trên tâm thần có th?xảy ra khi ngừng thuốc, khi ng?độc và ngay c??liều điều tr?thông […]

The post TÁC DỤNG PH?TRÊN TÂM THẦN CỦA NHỮNG THUỐC ĐƯỢC KÊ TOA TRONG NỘI KHOA appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT:

Điều tr?dược lý dùng trong nội khoa có th?gây những tác dụng ph?trên tâm thần giống như những triệu chứng gặp trong bệnh lý tâm thần. Tác dụng ph?trên tâm thần có th?xảy ra khi ngừng thuốc, khi ng?độc và ngay c??liều điều tr?thông thường. Những thuốc có th?dẫn đến trầm cảm, lo âu, hay những hội chứng loạn thần bao gồm corticosteroid, isotretinoin, L-dopa, mefloquine, interferon-?, và những steroid đồng hóa, cũng như một s?loại thuốc bán không cần toa (OTC). Tác dụng ph?tâm thần (Psychiatric Side-Effects ?PSEs) thường khó chẩn đoán và có th?rất có hại cho bệnh nhân. PSEs được bàn luận trong bài báo này cũng như những đầu mối đ?chẩn đoán s?giúp d?dàng cho việc xác định chúng.

TỔNG QUAN:

PSEs có th?gây ra bởi những tr?liệu dược lý của những bệnh cơ th? Biểu hiện lâm sàng thường tương t?những hội chứng tâm thần t?phát (chẳng hạn những bệnh xảy ra t?nhiên, t?phát). PSEs có th?xảy ra ?liều thường dùng, hoặc do ng?độc, hoặc (ngay c? sau khi đã ngừng s?dụng thuốc. PSEs có th?ch?là chứng lo âu “nhẹ?đến s?lú lẫn trầm trọng, và c?những trường hợp t?t?(được cho là có liên quan tới việc s?dụng thuốc) đã từng được báo cáo.

DSM-IV định nghĩa hàng tá những loại PSE, cùng với s?rối loạn này và với thuốc hoặc chất có liên quan, chẳng hạn ?chứng mất trí nh?kéo dài do thuốc an thần, gây ng?và giải lo âu? S?phân loại trong DSM-IV bao gồm những thuốc tr?liệu, thuốc gây nghiện và những chất khác. ICD thì phân loại rất giống với DSM-IV, ch?khác một ít v?thuật ng?trong mã phân loại.

S?thách thức của PSEs trong thực hành hằng ngày là s?khó khăn trong việc nhận ra những tình huống nhiều nguy hiểm và thường xuyên này. Chẩn đoán v?PSEs đưa ra những yêu cầu như chẩn đoán của bất k?dấu hiệu hay triệu chứng tâm thần nào, điều này có nghĩa là bác sĩ lâm sàng phải xem xét một danh sách dài hơn của các chẩn đoán phân biệt. Những khái niệm sau cho thấy giống như các khái niệm khác v?tác dụng ph?của thuốc:

–    S?tiếp xúc (exposure): khoảng thời gian bệnh nhân tiếp xúc với thuốc b?cho là gây ra PSE.
–    Sự?ngưng thuốc (dechallenge) (b?nghi ng?gây PSEs): cần lưu ý đến s?thuyên giảm các PSEs
Nếu có “Sự?ngưng thuốc dương tính?(positive dechallenge) có nghĩa là có s?thuyên giảm ngay PSEs.
–    S?th?lại (rechallenge): s?dụng lại thuốc b?nghi ng?gây PSEs

S?th?lại dương tính (positive rechallenge) có nghĩa là triệu chứng của PSE tái xuất hiện ngay khi dùng lại thuốc b?nghi ng?gây PSE. Thuốc cần được xem xét có gây ra PSE  là thuốc có tiếp xúc dương tính, s?ngưng thuốc dương tính và s?th?lại dương tính.

Điều quan trọng của PSEs liên quan đến mức đ?gây hại và t?l?(cao) của chúng. Có hai thí d?là reserpin và corticosteroids. Reserpin có th?gây rối loạn khí sắc ?10% đối tượng điều tr? Với corticosteroids, 6% bệnh nhân có PSEs.

Trọng tâm của bài này là các PSEs như trầm cảm, lo âu và những tình trạng loạn thần, nhưng một s?PSEs khác cũng được lưu ý. Một bảng tóm tắt PSEs được trình bày và vài ví d?minh họa. Thêm nữa, vấn đ?chẩn đoán cũng được bàn luận đ?giúp d?dàng xác định các PSE trong nội khoa. Các PSEs do các thuốc hướng tâm thần (như thuốc chống trầm cảm, giải lo âu, chống loạn thần, ổn định khí sắc) không được đ?cập ?đây, vì các loại thuốc này tác động trực tiếp trên h?thần kinh và do đó có l?gây ra nhiều hơn các PSE nữa.

