CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/chon-thuoc-chong-tram-cam-nao-hieu-qua-hon-cho-tung-nguoi-benh/ //3xdata.com/chon-thuoc-chong-tram-cam-nao-hieu-qua-hon-cho-tung-nguoi-benh/#respond Sun, 13 Aug 2017 05:09:29 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1615 Với hơn 20 loại thuốc chống trầm cảm (CTC) được Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?(Food and Drugs Admistradition=FDA) chấp thuận ch?định kê toa cho bệnh nhân trầm cảm, chúng ta có th?đặt câu hỏi, loại thuốc CTC nào hiệu qu?hơn (hay hiệu qu?nhất) khi cho […]

The post CHỌN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM NÀO HIỆU QU?HƠN CHO TỪNG NGƯỜI BỆNH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Với hơn 20 loại thuốc chống trầm cảm (CTC) được Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa K?(Food and Drugs Admistradition=FDA) chấp thuận ch?định kê toa cho bệnh nhân trầm cảm, chúng ta có th?đặt câu hỏi, loại thuốc CTC nào hiệu qu?hơn (hay hiệu qu?nhất) khi cho bệnh nhân? Kinh nghiệm lâm sàng và hàng triệu toa thuốc cho thấy ch?có 1 hoặc 2 loại thuốc nổi bật trong các thuốc được s?dụng nhiều.

Các loại thuốc CTC trên hầu hết đang được lưu hành chính thức hoặc không chính thức (hàng xách tay) được các bác sĩ chuyên khoa tâm thần s?dụng khá nhiều (k?c?các bác sĩ không chuyên khoa ?!).

Ý kiến đa s?cho rằng dù các loại thuốc có cơ ch?tác dụng khác nhau, chúng đều có hiệu qu?tương đối giống nhau. S?giống nhau này được nhấn mạnh trong các hướng dẫn thực hành lâm sàng và, một cách d?hiểu, cho phép giới hạn việc s?dụng các loại đắt tiền. Do đó, hầu hết các bác sĩ chuyên khoa tâm thần chọn kê toa các loại thuốc CTC không dựa trên hiệu qu?mà dựa trên tiền thanh toán bảo hiểm, tác dụng ph?của thuốc, hoặc trên các đặc điểm lâm sàng (như trầm uất, triệu chứng không điển hình, các biểu hiện lo âu) vốn có th?dẫn tới s?khác nhau trong hiệu qu?của thuốc.

Vấn đ?các thuốc CTC tác động “tốt mức đ?nào?trong quá trình uống thuốc mới có th?được tr?lời theo đ?hiệu qu?nghiên cứu và đ?hiệu qu?thực t? Một th?nghiệm đ?hiệu qu?nghiên cứu s?đặt câu hỏi: thuốc này có hoạt động tốt trong điều kiện lý tưởng hay không? Các th?nghiệm như vậy thường ngắn (t?6 đến 8 tuần) và các biện pháp can thiệp có tính ph?biến và ít linh hoạt, nhưng chúng là nền tảng cho FDA khi đánh giá thuốc.

Đ?hiệu qu?thực t?là s?thành công hay thất bại của thuốc trong môi trường thực t? Một th?nghiệm đ?hiệu qu?thực t?s?đặt câu hỏi: loại thuốc CTC này có tác dụng trong điều kiện thông thường hay không? Các th?nghiệm đ?hiệu qu?thực t?được tiến hành trên s?người tham gia đồng nhất, thường có bệnh tâm thần khác kèm theo, nghiện hoặc các chẩn đoán tâm thần khác, và các chuyên gia y t?thường được phép cho người bệnh s?dụng đồng thời các loại thuốc này. Do vậy, th?nghiệm hiệu qu?lâm sàng có khuynh hướng ph?biến hơn, hay có giá tr?hơn đối với những người bệnh (trầm cảm) thật s?

