MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH BỆNH HỌC TÂM THẦN PHÂN LIỆT ( TTPL ) YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH BỆNH HỌC TÂM THẦN PHÂN LIỆT ( TTPL ) YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/mot-vai-huong-nghien-cuu-ve-sinh-benh-hoc-tam-than-phan-liet-ttpl-yeu-to-di-truyen-trong-ttpl/ //3xdata.com/mot-vai-huong-nghien-cuu-ve-sinh-benh-hoc-tam-than-phan-liet-ttpl-yeu-to-di-truyen-trong-ttpl/#respond Sun, 13 Aug 2017 10:06:03 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1823 YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL – Đầu TK 19 Esquirol coi di truyền như là nguyên nhân của chứng “điên? – Giữa TK 19 Morel đưa ra thuyết di truyền trong “sa sút sớm? – Cuối TK 19 Kraepelin tập hợp các th?lâm sàng và đưa ra mô hình sinh bệnh học di […]

The post MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH BỆNH HỌC TÂM THẦN PHÂN LIỆT ( TTPL ) YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL

– Đầu TK 19 Esquirol coi di truyền như là nguyên nhân của chứng “điên?
– Giữa TK 19 Morel đưa ra thuyết di truyền trong “sa sút sớm?
– Cuối TK 19 Kraepelin tập hợp các th?lâm sàng và đưa ra mô hình sinh bệnh học di truyền trong TTPL và Loạn Tâm Thần Hưng Trầm Cảm.
– Ngày nay cũng như các bệnh lý khác , các mô hình nghiên cứu di truyền học được tập trung ?3 hình thức : NC gia đình và ph?h? NC các cặp sinh đôi và NC các trường hợp con nuôi.

  1. NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH VÀ PH?H?/strong>– T?đầu TK 20 Rudin (1916) đã tập hợp các s?liệu đ?nhằm chứng minh tính ph?biến của bệnh tập trung ?các thành viên trong gia đình bệnh nhân.

    – Gottesman và Shield (1982) đã tiến hành phân tích các nghiên cứu gia đình đã tiến hành trong 2 thập niên 60 và 70 với các kết qu?đáng chú ý sau:

    +T?l?bệnh trong s?thân nhân cấp 1 của TTPL tính chung là cao gấp 10 lần so với dân s?chung, trong đó t?l?anh ch?em mắc bệnh là 10% con cái 12,8% cha me 5,6%. Còn nếu con có c?cha lẫn m?TTPL s?là 46%. Đáng lưu ý là t?l?này có tương quan với các th?bệnh TTPL:

    Thí d?như con cái của bệnh nhân th?thanh xuân có t?l?là 20,7% th?căng trương lực 21,6%,trong khi đó th?hoang tưởng là 10,4%.

    + S?thân nhân cấp 2 (cô chú bác, anh em h? cháu..) là 2,4-3,7%, nhóm anh em h?là 4,2%.

    + Khá thú v?là trong nhóm người phối ngẫu với bệnh nhân cũng có t?l?cao hơn so với dân s?chung: 2,4 so với 0,9 ± 0,1% (Hiện tượng “Đồng bệnh tương liên?hay“Homogamie?hay “Assortative mating? Tuy nhiên mô hình NC gia đình luôn gập phải một s?vấn đ?khó khăn v?phương pháp luận sau:

    -Mẫu chọn  thường tập trung ?các trường hợp nhập viện.
    -Các tiêu chuẩn chẩn đoán có thay đổi theo thời gian.
    -Chẩn đoán “mù?theo lời khai của người được phỏng vấn.
    -Lượng thông tin nhận được không phải lúc nào cũng đầy đ?
    -Nhóm chứng có lúc không tương đồng v?hoàn cảnh XH, tuổi tác,..
    -Tuổi của bệnh nhân lúc điều tra.
    -Không loại tr?được yếu t?môi trường.

    Cũng cần phải nhắc tới là các công trình NC gia đình gần đây vẫn cho thấy t?l?cao có ý nghĩa trong gia đình bệnh nhân mặc dù tiêu chuẩn chẩn đoán chặt ch?hơn.