Cơ ch?của các PSE :

Cũng như với các loại phản ứng ph?khác, cơ ch?dược lý (của PSEs) được chia ra theo bản chất dược lực học (pharmacodynamic) và dược động học (pharmacokinetic) của chúng. Những yếu t?đặc biệt của bệnh nhân cũng dẫn đến PSEs.

Cơ ch?dược lý :

Thuốc dùng trong điều tr?bệnh có th?làm thay đổi h?thống dẫn truyền thần kinh (thuốc hướng tâm thần). Những kiểu tác động có th?bao hàm một ảnh hưởng trực tiếp trên những chất dẫn truyền thần kinh, như các chất thuộc v?dopaminergic trong điều tri bệnh Parkinson. Tr?liệu bằng Interleukin (IL) là một ví d?khác v?ảnh hưởng trực tiếp bởi vì IL cũng bao gồm trong s?dẫn truyền thần kinh cũng như  các chức năng cơ th?khác. Những thuốc khác  ảnh hưởng trên h?thống dẫn truyền thần kinh bằng nhiều cách gián tiếp khác nhau, như là corticosteroids và các steroid giới tính.

Người ta quan tâm so sánh kiểu tác động của những thuốc không hướng thần với những cơ ch?bệnh sinh đã được thừa nhận của những rối loạn tâm thần. Thực vậy, cơ ch?của PSEs thì thỉnh thoảng lại tương thích với một gi?thiết cho những hội chứng t?phát tương ứng. Chẳng hạn, ảo giác và hoang tưởng do các chất đồng vận dopamin (L-dopa) thì rõ ràng nằm trong phạm vi của gi?thuyết dopaminergic trong bệnh tâm thần phân liệt. Trường hợp này rõ ràng có mối liên quan giữa gi?thuyết v?bệnh và cơ ch?đã được thừa nhận của một tác dụng ph? Trong ví d?khác, trầm cảm là tác dụng ph?của interferons, mối liên quan này không d?gì xác định. Stress và trầm cảm hiệp với gia tăng nồng đ?tuần hoàn của các cytokin như IL-1?, IL 6, ?-IFN, những protein pha cấp dương tính (positive acute-phase proteins) và s?tăng hoạt tính của trục dưới đồi-tuyến yên-thượng thận. S?hoạt hóa miễn dịch gây ra những s?thay đổi hóa học thần kinh và phản ứng giống như với stress (Stress-like behavioral) ?thú vật. Một s?hiệp đồng của nồng đ?những cytokin tiền viêm và những rối loạn trầm cảm ch?yếu đã được báo cáo ?những bệnh nhân trầm cảm có nồng đ?cao IL-1? trong dịch não tủy, nồng đ?thấp IL-6 và nồng đ?không thay đổi của yếu t?gây hoại tử?khối u ? (TNF-? ). Một mối tương quan dương tính đã được tìm thấy giữa mức IL-1?/huyết tương và mức đ?trầm trọng của trầm cảm. Những nghiên cứu khác chứng minh rằng thuốc chống trầm cảm tác động trên s?điều biến miễn dịch thần kinh (neuroimmunomodulation), và cũng đã cho thấy thay đổi các cytokine v?phía giảm sản sinh các cytokin tiền viêm.

Cơ ch?dược lực:

Cơ ch?dược lực thích hợp khi PSE được biết theo sau đường cong đáp ứng với liều. Một s?thanh thải thấp tương ứng cơ ch?dược lực chính gây ra PSEs, nghĩa là những thay đổi khác trong vấn đ?dược lực của thuốc được cho là ít thích hợp. Tình trạng bệnh, tính đa hình của h?thống men gan và s?tương tác thuốc đưa đến s?ức ch?chuyển hóa thuốc là những lý do chính của một s?giảm thanh thải.

S?ức ch?chuyển hóa do tương tác thuốc là vấn đ?chính thông thường không ch?thích hợp cho các PSEs mà còn cho những loại tác dụng ph?khác nữa. Nhiều thuốc ức ch?một hoặc nhiều con đường của s?chuyển hóa ?gan. Những enzyme của h?CYP450 chuyển hóa những chất nền (substrate) nội sinh cũng như ngoại sinh (như những chất độc và thuốc). Thuốc được chuyển hóa bằng một hoặc nhiều phương thức chuyển hóa khác nhau. Khi tất c?những cách thức chuyển hóa của thuốc b?ức ch? nồng đ?thuốc s?gia tăng, lúc đó tác dụng ph?của thuốc s?xảy ra.