Th?nghiệm đ?hiệu qu?thực t?giúp bác sĩ điều tr?và các nhà quản lý lựa chọn kê toa loại thuốc CTC nào tác dụng tốt nhất với thực trạng của bệnh nhân. Nhưng ngạc nhiên là, dù trải qua hàng thập k?s?dụng các thuốc CTC, vẫn còn thiếu vắng thông tin v?hiệu qu?lâm sàng của thuốc, trong khi chi phí điều tr?tiếp tục tăng cao. Do đó các nghiên cứu so sánh hiệu qu?lâm sàng đang càng được quan tâm, trong đó các phương pháp điều tr?được so sánh dưới điều kiện thực t? và chi phí cũng như tác dụng ph?được tính toán cùng với kết qu?điều tr?

Trong thực t? có th?nói việc chọn loại thuốc CTC nhóm nào, trước hết theo cơ ch?tác dụng nào, ít nhất cũng hợp lý với các triệu chứng trầm cảm của người bệnh, hay phải lường trước nguy cơ tương tác với những thuốc mà người bệnh đang điều tr?đồng thời một căn bệnh khác ( như bệnh đái tháo đường, bệnh lý tim mạch cao huyết áp hay thiếu máu cơ tim, v.v? đòi hỏi bác sĩ phải “thuộc bài?và có kinh nghiệm thực hành lâm sàng. Tiếp theo, có phần phức tạp hơn, là tùy thuộc vào lời khai triệu chứng thường thiếu khách quan của bệnh nhân. Mặt khác, các triệu chứng trầm cảm, triệu chứng lo âu ám ảnh, mất ng?đều có đặc trưng riêng, cùng với k?năng và cơ ch?phòng v?trong giao tiếp mà không phải người bệnh nào cũng hiểu cặn k?(k?c?bác sĩ ?) nên việc lựa chọn thuốc CTC nào tr?nên khó khăn hơn. Đây cũng là lý do bệnh nhân được dùng kết hợp thuốc CTC, hoặc c?thuốc chống loạn thần th?h?mới quá sớm t?các bác sĩ không chuyên khoa, vừa ít hiệu qu?vừa nhiều nguy cơ tác dụng ph?không mong muốn, và vừa ?tốn tiền.

Hoạt động tâm thần của con người rất phức tạp và khác nhau ?từng đối tượng trong bối cảnh văn hóa, niềm tin khác nhau, và do đó hoạt động cảm xúc khác nhau cũng là một trong các yếu t?quan trọng góp phần vào hiệu qu?của loại thuốc CTC mà bác sĩ lựa chọn s?dụng.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM.

Tham khảo: Steve Balt, MD, MS. Assessing and Enhancing the Effectiveness of Antidepressants. Psychiatry Times. Column | June 13, 2014 |

The post CHỌN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM NÀO HIỆU QU?HƠN CHO TỪNG NGƯỜI BỆNH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/chon-thuoc-chong-tram-cam-nao-hieu-qua-hon-cho-tung-nguoi-benh/feed/ 0
CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/ha%cc%83ng-duo%cc%a3c-pfizer-thu-hoi-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m/ //3xdata.com/ha%cc%83ng-duo%cc%a3c-pfizer-thu-hoi-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:53:13 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1599 Hãng dược phẩm Pfizer tự nguyện thu hồi 3 lô thuốc chống trầm cảm venlafaxine ( Effexor, Pfizer Inc) vì có thể ảnh hưởng tới thuốc điều trị bệnh tim mạch và từ đó có khả năng dẫn đến hậu quả xấu. Với mục đích phòng ngừa, Pfizer thu hồi 1 lô 30-count Effexor XR […]

The post HÃNG DƯỢC PFIZER THU HỒI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

Hãng dược phẩm Pfizer tự nguyện thu hồi 3 lô thuốc chống trầm cảm venlafaxine ( Effexor, Pfizer Inc) vì có thể ảnh hưởng tới thuốc điều trị bệnh tim mạch và từ đó có khả năng dẫn đến hậu quả xấu.

Với mục đích phòng ngừa, Pfizer thu hồi 1 lô 30-count Effexor XR (venlafaxine HCI) 150mg viên nhộng phóng thích chậm, 1 lô 90-count Effexor (velafaxine HCl) 150 mg viên nhộng phóng thích chậm và 1 lô 90-count Greenstone LLC- branded venlafaxine HCl 150 mg viên nhộng phóng thích chậm.