    (Tsuang 1980, Pope 1982, Guze 1983, Abrams & Taylor 1983, Kendler 1985 và 1993,  Baron 1985, Frangos 1985, Coryell & Zimmerman 1988, Gershon 1988, Maier 1990)

    Thí d?như :    Con cái 8,7 cha m?3,3 so với 0,6% ?nhóm chứng (Baron)

    Thân nhân cấp 1 là 6,5 so với 0,5% ?nhóm chứng (Kendler).

    2. NGHIÊN CỨU CÁC CẶP SINH ĐÔI TTPL

    Đã được tiến hành một cách có h?thống t?những năm 30, cho tới nay đều cho thấy t?l?khác biệt rõ giữa cặp sinh đôi cùng trứng (monozygote MZ) và khác trứng (dizygote DZ):

    -Luxenberger (1928) với khác biệt là 58 và 0% giữa MZ  và DZ.

    Gottesman và Shield (1972) là 58 và 12%.

    Onstad(1991) có áp dụng DSM IIIR đã đưa ra con s?là 33 và 4%.

    Torrey (1992) là 28 và 6%.

    -Tuy nhiên yếu t?môi trường vẫn có vai trò trong đó vì thường các cặp sinh đôi thường có                 chung một môi trường giáo dục XH.

    -Đ?đánh giá rõ hơn yếu t?di truyền Gottesman và Bertelsen (1989) đã tiến hành khảo sát những ngưới con của các cặp sinh đôi.

    ?nhóm MZ TTPL có t?l?là 16,8 ± 6,6% (s?con N=14).

    ?nhóm MZ chứng là 14,7± 7,7% ( N=24)

    Đáng chú ý là ?nhóm DZ TTPL lại có t?l?là 14,7± 7,7% ( N=13)

    còn nhóm DZ chứng là 2,1 ± 1,1% ( N= 15).

    Khảo sát này cho thấy tầm quan trọng của yếu t?môi trường ngay c?khi một cơ cấu di truyền đã được xác định.

    3. NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP CON NUÔI

    Được các tác gi?vùng Scandinavie thực hiện khá h?thống. Thí d?như Kety qua các công trình trong những năm 1968, 1975 và 1994 đã cho thấy các tr?có cha m?b?TTPL dù được nuôi ?gia đình bình thường cũng có t?l?cao gấp 10 lần so với nhóm con nuôi chứng.

    THUYẾT NHIỄM TRÙNG TRONG TTPL

    Với một s?các quan sát thực tiển v?s?trùng hợp giữa các trận dịch bệnh và các bệnh lý tâm thần v?sau đã khiến một s?nhà nghiên cứu nghĩ  tới bệnh lý nhiễm trùng ?thời k?bào thai đặc biệt là  các virus cảm cúm có th?góp phần tạo nên một bất thường TK dẫn tới TTPL sau này.

    1.NGHIÊN CỨU CÁC TRẬN ĐẠI DỊCH

    Trận đại dịch cúm Influenza A2 xẩy ra vào 1957 đã được ghi nhận vì có một t?l?cao các bệnh nhân TTPL ?nhiều nườc khác nhau v?sau này được ghi nhận rằng tam cá nguyệt th?2 thai k?của h?trùng với cao điểm của dịch cúm.

    (Mednick Phần Lan 1988, O ‘Callaghan Anh-x?Wales 1991,  Kunugi Nhật 1992

    Kendell và Kemp Scotland 1989, Waddington Ireland 1992, Mc Grath Uc 1992).

    Năm 1993 một cuộc tổng phân tích v?trận đại dịch này và trên 57.000 bn thuộc 3 nước Anh, Scotland và Đan Mạch đã được Adams tiến hành đã cho thấy có một con s?đột biến cao của các bn TTPL  sinh vào hơn giữa năm 1958

    (Đỉnh điểm trận đại dịch là tháng 10, 11/ 1958 và một s?lớn các bệnh nhân có tam cá nguyệt th?2 thai k?rơi vào giai đoạn này)

    2. NGHIÊN CỨU VỀ S?BIẾN ĐỘNG CÁC DỊCH CÚM VÀ THỜI ĐIỂM SINH CỦA BN

    Nghiên cứu ?Đan Mạch trên 7300 bệnh nhân sinh t?1911 đến 1950 và các đợt cúm trong 40 năm trên cho thấy có một s?tương quan có ý nghĩa giữa các tam cá nguyệt th?2 thai k?và những đợt cúm.