Những thuốc chống nấm ức ch?vài phương thức chuyển hóa của mefloquine, như là CYP450 3A4. Mặc dù mefloquine ít gây tác dụng ph??liều phòng bệnh (liều thấp), nhưng nguy cơ s?cao hơn nếu nồng đ?mefloquine trong máu cao. S?dụng kháng sinh nhóm macrolide cùng với Mefloquine s?làm tăng nồng đ?mefloquine, do macrolide ức ch?CYP450 3A4. Do đó PSEs trầm trọng  có th?xảy ra ?liều thường dùng của c?hai thuốc này.

Những yếu t?nguy cơ :

Cơ ch?PSEs đặc hiệu được định nghĩa chính xác là những yếu t?nguy cơ liên quan đến người bệnh. Những yếu t?nguy cơ gây PSEs này có th?là những yếu t?liên quan thuốc hay bệnh nhân (bảng 1).

Các PSEs liên quan đến thuốc
Đa hóa tr?liệu.

Liều cao.

Đường dùng thuốc (VD: tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm vào tủy sống)

Đường dùng nhanh (bất c?đường nào).

Khoảng tr?liệu hẹp.

Các PSEs liên quan đến bệnh nhân
Bệnh tâm thần hiện tại hay trước đây.

Suy gan, giảm chuyển hóa và bất c?bệnh chuyển hóa nào khác.

Tăng tính thấm qua hàng rào máu não (VD: viêm màng não hoặc tiểu porphyrine).

Bệnh nhân quá tr?hoặc quá già.

Sau sanh.

Các tình huống sang chấn khác (VD: trong chăm sóc đặc biệt).

Bảng I: Các yếu t?nguy cơ gây PSEs

Đa hóa tr?liệu là một trong những yếu t?nguy cơ quan trọng nhất do điều tr?gây ra PSEs, vì s?phối hợp của các tác dụng dược lý hay s?ức ch?chuyển hóa (của nhiều thuốc dùng cùng lúc). S?phối hợp hiệu qu?dược lý được minh họa khi kê đơn cùng lúc biperiden và clozapine. C?hai thuốc này đều có tác dụng anticholinergic nên s?gây ra tác dụng ph?v?hiệu qủa anticholinergic lớn hơn khi được dùng cùng lúc so với khi s?dụng đơn độc từng thuốc. Đa hóa tr?liệu cũng cho thấy hình ảnh s?chậm chuyển hóa của nhiều thuốc, khi mà s?chuyển hóa thuốc ?gan b?ức ch? Có nhiều chất thuốc gây ức ch?s?chuyển hóa ?gan như : omeprazole, cimetidine, thuốc kháng nấm, kháng virus. Chất ức ch?enzyme kh?HMG-CoA(3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A) như statins, thuốc chữa tăng huyết áp, thuốc chống động kinh, chống trầm cảm, nước qu?bưởi (grape-fruit juice) và nhiều hợp chất khác nữa. Trong thực hành người ta không th?nh?hết các chất nền của các isoenzyme CYP450, những chất ức ch?hay cảm ứng men. Tuy nhiên có những bảng tóm tắt, những phần mềm giúp lấy được những thông tin nhanh v?những tương tác thuốc đ?tránh được việc gây ra PSEs. Nhiều PSEs thì ph?thuộc vào liều lượng thuốc vì th?nguy cơ s?gia tăng với những yếu t?làm tăng nồng đ?của thuốc. ?người vùng Kap-ka có 7% dân s?không có hoặc có hoạt tính yếu enzyme CYP450 2D6 và khoảng t?12% – 22% người châu Á không có hoặc có hoạt tính yếu enzyme CYP450 2C19.


Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt :

Chẩn đoán những PSE có th?là một s?khó khăn. Những biểu hiện lâm sàng của trầm cảm, lo âu hay loạn thần của các PSE  gặp trong phần lớn các tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV cho các hội chứng bệnh t?phát tương t? Do đó, bất k?triệu chứng hay hội chứng tâm thần nào cũng có th?được xem như  là do PSEs cho đến khi nào có chứng c?ngược lại.

Một trường hợp đơn giản là triệu chứng tâm thần khác thường được quan sát thấy trên một người đã bắt đầu (hay đã ngừng) một việc điều tr?gần đây và đã không có s?mất bù tâm thần trước và cũng không có bằng chứng một s?nhạy cảm đ?phát triển một s?mất bù như vậy. Thường khó khăn là khi người đó đã từng chịu nhiều s?mất bù v?những rối loạn tâm thần và có phát triển một s?tái phát bệnh cho thấy trường hợp lâm sàng của nó trong một cách tương t?như cách đã biết v?vấn đ?này. Trong trường hợp này PSE có th?d?dàng b?b?qua, nghĩa là vai trò của một tr?liệu  như là yếu t?thích hợp khó được xác định. Trường hợp khác nữa là một rối loạn (chức năng) cơ th?cũng có th?gây ra những dấu hiệu tâm thần. Chẳng hạn nhà lâm sàng s?không th?nào xác định hoặc là một trường hợp trầm cảm liên quan đến bệnh xơ cứng rải rác hay là tr?liệu corticoid. Một ví d?khác là bệnh nhân sốt rét dùng mefloquine và có biểu hiện sảng, vậy thì sảng là do bệnh sốt rét hơn hay là do thuốc mefloquine hơn?