Theo Hãng Pfizer, tiến hành thu hồi vì 1 hộp Effexor XR chứa 1 viên nhộng dofetilide (Tikosyn, Pfizer Inc) 0,25 mg là loại thuốc dùng chống loạn nhịp tim trong điều trị rung nhĩ kịch phát và duy trì nhịp xoang bình thường. Hãng cho rằng các hộp Effexor XR khác cũng có tác động tương tự thấp, tuy nhiên hãng vẫn quyết định thu hồi vì lý do phòng ngừa.

Ba lô thuốc thu hồi mang mã số V130142 và V130140, 2 lô này có thời hạn sử dụng tháng 10/2015, lô thứ 3 của Greenstone là V130014, thời hạn sử dụng tháng 8/2015.

Mặc dù Hãng Pfizer không thu hồi các lô thuốc khác, 3 lô thuốc này được thu hồi một cách tự nguyện vì lý do đề phòng hậu quả xấu.

Việc kết hợp Tikosyn trong Effexor XR/Venlafaxine HCl có chống chỉ định và tương tác thuốc với Tikosyn không được các bác sĩ xem xét cẩn thận có thể là nguyên nhân dẫn đến hậu quả xấu, thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Tác dụng phụ của Tikosyn bao gồm xoắn đỉnh (torsade de pointes) có thể dẫn đến tử vong. Pfizer khuyến cáo người bệnh liên hệ ngay với bác sĩ hoặc tới thăm khám nếu lỡ dùng Tikosyn thay vì dùng Effexor XR / venlafaxine HCl.

Người bệnh có thể chú ý các dấu hiệu nhịp tim bất thường và thông báo cho bác sĩ điều trị như sau:

?U?oải,
?Hoa mắt, chóng mặt,
?Hoặc nhịp tim nhanh.

Hãng Pfizer lưu ý quyết định thu hồi này đã được thông báo tới Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ ( FDA).

Thông tin thu hồi 3 lô thuốc này đã được chuyển đến các công ty dược, các nhà phân phối và một số công ty quốc gia, bệnh nhân trong các chương trình, khoa dược các bệnh viện, cửa hàng dược.

Người bệnh đang được bác sĩ cho dùng loại thuốc thu hồi có mã s?k?trên nên báo tin cho bác sĩ điều tr?hoặc tr?lại cửa hàng dược

Ngày 06/3/2014 FDA đã ra thông báo thu hồi 3 lô sản phẩm này dựa trên quyết định t?thu hồi của Hãng dược Pfizer.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM
THAM KHẢO:1. News Alerts > Medscape Medical News. Pfizer Issues Nationwide Recall of Antidepressant. Caroline Cassels. March 07, 2014.
2. FDA’s MedWatch Adverse Event Reporting program online www.fda.gov/medwatch/report.htm.

The post HÃNG DƯỢC PFIZER THU HỒI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/ha%cc%83ng-duo%cc%a3c-pfizer-thu-hoi-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m/feed/ 0
CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-na%cc%a3ng/ //3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-na%cc%a3ng/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:32:21 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1577 Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration ?FDA) vừa chấp thuận levomilnacipran, một chất ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine (SNRI), biệt dược  Fetzima  trong điều trị trầm cảm nặng (major depressive disorder- MDD) ở người lớn. Đây là loại thuốc thứ 4 trong nhóm SNRI […]

The post FDA CHẤP THUẬN MỘT THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM NẶNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration ?FDA) vừa chấp thuận levomilnacipran, một chất ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine (SNRI), biệt dược  Fetzima  trong điều trị trầm cảm nặng (major depressive disorder- MDD) ở người lớn. Đây là loại thuốc thứ 4 trong nhóm SNRI được chấp thuận tại Hoa Kỳ.

Fetzima được bào chế dạng phóng thích chậm, uống 1 viên/ ngày. Theo hãng bào chế, tác dụng ức chế tái hấp thu norepinephrine của Fetzima  lớn hơn tác dụng ức chế tái hấp thu serotonine trong ống nghiệm mà không ảnh hưởng trực tiếp tới tái hấp thu dopamine hay các chất chuyển vận thần kinh khác.

