rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-loa%cc%a3i-thuoc-chong-loa%cc%a3n-than-the-he%cc%a3-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tam-than-phan-lie%cc%a3t-va-roi/ //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-loa%cc%a3i-thuoc-chong-loa%cc%a3n-than-the-he%cc%a3-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tam-than-phan-lie%cc%a3t-va-roi/#respond Sun, 13 Aug 2017 05:45:18 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1635 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ ( FDA) vừa chấp thuận lưu hành một loại thuốc chống loạn thần mới dùng trong đều trị bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) và rối loạn khí sắc (RLKS). Đó là Vraylar (cariprazine) của Hãng Forest Laboratories, Inc), viên uống ngày 1 lần dựa […]

The post FDA CHẤP THUẬN MỘT LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN THẾ HỆ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ ( FDA) vừa chấp thuận lưu hành một loại thuốc chống loạn thần mới dùng trong đều trị bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) và rối loạn khí sắc (RLKS).

Đó là Vraylar (cariprazine) của Hãng Forest Laboratories, Inc), viên uống ngày 1 lần dựa trên kết quả thử nghiệm lâm sàng thời gian 6 tuần ở 1754 bệnh nhân. Theo FDA, kết quả thử nghiệm lâm sàng phải giảm các triệu chứng TTPL so sánh với giả dược.
Vraylar là một thuốc  CLT thế hệ mới tác động thụ thể dopamine (D3/D2) đồng vận bán phần, chỉ định trong giai đoạn cơn hưng cảm cấp hoặc hỗn hợp ở bệnh nhân RLLC I và trong điều trị bệnh TTPL.

Ba thử nghiệm lâm sàng khác trên 1037 bệnh nhân cho kết quả giảm các triệu chứng của RLLC.

Tương tự như những thuốc CLT khác, cariprazine cảnh báo nguy cơ tử vong tăng ở bệnh nhân lớn tuổi sa sút tâm thần có triệu chứng loạn thần.
Các tác dụng phụ thường gặp nhiều nhất là các biểu hiện ngoại tháp như run, giọng nói líu nhíu và các cử động cơ bắp không chủ ý.

Đối với bệnh nhân RLLC, ngoài tác dụng phụ ngoại tháp, còn có mất vận động, khó tiêu, ói, ngủ gà và đứng ngồi không yên.

Theo Bs Mitchell Mathis GĐ Sản phẩm Tâm thần của Trung tâm nghiên cứu đánh giá thuốc của FDA, bệnh TTPL và RLLC có thể để lại nhiều hậu quả khó khăn trong cuộc sống hàng ngày cần phải can thiệp điều trị. Vấn đề quan trọng là cần có nhiều loại thuốc để các bác sĩ chọn lựa thích hợp cho từng người bệnh.

Bs Phạm Văn Trụ Bv TT Tp HCM.
Theo Caroline Cassels. FDA Okays New Atypical for Schizophrenia, Bipolar Disorder. FDA Approvals > Medscape Medical News. September 17, 2015.

The post FDA CHẤP THUẬN MỘT LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN THẾ HỆ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-loa%cc%a3i-thuoc-chong-loa%cc%a3n-than-the-he%cc%a3-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tam-than-phan-lie%cc%a3t-va-roi/feed/ 0
rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thuan-cho-dung-asenapine-dang-ngam-duoi-luoi-mo-rong-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/ //3xdata.com/fda-chap-thuan-cho-dung-asenapine-dang-ngam-duoi-luoi-mo-rong-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:36:57 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1514 Ngày 14 / 9 / 2010 – Hãng dược phẩm Merck đã thông báo thuốc chống loạn thần asenapine (tên biệt dược là Saphris) dạng viên ngậm dưới lưỡi đã được Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa K?( FDA)  cho s?dụng rộng rãi. Loại thuốc này đã được chứng minh […]

The post FDA CHẤP THUẬN CHO DÙNG ASENAPINE DẠNG NGẬM DƯỚI LƯỠI M?RỘNG ?BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 14 / 9 / 2010 – Hãng dược phẩm Merck đã thông báo thuốc chống loạn thần asenapine (tên biệt dược là Saphris) dạng viên ngậm dưới lưỡi đã được Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa K?( FDA)  cho s?dụng rộng rãi.

Loại thuốc này đã được chứng minh đầu tiên ?Hoa K?vào tháng 8-2009 trong điều tr?giai đoạn cấp cho bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) trưởng thành và đơn tr?liệu trên bệnh nhân có đợt hưng cảm hoặc giai đoạn hỗn hợp cấp tính của rối loạn lưỡng cực 1. FDA  đã chấp thuận dùng loại thuốc này trong điều tr?duy trì TTPL và như là liệu pháp phối hợp cùng lithium hay valproat cho bệnh nhân bị?rối loạn lưỡng cực 1.

Tuy nhiên, FDA cũng cảnh báo không nên dùng thuốc này cho bệnh nhân lớn tuổi có rối loạn tâm thần liên quan bởi tình trạng  sa sút, kết qu?này dựa trên 1 th?nghiệm siêu phân tích dùng 17 loại thuốc chống loạn thần (CLT) và placebo. Kết qu?cho thấy trên nhóm bệnh nhân  s?dụng thuốc CLT có nguy cơ t?vong cao gấp 2 lần so với nhóm placebo. Hầu hết nguyên nhân t?vong có liên quan hoặc do  tim mạch hoặc do nhiễm trùng.

Trên bệnh nhân TTPL sau khi điều tr?asenapine, hầu hết ghi nhận tác dụng ph?thường gặp là bồn chồn, giảm v?giác và buồn ng? Tác dụng ph?ghi nhận trong đơn tr?liệu bệnh nhân rối loạn lưỡng cực  là buồn ng? hoa mắt, các triệu chứng ngoại tháp hơn là  bồn chồn và tăng cân. Trong điều tr?phối hợp cho bệnh nhân lưỡng cực, phần lớn tác dụng ph?ghi nhận là buồn ngủ?và giảm v?giác.

Các cảnh báo khác là hội chứng ác tính, rối loạn vận động muộn, tăng đường huyết và ĐTĐ túyp 2, h?huyết áp tư th?và ngất, giảm BC hạt,  kéo dài khoảng QT, co giật và có kh?năng suy giảm nhận thức và vận động hay mưu toan t?t?

Asenapine viên ngậm dưới lưỡi có liều 5mg và 10mg

Lược dịch: Đ?Chính Thắng, Khoa khám bệnh I, BVTT

The post FDA CHẤP THUẬN CHO DÙNG ASENAPINE DẠNG NGẬM DƯỚI LƯỠI M?RỘNG ?BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thuan-cho-dung-asenapine-dang-ngam-duoi-luoi-mo-rong-o-benh-nhan-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/feed/ 0
rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/vong-cung-lien-ket-vung-chuc-nang-nao-giong-nhau-o-benh-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/ //3xdata.com/vong-cung-lien-ket-vung-chuc-nang-nao-giong-nhau-o-benh-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/#respond Sun, 13 Aug 2017 02:10:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=978 Não b?của bệnh nhân (BN) tâm thần phân liệt (TTPL) và rối loạn lưỡng cực (RLLC) với các giai đoạn  loạn thần có mối liên kết vùng chức năng tương t? dẫn đến cơ ch?chung và có th?liên quan đến các triệu chứng loạn thần. Tại sao một s?BN RLLC có […]

The post VÒNG CUNG LIÊN KẾT VÙNG CHỨC NĂNG NÃO GIỐNG NHAU ?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Não b?của bệnh nhân (BN) tâm thần phân liệt (TTPL) và rối loạn lưỡng cực (RLLC) với các giai đoạn  loạn thần có mối liên kết vùng chức năng tương t? dẫn đến cơ ch?chung và có th?liên quan đến các triệu chứng loạn thần.

Tại sao một s?BN RLLC có các giai đoạn loạn thần trong khi một s?BN khác không có giai đoạn này ? Nguyên nhân có th?đó là hầu hết BN TTPL trước đó đã có một s?bất thường trong não b?

Các bất thường này liên quan đến vùng bụng v?não cingulate trước (ventral anterior cingulate cortex = vAAC). Đây là vùng v?não trước trán được nghĩ là vùng điều chỉnh hành vi cảm xúc thông qua s?kết nối thần kinh với các vùng khác của não b? nhất là với vùng cung v?não trước trán, vùng insula, amygdala và vùng h?đồi. Nghiên cứu này do Ts PGs Tâm lý – Tâm thần Alan Anticevic Trường ĐH Tổng hợp Yale lãnh đạo và đăng trên Tạp chí Schizophrenia Bulletin ngày 29/4/2014.

Nhiều BN RLLC trải qua giai đoạn loạn thần. Các rối loạn chức năng vùng v?não trước trán liên quan tới hoạt động cảm xúc và điều chỉnh khí sắc, đặc biệt là các bất thường của vùng vAAC ?theo một s?nghiên cứu v?RLLC, có liên quan phức tạp với các giai đoạn loạn thần. Mục tiêu của Ts Anticevic và nhóm nghiên cứu là xác định  vùng vAAC có vai trò gì trong RLLC loạn thần.

Nghiên cứu thiết k?đoàn h?(cohort) 202 người, gồm 40 BN RLLC hiện tại không ?giai đoạn trầm cảm hay hưng cảm và cũng chưa trải qua giai đoạn loạn thần; 33 BN RLLC tương t?nhưng đã trải qua giai đoạn loạn thần; 56 người nhóm chứng khỏe mạnh, và 73 BN TTPL. Các tác gi?so sánh mối liên kết chức năng của vAAC trên hình ảnh não b?của 4 nhóm k?trên.

Kết qu?nhóm BN RLLC không loạn thần có hình ảnh  gia tăng kết nối rõ rệt giữa vAAC với các vùng não b?khác, ngược lại, đối với BN RLLC có loạn thần hình ảnh kết nối này giảm một cách rõ rệt. Hơn th?nữa, mối liên kết này của vAAC ?BN TTPL khác nhau một cách rõ ràng so với ?BN RLLC không loạn thần, nhưng lại tương t?nhau ?BN RLLC có loạn thần. Các phát hiện vẫn giống nhau ngay c?khi BN đang được điều tr?