S?kiện nhập viện vì một bệnh nặng tạo thành một chuỗi (yếu t?: trong khoa săn sóc tích cực, bênh nhân tiếp xúc với s?đau đớn, s?giấc ng? môi trường không bình thường và mối đe dọa b?tàn tật hay cái chết do bệnh tật. Trong tất c?những điều này khó mà phân biệt được những dấu hiệu tâm lý là do thuốc hay do phản ứng gây ra. Những trường hợp bệnh phức tạp nhận nhiều thuốc điều tr? một s?bệnh nhân có th?nhận thuốc chống loạn nhịp, thuốc giãn ph?quản, thuốc giảm đau, kháng sinh, các benzodiazepine, và nhiều thuốc khác. Trong s?những tình huống phức tạp này khó có th?xác định một nguyên nhân đơn độc nào là nguyên nhân gây ra PSEs. Song, việc làm một chẩn đoán như vậy là cần thiết. Chẳng hạn, trong bệnh lupus đ?toàn thân, PSEs có th?do liệu pháp corticosteroid nhưng cũng có th?do chứng viêm não lupus; nguyên nhân sau thì kèm theo mức cao kháng th?với P ribosomal protein, c?trong dịch não tủy và trong huyết thanh. Chẩn đoán phần này là thích hợp vì liều cortcoid có th?cần thiết được gia tăng.

Những chẩn đoán phân biệt các PSEs được tóm tắt ?bảng II. Bệnh s?và thời gian dùng thuốc là công c?hàng đầu đ?chẩn đoán một PSEs. Khi tất c?những điều k?trên đã có, một tiền s?bệnh với s?tiếp xúc dương tính (positive exposure), s?ngừng thuốc dương tính và s?th?lại dương tính cho thấy một kh?năng cao của mối liên kết nguyên nhân giữa một dấu hiệu bệnh tâm thần với thuốc được kê đơn s?dụng.
Một PSE có th?khác với một hội chứng tâm thần t?phát v?khoảng thời gian (phát sinh bệnh), vì khoảng thời gian phát sinh PSEs liên quan nhiều hơn với s?hiện diện hay s?ngừng tác nhân gây ra s?khó chịu. Khi tr?liệu được cho là gây ra PSEs được ngưng lại, những triệu chứng hành vi thường thuyên giảm trong vài ngày đến vài tuần tu?thuộc vào thời gian bán hủy thuốc hay s?hiện diện của hội chứng cai thuốc. Trong những trường hợp phức tạp do s?dụng nhiều thuốc, nếu thời gian dùng thuốc không th?giúp xác định thuốc nào gây ra tác dụng ph? một th?nghiệm s?được làm bằng cách thay một trong s?những thuốc nghi ng?bằng thuốc khác được biết có ít nguy cơ gây PSEs hơn.
Một vấn đ?khác v?thời gian liên quan đến điều gì có th?xảy ra sau khi ngưng tr?liệu. Điều này có th?được minh ho?bằng một trường hợp sau: một bệnh nhân nam cao tuổi đã dùng thuốc St.John’s wort (là dịch chiết chuẩn hóa hạt cây Griffonia simplicifolia chứa >95% 5-HTP khan) trong  4 tháng và bệnh trầm cảm của ông ta có được cải thiện một phần. Liều (thuốc St. John’wort) đã được tăng dần nhưng chứng trầm cảm không thuyên giảm hoàn toàn. Vì ông ta có k?hoạch du lịch đến vùng lưu hành bệnh sốt rét nên đã được dùng mefloquine đ?ngừa sốt rét. Không có một tác dụng ph?nào xảy ra trong 10 ngày đầu cho đến khi bác sĩ điều tr?quyết định thay thuốc St. John’wort bằng citalopram, mà không thay đổi liệu pháp ngừa sốt rét bằng mefloquine. Bệnh nhân nhanh chóng b?xuất hiện triệu chứng ảo giác sau khi dùng citalopram. Bệnh nhân không h?có s?thay đổi tình trạng tâm thần khi dùng St. John?wort  với mefloquine, vì th?bác sĩ đã ngừng citalopram. Ao giác vẫn còn. Khi mefloquine được ngưng s?dụng thì ảo giác mới bớt đi. Điều này cho thấy s?ngừng một thuốc có th?làm gia tăng nồng đ?của thuốc khác, làm gây ra tác dụng ph? Thuốc St. John?wort làm tăng chuyển hóa mefloquine, có nghĩa là nồng đ?của mefloquine s?thấp khi dùng cùng lúc với St.John’wort.