Ts Michael Liebowitz, Gs lâm sàng ĐH Columbia, New York City cho biết:  đối với bệnh nhân trầm cảm nặng các bác sĩ phải cố gắng chọn lựa thuốc chống trầm cảm để điều trị hiệu quả, và Fetzima là sản phẩm giúp bác sĩ. Fetzima là sản phẩm của 2 hãng dược, Pierre Fabre Laboratoires và Forest Laboratoires.

Kết quả nghiên cứu thử nghiệm pha 3 trình bày tại European College of Neuropsychopharmacology cho thấy liều lượng hàng ngày của Fetzima là 40 mg , 80 mg, và 120 mg có hiệu quả cải thiện triệu chứng trầm cảm so với giả dược.

Tác dụng phụ thường gặp (hơn 5 % và ít hơn 2 lần so với giả dược) khi sử dụng Fetzima là buồn nôn, ói,táo bón, tăng tiết mồ hôi, tăng nhịp tim, hồi hộp và rối loạn cương dương. Các biểu hiện này thường xảy ra thoáng qua khi tăng liều từ 40 ?120 mg. Tác dụng phụ duy nhất (hơn 2 %) là bí tiểu và rối loạn cương dương.

Levomilnacipran tác động giống như milnacipran, được chấp thuận điều tr?tại Pháp t?năm 1996 sau venlafaxine. ?Hoa K? milnacipan không được nghiên cứu một cách có h?thống, xuất hiện muộn hơn và được FDA chấp thuận dùng điều tr?đau (fibromyalgia)

Rối loạn trầm cảm là một tình trạng bệnh lý tâm thần ngày càng phổ biến – bao gồm, hoặc giai đoạn trầm cảm nặng trong rối loạn khí sắc lưỡng cực, hoặc chỉ có một giai đoạn trầm cảm, hoặc tình trạng trầm cảm trong bệnh tâm thần phân liệt, trong bệnh đái tháo đường, trong giai đoạn sau đột quỵ, sau tai biến mạch máu khác, trong các bệnh ung thư, nghiện ma tuý, và sau khi sanh, v.v?Chính vì vậy cần có cái nhìn tổng thể và chuyên khoa hơn về trầm cảm. Và, đặc biệt cần thiết hơn nữa là lựa chọn chỉ định loại thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm nào trong các bệnh lý kể trên vì sự “khó dùng?và tương tác thuốc phức tạp.

Nhóm thuốc SNRI hiện tại gồm venlafaxine (Effexor), venlafaxine XR ( Effexor XR), duloxetine (Cymbalta).

Các nhóm thuốc chống trầm cảm khác (serotonin selective reuptake inhibitors, dopamine ?norepinephrine reuptake inhibitors, serotonin ?modulators, norepinephrine ?serotonin modulators đều khá phổ biến. Nhóm thuốc chống trầm cảm 3 vòng (tricyclics) cũng hiệu quả nhưng hiện nay ít phổ biến hơn. Nhóm MAOIs không được ưa dùng vì thêm chỉ định khá nghiêm ngặt về sử dụng thực phẩm.

Các thay đổi sinh học thần kinh và triệu chứng trầm cảm trên lâm sàng có thể giống nhau, nhưng hiệu quả điều trị trầm cảm rất khác nhau từ bệnh nhân này đến bệnh nhân khác, và có thể khác nhau giữa các dân tộc và nền văn hoá khác nhau. Chính vì vậy, hoàn toàn không nên tự dùng thuốc chống trầm cảm trước khi thăm khám chuyên khoa tâm thần.

Bs Phạm Văn Trụ Bv TT Tp Hồ Chí Minh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Caroline Cassels . FDA Approves New SNRI for Major Depression. FDA Approvals > Medscape Medical News. Jul 26, 2013.
2. Lauren B. Marangell, MD. Jame M. Martinez, MD. Jonathan M, Silver, MD. Stuart C. Yudofsky, MD. Concise guide to Psychopharmacology. American Psychiatric Publishing. Inc. 2002.
3. Mivhael E. Thase, MD. Jul 26, 2013. Levomilnacipran: A Brief Overview. Medscape Psychiatry.