“S?giống nhau trong liên kết của vAAC ?BN TTPL và BN RLLC có loạn thần có th?gợi ý s?tồn tại cơ ch?chung của triệu chứng loạn thần ?BN TTPL và RLLC?

Đồng thời các phát hiện này khá phức tạp và các nhà nghiên cứu nên “nghiên cứu s?thay đổi vòng cung thần kinh thông qua các chẩn đoán thần kinh-tâm thần hơn là nghiên cứu trên các th?loại chẩn đoán trước.

Gs Ts Tâm thần học, chuyên gia v?RLLC, J. Raymond DePaulo Jr ĐH Johns Hopkins University nhận xét “các kết qu?của nghiên cứu này rất đáng quan tâm và có th?rất quan trọng? “Và đây là một bước tiến tới hiểu biết chức năng của các nhóm bệnh tâm thần, và nếu được khẳng định đúng, các kết qu?này có th?đóng góp vào nền tảng khoa học trong đó các phương pháp thí nghiệm có th?dẫn đường các đánh giá bệnh tâm thần trong tương lai?

Nghiên cứu này được s?tài tr?của Viện Sức khỏe Quốc gia (National Institute of Heath ?NIH), Qu?Fulbright và Qu?Nghiên cứu Não b?và Hành vi (Brain and Behavior Research Foundation ?BBRF).

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM.

Theo Joan Arehart-Treichel. Same Brain Circuits Linked With Psychosis in Two Disorders. Clinical and Research News . June 19, 2014. DOI: 10.1176/appi.pn.2014.6b8

The post VÒNG CUNG LIÊN KẾT VÙNG CHỨC NĂNG NÃO GIỐNG NHAU ?BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/vong-cung-lien-ket-vung-chuc-nang-nao-giong-nhau-o-benh-tam-than-phan-liet-va-roi-loan-luong-cuc/feed/ 0
rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fmri-phan-biet-roi-loan-luong-cuc-tram-cam-nang/ //3xdata.com/fmri-phan-biet-roi-loan-luong-cuc-tram-cam-nang/#respond Sun, 13 Aug 2017 01:36:41 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=996 July 1. 2009 –  Một nghiên cứu s?dụng hình ảnh nhận dạng sinh học h?thần kinh phân biệt trầm cảm nặng t?rối loạn lưỡng cực sớm và có th?có kh?năng nhận dạng “cận – nguy cơ?sớm ?tr?em đ?đ?cho phép áp dụng tâm lý tr?liệu […]

The post fMRI* PHÂN BIỆT RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC & TRẦM CẢM NẶNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
July 1. 2009 –  Một nghiên cứu s?dụng hình ảnh nhận dạng sinh học h?thần kinh phân biệt trầm cảm nặng t?rối loạn lưỡng cực sớm và có th?có kh?năng nhận dạng “cận – nguy cơ?sớm ?tr?em đ?đ?cho phép áp dụng tâm lý tr?liệu sớm nhằm thay đổi tiến triển của rối loạn lưỡng cực.

Vấn đ?này được Gs Tiến sĩ Mary L. Phillips Giám đốc Nghiên cứu hình ảnh chức năng thần kinh trong rối loạn cảm xúc thuộc Trường Đại học Y khoa Pittsburgh, Pennsylvania đưa ra tranh luận tại Hội ngh?Quốc t?lần th?8 v?Rối loạn lưỡng cực.

“Rối loạn lưỡng cực khó chẩn đoán nếu bệnh nhân có biểu hiện trầm cảm và không có bệnh s?với cơn hưng cảm nh?hoặc phấn khởi hăng hái vui vẻ? Đưa ra vấn đ?quan trọng này vì nó dẫn tới ch?định thuốc chống trầm cảm không hợp lý và s?dụng thuốc điều hòa khí sắc chậm tr? khi đó có th?có nguy cơ khởi phát giai đoạn hưng cảm nặng hơn. Tiến sĩ Phillips cho biết ?chúng tôi nhận thấy fMRI có th?s?dụng đ?phân biệt trầm cảm nặng t?giai đoạn trầm cảm trong rối loạn khí sắc?

Gs Phillips và cộng s?đã nhận dạng phù hợp với các vùng thuộc amygdala và orbitomeatal prefrontal cortex (OMPFC) có liên quan tới rối loạn điều hòa cảm xúc trong rối loạn khí sắc. Khi so sánh hình quét của những bệnh nhân được yêu cầu biểu l?cường đ?cảm xúc nét mặt của mình hạnh phúc hay buồn chán, các nhà nghiên cứu nhận thấy những bệnh nhân rối loạn khí sắc có thay đổi hình ảnh não b? giảm điều hòa bên trái amygdala bởi OMPFC. Các nhà nghiên cứu suy đoán đây có th?là trạng thái tăng khí sắc hay giai đoạn hưng cảm.

Trái lại, những bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng thì có s?điều hòa quá mức của amygdala trong đáp ứng tích cực với các kích thích cảm xúc, đây có th?là nguyên nhân giảm kh?năng đáp ứng với cảm xúc tích cực. ?những bệnh nhân này cũng có s?thay đổi đáp ứng quá mức đối với các kích thích cảm xúc tiêu cực.

Tác gi?lưu ý rằng trầm cảm lưỡng cực gặp nhiều nhất trong rối loạn lưỡng cực và có tới 35% bệnh nhân rối loạn lưỡng cực không được chẩn đoán đúng sau hơn 10 năm xuất hiện triệu chứng đầu tiên, do vậy một test chẩn đoán không xâm lấn có th?tin cậy có th?có ảnh hưởng lớn tới lâm sàng. Ch?có 20% bệnh nhân rối loạn lưỡng cực được chẩn đoán đúng trong năm đầu khi bệnh nhân đi khám bệnh.

Con cái của những bệnh nhân rối loạn lưỡng cực có nguy cơ mắc căn bệnh này cao gấp 10 lần dân s?chung, Gs Philipps cho biết nhóm nghiên cứu đang dùng fMRI nghiên cứu kiểm tra con cái h? “Chúng tôi có d?kiện cho thấy một s?fMRI bất thường ?lĩnh vực sức khỏe khác của con cái giống như những bất thường ?người lớn rối loạn lưỡng cực? Chúng tôi đang theo dõi ?những đứa tr?này đ?tìm kiếm những bất thường nào tiếp tục trong quá trình tiến triển của rối loạn lưỡng cực. Nếu những biểu hiện hình ảnh thần kinh nói trên định dạng được ?nhóm tr?này thì có th?đ?can thiệp tâm lý tr?liệu sớm hoặc c?gắng can thiệp nếu có s?xuất hiện các biểu hiện bất thường , có th?phòng ngừa hoặc giảm mức đ?trầm trọng của bệnh?
Tiến sĩ Jonathan Savitz, Chương trình nghiên cứu v?hình ảnh thần kinh trong rối loạn khí sắc và rối loạn lo âu Viện sức khỏe tâm thần quốc gia, Bethesda Maryland Hoa k?cho biết phát hiện của Gs Phillips có th?rất hữu ích cho các nhà nghiên cứu cũng như các bác sĩ lâm sàng. ?Kh?năng nhận dạng nguy cơ cao bằng chẩn đoán hình ảnh thần kinh s?là một tiến b?vượt bậc bởi vì nó cho chúng ta biết điều gì đó còn nằm sâu trong hình ảnh bệnh lý thần kinh của rối loạn lưỡng cực và giúp nghiên cứu v?thông tin di truyền?
* functional magnetic resonance imaging

Bs Phạm Văn Tr? Phó giám đốc BVTT
Theo ICBD 2009 fMRI Differentiates Bipolar from Major Depression. Abstract 12. Presented June 26, 2009

The post fMRI* PHÂN BIỆT RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC & TRẦM CẢM NẶNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fmri-phan-biet-roi-loan-luong-cuc-tram-cam-nang/feed/ 0
rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/co-phai-benh-nhan-tram-cam-cua-ban-bi-roi-loan-luong-cuc/ //3xdata.com/co-phai-benh-nhan-tram-cam-cua-ban-bi-roi-loan-luong-cuc/#respond Sat, 12 Aug 2017 23:08:59 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1365 TÓM TẮT Chẩn đoán chính xác rối loạn lưỡng cực là nguyên tắc đ?điều tr?hiệu qu? Phân biệt giữa trầm cảm nặng và rối loạn lưỡng cực, đặc biệt giai đoạn trầm cảm của rối loạn lưỡng cực, là cần thiết, bởi vì chúng khác nhau đáng k?v?di truyền, nguồn gốc […]

The post CÓ PHẢI BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CỦA BẠN B?RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT

Chẩn đoán chính xác rối loạn lưỡng cực là nguyên tắc đ?điều tr?hiệu qu? Phân biệt giữa trầm cảm nặng và rối loạn lưỡng cực, đặc biệt giai đoạn trầm cảm của rối loạn lưỡng cực, là cần thiết, bởi vì chúng khác nhau đáng k?v?di truyền, nguồn gốc lâm sàng, kết qu? tiên lượng và điều tr? Trong thực hành hiện nay, rối loạn lưỡng cực đặc biệt rối loạn lưỡng cực II không được chẩn đoán. Chẩn đoán sai rối loạn lưỡng cực làm mất thời gian và kh?năng điều tr?hiệu qu?của bệnh nhân, đặc biệt xem xét s?tiến triển của bệnh nhân mới và có th?những thuốc hiệu qu?hơn cho c?đặc tính trầm cảm lẫn điều tr?duy trì (ngăn ngừa tái phát / tái diễn). Bài báo này tập trung đặc biệt làm th?nào nhận biết những đặc điểm nhận định rối loạn lưỡng cực ?bệnh nhân có hiện diện triệu chứng trầm cảm hoặc đã đựơc chẩn đoán trước đó là trầm cảm nặng hoặc loạn khí sắc. Nhiệm v?này không mất nhiều thời gian và bác sĩ chăm sóc sức kho?ban đầu hay bác sĩ gia đình có quan tâm có th?d?dàng thực hiện việc đánh giá này. Những dụng c?này giúp bác sĩ trong thực hành hằng ngày đánh giá và nhận biết rối loạn lưỡng cực và trầm cảm lưỡng cực được mô t?và thảo luận.