    Hoặc một nghiên cứu khác ?Anh trên 14.900 bệnh nhân sinh t?1939 đến 1960 (nhập viện lần đầu t?năm 1970 đến 1979) cho thấy có tương quan với các đợt t?vong cao điểm do cúm và cũng phù hợp với tam cá nguyệt th?2 thai k?

    HIỆN TƯỢNG MẤT QUÂN BÌNH TRONG THỜI ĐIỂM SINH CỦA TTPL

    Hiện tượng này đã được nhận xét t?lâu rằng các bệnh nhân TTPL thường hay sinh vào thời điểm mùa đông-đầu xuân. Các nghiên cứu v?hiện tượng này đã được tiến hành t?những năm 20 với Tramer ?Thụy Sĩ (1929) và tiếp tục tới gần đây.

    1.      CÁC CAO ĐIỂM VỀ SINH TRONG NĂM ?NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

    ?Châu Âu, các nước Bắc bán cầu có 2 cao điểm là mùa xuân và k?đến tháng 9,10, tại đây người ta cũng ghi nhận một s?sút giảm sinh v?mùa thu tháng 11,12. ?vùng Nam bán cầu thì ngược lại.

    2.CÁC GHI NHẬN VỀ THỜI ĐIỂM SINH CỦA TTPL

    -Các công trình phân tích của Bradbury và Miller (1986) và Boyd (1987) trên 50 nghiên cứu v?thời điểm sinh ?Bắc bán cầu đều cho thấy t?l?cao các bn sinh ?thời điểm trên.

    -Gần đây hơn, ?Mannheim- Đức khi tiến hành điều tra dịch t?học trên 2020 bn TTPL có đối chứng với 2020 người cùng phái tính, năm sinh đã cho thấy một t?l?là 12% bn sinh vào tháng 3,4 (Hafner 1987).

    Tại Scotland cũng t?l?cao vào tháng 2 tới tháng 5 (Kendell và Adams 1991).

    ?Ireland tháng1 tới tháng 3 (O’Callaghan 1991) ?Hòa Lan là t?tháng 12 đến tháng 2  (Pallast 1994).

    Tại Pháp một nghiên cứu đa trung tâm trên 3944 bn cũng cho thấy một đột biến cao vào 3 tháng đầu năm (Bourgeois 1990) hoặc thú v?hơn là công trình v?các loại bệnh tâm thần được tiến hành bởi D’Amato (1991) trên 2215 bn tâm thần các loại đã ghi nhận rằng nếu không có s?khác biệt v?thời điểm sinh so với dân s?chung đối với các bệnh như  RL lo âu, RL khí sắc.. thì ?TTPL lại nổi trội rõ v?mùa đông so với dân s?chung.

    -Một s?tác gi?tiếp tục khảo sát v?s?tương quan giữa thời điểm và các dạng lâm sàng của bệnh cho thấy nếu sinh v?mùa đông thì bn nhiều kh?năng có triệu chứng âmtính  và vô t?chức hơn. (Opler 1984, Ohlund 1990, Franzek và Beckman 1992, D’Amato 1991 và 1994).

    -Một cách tổng quát qua các ghi nhận trên tại Bắc bán cầu có th?ước lượng rằng t?l?bệnh nhân sinh vào các tháng mùa đông s?cao hơn 10-15%  so với t?l?bệnh nhân trong dân s?chung.

    3.Gi?thuyết

    +Thuyết liên quan tới rụng trứng ?m?

    Dựa trên 3 luận điểm sau:

    -S?rụng trứng liên quan tới mức đ?ánh sáng thay đổi trong năm

    thay đổi Mélatonine huyết tương              kháng Gonadotropine.

    -S?biến động Hormone trên            chậm tr?rụng trứng                trứng ”già?đi.

    -Trứng này khi được th?tinh có th?dẫn tới các bất thường NST hoặc gène.

    Gi?thuyết này sau khi được Jongbloet (1971 và 1975)đưa ra, đã được quan sát trên thực nghiệm súc vật (Butcher 1981, Jonbloet 1990) Dựa vào đó một s?tác gi?đã tìm mối tương quan giữa thời k?sinh của các bn TTPL với những bà m?lớn tuổi >34 tuổi và với các cao điểm trong năm các tr?chết khi sinh (Dalén 1988).