The post FDA CHẤP THUẬN MỘT THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM NẶNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/fda-chap-thua%cc%a3n-mo%cc%a3t-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-moi-trong-dieu-tri%cc%a3-tram-ca%cc%89m-na%cc%a3ng/feed/ 0
CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/them-mot-thu-nghiem-lam-sang-ve-thuoc-chong-tram-cam/ //3xdata.com/them-mot-thu-nghiem-lam-sang-ve-thuoc-chong-tram-cam/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:12:42 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1550 Theo Medscape Medical News Psychiatry ngày 24/01/2013, Hãng dược PFIZER vừa công b?một loại thuốc chống trầm cảm ( selective serotonin and norepinephrine reuptake inhibitor = SNRI)  hiệu qu?xếp vào hàng đầu t?kết qu?nghiên cứu th?nghiệm thuốc trên lâm sàng giai đoạn IV. Đó là desvenlafaxine , tên biệt dược […]

The post THÊM MỘT TH?NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Theo Medscape Medical News Psychiatry ngày 24/01/2013, Hãng dược PFIZER vừa công b?một loại thuốc chống trầm cảm ( selective serotonin and norepinephrine reuptake inhibitor = SNRI)  hiệu qu?xếp vào hàng đầu t?kết qu?nghiên cứu th?nghiệm thuốc trên lâm sàng giai đoạn IV. Đó là desvenlafaxine , tên biệt dược Pristq tác dụng kéo dài, ch?định trong điều tr?trầm cảm năng (major depressive disorder = MDD) ?người lớn.

Nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng này được thực hiên trên 924 bệnh nhân MMD tại nhiều trung tâm. Thời gian tiến hành 8 tuần với liều desvenlafaxine 50mg/ngày và 100mg/ ngày. Kết qu?điểm s?lượng giá Thang đo lường trầm cảm Hamilton Rating Scale Depression (HAM-17) thay đổi có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân dùng gi?dược ( placebo).

Hãng dược PFIZER cũng cho biết tác dụng ph?hay gặp khi dùng Pristiq phù hợp với s?an toàn và dung nạp thuốc đã được khuyến cáo, gồm buồn nôn, chóng mặt, mất ng? tăng tiết m?hôi, táo bón, ng?gà, giảm ăn ngon, và đặc biệt là rối loạn hoạt động tình dục ?nam giới.

Ts Steven J. Romano Trưởng Nhóm phát triển Y khoa của hãng cho biết việc lưu hành Prestiq thêm vào s?lựa chọn điều tr?cho bệnh nhân MMD. Điều tr?MMD là một thách thức và hãng dược s?tiếp tục nghiên cứu và cung cấp thêm thông tin đ?các bác sĩ quết định lựa chọn dùng Prestiq tốt hơn.

Hiện nay, tại Tp H?Chí Minh có hầu như đ?các loại thuốc chống trầm cảm, tuy nhiên s?lựa chọn ch?định loại nào trong điều tr?bệnh trầm cảm khá phức tạp và ph?thuộc rất nhiều yếu t?liên quan chẩn đoán, s?dung nạp thuốc và tuân th?của bệnh nhân. Đó là kiến thức, kinh nghiệm lâm sàng, kh?năng cập nhật thông tin khoa học vì tính chất bệnh lý trầm cảm có s?thay đổi nhất định theo s?phát triển của kinh t? văn hóa xã hội.

Bs CK II Phạm Văn Tr? BV TT Tp HCM. 