GIỚI THIỆU

Nhiều nghiên cứu đã mô t?rằng một t?l?lớn bệnh nhân trong các dịch v?chăm sóc ban đầu có c?2 chẩn đoán y khoa và chẩn đoán tâm thần và đòi hỏi điều tr?c?2. Vì th? đó là trách nhiệm của bác sĩ chăm sóc ban đầu đ?chẩn đoán bệnh tâm thần một cách đúng đắn và điều tr?hoặc chuyển viện thích hợp. Tiến trình đã đựơc làm > 2 thập k?qua trong việc thiết lập tầm quan trọng của trầm cảm trong dịch v?chăm sóc ban đầu và trong việc cải thiện s?nhận thức và chẩn đoán đúng. Bởi vì rối loạn lưỡng cực có xu hướng ít đựơc  biết đến mà kh?năng rối loạn lưỡng cực ?bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm hiếm khi xem xét. Trầm cảm lưỡng cực không chú ý đơn thuần được đặt ra trong Hội Ngh?Quốc T?v?trầm cảm và lo âu. S?thiếu chú ý này có nhiều hậu qu?nghiêm trọng vì t?l?mắc bệnh và t?l?t?vong cũng như suy giảm hoạt động và t?t?trong rối loạn lưỡng cực lớn hơn đáng k?so với trầm cảm nặng, và việc điều tr?của 2 rối loạn này khác nhau rõ rệt . Trái lại, thuốc chống trầm cảm là lựa chọn điều tr?cho trầm cảm nặng, những hướng dẫn hiện tại khuyến cáo rằng thuốc chống trầm cảm không được dùng khi không có thuốc ổn định khí sắc ?bệnh nhân rối loạn lưỡng cực, mặc dù nghiên cứu nhiều hơn là cần thiết điều tr?tối ưu cho bệnh nhân rối loạn lưỡng cực không phải lưỡng cực I.

Khác biệt giữa trầm cảm nặng (đơn cực) và rối loạn lưỡng cực đặc biệt giai đoạn trầm cảm của rối loạn lưỡng cực là khá quan trọng trước khi tiến hành điều tr?trầm cảm. Trầm cảm “đơn cực?đặc trưng bởi duy nhất trầm cảm nặng và đ?tiêu chuẩn chẩn đoán.

Rối loạn lưỡng cực có 3 giai đoạn khác nhau: giai đoạn trầm cảm giống như bối cảnh lịch s?trầm cảm nặng (trạng thái thấp nhất), giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nh?(trạng thái cao hơn) và hưng phấn ?euthymia, hoặc giai đoạn không trầm cảm. Các giai đoạn hưng cảm và hưng cảm nh?được nhận biết bởi s?t?cao, t?đánh giá cao bản thân, giảm nhu cầu ng? gia tăng hoạt động có ch?đích và nói ba hoa. Hưng cảm và hưng cảm nh?khác biệt nhau vì hưng cảm có thời gian bệnh kéo dài hơn, đưa đến những suy giảm hoạt động, và có thể?kết hợp với trầm cảm loạn thần. Đôi khi bệnh nhân có biểu hiện với các giai đoạn khác nhau, trong đó có bệnh nhân mang c?triệu chứng hưng cảm và trầm cảm, kết hợp với giảm hoạt động nặng. Điều quan trọng chú ý là đối với chẩn đoán rối loạn lưỡng cực I, ch?một giai đoạn hưng cảm trong đời hay các giai đoạn khác nhau là bắt buộc ? 9 ?. Đối với chẩn đoán rối loạn lưỡng cực II, hiện diện ít nhất một giai đoạn hưng cảm nh?và một giai đoạn trầm cảm xảy ra trong trường hợp không có giai đoạn hưng cảm hay các giai đoạn khác nhau.

NHỮNG RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC THƯỜNG GẶP NHƯ TH?NÀO?
Trong quá kh? rối loạn lưỡng cực được tin có tần suất xấp x?1,5%. Tuy nhiên, bằng chứng hiện nay cho rằng tần suất mắc bệnh hiện nay đến 5,5% khi bệnh rối loạn lưỡng được xem xét. Rối  loạn lưỡng cực biểu hiện 1 bảng biến thiên trạng thái khí sắc bao gồm rối loạn lưỡng cực I và II đã chấp nhận t?trước, cũng như thay đổi khí sắc (moodswings) không đáp ứng tiêu chuẩn DSM-IV của rối loạn lưỡng cực I và II nhưng lại giảm hoạt động rõ rệt. Khái niệm rối loạn lưỡng cực m?rộng này là bước tiến triển hiện tại và vẫn còn một s?tranh luận trong s?các chuyên gia. Ch?cần nói rằng rối loạn lưỡng cực xem như thường gặp hơn s?tin chắc trước đó và thường gặp trong khoa chăm sóc ban đầu.

CHẨN ĐOÁN SAI TRẦM CẢM LƯỠNG CỰC VỚI TRẦM CẢM ĐƠN CỰC
Nhận biết bệnh là điều tiên quyết đ?đưa ra chẩn đoán. Diễn giải theo Voltaire, nếu bạn không biết v?nó bạn không th?tìm nó; nếu bạn không tìm nó, bạn không th?tìm thấy. Bằng chứng quan trọng rằng c?Bác sĩ tâm thần và Bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu, b?sót chẩn đoán rối loạn lưỡng cực, đặc biệt rối loạn lưỡng cực II. Bệnh nhân cũng không chú ý đến biểu hiện hưng cảm hay gặp hơn, những triệu chứng hưng cảm nh?trong quá kh?hay giai đoạn hiện tại. Điều này có th?một phần liên quan đến kh?năng thấu hiểu nghèo nàn, mà nổi bật trong những giai đoạn hưng cảm nhưng có hiện diện trong tất c?giai đoạn của bệnh ngay c?trong hồi phục. Mặc dù t?l?bệnh nhân báo cáo thấp và t?l?Bác sĩ biết được thấp, tầm soát rối loạn lưỡng cực ?bệnh nhân có hiện diện triệu chứng trầm cảm hiếm khi ch?dẫn, ngay c??bệnh nhân có nguy cơ cao rối loạn lưỡng cực. Hơn 40% bệnh nhân nội trú lẫn bệnh nhân ngoại trú được chẩn đoán trầm cảm xem xét có rối loạn lưỡng cực k?tiếp. Hầu hết các khám phá cho rằng có những bệnh nhân đã trải qua ít nhất một giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nh?trước khi nhận chẩn đoán trầm cảm nặng. Những s?liệu tương t?đã được mô t?trong những nghiên cứu khác. Ngoài ra, trung bình 8 năm tái phát tính t?thời điểm đầu tiên có chẩn đoán chính xác rối loạn lưỡng cực.

Do vậy, vấn đ?chẩn đoán rối loạn lưỡng cực gấp 3 lần: bảng phân loại chẩn đoán hiện tại không đúng 1 phần (xem bên dưới) trái lại thiếu nhận biết của thầy thuốc v?những triệu chứng hưng cảm hay triệu chứng hưng cảm nh?và thiếu biện pháp h?tr?bệnh nhân cũng đóng vai trò quan trọng.

HẬU QU?CHẨN ĐOÁN SAI
Thiếu chẩn đoán rối loạn lưỡng cực gây hậu qu?nghiêm trọng và đôi khi hậu qu?chết người cho bệnh nhân rối loạn lưỡng cực. Nguy cơ suốt đời của mưu toan t?t?trong s?bệnh nhân rối loạn lưỡng cực chiếm t?25-50%, và t?l?t?t?thành công trong s?bệnh nhân rối loạn lưỡng cực được chẩn đoán t?10-15%. S?liệu dịch t?học cũng cho biết rằng mưu toan t?tử?xảy ra gấp 30 lần trong giai đoạn trầm cảm hơn trong trạng thái hưng cảm hoặc hưng cảm nh?

Chẩn đoán sai và điều tr?không phù hợp có th?gây đau kh?kéo dài và góp phần làm xấu đi vấn đ?ngh?nghiệp, gia đình và xã hội. Tình huống đặc biệt quan tâm vì s?dụng thuốc chống trầm cảm trong trầm cảm lưỡng cực, đặc biệt không dùng phối hợp thuốc điều hòa khí sắc, có th?làm xấu hơn nguồn gốc bệnh. Thuốc chống trầm cảm phải cho ?bệnh nhân loạn khí sắc chu k?nhanh, ?bệnh nhân trải qua khí sắc dao động hơn là được xem bình thường; với ít nhất 4 giai đoạn hưng cảm/hưng cảm nh?và /hoặc trầm cảm > 1 năm. Bệnh nhân loạn khí sắc chu k?nhanh trải qua nhiều giai đoạn bệnh, với những giai đoạn tiến triển tốt ngắn lại và giảm đáp ứng với thuốc. Tại thời điểm hiện tại, điều không rõ rằng nếu s?dụng thuốc điều hòa khí sắc kết hợp với thuốc chống trầm cảm có bảo v?chống lại phát triển loạn khí sắc chu k?nhanh hay không.

PHÂN BIỆT GIỮA TRẦM CẢM ĐƠN CỰC VÀ TRẦM CẢM LƯỠNG CỰC
Như đã lưu ý ?trên, khác biệt rõ rệt giữa trầm cảm đơn cực và lưỡng cực là hiện diện trong bệnh s?những triệu chứng hưng cảm hoặc hưng cảm nh??bệnh nhân rối loạn lưỡng cực. Bệnh nhân rối loạn lưỡng cực II thường chẩn đoán sai hơn rối loạn lưỡng cực I  vì những lý do sau:

(1)    thường bệnh nhân cảm thấy tốt đặc biệt khi b?hưng cảm nh?và vì th?không tường thuật lại một cách  t?nhiên những giai đoạn này và ngay c?khi ph?nhận chúng khi hỏi một cách trực tiếp.
(2)    Bệnh nhân hưng cảm nh?không có hiện diện triệu chứng loạn thần, và h?không phải nhập viện do không có ch?định hay báo cáo lại giai đoạn hưng cảm nh?trước đó.

Nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt tranh luận rằng thời gian của triệu chứng hưng cảm nh?thường kéo dài 1 ?3 ngày  và theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV-TR hiện tại (bắt buộc hưng cảm nh?4 ngày) có th?loại tr?không chính xác chẩn đoán phù hợp ?bệnh nhân hưng cảm nh?có thời gian cơn ngắn hơn. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân hưng cảm nh?có th?do kích thích hơn khoái cảm, hoặc cảm giác khỏe mạnh quá mức thường kết hợp trạng thái khí sắc gia tăng, thách thức đối với thầy thuốc.

Nói môt cách khác, 35-60% bệnh nhân rối loạn lưỡng cực trải qua một giai đoạn trầm cảm nặng trước khi b?giai đoạn hưng cảm, tạo ra khác biệt đáng k?giữa rối loạn lưỡng cực và trầm cảm nặng (trầm cảm đơn cực), nhiều khó khăn nếu không th?phân biệt.

S?hiện diện của những giai đoạn hưng cảm nh?hoặc hưng cảm đòi hỏi đ?tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lưỡng cực, và cho đến khi giai đoạn sau này xảy ra, không th?chẩn đoán bất c?loại nào khác trầm cảm nặng. Tuy vậy ngay c?khi xảy ra, “chẩn đoán sai?trước tiên cần phải cập nhật phản ánh rối loạn lưỡng cực thực s?

Đ?CHẨN ĐOÁN ĐÚNG
Với những thách thức này, những chiến lược nào có th?dùng đ?bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu tăng nhận biết rối loạn lưỡng cực và trầm cảm lưỡng cực, và đặc biệt trầm cảm lưỡng cực II (hưng cảm rõ ràng không có) trong thực hành hàng ngày? Tầm soát hưng cảm nh?và hưng cảm, những đặc điểm xác định rối loạn lưỡng cực và phỏng vấn bệnh nhân cẩn thận bằng chứng ít nhất t?1 người cung cấp thông tin khác giúp ích đ?chẩn đoán đúng.

TẦM SOÁT TRIỆU CHỨNG HƯNG CẢM VÀ HƯNG CẢM NH?/strong>
Loại tr?rối loạn lưỡng cực nên là một phần hoạt động hàng ngày cho tất c?bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm cấp tính hay có tiền s?trầm cảm. Trường hợp có bệnh lý, s?dụng dụng c?tầm soát ngắn gọn, chuẩn xác hoàn toàn hữu ích. Câu hỏi rối loạn khí sắc (Mood Disorder Questionnaire ?MDQ) là một công c?tốt cho mục đích này. MDQ là câu hỏi 1 trong gồm 13 items có/không và 2 câu hỏi ph?liên quan hoạt động và thời gian triệu chứng .

Giá tr?nghiên cứu của MDQ, s?điểm > 7 đ?nhạy 73% và đ?đặc hiệu 90%. Một vài bệnh nhân có th?d?dàng hoàn tất nghiên cứu này < 5 phút, có th?làm thường quy hàng ngày tại phòng dịch v? khi bệnh nhân có th?điền vào trước khi khám bác sĩ. Điều quan trọng lưu ý rằng có bằng chứng hiện tại cho rằng MDQ có khuynh hướng không chẩn đoán rối loạn lưỡng cực II vì đòi hỏi phải suy giảm hoạt động t?trung bình đến nặng trong khi cải thiện hoạt động thường được xem như hưng cảm nh? Tác gi?đã khuyến cáo b?tiêu chuẩn suy giảm hoạt động đ?chẩn đoán rối loạn lưỡng cực II phù hợp hơn.

NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRẦM CẢM LƯỠNG CỰC
Một th?k?qua, người ta tin tưởng rộng rãi rằng không có khác nhau giữa trầm cảm đơn cực và trầm cảm lưỡng cực. K?t?đó, s?lượng đặc điểm lâm sàng đã nhận ra rằng có th?dùng phân biệt giữa trầm cảm nặng (đơn cực) và giai đoạn trầm cảm của rối loạn lưỡng cực (trầm cảm lưỡng cực) hay ít nhất gia tăng nhận thức kh?năng chẩn đoán rối loạn lưỡng cực ?bệnh nhân hiện diện triệu chứng trầm cảm. Chúng bao gồm tuổi khởi phát tr?(< 25 tuổi), có hiện diện những triệu chứng không điển hình  như ng?ngày quá mức và tăng cân cũng như triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động, hiện diện những đặc tính loạn thần và đồng thời lạm dụng chất phối hợp. Tiền s?gia đình rối loạn lưỡng cực cũng có th?nhấn mạnh kh?năng chẩn đoán lưỡng cực. Những đặc tính khác có th?cho biết rằng s?hiện diện của bệnh lý lưỡng cực ?bệnh nhân trầm cảm bao gồm những đợt trầm cảm tái phát đa dạng (> 3 giai đoạn), thời gian b?trầm cảm ngắn (< 3 tháng), và dùng thuốc chống trầm cảm gây ra hưng cảm hoặc hưng cảm nh?trong quá kh?hay trong hiện tại, cũng như hiện diện những giai đoạn trầm cảm khác nhau, trong đó những triệu chứng hưng cảm nh?xảy ra trong một giai đoạn trầm cảm. Đáp ứng với thuốc chống trầm cảm trong thời gian ngắn, nhưng không kéo dài rồi mất đi theo thời gian cũng gợi ý rối loạn lưỡng cực.

Bệnh lý lưỡng cực đặc trưng bởi theo mùa rõp hơn khi quan sát ?trầm cảm nặng, với trầm cảm mùa đông thường gặp nhất. Có kh?năng cao rối loạn khí sắc xảy ra trong giai đoạn sau sanh, nhiều gấp ½ ph?nữ?b?rối loạn lưỡng cực trải qua một giai đoạn trầm cảm, hưng cảm hay hỗn hợp sau khi sanh con. Thật vậy, đối với nhiều ph?n? biểu hiện đầu tiên của rối loạn lưỡng cực là giai đoạn sau sanh. Một s?ph?n?không có bệnh s?tâm thần trước đó phát triển trầm cảm sau sanh cần được theo dõi và tầm soát cẩn thận, khi nguy cơ phát triển thành rối loạn lưỡng cực đặc biệt cao.

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CHO RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC

Lữơng cực Đơn cực
Lạm dụng chất gây nghiện Rất cao Trung bình
Tiền s?gia đình Hầu hết có Thỉnh thoảng
Theo mùa trong năm Thường gặp Đôi khi
Cơn đầu tiên < 25 tuổi Rất thường gặp Thỉnh thoảng
Yếu t?sau sanh Rất thường gặp Thỉnh thoảng
Đặc điểm loạn thần < 35 tuổi D?đoán cao Không thường gặp
Đặc điểm không điển hình Thường gặp Đôi khi
Đáp ứng nhanh (on/off pattern) Điển hình Không thường gặp
Những giai đoạn tái phát trầm cảm nặng (>3) Thường gặp Không gặp
Thuốc chống trầm cảm gây ra hưng cảm hay hưng cảm nh?/td> Thường gặp Không gặp
Những giai đoạn trầm cảm nặng ngắn (trung bình dưới 3 tháng) Có th?/td> Không gặp (thời gian trầm cảm nặng thường > 3 tháng)
Hiệu qu?của thuốc chống trầm cảm Có th?/td> Không gặp
Trầm cảm hỗn hợp (hiện diện của hưng cảm nh?trong khi có trầm cảm nặng) D?đoán Hiếm gặp

S?liệu tham khảo theo [7], [50], [54] (p. 114-9, 200-2), [51], [65], và [70].

PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HAY NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN KHÁC
Có một s?lý do tại sao nên c?gắng hỏi v? cha m? con “người đặc biệt khác?hay bạn thân của bệnh nhân. Bệnh nhân có th?không nh?những triệu chứng hưng cảm hay hưng cảm nh?hay không sáng suốt cho biết ảnh hưởng của triệu chứng này vào hoạt động của h? Nói cách khác nhiều bệnh nhân đánh giá hoạt động của h?nhiều và đ?năng lực trong trạng thái hưng cảm nh?và không nói chúng như là bệnh. Nhiều bệnh nhân khác có th?s?nhục nhã đi khi có rối loạn lưỡng cực. Phỏng vấn một s?người gần gũi với bệnh nhân có thể?cung cấp bệnh s?đ?chẩn đoán chính xác.

ĐIỀU TR?BỆNH NHÂN TRẦM CẢM LƯỠNG CỰC
Mặc dù nhận định trầm cảm lưỡng cực đúng thường năm trong tầm tay của Bác sĩ chăm sóc ban đầu, chuyển viện hoặc khám Bác sĩ tâm thần phải được xem xét một các tích cực trong điều tr?những bệnh nhân này. Hóa dược liệu pháp của rối loạn lưỡng cực có nhiều nguy cơ hơn trong trầm cảm nặng (đơn cực). Ngoài ra, đa tr?liệu là nguyên tắc ?nhiều bệnh nhân này; ch?có 20,6% bệnh nhân rối loạn lưỡng cực được dùng đơn tr?liệu.

Bàn luận v?hóa tr?liệu của rối loạn lưỡng cực ngoài phạm vi của bài này, tuy vậy, một s?t?khóa s?được nói đến. Lithium là thuốc chuẩn điều tr?rối loạn lưỡng cực cho nhiều thập k?qua. Trong những năm gần đây, s?xuất hiện nhiều thuốc chống động kinh có đặc tính ổn định khí sắc, trong s?đó gồm Divalproex,

Carbamazepine và Lamotrigine cũng như tăng nhận biết v?s?dụng thuốc chống loạn thần không điển hình như Olanzapine, Risperidone, Quetiapine và Ziprasidone đã tăng cường điều tr?rối loạn lưỡng cực của thầy thuốc.

Phối hợp Olanzapine ?Fluoxetine được chấp nhận gần đây điều tr?giai đoạn trầm cảm của rối loạn lưỡng cực; s?kết hợp này được mô t?có hiệu qu?trong nghiên cứu 8 tuần, ngẫu nhiên, có kiểm chứng, mù đôi ?bệnh nhân trầm cảm lưỡng cực.

