ĐIỀU TRỊ HƯNG CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 ĐIỀU TRỊ HƯNG CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dieu-tri%cc%a3-hung-ca%cc%89m-theo-y-ho%cc%a3c-chung-cu/ //3xdata.com/dieu-tri%cc%a3-hung-ca%cc%89m-theo-y-ho%cc%a3c-chung-cu/#respond Sun, 13 Aug 2017 01:45:47 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=991 K?t?24 năm qua, sau khi FDA công nhận ba loại thuốc điều tr?đơn tr?liệu cho cơn hưng cảm cấp, lithium năm 1970, chlorpromazine năm 1973, divalproex năm 1994. Vào những năm 1970-1980, lithium và các thuốc chống loạn thần th?h?I là điều tr?dược lý ch?yếu cho các trường […]

The post ĐIỀU TRỊ HƯNG CẢM THEO Y HỌC CHỨNG CỨ appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
K?t?24 năm qua, sau khi FDA công nhận ba loại thuốc điều tr?đơn tr?liệu cho cơn hưng cảm cấp, lithium năm 1970, chlorpromazine năm 1973, divalproex năm 1994.

Vào những năm 1970-1980, lithium và các thuốc chống loạn thần th?h?I là điều tr?dược lý ch?yếu cho các trường hợp hưng cảm; cũng qua thời gian này, dần dần người ta cũng ghi nhận giới hạn và hiệu qu?của lithium và các thuốc chống loạn thần th?h?I, t?đó các điều tr?mới cũng dần hình thành. Cho đến cuối thập niên 1990s, divalproex đươc dùng nhiều hơn lithium và các thuốc chống loạn thần th?h?II dùng nhiều hơn các thuốc chống loạn thần th?h?I cho các bệnh nhân hưng cảm.

K?t?những năm 2000s, năm thuốc chống loạn thần th?h?th?hai (olanzapine, risperidone, quetiapine, ziprasidone, aripiprazole ) được ch?định điều tr?đơn tr?liệu cho các trường hợp hưng cảm. Năm 2004, carbamazepine ER và năm 2005 divalproex ER được ch?định cho các trường hợp hưng cảm. Năm 2008, Quetiapine XR được ch?định dùng cho các trường hợp hưng cảm

Điều tr?dựa trên y học chứng c?cho các trường hợp hưng cảm hay cơn hổn hợp

Hưng cảm Hổn hợp Loạn thần hay không loạn thần Kích động
Thuốc ổn định khí sắc
Lithium 1970 +
Divalproex 1994 +
Divalproex XR 2005 2005 2005
Carbamazepine XR 2004 2004
Thuốc chống loạn thần điển hình
Chlorpromazine 1973
Haloperidone + + +
Thuốc chống loạn thần không điển hình
Olanzapine 2000, 2003b 2000, 2003b + 2004
Risperidone 2003, 2003b 2003, 2003b +
Quetiapinea 2004b,c +
Quetiapine XR 2008b,c 2008b,c +
Ziprasidone 2004 2004 2004 d
Aripiprazole 2004b, 2008b 2004, 2008b 2004 2006
Asenapine + +

Ghi chú: +: hiệu qu? a điều tr?được công nhận bởi cơ quan kiểm duyệt thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ?sup>b khi thêm lithium hay valproate làm tăng tác dụng chống hưng cảm c đơn tr?liệu trong 3 tháng, kích động ch?liên quan với tâm thần phân liệt (2002).

Các ch?định điều tr?được FDA công nhận dựa trên cơ s?có ít nhất hai th?nghiệm lâm sàng đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, có kiểm chứng- gi?dược.

Các ch?định điều tr?được FDA công nhận có thay đổi một ít tùy thuộc vào loại bệnh nhân đăng ký trong các th?nghiệm lâm sàng. Vì vậy, một s?thuốc được công nhận cho hưng cảm cấp cũng được công nhận cho cơn hưng cảm hỗn hợp

Tiếp cận bốn bậc trong điều tr?hưng cảm:

Bậc Tính ưu tiên Tên
I Cao Được công nhận bởi FDA Thuốc ổn định khí sắc: lithium, Divaloex.

Các thuốc chống loạn thần không điển hình: olanzapine, risperidone, quetiapine, ziprasidone, aripirazole

II Cao Ưu tiên cao

Không được công nhận bởi FDA

Các thuốc chống loạn thần th?h?th?hai khác: Asenapine
III Trung gian Khác Các thuốc ổn định khí sắc khác: carbamazepine.

Các thuốc chống loạn thần th?h?th?I: chlorpromazine, thioridazine, thiothixene, pimozide, haloperidol.

Các thuốc chống loạn thần th?h?th?hai khác: clozapine.

Các thuốc thuộc nhóm BZD thêm vào.

Tr?liệu sốc điện.

IV Thấp Các thuốc h?tr?mới Các thuốc ổn định khí sắc khác: lamotriginea ,

Các thuốc chống động kinh khác: oxcarbamazepine, gabapentine, topiramate, tiagabine,

levetiracetam, zonisamide

Tâm lý tr?liệu h?tr?/td>

Ghi chú: a: không hiệu qu?trong các th?nghiệm lâm sàng có kiểm soát cho các trường hợp hưng cảm cấp; b: không được đánh giá qua các th?nghiệm lâm sàng cho các trường hợp hưng cảm cấp.

Quan điểm điều tr?bậc I có s?công nhận của FDA cho hưng cảm cấp trên cơ s?có các bằng chứng thuyết phục điều tr?có hiệu qu? Tuy nhiên, các giới hạn của khía cạnh dung nạp có th?làm cho các bác s?và bệnh nhân cân nhắc điều tr?khác sau khi so sánh nguy cơ và lợI ích ( đặc biệt khi s?dụng lâu dài )

Quan điểm điều tr?bậc II (asenapine) không có s?công nhận của FDA cho điều tr?hưng cảm cấp nhưng có bằng chứng thuyết phục v?hiệu qu?và các lợI điểm dung nạp. điều này có th?làm cho bệnh nhân đồng ý điều tr?

Quan điểm điều tr?bậc III không có s?công nhận của FDA cho điều tr?hưng cảm và có giới hạn v?tính dung nạp, ít có bằng chứng thuyết phục so với quan điểm điều tr?I hay II.điều tr?hưng cảm cấp

Quan điểm điều tr?bậc IV không có s?công nhận của FDA cho điều tr?hưng cảm và có giới hạn nhiều hơn so với các quan điểm điều tr?bậc I, II hay III

Ghi chú: tiếp cận bốn bậc này dựa trên các thông tin y học chứng c?v?tính hiệu qu?và tính dung nạp của các thuốc s?dụng điều tr?với các ch?dẫn điều tr?mang tính kinh nghiệm

Bs Nguyễn Hữu Thăng Trưởng Khoa Nữ BV TT Tp HCM
Tài liệu tham khảo: Terence A. Ketter, M.D., Po W. Wang, M.D Management of Acute Manic and Mixed Episodes in Bipolar Disorders. Handbook of Diagnosis and Treatment of Bipolar Disorders, 2010, Tr107-164.

The post ĐIỀU TRỊ HƯNG CẢM THEO Y HỌC CHỨNG CỨ appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dieu-tri%cc%a3-hung-ca%cc%89m-theo-y-ho%cc%a3c-chung-cu/feed/ 0