    +Thuyết liên quan giai đoạn bào thai

    ~Yếu t?dinh dưỡng

    -Sản ph?gầy yếu có liên quan tới nguy cơ TTPL sau này (Done1991, Susser& Lin1992)

    -Một thí d?khác được ghi nhận ?Hòa Lan ?các vùng b?phong tỏa vào mùa đông 1944 – 1945 nơi các sản ph?thiếu đói vào 3 tháng đầu thai k? sau này đã ghi nhận được một t?l?TTPL cao gấp 2 lần bình thường so với các vùng khác không b?phong tỏa.

    ~ Yếu t?miễn nhiễm

    Hare và Price(1968)đã đưa ra gi?thuyết v?s?tăng cường miễn dịch nơi các thai ph?có th?làm tăng nguy cơ TTPL sau này nơi tr??). Sau đó Carter và Watts (1971) đã ghi nhận rằng các thân nhân của bn có đ?kháng cao với nhiễm siêu vi hơn so với dân s?chung.

    SANG CHẤN SẢN KHOA VÀ TTPL

    -Năm 1934 Rosanoff đưa ra gi?thuyết v?s?liên quan giữa sang chấn khi sinh và t?l?TTPL

    -Stanebeau và Pollin (1967) khi so sánh 100 cặp sinh đôi mà một b?TTPL nhận thấy trên các bn này có cân nặng lúc sanh thấp và chịu những sang chấn sản khoa cao hơn hẳn người anh ch?em sinh đôi.

    -Woener (1973), De Lisi (1987), O’Callaghan (1990) khi so sánh các bn với các anh ch?em trong gia đình cũng thấy t?l?cao: 23,6 – 33%.

    -Parnas (1982), Verdoux & Bourgeois (1993), tìm thấy 67% có sang chấn sản khoa hoặc 47,4% co sang chấn lúc mang thai so với 17,4% các bn lưỡng cực và không bệnh tâm thần hoặc 69,5% sang chấn lúc sinh so với 34,8% các bn lưỡng cực và không bệnh tâm thần.

    -Tuy nhiên các nghiên cứu v?sang chấn sản khoa luôn vấp phải một s?vấn đ?v?phương pháp luận sau:

    + Khoảng cách thời gian t?sang chấn đến khi phát bệnh
    + Tính đồng nhất với nhóm đối chứng.
    + S?thiếu thống nhất trong tiêu chuẩn sang chấn sản khoa.

    -Một s?tác gi?đã tìm cách tham khảo các h?sơ sản khoa lưu rồi đối chiếu với các bn tìm trong các Bv tâm thần như Done(1991)với h?sơ lưu của 16.980 tr?sinh trong 1 tuần của năm 1958 k?đó đã tìm được 235 bn TTPL cũng sinh trong tuần l?đó thì lại không tìm được mối tương quan nào với sang chấn.

    Hoặc như Buka(1993) với 1.068 h?sơ sản khoa được theo dõi tới năm 18 ?7 tuổi (tái khám 75%) cũng chưa xác định mối tương quan trên.

    -Tóm lại có th?tạm thời kết luận như Goodman (1988) rằng ch?có một mối liên h?rất nh?giữa sang chấn sản khoa và TTPL, hoặc là ch?có những bn có sang chấn nặng kèm theo tiền s?gia đình mới có nguy cơ cao với TTPL.

    THUYẾT RỐI LOẠN CHẤT DẪN TRUYỀN TK (THUYẾT DOPAMIME)

    Học thuyết đứng vững với thời gian nhất và được điều chỉnh nhiều lần theo bước phát triển của ngành Dược lý tâm thần.

    -1952 Laborit trong khi tìm kiếm một dược chất kháng Histamine ít êm dịu hơn Prométhazine đã tìm ra được Chlorpromazine sau đó đã được Delay phát hiện qua lâm sàng đặc tính chống loạn thần.

    -Tuy nhiên phải 10 năm sau Carlsson và Lindqvist (1963) mới chứng minh qua mô hình súc vật s?giảm chuyển hóa Dopamine não sau khi tiêm Chlorpromazine, Carlsson lúc đó cho rằng thuốc đã phong b?th?th?Dopamine. Trước đó, Connell (1958) đã gây được mô hình loạn thần gần giống TTPL khi tiêm một chất giải phóng Dopamine đó là Amphétamine.