Mặc dù không có yếu t?hưng cảm vô căn trong nghiên cứu này, nguy cơ phát triển hưng cảm kết hợp với s?dụng Fluoxetine s?cần được đánh giá đầy đ? Lithium, Olanzapine và Lamotrigine được FDA chấp thuận trong điều tr?duy trì; Lamotrigine được chấp thuận dùng trong điều tr?duy trì rối loạn lưỡng cực I.

S?xuất hiện nhiều thuốc mới điều tr?rối loạn lưỡng cực được hiểu rằng thuốc có th?lựa chọn không ch?vì hiệu qu?mà còn s?dung nạp. Lithium có một s?tác dụng ph? ngưỡng điều tr?thấp và nguy cơ quá liều gây tử?vong; tuy vậy nó là thuốc duy nhất giảm nguy cơ t?t??bệnh nhân rối loạn lưỡng cực. Divalproex được dùng trong giai đoạn hưng cảm hơn trong giai đoạn trầm cảm; kèm theo tăng cân, run, độc gan và nhiều tương tác thuốc; Carbamazepine mặc dù chưa bao gi?FDA chấp nhận điều tr?rối loạn lưỡng cực, đã được nghiên cứu và cho thấy có hiệu qu? nhưng đòi hỏi phải kiểm tra nồng đ?thuốc/ huyết thanh và nhiều nguy cơ giảm Na+ máu và rối loạn tạo máu. Lamotrigine được mô t?hiệu qu?trong trầm cảm lưỡng cực và phòng ngừa tái phát trầm cảm ?bệnh nhân rối loạn lưỡng cực, phải tăng liều t?t?cẩn thận và kiểm tra tránh kh?năng ban đ?nhưng không đòi hỏi kiểm tra công thức máu và kèm tăng cân nh? tác dụng ph?tình dục, buồn ng?hay giảm nhận thức.

Olanzapine, Quetiapine, Risperidone và một s?thuốc chống loạn thần khác kèm với hội chứng rối loạn chuyển gồm tăng cân, tăng nguy cơ tiểu đường và tăng triglycerides, đôi khi đi kèm viêm tụy. Do vậy, tầm soát bệnh nhân là yêu cầu bắt buộc khi những thuốc này được dùng lâu dài, theo Hiệp hội tiểu đường Hoa K? Hiệp hội tâm thần Hoa K? Uy ban đồng ý v?thuốc chống chống loạn thần và béo phì.

Điều tr?thuốc chống trầm cảm ?bệnh nhân rối loạn lưỡng cực có những khó khăn riêng. Mặc dù điều tr?chống trầm cảm đơn tr?liệu trong s?tay hướng dẫn dùng hiện nay điều tr?rối loạn lưỡng cực việc s?dụng thuốc chống trầm cảm cần thiết ?một s?bệnh nhân. Ch?dẫn Hiệp hội tâm thần Hoa k?hiện nay khuyến cáo s?dụng Bupropion và Paroxetine là thuốc chống trầm cảm hàng đầu. Tuy nhiên, đây ch?là những chống trầm cảm được đánh giá cho điều tr?rối loạn lưỡng cực trong những nghiên cứu ngẫu nhiên có kiểm chứng chứng minh rằng có mô t?nguy cơ tương đối thấp chuyển sang hưng cảm; vì vậy, những kết luận này không th?xem như ưu th?hơn những thuốc chống trầm cảm khác trong điều tr?rối loạn lưỡng cực. Nhìn chung các nhà lâm sàng đồng ý rằng những thuốc chống trầm cảm ức ch?vào lại tái hấp thu serotonin SSRI như Sertraline có hiệu qu?và an toàn và thuốc ức ch?men oxidase monoamine cũng tương đối hiếm khi chuyển sang hưng cảm.

Lý do khác đưa đến khám tâm thần là bệnh nhân rối loạn lưỡng cực  có nguyên nhân bệnh khác nhau, với diễn tiến, biểu hiện lâm sàng khó d?đoán xem biểu đ?trầm cảm cảm xúc cẩn thận và đánh giá tâm thần thường đòi hỏi rõ ràng bệnh cảnh đặc biệt mỗi bệnh nhân và đưa ra biện pháp điều tr?tối ưu. Tầm suất lạm dụng chất gây nghiện kèm theo khá cao cũng gây khó khăn điều tr?bệnh và gia tăng không tuân th?điều tr?và tiên lượng xấu.

Cuối cùng, mức đ?ảnh hưởng tâm lý xã hội ?người rối loạn lưỡng cực quan trọng. T?l?ly d?cao gấp 2 ?3 lần so với dân s?chung và đa s?người này đều trải qua khó khăn trong ngh?nghiệp, xã hội và gia đình kéo dài cần được can thiệp tâm lý xã hội. Tất c?những vấn đ?này được giải quyết trong môi trường tâm thần phù hợp hơn.

KẾT LUẬN:
Rối loạn lưỡng cực là một nhóm bệnh lý khá nặng n?thường gặp trong chăm sóc ban đầu hơn là những d?báo trước đây. Nó có t?l?mắc bệnh và t?l?tử?vong cao hơn trầm cảm (đơn cực) và điều tr?trầm cảm đơn cực và trầm cảm lưỡng cực khác nhau rõ ràng. Tuy vậy, theo Bowden “nhiều nghiên cứu có h?thống?tìm thấy rằng?một t?l?lớn bệnh nhân rối loạn lưỡng cực được nhận chẩn đoán trầm cảm nặng. Vấn đ?này s?kéo dài cho đến khi Bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu và ngay c?những Bác sĩ tâm thần nói chung có hiểu biết kh?năng chẩn đoán rối loạn lưỡng cực ?bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm. Điều này đặc biệt đúng cho bệnh nhân rối loạn lưỡng cực II, bởi vì bệnh s?hưng cảm nh?không được nhận biết một cách d?dàng như hưng cảm trong rối loạn lưỡng cực I. Vì th?điều nhấn mạnh rằng Bác sĩ xem xét chẩn đoán phân biệt rối loạn lưỡng cực là một công việc thường quy ?bất k?bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng trầm cảm hay có bệnh s?trầm cảm. Ngoài ra, cần chú ý và b?sung tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lưỡng cực.