The post THÊM MỘT TH?NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/them-mot-thu-nghiem-lam-sang-ve-thuoc-chong-tram-cam/feed/ 0
CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dung-hai-loai-thuoc-chong-tram-cam-co-the-khong-tot-hon-don-tri-lieu/ //3xdata.com/dung-hai-loai-thuoc-chong-tram-cam-co-the-khong-tot-hon-don-tri-lieu/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:46:17 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1524 Ngày 10 / 5 / 2011 ?Dùng hai loại thuốc chống trầm cảm (CTC) vừa tăng chi phí và các tác dụng ph?vừa không có lợi cho người bệnh và hiệu qu?không hơn đơn tr?liệu ( dùng  một loại thuốc CTC ) là kết qu?của một nghiên cứu mù đơn, […]

The post DÙNG HAI LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM CÓ TH?KHÔNG TỐT HƠN ĐƠN TR?LIỆU. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 10 / 5 / 2011 ?Dùng hai loại thuốc chống trầm cảm (CTC) vừa tăng chi phí và các tác dụng ph?vừa không có lợi cho người bệnh và hiệu qu?không hơn đơn tr?liệu ( dùng  một loại thuốc CTC ) là kết qu?của một nghiên cứu mù đơn, tiến cứu ngẫu nhiên đăng trên Tạp chí Tâm thần Hoa k?s?2 tháng 5 / 2011.

“Các bác sĩ lâm sàng không nên vội vàng kê toa kết hợp các thuốc CTC ngay t?đầu điều tr?cho bệnh nhân trầm cảm nặng? ?S?phức tạp (khi s?dụng 2 loại thuốc CTC) ?chi phí cao và gánh nặng tác dụng ph?là việc không đáng làm trong điều tr?trầm cảm giai đoạn đầu? Đây là khuyến cáo của Gs Madhukar H. Trivedi Trưởng đơn v?Rối loạn khí sắc Trường ĐH Texas Southwestern, Dallas.

Mục tiêu của nghiên cứu Phối hợp nâng cao chất lượng điều trị so sánh phương cách điều trị trầm cảm với phối hợp các thuốc CTC SSRI đơn trị liệu nhằm phát hiện có hay không việc phối hợp thuốc CTC trên đạt được kết quả gia tăng tỷ lệ thuyên giảm bệnh trong giai đoạn đầu, pha điều trị cấp tính (thời gian 12 tuần lễ) và thời gian điều trị tiếp theo (7 tháng).

Mẫu nghiên cứu tiến hành tại 6 cơ sở chăm sóc ban đầu và 9 cơ sở điều trị bệnh tâm thần gồm 665 bệnh nhân trầm cảm nặng trung bình không loạn thần và hoặc đang tái diễn trầm cảm nặng. Sử dụng phương pháp lượng giá căn bản, bệnh nhân được dùng escitalopame (tới 20 mg / ngày) kết hợp giả dược và bupropion (tới 400 mg / ngày) kết hợp esciatlopram (tới 20 mg / ngày ) hoặc venlafaxine ER  (tới 300 mg / ngày) kết hợp mirtazapine (tới 45 mg / ngày).

Tình trạng thuyên giảm được xác định với điểm số ít hơn 8 và ít hơn 6 ở 2 lần đánh giá cuối theo Thang tự lượng giá nhanh triệu chứng trầm cảm (Quick Inventory of Depression Symptomatology ?Self-Report) bản 16 đề mục.  Đây là mục tiêu nghiên cứu chính, mục tiêu thứ 2 là các tác dụng phụ, các phản ứng bất lợi, chất lượng cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp.

Ở tuần lễ 12 tỷ lệ thuyên giảm không khác biệt giữa các nhóm,  tỷ lệ đáp ứng và hầu hết các mục tiêu nghiên cứu thứ 2 là 51 ?52 %. Tỷ lệ thuyên giảm là 38, 8 % đối với nhóm escitalopram & giả dược, 38,9 % đối với nhóm bupropion & escitalopram và 37,7 % đối với nhóm venlafaxine & mirtazapine. Tương tự, vào tháng thứ 7 không có sự khác biệt giữa các nhóm, tỷ lệ thuyên giảm là 41,8 ?46,6 %, tỷ lệ đáp ứng là 57, 4 ?59, 4 % cũng như hầu hết các mục tiêu nghiên cứu thứ 2. So sánh với nhóm escitalopram & giả dược, nhóm venlafaxine & mirtazapine có tỷ số trung bình các phản ứng bất lợi cao (5,7 so với 4,7).