    -Vấn đ?tưởng chừng như đã được giải quyết khi Seeman (1976) công b?hiệu qu?lâm sàng liên quan chặt ch?với  s?gắn kết chuyên biệt lên th?th?D2 của h?Dopamine và do vậy TTPL là hậu qu?của s?gia tăng dẫn truyền Dopamine.

    -Tuy nhiên sau đó người ta lại nhận thấy không h?có một s?gia tăng chuyển hóa Dopamine trên các bn TTPL (Berger 1980, Van Kammen 1986) hoặc cũng không h?ghi nhận được s?giảm sút mà ngược lại gia tăng các th?th?D2 ?vùng dưới v?của bn, t?đó có th?nghĩ rằng s?gia tăng đ?nhậy cảm của th?th?Dopamine lại là kết qu?của việc giảm thiểu dẫn truyền.

    -Mặt khác qua thực nghiệm người ta cũng thấy các th?th?ngay sau tiêm thuốc chống loạn   thần vài chục phút đã b?phong b?nhưng tác dụng chống loạn thần phải đợi một vài tuần mới đạt được.

    -Và t?những năm 90 nhiều phát hiện thêm các th?th?khác như D3, D4, D5 đã được công b?

    -Ngày nay người ta biết rằng t?trung não (chất đen, vùng trần trung não) nhiều con đường Dopamine đã phóng chiếu qua một loạt các vùng v?não và dưới v?khác nhau như:trung não-viền, trung não-v?não, ?phễu, chất đen-th?vân.. (Hervé & Tassin 1986, Simon & Le Moal 1991).

    Như vậy quan niệm v?rối loạn h?Dopamine không đơn thuần là s?sút giảm hoặc gia tăng dẫn truyền Dopamine mà đúng hơn là một s?thay đổi s?thăng bằng chức năng các đường Dopamine trong não

    THUYẾT KHIẾM KHUYẾT S?PHÁT TRIỂN TK

    Đặt cơ s?trên :

    + S?khiếm khuyết phát triển v?não ?tam cá nguyệt th?2 trong thai k?
    + T?đó dẫn tới các rối loạn v?nhận thức và tâm lý xã hội ?giai đoạn thanh thiếu niên.

    1. Lịch s?/p>

    -1919 Kraepelin sau khi tổng hợp các th?lâm sàng của bệnh đã đưa ra gi?thuyết v?s?thoái hóa TK.
    – Rosannof 1934 coi đó là hậu qu?của sang chấn sản khoa.
    – Mednick 1988 đ?xuất ý tưởng v?s?lây nhiễm virus nhóm Influenza trong giai đoạn thai k?
    – Prescott 1993 đã nói v?s?tương tác giữa yếu t?di truyền và môi trường.
    – 1994 Weinberger và Lipska cũng như trước đó là Bloom (1993) với các nghiên cứu di truyền ?mức đ?phân t? chẩn đoán hình ảnh học và các yếu t?tác động môi trường đã góp phần hình thành học thuyết v?s?khiếm khuyết TK.

    2.      Các biến đổi cấu trúc v?não trong TTPL

    a.Các nghiên cứu trên bệnh nhân

    – 1976 Johnstone đã lần đầu tiên thăm dò bệnh nhân TTPL bằng Scanner.
    – 1982 Nyback, Weinberger rồi Shelton (1986) qua Scanner và IRM đã cho thấy có hiện tượng giãn n?não thất ngay c?các bệnh nhân ?giai đoạn khởi đầu cũng như những bệnh nhân chưa được điều tr?
    – Sau đó các nghiên cứu được tiến hành trong những năm 90 như củaWeinberger (1979 và 1992) Suddath, Bogerts, Barta (1990) Shenton, Zypursky(1992) trên hiện tượng giảm th?tích các vùng của v?não cũng như hồi hải mã và hồi thái dương trên. Cho tới nay tuy chưa có s?khẳng định trực tiếp v?tính bẩm sinh của các bất  thường trên , tuy nhiên một s?bằng chứng gián tiếp đã cho phép nghĩ  tới yếu t?này:

    +Trên người anh (ch? em sinh đôi cùng trứng của bệnh nhân TTPL cũng có t?l?cao s?giãn n?não thất (Reveley 1982, Suddath 1990).