Reprint Address
Corresponding author: Neil S. Kaye, MD, DFAPA, Clinical Assistant Professor of Psychiatry and Family Medicine, Jefferson Medical College, 5301 Limestone Road, Suite 103, Wilmington, DE 19808 (e-mail: [email protected] )
J Am Board Fam Pract.  2005;18(4):271-281.  ©2005 American Board of Family Practice
References
1.    Stiebel V, Schwartz CE. Physicians at the medicine/psychiatric interface: what do internist/psychiatrists do? Psychosomatics 2001; 42: 377-81.
2.    Ballenger JC, Davidson JR, Lecrubier Y, et al. Consensus statement on the primary care management of depression from the International Consensus Group on Depression and Anxiety. J Clin Psychiatry 1999; 60 Suppl 7: 54-61.
3.    Angst J, Sellaro R. Historical perspectives and natural history of bipolar disorder. Biol Psychiatry 2000; 48: 445-57.
4.    Compton MT, Nemeroff CB. The treatment of bipolar depression. J Clin Psychiatry 2000; 61: 57-67.
5.    Thase ME, Sachs GS. Bipolar depression: pharmacotherapy and related therapeutic strategies. Biol Psychiatry 2000; 48: 558-72.
6.    Sachs GS, Printz DJ, Kahn DA, Carpenter D, Docherty JP. The expert consensus guideline series: medication treatment of bipolar disorder 2000. Postgrad Med 2000;Spec No: 1-104
7.    American Psychiatric Association. Practice guideline for the treatment of patients with bipolar disorder (revision). Am J Psychiatry 2002; 159: 1-50.
8.    American Psychiatric Association. Diagnostic and statistical manual of mental disorders, 4th ed. Washington DC: American Psychiatric Publishing, Inc; 1994.
9.    American Psychiatric Association. Diagnostic and statistical manual of mental disorders, 4th ed, text rev. Washington DC: American Psychiatric Publishing, Inc; 2000.
10.    Regier DA, Farmer ME, Rae DS, et al. Comorbidity of mental disorders with alcohol and other drug abuse. Results from the Epidemiologic Catchment Area (ECA) Study. JAMA 1990; 264: 2511-8.
11.    Angst J. The emerging epidemiology of hypomania and bipolar II disorder. J Affect Disord 1998; 50: 143-51.
12.    Angst J, Gamma A, Benazzi F, Ajdacic V, Eich D, Rossler W. Toward a re-definition of subthreshold bipolarity: epidemiology and proposed criteria for bipolar-II, minor bipolar disorders and hypomania. J Affect Disord 2003; 73: 133-46.
13.    Akiskal HS, Bourgeois ML, Angst J, Post R, Moller H, Hirschfeld R. Re-evaluating the prevalence of and diagnostic composition within the broad clinical spectrum of bipolar disorders. J Affect Disord 2000; 59 Suppl 1: S5-30.
14.    Benazzi F. Depression with DSM-IV atypical features: a marker for bipolar II disorder. Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci 2000; 250: 53-5.
15.    Benazzi F. Frequency of bipolar spectrum in 111 private practice depression outpatients. Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci 2003; 253: 203-8.
16.    Judd LL, Akiskal HS. The prevalence and disability of bipolar spectrum disorders in the US population: re-analysis of the ECA database taking into account subthreshold cases. J Affect Disord 2003; 73: 123-31.
17.    Akiskal HS, Pinto O. The evolving bipolar spectrum. Prototypes I, II, III, and IV. Psychiatr Clin North Am 1999; 22: 517-34, vii.
18.    Goodwin FK, Jamison KR. Suicide. Manic-depressive illness. New York: Oxford University Press, Inc; 1990. p. 227-46.
19.    Hirschfeld RM, Lewis L, Vornik LA. Perceptions and impact of bipolar disorder: how far have we really come? Results of the National Depressive and Manic-Depressive Association 2000 survey of individuals with bipolar disorder. J Clin Psychiatry 2003; 64: 161-74.
20.    Manning JS, Haykal RF, Akiskal HS. The role of bipolarity in depression in the family practice setting. Psychiatr Clin North Am 1999; 22: 689-703, x.
21.    Manning JS. Bipolar disorder in primary care. J Fam Pract 2003; Suppl: S6-9.
22.    Bowden CL. Strategies to reduce misdiagnosis of bipolar depression. Psychiatr Serv 2001; 52: 51-5.
23.    Pini S, Cassano GB, Dell’Osso L, Amador XF. Insight into illness in schizophrenia, schizoaffective disorder, and mood disorders with psychotic features. Am J Psychiatry 2001; 158: 122-5.
24.    Dell’Osso L, Pini S, Cassano GB, Mastrocinque C, Seckinger RA, Saettoni M, et al. Insight into illness in patients with mania, mixed mania, bipolar depression and major depression with psychotic features. Bipolar Disord 2002; 4: 315-22.
25.    Yen CF, Chen CS, Yeh ML, Ker JH, Yang SJ, Yen JY. Correlates of insight among patients with bipolar I disorder in remission. J Affect Disord 2004; 78: 57-60.
26.    Brickman AL, LoPiccolo CJ, Johnson SL. Screening for bipolar disorder. Psychiatr Serv 2002; 53: 349.
27.    Ghaemi SN, Sachs GS, Chiou AM, Pandurangi AK, Goodwin K. Is bipolar disorder still underdiagnosed? Are antidepressants overutilized? J Affect Disord 1999; 52: 135-44.
28.    Ghaemi SN, Boiman EE, Goodwin FK. Diagnosing bipolar disorder and the effect of antidepressants: a naturalistic study. J Clin Psychiatry 2000; 61: 804-8.
29.    Hirschfeld RM. Bipolar spectrum disorder: improving its recognition and diagnosis. J Clin Psychiatry 2001; 62 Suppl 14: 5-9.
30.    Benazzi F. Bipolar II disorder is common among depressed outpatients. Psychiatry Clin Neurosci 1999; 53: 607-9.
31.    Lish JD, Dime-Meenan S, Whybrow PC, Price RA, Hirschfeld RM. The National Depressive and Manic-Depressive Association (DMDA) survey of bipolar members. J Affect Disord 1994; 31: 281-94.
32.    Jamison KR. Suicide and bipolar disorder. J Clin Psychiatry 2000; 61: 47-51.
33.    Wehr TA, Goodwin FK. Can antidepressants cause mania and worsen the course of affective illness? Am J Psychiatry 1987; 144: 1403-11.
34.    Altshuler LL, Post RM, Leverich GS, Mikalauskas K, Rosoff A, Ackerman L. Antidepressant-induced mania and cycle acceleration: A controversy revisited. Am J Psychiatry 1995; 152: 1130-8.
35.    Akiskal HS. The prevalent clinical spectrum of bipolar disorders: beyond DSM-IV. J Clin Psychopharmacol 1996; 16: 4S-14S.
36.    Dunner DL, Tay LK. Diagnostic reliability of the history of hypomania in bipolar II patients and patients with major depression. Compr Psychiatry 1993; 34: 303-7.
37.    Cassano GB, Dell’Osso L, Frank E, et al. The bipolar spectrum: a clinical reality in search of diagnostic criteria and an assessment methodology. J Affect Disord 1999; 54: 319-28.
38.    Judd LL, Akiskal HS, Schettler PJ, et al. A prospective investigation of the natural history of the long-term weekly symptomatic status of bipolar II disorder. Arch Gen Psychiatry 2003; 60: 261-9.
39.    Hirschfeld RM, Williams JB, Spitzer RL, et al. Development and validation of a screening instrument for bipolar spectrum disorder: The Mood Disorder Questionnaire. Am J Psychiatry 2000; 157: 1873-5.
40.    Benazzi F. Improving the Mood Disorder Questionnaire to detect bipolar II disorder. Can J Psychiatry 2003; 48: 770-1.
41.    Abrams R, Taylor MA. A comparison of unipolar and bipolar depressive illness. Am J Psychiatry 1980; 137: 1084-7.
42.    Geller B, Craney JL, Bolhofner K, DelBello MP, Williams M, Zimerman B. One-year recovery and relapse rates of children with a prepubertal and early adolescent bipolar disorder phenotype. Am J Psychiatry 2001; 158: 303-5.
43.    Akiskal HS, Maser JD, Zeller PJ, et al. Switching from ‘unipolar’ to bipolar II. An 11-year prospective study of clinical and temperamental predictors in 559 patients. Arch Gen Psychiatry 1995; 52: 114-23.
44.    Goldberg JF, Harrow M, Whiteside JE. Risk for bipolar illness in patients initially hospitalized for unipolar depression. Am J Psychiatry 2001; 158: 1265-70.
45.    Goldberg AL, Elledge SJ, Harper JW. The cellular chamber of doom. Sci Am 2001; 284: 68-73.
46.    Manning JS, Haykal RF, Connor PD, Akiskal HS. On the nature of depressive and anxious states in a family practice setting: the high prevalence of bipolar II and related disorders in a cohort followed longitudinally. Compr Psychiatry 1997; 38: 102-8.
47.    Goodwin FK, Jamison KR. Medical treatment of acute bipolar depression. In: Manic-depressive illness. Oxford (UK): Oxford University Press, Inc.; 1990. p. 630-64.
48.    Coryell W. Bipolar II disorder: the importance of hypomania. In: Goldberg JF and Harrow M, editors. Bipolar disorders: clinical course and outcome. Washington DC: American Psychiatric Publishing; 1999. p. 219-36.
49.    Weissman MM, Wickramaratne P, Adams P, Wolk S, Verdeli H, Olfson M. Brief screening for family psychiatric history: the family history screen. Arch Gen Psychiatry 2000; 57: 675-82.
50.    Ghaemi SN, Ko JY, Goodwin FK. The bipolar spectrum and the antidepressant view of the world. J Psychiatr Pract 2001; 7: 287.
51.    Akiskal HS, Benazzi F. Family history validation of the bipolar nature of depressive mixed states. J Affect Disord 2003; 73: 113-22.
52.    Whybrow PC. A mood apart: depression, mania, and other afflictions of the self. New York: HarperCollins; 1997.
53.    Robling SA, Paykel ES, Dunn VJ, Abbott R, Katona C. Long-term outcome of severe puerperal psychiatric illness: a 23 year follow-up study. Psychol Med 2000; 30: 1263-71.
54.    Potter WZ. Bipolar depression: specific treatments. J Clin Psychiatry 1998; 59 Suppl 18: 30-6.
55.    Kupfer DJ, Frank E, Grochocinski VJ, Cluss PA, Houck PR, Stapf DA. Demographic and clinical characteristics of individuals in a bipolar disorder case registry. J Clin Psychiatry 2002; 63: 120-5.
56.    Tohen M, Vieta E, Calabrese J, et al. Efficacy of olanzapine and olanzapine-fluoxetine combination in the treatment of bipolar I depression. Arch Gen Psychiatry 2003; 60: 1079-88.
57.    Physicians’ Desk Reference. 59th ed. Montvale (NJ): Medical Economics Company, Inc; 2005. Eskalith; p. 1486.
58.    Tondo L, Baldessarini RJ, Floris G. Long-term clinical effectiveness of lithium maintenance treatment in types I and II bipolar disorders. Br J Psychiatry Suppl 2001; 41: s184-90.
59.    Goodwin FK, Fireman B, Simon GE, Hunkeler EM, Lee J, Revicki D. Suicide risk in bipolar disorder during treatment with lithium and divalproex. JAMA 2003; 290: 1467-73.
60.    Kleindienst N, Greil W. Differential efficacy of lithium and carbamazepine in the prophylaxis of bipolar disorder: results of the MAP study. Neuropsychobiology 2000; 42: 2-10.
61.    Physicians’ Desk Reference, 57th ed. Montvale (NJ): Thomson PDR; 2003. Depakote; p. 430-41.
62.    Physicians’ Desk Reference. 59th ed. Montvale (NJ): Medical Economics Company, Inc; 2005. Tegretol; p. 436-41.
63.    Calabrese JR, Bowden CL, Sachs GS, Ascher JA, Monaghan E, Rudd GD. A double-blind placebo-controlled study of lamotrigine monotherapy in outpatients with bipolar I depression. Lamictal 602 Study Group. J Clin Psychiatry 1999; 60: 79-88.
64.    Bowden CL, Calabrese JR, Sachs G, et al. A placebo-controlled 18-month trial of lamotrigine and lithium maintenance treatment in recently manic or hypomanic patients with bipolar I disorder. Arch Gen Psychiatry 2003; 60: 392-400.
65.    Calabrese JR, Bowden CL, Sachs G, et al. A placebo-controlled 18-month trial of lamotrigine and lithium maintenance treatment in recently depressed patients with bipolar I disorder. J Clin Psychiatry 2003; 64: 1013-24.
66.    Physicians’ desk reference, 57th ed. Montvale (NJ): Thomson PDR; 2003. Lamictal; p. 1559-66.
67.    Allison DB, Casey DE. Antipsychotic-induced weight gain: a review of the literature. J Clin Psychiatry 2001; 62 Suppl 7: 22-31.
68.    Schwenkreis P, Assion HJ. Atypical antipsychotics and diabetes mellitus. World J Biol Psychiatry 2004; 5: 73-82.
69.    American Diabetes Association; American Psychiatric Association; American Association of Clinical Endocrinologists; North American Association for the Study of Obesity. Consensus development conference on antipsychotic drugs and obesity and diabetes. Diabetes Care 2004; 27: 596-601.
70.    Ghaemi SN, Ko JY, Goodwin FK. “Cade’s disease” and beyond: misdiagnosis, antidepressant use, and a proposed definition for bipolar spectrum disorder. Can J Psychiatry 2002; 47: 125-34.