Đ?cải thiện việc phát hiện các PSEs, thầy thuốc phải tìm kiếm các yếu t?mấu chốt của tiền s?bệnh được liệt kê dưới đây:
?    Thời gian xảy ra những triệu chứng tâm thần b?nghi ng?là do tác dụng ph?
?    Thời gian tiếp xúc với thuốc, ngưng thuốc và s?dụng lại.
?    Tiền s?v?tâm thần trước đây.
?    Nếu được đa tr?liệu bằng thuốc thì thời gian s?dụng hoặc ngừng của những thuốc khác nhau đó.
?    Thời gian xuất hiện của các yếu t?làm xấu đi các bệnh cùng tồn tại.
?    Đo lường nồng đ?huyết tương của thuốc.
Các th?nghiệm b?sung có lợi nhất cho việc khám phá các PSEs thường là giám sát nồng đ?huyết tương của thuốc b?nghi ng? Việc giám sát này thường được thực hiện với một s?thuốc có nguy cơ cao v?độc tính như: digoxine, theophylline, lidocaine. Nhiều hợp chất cũng có th?định liều ?các phòng thí nghiệm chuyên biệt.

Chẩn đoán khác với tác dụng ph?do thuốc
Bệnh thực th?với triệu chứng tâm thầm (VD: bệnh xơ cứng rãi rác, bệnh tăng sinh h?thống, rối loạn điện giải, lupus ban đ?.

Gia tăng các bệnh lý tâm thần.

S?mất bù v?tâm thần mới xuất hiện ?những người nhạy cảm không rõ rệt.

Chẩn đoán phân biệt các PSEs
PSEs với liều điều tr?trung bình.

PSEs do ngưng thuốc. Tác dụng ph?xuất hiện sau ngưng các thuốc chống Parkinson, benzodiazepines, thuốc chống loạn thần, chống trầm cảm, các AAS, ?/p>

PSEs do ng?độc.

Bảng II: Chẩn đoán phân biệt các PSEs do thuốc

Nếu các phân tích trên đã được thực hiện, có th?cung cấp các đầu mối có giá tr? Điều này có th?được áp dụng ngay c?khi những thuốc khác nhau được đo lường. Điều này xảy ra vì một nồng đ?cao bất thường của một thuốc nào đó có th?gợi ý rằng một phương thức chuyển hóa b?yếu đi hoặc b?thiếu sót, như đã được bàn đến trong chương v?cơ ch?phía trên. Hiểu biết v?s?khiếm khuyết cơ ch?chuyển hóa ?bệnh nhân cho phép tránh được một s?các PSEs trong việc kê đơn thuốc v?sau. Việc xác định kiểu di truyền cũng là một th?nghiệm b?sung đ?phát hiện tính đa dạng của h?thống men gan.

Mô t?các tác dụng ph?v?tâm thần:

Bảng III cho biết danh sách của các thuốc có th?gây trầm cảm, hưng cảm, lo âu hoặc các hội chứng loạn thần (với hoang tưởng và/hoặc ảo giác). Thông tin này mang tính định tính, v?mặt cảm nhận, mức đ?trầm trọng hoặc mức đ?thường xuyên của các tác dụng ph?này do mỗi loại thuốc hoặc nhóm thuốc thì không xác định được. Những thông tin có th?được tìm thấy trong các thư mục. Một s?thuốc hướng thần, như benzodiazepines cũng được liệt kê trong bảng này vì chúng cũng thường được kê đơn trong các bệnh nội khoa. Hiển nhiên là có th?có nhiều hơn một tác dụng ph?v?tâm thần xảy ra trên một bệnh nhân. Ví d? nhiều trạng thái trầm cảm có kèm với lo âu. Một s?ví d?thích hợp trong lâm sàng của thuốc được trình bày ?bảng III s?được bàn luận chi tiết hơn dưới đây.

Trầm cảm Hưng cảm Lo âu Triệu chứng loạn thần
Amantadine x x x x
Aminoglycosides x
Amphetamines x x x x
Anabolic steroids x x x x
Anesthetics x x
Anticholinergics x x x
Antihistamines x x
Antitubercular agents x x x
Antivirals x x x
Baclofen x x x x
b-Blocker x x x x
Bromocriptine x x x
Cephalosporins x x
Chlororquine x x x x
Clonidine x x x x
Corticosteroids x x x x
Digoxin x x x
Disulfiram x x x x
Interferon – a x x x x
Isotretinoin x x
Levodopa x x x x
Lidocaine x x x x
Mefloquine

 