    +Hiện tượng này không tương quan với thời gian bệnh và cũng không tiến triển theo thời gian (Weinberger 1979, Raz 1990, Hyde 1991).
    +Hơn nữa chúng lại có tương quan với những khiếm khuyết nhận thức tiền bệnh lý (Weinberger 1980, Kolakowska 1985).

    b. Nghiên cứu t?thi học

    Các nghiên cứu t?thi học trên bênh nhân TTPL đã h?tr?cho thuyết khiếm khuyết sớm :

    +Có s?rối loạn cấu trúc các lớp v?não, s?giảm th?tích v?não thùy trán và trung não-thái dương (Sheibel 1981, Bogerts 1985, Benes 1986, Pakkenberg 1990..), bất thường ?hồi hải mã (Kovelman và Sheibel 1984)
    +Và đặc biệt là s?khiếm khuyết t?bào TK đệm (gliose)  ( Kovelman và Sheibel 1984, Benes 1986, Falkai 1988) càng củng c?cho luận chứng v?một bất thường sớm và hằng định.

    Những khảo sát trên đã giúp Rakic vào năm 1988 đ?xuất thuyết “đơn v?phát triển xuyên tâm?(l’unité radiale), theo đó sau khi được tượng hình ?tam cá nguyệt th?1, các t?bào TK vùng quanh não thất s?phát triển theo hường quy hoạch v?phía v?não tạo thành các cột v?não rồi sau đó được biệt hóa theo từng vùng riêng.

    Tiếp đó Cannon (1991) nhận xét rằng các bất thường khi t?bào TK phát triển định hướng (ch?yếu ?mức cấu trúc t?bào) s?dẫn tới s?khiếm khuyết phát triển.

    3. Bất thưòng ?v?não và s?khiếm khuyết nhận thức ?TTPL

    -Do s?rối loạn chức năng của vùng trán v?kh?năng thi hành và tập trung vùng trán – thái dương v?s?ghi nh?.

    -Nhiều tác gi?đã ghi nhận được một s?sút giảm chức năng nhận thức như thương s?thông minh (IQ) giảm đi khoảng 10 điểm so với lúc bắt đầu rối loạn, tuy nhiên s?sa sút này lại chựng lại, hằng định theo thời gian. (Randoph 1993, Gold và Harvey 1993).

    -Tuy nhiên ?bệnh nhân TTPL rối loạn nhận thức nặng n?nhất chính là kh?năng tập trung,t?đó gây rối loạn trí nh?lập tức và trí nh?gần cũng như kh?năng phản ứng (Davidson 1974, Oltmanns 1975, Frame 1982, Kolb 1983).

    4. Bất thường huyết động học ?v?não trong TTPL

    Trái với một s?bệnh lý thoái hóa như mạch máu não hay Alzheimer với s?giảm tưới máu não (rCBF), ?TTPL hiện tượng này ch?thoáng xẩy ra ?thu?trán khi khu vực này được kích hoạt khi có hoạt động nhận thức. Một s?tác gi?đã đánh giá các rối loạn nàykhi cho bệnh nhân thực hiện trắc nghiệm nhận thức Wiscosin (WCST) đồng thời đo rCBF bằng hình ảnh học (PET, MRI), đo mức đ?chuyển hóa Glucose có so sánh với nhóm chứng (Weinberger và Berman 1988, Belliveau 1991, Zigun 1993).

    S?giảm sinh lý vùng trán này (hypofrontalité ) thật ra không phải do thiếu máu nuôi mà do giảm hoạt năng các vòng kết nối TK (circuit neuronal), rối loạn s?nối kết v?não (dysconnexion intracorticale) khi não đang được huy động đ?thích ứng với những tình huống bên ngoài.

    5. Chất dẫn truyền TK và thuyết khiếm khuyết sớm

    Như chúng ta đã biết s?rối loạn điều hòa h?Dopamine không th?giải thích các cơ ch?rối loạn trong TTPL :

    +Các d?liệu giải phẫu TK v?các tổn thương sớm ?v?não trán,trung não-tháidương.
    +Các khiếm khuyết nhận thức có đáp ứng kém với thuốc chống loạn thần (Goldberg 91).
    +S?hồi phục lâm sàng xẩy ra chậm k?c?sau khi các th?th?Dopamine đã b?chẹn hoàn toàn.