Dịch t?: Is Your Depressed Patient Bipolar?
Neil S. Kaye, MD, DFAPA, Journal of the American Board of Family Pra

The post CÓ PHẢI BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CỦA BẠN B?RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/co-phai-benh-nhan-tram-cam-cua-ban-bi-roi-loan-luong-cuc/feed/ 0
rối loạn lưỡng cực – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/vai-tro-cua-thuoc-dieu-hoa-khi-sac-trong-dieu-roi-loan-luong-cuc/ //3xdata.com/vai-tro-cua-thuoc-dieu-hoa-khi-sac-trong-dieu-roi-loan-luong-cuc/#respond Sat, 12 Aug 2017 17:51:33 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1257 TÓM TẮT: S?tiến b?trong nhận thức v?rối loạn lưỡng cực cho thấy có khoảng 5% dân s?chung mắc bệnh này. Thuốc điều hòa khí sắc là tr?liệu cần thiết đối với bệnh nhưng cần phải được s?dụng trong vòng nhiều năm và việc bắt đầu với một ngưỡng điều […]

The post VAI TRÒ CỦA THUỐC ĐIỀU HÒA KHÍ SẮC TRONG ĐIỀU RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT:

S?tiến b?trong nhận thức v?rối loạn lưỡng cực cho thấy có khoảng 5% dân s?chung mắc bệnh này. Thuốc điều hòa khí sắc là tr?liệu cần thiết đối với bệnh nhưng cần phải được s?dụng trong vòng nhiều năm và việc bắt đầu với một ngưỡng điều tr?phải được xem xét đến.

Muối lithium vẫn là một thuốc điều hòa khí sắc được ưa thích nhưng trong 30 ?60%, hiệu qu?của thuốc vẫn không đạt đầy đ? Giới hạn tr?liệu của thuốc thì hẹp và các tác dụng không mong muốn của thuốc vẫn thường gặp.

Phần lớn các nghiên cứu đã xác nhận những ưu th?s?dụng thuốc điều hòa khí sắc có tác dụng chống co giật, như carbamazepine, valpromide, trong rối loạn khí sắc. Hiệu qu?của thuốc có th?sánh với hiệu qu?của lithium, k?c?trong giai đoạn cấp lẫn trong giai đoạn d?phòng. Những ch?định có tính ưu th?của thuốc là:

–      Tiến triển đáng k?của rối loạn khí sắc giai đoạn hổn hợp hay tái phát nhanh.

–      Có phối hợp với một bệnh lý thực th? nghiện chất hay rối loạn nhân cách.

–      Đáp ứng không tốt với muối lithium.

Những rối loạn lưỡng cực tương ứng với những thay đổi khí sắc được phân thành nhóm, theo DSM ?IV:

–         Rối loạn lưỡng cực I: các giai đoạn trầm cảm và hưng cảm nối tiếp nhau, mỗi giai đoạn kéo dài hơn 1 tuần, hay mức đ?của các triệu chứng trong các giai đoạn  nghiêm trọng đến nỗi cần thiết phải nhập viện.

–         Rối loạn lưỡng cực II: các giai đoạn trầm cảm nặng và hưng cảm nh?nối tiếp nhau, mỗi giai đoạn kéo dài ít nhất 4 ngày, không cần phải nhập viện.

–         Rối loạn lưỡng cực III: kết hợp các giai đoạn trầm cảm nặng với tăng khí sắc, hay với một giai đoạn hưng cảm nh?do điều tr?bằng thuốc, hay có tiền s?gia đình có rối loạn lưỡng cực.

Tái phát nhanh được định nghĩa là có s?nối tiếp nhau của ít nhất 4 chu kì trong 1 năm, mỗi chu kì kéo dài hơn 18 ngày (14 ngày giai đoạn trầm cảm nặng và 4 ngày của giai đoạn hưng cảm nh?. Xuất hiện trong rối loạn lưỡng cực I hay II.

Tình trạng hổn hợp là khi có cùng trong một giai đoạn các triệu chứng hưng cảm và trầm cảm. T?khi được các nhà tâm thần học mô t?lần đầu tiên vào cuối th?k?XIX, tình trạng hổn hợp đã được ghi nhận là có nguy cơ t?t?cao, và đặc biệt là rất khó điều tr? thường xuất hiện do tình trạng hormon ?ph?n? hay ?người nghiện rượu, có các bệnh thần kinh, hay rối loạn phát triển. Và cũng như tình trạng chu kì nhanh, có th?do điều tr?bằng thuốc chống trầm cảm.

Rối loạn khí sắc chu kì là những thay đổi khí sắc ?mức đ?nh? với v?hưng phấn và v?trầm cảm, trong một khoảng thời gian tối thiểu 2 năm.

T?l?của rối loạn lưỡng cực type I, còn có tên là loạn thần hưng trầm cảm, đã chiếm gần 1% trong dân s?chung, và t?l?các rối loạn khí sắc khác dạng lưỡng cực chiếm khoảng 5% dân s? Những thay đổi khí sắc, t?vui v?đến trầm buồn là bình thường và người ta ghi nhận rằng có một s?liên tục giữa tình trạng bình thường và bệnh tật; đôi khi khó định ra được ngưỡng bắt đầu điều tr??vì nên hiểu rằng thuốc điều hòa khí sắc là một chọn lựa điều tr?cần thiết nhưng việc điều tr?phải kéo dài nhiều năm.

Theo một nghiên cứu của M? do Hội Tâm Thần học M?(American Psychiatric Association) và Hiệp Hội Quốc Gia v?Hưng Trầm Cảm (National Depressive and Manic Depressive Association), đ?nhận ra được rối loạn khí sắc và có một điều tr?thích hợp vẫn còn quá chậm chạp; trung bình cần phải có t?3 ?4 buổi khám chuyên khoa, và một khoảng thời gian hơn 10 năm trước khi chẩn đoán được đặt ra. Do đó, điều tr?sớm cần thiết đ?làm mất kh?năng tiến triển bệnh, mà tuổi khởi bệnh thường bắt đầu trước 20 tuổi.

Trong s?các bệnh nhân được điều tr?rối loạn lưỡng cực trong nghiên cứu của M? có gần 75% người đã từng dùng muối lithium, một loại điều tr?điều hòa khí sắc vẫn còn được ưa chuộng t?khi có nghiên cứu của M. Schou và cộng s?vào năm 1954.

Việc s?dụng muối lithium đã tr?thành nguyên tắc cùng với việc cần thiết theo dõi nồng đ?lithium trong huyết tương đ?đạt được đến nồng đ?lithium hiệu qu?là 0.6 ?1 mmol/l, vừa đ?điều tr?có hiệu qu?giai đoạn hưng cảm vừa còn đ?ngăn ngừa rối loạn khí sắc lưỡng cực: có nhiều bệnh nhân đã chuyển cực như vậy.

Tuy nhiên, một s?yếu t?hạn ch?việc cho thuốc điều tr?

–      Không đạt được hiệu qu?của thuốc gặp trong 30 ?60% bệnh nhân. Trong s?những yếu t?tiên đoán v?kh?năng đáp ứng kém với lithium là: tình trạng hổn hợp, hưng cảm có các triệu chứng loạn cảm, chu kì nhanh, kết hợp với lạm dụng rượu hay các chất độc. Theo như những công b?mới đây, khoảng chừng 1/3 có đáp ứng một phần, và khoảng 25% dường như đ?kháng. T?55% đến 80% bệnh nhân lưỡng cực có 1 lần tái phát sau 2 năm đơn tr?với lithium. Hơn nữa, sau khi ngưng điều tr? t?l?tái phát có th?vượt quá 50% sau chưa đến 6 tháng, đưa ra một câu hỏi v?kh?năng tăng nguy cơ tái phát khi ngưng điều tr?

–      Ch?định điều tr?hẹp và có nhiều chống ch?định,  như là suy thận, rối loạn nhịp tim, rối loạn chức năng giáp, không th?cho thuốc trong 3 tháng đầu thai kì, ch?đ?ăn không có muối, có phối hợp thuốc lợi tiểu hay những kháng viêm nonsteroid.

–      Tác dụng ph?không mong đợi thường gặp, mặc dù người ta muốn giảm tác dụng ph?bằng cách s?dụng dạng phóng thích chậm, như là: run, đa niệu, tăng cân. Do đó đòi hỏi phải theo dõi khi điều tr?

Những điều tr?thay th?ngăn ngừa rối loạn lượng cực được đ?ngh?

–      Thuốc chống trầm cảm điều tr?kéo dài không được ch?định vì có nguy cơ dẫn đến chu kì nhanh.

–      Việc s?dụng thuốc chống loạn thần, thường dưới dạng tác dụng chậm, ch?giới hạn ?trường hợp rối loạn lưỡng cực có biểu hiện loạn thần rõ rệt.

–      L ?thyroxine ch?được s?dụng ?những bệnh nhân có những thay đổi chức năng tuyến giáp cũng như ?những bệnh nhân có bất thường v?TRH hay ?bệnh nhân chu kì  nhanh.

–      Choáng điện duy trì ch?được s?dụng khi bệnh nhân kháng tr?với thuốc.

–      Hiệu qu?của các thuốc ức ch?calcium hay các thuốc ức ch?nor-adrenergic vẫn còn trong vòng nghiên cứu và dường như không mấy kh?quan.

–      Các thuốc điều hòa khí sắc duy nhất hiện nay được s?dụng thay th?muối lithium là carbamazepine và valpromide.

Việc đánh giá hiệu qu?phòng ngừa của các tr?liệu khác nhau gặp phải những khó khăn v?mặt phương pháp đánh giá. Những nghiên cứu kéo dài trên những bệnh nhân nặng, hoặc s?dụng gi?dược  là thiếu nhân bản. Các nghiên cứu mù, nghiên cứu có so sánh với muối lithium cần thiết phải tiến hành khảo sát đoàn h?trên bệnh nhân và việc theo dõi nồng đ?huyết tương gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận.

Hơn nữa, các bệnh viện ch?dành cho các bệnh nhân có rối loạn phức tạp, đ?kháng với muối lithium, những bệnh nhân có cơn tái phát nhanh, những bệnh nhân có rối loạn nhân cách hay các bệnh lý khác.

Cuối cùng, công nghiệp dược dường như ít quan tâm tới các loại nghiên cứu này. Do đó, đa s?các nghiên cứu được công b?thường dưới dạng m?và thường có điều tr?đi kèm.