The post TÁC DỤNG PH?TRÊN TÂM THẦN CỦA NHỮNG THUỐC ĐƯỢC KÊ TOA TRONG NỘI KHOA appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/tac-dung-phu-tren-tam-than-cua-nhung-thuoc-duoc-ke-toa-trong-noi-khoa/feed/ 0
TÁC DỤNG PH?– Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-tac-dung-phu-ve-tam-than-do-thuoc/ //3xdata.com/cac-tac-dung-phu-ve-tam-than-do-thuoc/#respond Sat, 12 Aug 2017 19:48:32 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1285 TÓM TẮT : Trong việc s?dụng thuốc điều tr?bệnh, những phản ứng ph?có hại của thuốc (ADRs = Adverse Drug Reactions) là một trong những vấn đ?thường gặp trên lâm sàng. Ngày nay mặc dù những th?nghiệm lâm sàng của thuốc trước khi đưa ra th?trường được thực hiện […]

The post CÁC TÁC DỤNG PH?VỀ TÂM THẦN DO THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT :

Trong việc s?dụng thuốc điều tr?bệnh, những phản ứng ph?có hại của thuốc (ADRs = Adverse Drug Reactions) là một trong những vấn đ?thường gặp trên lâm sàng. Ngày nay mặc dù những th?nghiệm lâm sàng của thuốc trước khi đưa ra th?trường được thực hiện khá chặt ch?nhưng  ADRs vẫn được ghi nhận thêm khá nhiều, thông qua các hoạt động của các trung tâm cảnh giác thuốc và theo dõi ADR. ADRs có th?th?hiện trên nhiều chức năng và cơ quan của người bệnh, trong đó những ảnh hưởng v?tâm thần là đáng chú ý trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc chuyên khoa tâm thần. Việc tổng hợp và cập nhật thông tin ADRs v?tâm thần s?góp phần h?tr?trong công tác điều tr?

 

ĐẶT VẤN ĐỀ :

Tác dụng ph?có hại của thuốc là một trong những nguyên nhân đáng k?gây bệnh tật và t?vong cho người bệnh. Mặc dù có sư khác nhau nhiều trong các báo cáo chăm sóc sức kho?hiện hành, nhưng người ta cũng ước đoán là có 1/3-1/2 ADRs có th?ngăn ngưà được. Thiệt hại v?mặt tài chính do những tác dụng ph?của thuốc gây ra cho sức khỏe của con người lên đến hàng t?USD hằng năm, nhưng s?chịu đựng những tác dụng ph?của thuốc ?bệnh nhân thì không th?tính ra thành tiền được.

?các nước phát triển vấn đ?theo dõi ADRs, cảnh giác thuốc (Pharmacovigilance), quản lý s?dụng thuốc rất được chú trọng và thực hiện rất tốt, nhưng ?những nước nghèo và đang phát triển thì còn rất hạn ch? Do đó Chương trình giám sát thuốc (Drug Surveillance Progams) đã được đưa vào chương trình hành động của  T?chức Y T?Th?Giới đ?thực hiện rộng rãi trên khắp th?giới, nhằm làm cho việc s?dụng thuốc ngày càng an toàn, hiệu qu? hợp lý.

Trong s?các phản ứng ph?có hại do thuốc thì những biểu hiện rối loạn tâm thần cũng khá ph?biến. Những biểu hiện RLTT khi s?dụng thuốc trên người bệnh xảy ra  đối với rất nhiều loại thuốc khác nhau ch?không ch?những thuốc hướng tâm thần (Psychotropic drugs). Với mục đích thông tin v?thuốc, chúng tôi thực hiện báo cáo này hy vọng s?cung cấp những thông tin hữu ích phục v?cho công tác điều tr?

TỔNG QUAN Y VĂN :

Định nghĩa:

-Theo t?chức Y T?Th?Giới: “Phản ứng có hại của thuốc(Adverse Drug Reaction- ADR) là phản ứng độc hại, không được định trước, xuất hiện ?liều thường dùng cho người đ?phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý? Định nghĩa này không bao gồm các trường hợp dùng sai thuốc, dùng không đúng liều ch?định.

-Theo FDA  của M?định nghĩa : Bằng chứng có hại của thuốc (Adverse Drug Event) là?bất k?s?kiện có hại nào liên quan với việc dùng thuốc trên nguời, có hoặc không có được công nhận liên quan đến thuốc, bao gồm như sau :một s?kiện có hại xảy ra trong liệu trình dùng thuốc trong thực hành chuyên môn; một s?kiện có hại xảy ra do ngẫu nhiên hay c?ý; một s?kiện có hại xảy ra do lạm dụng thuốc hoặc do cai thuốc hoặc bất k?thất bại đáng k?nào v?tác dụng dược lý mong đợi?.

Phân loại :
Có ba cách phân loại các phản ứng có hại của thuốc :

Theo tính chất của phản ứng có hại :

–    Loại A(Augmented ?Gia tăng) : thuờng liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc.

–    Loại B( Bizarre ?D?thường) : Liên quan đến hiện tượng d?ứng, tăng nhạy cảm, hoặc những bất thường v?gen ?người bệnh.