    Thuyết khiếm khuyết sớm xem s?rối loạn điều hòa Dopamine như là th?phát trên nền các bất thường sớm ?v?não (Jaskiw và Weinberger 1992).

    Hơn nữa trên mô hình súc vật, 2 tác gi?trên đã thực hiện được mô hình rối loạn th?phát xuất hiện muộn sau khi có tổn thương sớm:

    H?gây các tổn thương ?phần bụng của hồi hải mã ?chuột sơ sinh (v?mặt phát triển TK tương đương với giai đoạn biệt hóa ?tam cá nguyệt th?2 thai k?nơi người ). ?những con chuột này các rối loạn hành vi gây nên bởi Dopamine (hoạt động, đáp ứng với stress..) ch?được biểu hiện ?giai đoạn trưởng thành v?sinh dục.

    6. Các yếu t?môi trường và thuyết khiếm khuyết sớm

    Các bất thường sớm ?v?não (rối loạn s?nối kết v?não) s?bộc l?rõ theo tuổi, theo các đòi hỏi văn hóa xã hội, s?t?lập..Nói chung v?não ngày càng phải thích ứng cao theo s?đòi hỏi t?bên ngoài, như vậy giai đoạn khó khăn nhất s?đạt cao điểm ?lứa tuổi sắp trưởng thành và trưởng thành.

    TOÁT YẾU THUYẾT KHIẾM KHUYẾT SỚM

    a.Các bất thường phát triển TK xuất hiện sớm, ?tam cá nguyệt th?2 thai k?

    b.Các t?bào TK quanh não thất s?không phát triển đúng định hướng v?phía v?não gây nên v?sau s?rối loạn kết nối v?não.

    c. Các biến đổi giải phẫu như giãn n?não thất, giảm th?tích v?não xuất hiện sớm và không tùy thuộc vào thời gian, diễn tiến bệnh.

    d. S?sa sút chức năng nhận thức th?hiện rõ ?s?kém tập trung chú ý.

    e. S?thiểu năng vùng trán không do thiếu máu nuôi nhưng do s?kém hoạt năng kết nối v?não bộc l?rõ trước các tình huống cần phát huy kh?năng nhận thức.

    f. S?rối loạn điều hòa Dopamine là th?phát trên nền các bất thường sớm ?v?não và s?rối loạn này có khuynh hướng bộc l?muộn.

    g.Các yếu t?môi trường như s?đòi hỏi thích ứng XH, s?t?lập.. s?làm bộc l?rõ các khiếm khuyết này.

    KẾT LUẬN

    Ít có một bệnh lý nào lại có nhiều gi?thuyết bệnh sinh như TTPL.
    Trong thời điểm hiện tại,với s?phát triển của các ngành như di truyền học, hình ảnh học,
    sinh học TK, dược lý học tâm thần.. thì bệnh sinh học của TTPL ngày càng nghiêng v?phía
    sinh học hơn, các tác nhân tâm lý XH dường như  đóng vai trò trong cơ ch?tái phát.
    Thuyết khiếm khuyết phát triển TK (Déficit neurodéveloppemental) được đ?xuất trên d?liệu khoa học và trên cơ s?một s?thuyết khác là một gi?thuyết rất đáng được quan tâm.
    Dù sao đi nữa ý tưởng v?một thực th?đa nguyên (notion multifactorielle)trong bệnh sinh của
    TTPL luôn gập s?đồng tình của mọi nhà tâm thần học.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1.      Bourin M: Neurologie et psychiatrie-Masson 1999.
    2.      Costentin J: Les médicaments du cerveau-Odile Jacob 1993.
    3.      Dalery J & d’Amato T : La schizophrénie,recherches actuelles et perspectives-Masson 1999.
    4.      Đào Trần Thái : Hội thảo v?đối vận Séro tonin-Dopamin 1999.
    5.      Kaplan & Sadock : Synopsis of Psychiatry- Williams & Wilkins 1998.
     

BS TRẦN DUY TÂM

 

The post MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH BỆNH HỌC TÂM THẦN PHÂN LIỆT ( TTPL ) YẾU T?DI TRUYỀN TRONG TTPL appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/mot-vai-huong-nghien-cuu-ve-sinh-benh-hoc-tam-than-phan-liet-ttpl-yeu-to-di-truyen-trong-ttpl/feed/ 0