Theo những công b?của Post (1990), Post và cộng s?(1993), nhiều nghiên cứu được tiến hành ?Nhật và M?đã xác nhận hiệu qu?của carbamazepine trong điều tr?phòng ngừa rối loạn lưỡng cực. Trong 19 công trình nghiên cứu có kiểm soát so sánh với gi?dược, an thần kinh mạnh và lithium, cho thấy hiệu qu?của thuốc trên cơn hưng cảm với kết qu?đáp ứng tốt khoảng 70% trong tổng s?412 bệnh nhân.

Tác dụng phòng ngừa cũng được xác nhận trên 7 công trình nghiên cứu có kiểm soát trong khoảng thời gian t?12 ?36 tháng so sánh ngẩu nhiên với gi?dược, lithium, cho kết qu?70% có hiệu qu?tốt. Tương t?trên 15 nghiên cứu m?theo dõi trong khoảng thời gian hơn 10 năm trên 445 bệnh nhân cho kết qu?64% đáp ứng tốt.

Coxhead và cộng s?(1992) đã xác nhận hiệu qu?tương đương của carbamazepine so với lithium qua 12 tháng theo dõi trên 31 bệnh nhân thấy rằng có 8 bệnh nhân tái phát khi s?dụng lithium so với 6 bệnh nhân tái phát khi s?dụng carbamazepine, và nhận thấy rằng s?tái phát đến sớm hơn sau khi ngưng lithium.

Đối với valpromide, một s?nghiên cứu được công b?t?năm 1966 ?Pháp, đặc biệt của Lambert và cộng s? và ?Châu Au, xác nhận hiệu qu?kh?quan trên các rối loạn khí sắc. Hiệu qu?điều tr?rõ ràng trên cơn hưng cảm cấp được ghi nhận bởi các tác gi?khác nhau qua các nghiên cứu m?

Altamura và cộng s?khảo sát trên 23 bệnh nhân hưng cảm nhập viện và được chia thành 2 nhóm cho thấy việc kết hợp giữa valpromide và an thần kinh mạnh cùng lúc làm giảm cơn kích động lẫn thời gian nằm viện hơn là ?nhóm lúc đầu được điều tr?đơn thuần với an thần kinh mạnh và sau đó mới cho thuốc điều hòa khí sắc.

Lambert, Borselli và cộng s?báo cáo 68% có kết qu?tốt ?một nhóm 78 bệnh nhân có biểu hiện một cơn loạn thần hưng trầm cảm, và có kết qu?tốt trên 51 bệnh nhân có c?2 loại cơn, hưng cảm và trầm cảm (trong bệnh s?.

Richou và Hug nghiên cứu trên 24 trường hợp rối loạn lưỡng cực cho thấy 80% có kết qu?tốt (50% rất tốt và 30% tốt), và hiệu qu?c?trong cơn hưng cảm lẫn trong cơn trầm cảm, với ch?có 3 trường hợp thất bại.

Hiệu qu?phòng ngừa của valpromide đã được nhận thấy qua khoảng 12 nghiên cứu m?trên 895 bệnh nhân lưỡng cực, với kết qu?kh?quan trong 65% trường hợp.

Trong s?các công trình nghiên cứu này, nghiên cứu của Lambert trình bày trong Hội ngh?toàn th?giới v?tâm thần lần th?VII, được khảo sát trên 244 trường hợp rối loạn khí sắc. Trong s?này, 32 bệnh nhân được theo dõi, đối chiếu v?2 giai đoạn trước và sau điều tr?với valpromide trong vòng 1 năm. Thời gian nhập viện tổng cộng là 178 năm so với 24 năm ?2 giai đoạn và thời gian tái nhập viện là 17 năm so với 2 năm.

Nghiên cứu của Puzynski và Klosiewics, khảo sát trên 15 trường hợp, trong đó 12 trường hợp kháng tr?với lithium (10 trường hợp rối loạn lưỡng cực và 5 trường hợp phân liệt cảm xúc), chia thành 2 giai đoạn là trước và sau điều tr?với valpromide, mỗi giai đoạn kéo dài 3 năm. Kết qu? tổng s?cơn hưng cảm giảm 57% và thời gian cơn giảm 70%.

Mới đây (1992) là công trình nghiên cứu của Lambert và Venaud. Đây là nghiên cứu m?nhưng ngẫu nhiên và có so sánh với lithium trên 150 bệnh nhân trong thời gian trung bình 18 tháng.

Trước nghiên cứu, s?cơn trung bình hưng cảm hoặc trầm cảm trong 2 năm là 4.1 ?nhóm valpromide và 3.9 ?nhóm lithium (không k?các trường hợp chu k?nhanh).

Kết qu? s?cơn sau 18 tháng theo dõi là 0.5 ?nhóm valpromide và 0.6 ?nhóm lithium, cho thấy s?cơn giảm 83% ?nhóm valpromide và 80% ?nhóm lithium.

Người ta thấy có vài đặc điểm chung trong s?các thuốc điều hòa khí sắc lithium, carbamazepine và valpromide.

–         Hiệu qu?phòng ngừa được nhận thấy trên 60 ?65% các trường hợp và tốt với cơn hưng cảm hơn là với cơn trầm cảm.

–         Nồng đ?huyết tương hiệu qu?với lithium 0.6 ?1 mmol/l, carbamazepine 6 ?10 mcg/ml và valpromide 60 ?100mcg/ml

–         Kháng với một thuốc điều hòa khí sắc không có nghĩa là s?kháng với các loại thuốc điều hòa khí sắc khác.

–         Có th?giảm tác dụng phòng ngừa khi s?dụng trong thời gian dài, nhất là khi bệnh lý đã tiến triển.

S?phối hợp thuốc lithium/valpromide cho kết qu?kh?quan trong các trường hợp kháng với 1 trong 2 loại trên.

Không nên phối hợp valpromide / carbamazepine (do làm tăng chuyển hóa độc hại của carbamazepine).

Phối hợp lithium/carbamazepine đòi hỏi một s?theo dõi k?những nguy cơ gia tăng tác dụng ph?thần kinh.

Phần lớn các tác gi?ghi nhận các ch?định ưu tiên cho valpromide cũng như carbamazepine:

–      Không có tiền s?bệnh trong gia đình.

–      Có những tiến triển đáng k?của loạn thần hưng trầm cảm, được ghi nhận bằng biểu hiện của tình trạng hổn hợp, hay chu k?nhanh, hay của tình trạng loạn khí sắc.

–      Có bệnh lý phối hợp như: bệnh thực th?não, có những thay đổi trên điện não, lạm dụng chất độc hại, rối loạn nhân cách và rối loạn cảm xúc phân liệt.

–      Không đáp ứng với muối lithium, không theo dõi sát được hay có tác dụng ph?

Carbamazepine và valpromide có một s?tác dụng ph?giống nhau: c?hai đều có chống ch?định trong 3 tháng đầu của thai kì. Thuốc có th?gây buồn ng? chóng mặt, run tay. Các rối loạn v?da nặng n?với carbamazepine, và rụng tóc thoáng qua với valpromide. Cần thiết phải theo dõi công thức máu do có nguy cơ giảm bạch cầu hạt do carbamazepine. Tương t? việc theo dõi các men gan cũng được đ?ngh? đặc biệt khi dùng carbamazepine.

Cần thiết phải biết một s?tương tác thuốc sau:

–      Carbamazepine là một chất cảm ứng với men gan; do đó làm giảm hiệu qu?của thuốc ngừa thai đường uống, cũng như hiệu qu?của một s?thuốc hướng thần; trong khi đó, erythromycine và thuốc ức ch?calcium lại b?tăng nồng đ?trong huyết tương.

–      Ngược lại, valpromide ức ch?chuyển hóa của gan nên làm tăng hiệu qu?của các thuốc hướng thần khác.

Cách thức hoạt động đối với valpromide và carbamazepine được xem là tương t?nhau, tác động đến t?chức h?thần kinh trung ương ?nhiều mức đ? thay đổi t?mức đ?sinh lý thần kinh của neurone đến mức đ?tâm sinh học của ch?th?trong môi trường sống của h?

–      Tác động làm ổn định màng t?bào dẫn đến những thay đổi của Na+, K+, và Ca++ thông qua ức ch?kênh calcium.

–      Tăng hoạt động của h?GABA.

–      Tác động chống co giật, với hiệu lực chống kích thích ?hạch hạnh nhân, mà điều này làm giảm hoạt động lên h?viền.

–      Tác động làm d?ng?và tác động điều chỉnh lên nhịp sinh học.

Thuốc điều hòa khí sắc là điều tr?được chọn lựa cho rối loạn lưỡng cực. Bên cạnh muối lithium, s?xuất hiện và phát triển của các thuốc làm ổn định khí sắc khác d?dàng chấp nhận qua việc tiện theo dõi trong điều tr? cũng như s?d?dàng hợp tác của bệnh nhân và người nhà.

Ngoài việc có ít tác dụng ph? các thuốc điều hòa khí sắc mới còn làm tăng kh?năng tr?liệu, cho phép s?dụng thuốc sớm hơn ?người tr?tuổi, m?rộng việc cho toa ?những người b?rối loạn lưỡng cực.

Cuối cùng, thuốc còn cho phép hiểu thấu hơn v?cơ ch?điều hòa khí sắc, ?mức đ?chi tiết hơn, đó là thay đổi dòng vận chuyển vật chất qua màng t?bào đ?dẫn đến nhịp sinh học và đưa đến ảnh hưởng lên các yếu t?tâm lý?xã hội.

Người dịch:  TS. Ngô Tích Linh

THAM KHẢO:

(Nguồn: L’Encéphale, 1996, XXII, 65 ?68)
Place des thymorégulateurs dans le traitement des troubles bipolaires D. Sechter. L’Encéphale 1996. XXII 65-68

The post VAI TRÒ CỦA THUỐC ĐIỀU HÒA KHÍ SẮC TRONG ĐIỀU RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/vai-tro-cua-thuoc-dieu-hoa-khi-sac-trong-dieu-roi-loan-luong-cuc/feed/ 0