–    Loại C (Continuous ?Kéo dài) : liên quan đến liều và thời gian dùng thuốc.

–    Lọai D (Delay ?Muộn) :thường do các thuốc gây độc cho gen, các hormon, ức ch?miễn dịch,… gây ung thư, d?dạng thai nhi,…

–    Loại E (Ending of use hay Withdrawal syndromes ?Cai thuốc hay ngưng thuốc đột ngột) : các thuốc hướng tâm thần, corticoide, rượu,…

–    Loại F (Failure of efficacy –Mất hiệu lực, lờn thuốc) : Do hiệu lực của thuốc, chất lượng thuốc, s?dung nạp, thuốc gi?…

Theo mức đ?của phản ứng có hại :

–    Loại A : Là những phản ứng qúa mức so với tính chất dược lý của thuốc, dẫn đến những tá c dụng ph?là ch?yếu (giống như s?dùng qúa liều thuốc)

Loại phản ứng có hại này thường ph?thuộc vào liều thuốc, có th?d?đóan được, nhung cũng có th?do những tình trạng bệnh khác của người bệnh (suy thận, gan,…), hoặc do tương tác thuốc-thuốc, thuốc –thực phẩm.

Cách giảm thiểu những phản ứng có hại này là phải hiểu rõ tính chất dược lý của thuốc, kiểm soát những thuốc có khoảng tr?liệu hẹp (narrow therapeutic window) và tránh dùng nhiều thuốc (polypharmacy) nếu được.

–    Loại B : Bao gồm những phãn ứng đặc ứng(idiosyncratic), miễn dịch, d?ứng, gây ung thư hoặc d?dạng.

Loại phản ứng có hại này thường không do tính chất dược lý của thuốc mà là do tính nhạy cảm của người bệnh. Người ta không d?doán được, không ph?thuộc liều lượng thuốc và có v?như thường tập trung ?một s?cơ quan như gan, máu, da, thận, thần kinh và những h?thống cơ th?khác.

Loại phản ứng có hại này tuy không thường xuất hiện nhưng thường rất trầm trọng và có th?gây t?vong.

Ngoại tr?những phản ứng quá nhạy cảm xảy ra tức thời, thường thì cần khoảng năm ngày đ?xác định một s?nhạy cảm với thuốc. Không có khoảng thời gian tối đa nào cho ADRs loại này xảy ra, nhưng đa s?thường xảy ra trong vòng 12 tuần của tr?liệu.

Theo biểu hiện lâm sàng của phản ứng có hại :

-Trên da, niêm mạc :loét niêm mạc, nổi m?đay, phát ban, hội chứng Steven-Johnson,…

-Trên h?tim mạch : loạn nhịp, H?huyết áp, Tăng huyết áp, suy tim,…

-Trên h?tiêu hóa : viêm loét d?dày, loét đại tràng, rối loạn tiêu hóa,…

-Trên h?thần kinh trung ương và ngoại vi : co giật, rối loạn tri giác, rối loạn tâm thần, biểu hiện bệnh lý thần kinh ngoại biên,…

-Trên chức năng đông máu.

-Trên h?tạo máu.

-Trên h?thống cơ xương.

-Trên h?thống nội tiết.

-Các biểu hiện toàn thân.

-Các biểu hiện trên các cơ quan khác.

CÁCH X?TRÍ ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC :

Nguyên tắc chung (tùy mức đ?của phản ứng) :

-Ngưng thuốc và dùng chất đối kháng (nếu có).

-Ngưng thuốc.

-Giảm liều thuốc.

-Dùng thêm thuốc khác hoặc các biện pháp cần thiết đ?hạn ch?tác dụng có hại.

-Áp dụng các biện pháp cấp cứu chung v?hô hấp, tuần hoàn, cân bằng nước và điện giải, tăng lọc qua thận,…

Các thuốc gây tác dụng ph?v?tâm thần :
Trong s?các tác dụng ph?được liệt kê dưới đây một s?t?được qui ước hiểu như sau:

-Thường gặp: tần suất >1%.

-Ít gặp: 0,1%<tần suất<1%.

-Hiếm gặp: tần suất < 0,1%.