“Không sự kết hợp thuốc CTC nào hơn sử dụng một loại CTC nào trong trị liệu?và “sự kết hợp venlafaxine ER & mirtazapine có thể có nhiều phản ứng phụ hơn?/p>

Giới hạn của nghiên cứu này bao gồm thiếu sự phổ quát của tất cả các bệnh nhân trầm cảm nặng kéo dài hoặc tái diễn đang điều trị ngoại trú, khả năng liều lượng chưa đủ, chưa thiết kế mù đôi, và chưa có cấu trúc sàng lọc chẩn đoán bệnh lý ở trục I (*). Mặt khác, bệnh nhân tham gia nghiên cứu không được chọn ngẫu nhiên hoặc diễn tiến mức độ cải thiện sau pha bệnh cấp không phân theo tầng lớp.

Tóm lại, kết quả là bệnh nhân trầm cảm nặng kéo dài hoặc tái diễn và trầm cảm không kháng thuốc điều trị ngoại trú kết hợp cho thấy không có sự kết hợp thuốc CTC trong điều trị nào hơn sử dụng một loại escitaloprame ở giai đoạn cấp.

Bs Phạm Văn Trụ. BV TT Tp Hồ Chí Minh. 

Theo Laurie Barclay, MD. Dual antidepressants may not be better than monotherapy. Medscape Medical News. Am J Psychiatry May 2, 2011. Abstact. 

(*) Theo DSM- IV, trục I là trục liệt kê các rối loạn tâm thần ngoại trừ các rối loạn nhân cách và chậm phát triển tâm thần. 

The post DÙNG HAI LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM CÓ TH?KHÔNG TỐT HƠN ĐƠN TR?LIỆU. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dung-hai-loai-thuoc-chong-tram-cam-co-the-khong-tot-hon-don-tri-lieu/feed/ 0
CHỐNG TRẦM CẢM – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/sertraine-va-escitalopram-co-the%cc%89-tot-hon-10-loa%cc%a3i-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-khac/ //3xdata.com/sertraine-va-escitalopram-co-the%cc%89-tot-hon-10-loa%cc%a3i-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-khac/#respond Sat, 12 Aug 2017 22:02:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1342 Theo một nghiên cứu đã được công bố trên mạng của tạp chí The Lancet, Zoloft (Sertraline) và Cipralex (escitalopram) có hiệu quả hơn 10 loại thuốc chống trầm cảm thông dụng khác, và có thể là loại thuốc lựa chọn đầu tay cho một số bệnh nhân trầm cảm vừa và nặng. Đây là […]

The post SERTRAINE VÀ ESCITALOPRAM CÓ THỂ TỐT HƠN 10 LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM KHÁC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Theo một nghiên cứu đã được công bố trên mạng của tạp chí The Lancet, Zoloft (Sertraline) và Cipralex (escitalopram) có hiệu quả hơn 10 loại thuốc chống trầm cảm thông dụng khác, và có thể là loại thuốc lựa chọn đầu tay cho một số bệnh nhân trầm cảm vừa và nặng. Đây là kết quả của nghiên cứu của Tiến sĩ Andrea Cipriani, Đại học Verona và đồng nghiệp kiểm tra hơn 100 nghiên cứu trước kia của 12 loại thuốc chống trầm cảm với 26.000 bệnh nhân từ năm 1991 ?2007. Các loại thuốc chống trầm cảm gồm: bupropion, citalopram, duloxetine, escitalopram, fluoxetine, fluvoxamine, milnacipran, mirtazapine, paroxetine, reboxetine, sertraline và venlafaxine.

Bs Vũ Kim Hoàn lược dịch. Nguồn APA HEADLINE January. 29. 2009

The post SERTRAINE VÀ ESCITALOPRAM CÓ THỂ TỐT HƠN 10 LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM KHÁC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/sertraine-va-escitalopram-co-the%cc%89-tot-hon-10-loa%cc%a3i-thuoc-chong-tram-ca%cc%89m-khac/feed/ 0