Nhóm thuốc Triệu chứng ph?tâm thần
TIM MẠCH  
Beta-blockants Tác dụng ph?của nhóm nay thường liên quan với tác dụng dược lý và liều dùng
Atenolol Trầm cảm, lo âu, mất ng?<0,1%).
Bisoprolol Trầm cảm, lo âu, mất ng?<0,1%)..
Metoprolol Trầm cảm, lo âu, mất ng?<0,1%)..
Propranolol Trầm cảm, lo âu, mất ng? loạn thần, ảo giác
Carvedilol Trầm cảm, rối loạn giấc ng?(<0,1%)
Sotalol Trầm cảm, lo âu, mất ng?>1%).
Timolol Trầm cảm, lo âu, mất ng? ác mộng, mất định hướng (ít gặp)
Ưc ch?men chuyển angiotensin I –> II
Captopril Trầm cảm, mất ng? bứt rứt (<0,1%)
Ưc ch?th?th?Angiotensin II
Losartan Mất ng?>1%); lo âu, lú lẫn,trầm cảm, rối loạn giấc ng?(ít gặp)
H?cholesterol huyết
Atorvastatin Mất ng?(>/= 2%); mơ bất bình thường, trầm cảm (<2%)
Lợi tiểu
Hydrochorothiazide Trầm cảm, mất ng?(hiếm gặp).
Amiloride Lú lẫn, trầm cảm (ít gặp)
Chẹn Alpha adrenoreceptor
Clonidin Sảng, lú lẫn, trầm cảm, (hiếm gặp) ảo giác
KHÁNG VIÊM-GIẢM ĐAU
Nhóm NSAID
Indomethacin Trầm cảm, lo âu, RL TT bao gồm những giai đoạn loạn thần, lú lẫn(>1%)
Diclofenac Na+ hoặc K+ Trầm cảm, lo âu, mất ng?(<1%); mơ bất bình thường, ảo giác, phản ứng rối loạn tâm thần paranoide(hiếm)
Celecoxib Lú lẫn, ng?gà, mất ng? ảo giác, trầm cảm, bồn chồn/vật vã, ác mộng
Meloxicam Mơ không bình thường, lo âu, lú lẫn, trầm cảm, bồn chồn(nervousness) (<2%)
Piroxicam Mơ không bình thường, lo âu, lú lẫn, trầm cảm, bôn chồn (1%-10%)
Mefenamic acid Trầm cảm, lo âu, mất ng?(1%-10%), ảo giác(<1%)
Naproxene Trầm cảm, lo âu, mất ng?(<1%)
Nhóm corticosteroid
Cortison Trầm cảm, hưng cảm, rối loạn tư duy, rối loạn tâm thần
Dexamethasone Trầm cảm, hưng cảm, rối loạn tư duy, rối loạn tâm thần
 THUỐC KHÁNG ACID-CHỐNG LOÉT
Kháng histamin H2
Famotidin Lú lẫn, kích động, loạn thần, trầm cảm, lo âu, ảo giác (ít gặp)
Cimetidin Lú lẫn, kích động, loạn thần, trầm cảm, lo âu, ảo giác (>1%)
Những chất ức ch?bơm proton H+
Omeprazol Những RL tâm thần bao gồm: Trầm cảm, hung hăng, ảo giác, lú lẫn, mất ng? bồn chồn, lo âu, ác mộng (<1%); hiếm gặp: kích động
Lansoprazol Trầm cảm, ảo giác; kích động(hiếm)
KHÁNG SINH
Nhóm fluoroquinolon
Ciprofloxacin Kích động (ít găp); hoang tưởng, ảo giác, mất ng? trầm cảm (hiếm ), rối loạn tâm thần (ng?độc)
Ofloxacin Mất ng? ác mộng (>1%); ảo giác, trầm cảm, phản ứng loạn thần (<0,1%)
Norfloxacin Hiếm gặp : trầm cảm, lo âu, kích động, sảng khoái, ảo giác.
Gatifloxacin Mất ng? những rối loạn tâm thần, choáng váng.
Nhóm Cephalosporin
Ceftibuten dihydrat mất ng? kích động, d?b?kíchthích ?tr?em (Ít gặp), loạn tâm thần
Nhóm aminopenicilline (Ampicilline, amoxycilline) Kích động, lo âu, mất ng? lú lẫn (hiếm gặp)
Nhóm macrolide
Clarithromycin Lo âu, mất ng? ác mộng, ảo giác, Rl tâm thần (thường thoáng qua, mất đi khi ngừng thuốc)
 Cotrimoxazol Kích động, lo âu, bồn chồn; trầm cảm(hiếm gặp nhưng nặng) (<0,1%)
Kháng lao
Rifampicin Loạn tâm thần (hiếm)
Streptomycin Trầm cảm, rối loan khí sắc (b?sung Vit. PP đ?điều tr?
INH Lú lẫn , mất định hướng, ảo thanh, ảo th?(Có th?giảm khi b?sung Vitamin B6)
Kháng nấm
Ketoconazol Ý định t?sát, trầm cảm nặng (hiếm)
Kháng sốt rét
Mefloquin Lo âu, trầm cảm, hoảng loạn(panic attack), ảo giác, LTT paranoid

 

The post CÁC TÁC DỤNG PH?VỀ TÂM THẦN DO THUỐC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-tac-dung-phu-ve-tam-than-do-thuoc/feed/ 0