Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou/ //3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou/#respond Sun, 30 Jul 2017 07:33:38 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=916 I/ Vài vấn đ?đặt ra hiện nay: –   T?nhiều ngàn năm trước Công nguyên, loài người đã biết  dùng rượu. Hyppocrate, Ông t?ngành Y đã biết dùng rượu như là thuốc mê cho người bệnh cần phẫu thuật; cũng chính ông phát hiện bệnh loạn thần do gây ra uống rượu nhiều […]

The post RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
I/ Vài vấn đ?đặt ra hiện nay:

–   T?nhiều ngàn năm trước Công nguyên, loài người đã biết  dùng rượu. Hyppocrate, Ông t?ngành Y đã biết dùng rượu như là thuốc mê cho người bệnh cần phẫu thuật; cũng chính ông phát hiện bệnh loạn thần do gây ra uống rượu nhiều năm.

–   Vấn đ?đặt ra là s?dụng rượu như th?nào là hợp lý? Bởi l?rượu ngoài nhu cầu có thật trong một s?b?phận nhân dân ?nhiều nước, quốc gia; còn là nghi thức ngoại giao ?l?nghi của một s?tôn giáo ?tín ngưỡng; còn có lợi cho sức khỏe: giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hóa, có lợi cho tim mạch (rượu vang) nếu biết dùng điều đ?& đúng cách.


–   Tuy nhiên cũng cần phải biết rượu và các vấn đ?liên quan đến nó như  sức khỏe và bệnh lý do nó gây ra; tác hại của rượu đến đời sống cá nhân & gia đình; vấn nạn của nó đến xã hội – liên quan đến pháp luật;  s?tiêu tốn tiền của ?thời gian;  giảm năng suất học tập ?lao động  đã & đang là vấn đ?lớn không những ?nước ta mà còn ?khắp hoàn cầu.

–   Vài s?liệu dịch t?đ?hiểu tác hại của rượu:

·        T?l?nghiện rượu t?1,16 ?3,96% dân s?và còn có khuynh hướng tăng do tình trạng lạm dụng rượu. Năm 1990 loạn thần do rượu ch?chiếm 0,31% giường bệnh đến năm 1994 tăng lên 6,99%, tăng gấp 22 lần *

·        T?l?các bệnh nhân điều tr?cấp cứu có những vấn đ?liên quan đến ruợu chiếm s?lượng nhiều: ng?độc rượu, chấn thương, những bệnh lý do rượu gây ra như xuất huyết tiêu hóa, xơ gan, bệnh lý thần kinh? các cấp cứu tâm thần như sảng run, t?sát, giết người, đốt nhà?/p>

·        Rượu có liên quan đến ít nhất 50% t?vong do tai nạn giao thông và là yếu t?nguy cơ cao trong các loại chấn thương gây t?vong**.

·        67% các v?t?t?có liên quan đến rượu, 33% v?t?t?và nghiện rượu có chẩn đoán bệnh tâm thần***.

·        80% người nghiện rượu có triệu chứng trầm cảm và 3 tuần sau hội chứng cai 20% trong s?h?có nhiều triệu chứng của một trầm cảm nặng mà bắt buộc phải điều tr?***.

·        55% người nghiện ma tuý có liên quan đến s?dụng rượu*****.

II/ Một s?khái niệm cần biết:

1/ Th?nào là nghiện rượu mãn tính?

–   Luôn có cảm giác thèm muốn, thôi thúc uống rượu.

–   Khi đã uống thì không th?kiểm tra được mức đ?uống cũng như không th?ngừng uống giữa chừng

–   Tăng dần kh?năng dung nạp lượng rượu uống vào (tăng đô).

–   Xuất hiện hội chứng cai khi ngưng uống hoặc thiếu rượu như là cồn cào, bất an, mệt mõi, buồn bã, cáu gắt, vã m?hôi, run tay chân?

–   Thay đổi dần tính tình, giảm ham thích các hoạt động, các công việc trước đây, mất dần các thói quen tốt; tr?nên ích k? tàn ác, nh?nhen, sống thiếu trách nhiệm với gia đình, con cái.

–   Hiểu biết tác hại của rượu đối với sức khỏe, gia đình, xã hội nhưng vẫn giành phần lớn thời gian trong ngày cho việc uống rượu.

2/ Rượu có tác hại như th?nào?

2.1/ Đối với cơ th?

Tất c?h?thống cơ quan trong cơ th?đều b?ảnh hưởng. Nhất là nghiện rượu mãn tính được xem như  tình trạng ng?độc mãn với độc chất là rượu. Thường thấy là:

–   Mất kh?năng kiềm ch?

–   Mất kh?năng kiểm soát hoạt động cơ th? đi đứng xiêu vẹo. Đây là 2 lý do phóng xe nhanh, chạy ẩu gây tai nạn cho chính người uống rượu và cho người khác.

–   Giảm, mất cảm giác thèm ăn uống gây ra gầy ốm, suy dinh dưỡng, d?nhiễm trùng, d?mắc các bệnh cơ hội như lao phổi, SIDA?/p>

–   Viêm loét d?dày, chảy máu bao t? Viêm tụy ( lá mía).

–   Thiếu vitamine ( sinh t? nhất là B1do b?rượu phá hủy nên dễ?viêm đa dây thần kinh, suy tim, b?tê phù.

–   Uống quá nhiều rượu có th?gây ng?độc, bất tỉnh hôn mê và có th?chết.

2.2/ Đối với tâm thần thì như th?nào?

Có th?thấy các trạng thái sau đây khi dùng rượu:

2.2.1/ Say rượu thông thường:

Giai đoạn 1: Trái với quan niệm ph?biến trong nhân dân, rượu không phải là chất kích thích mà là chất làm suy giảm hoạt động của h?thần kinh trung ương. Rượu làm mất kiểm soát v?não nên người uống cảm thấy khoan khoái, vui v?nói nhiều, quên các khó khăn trong cuộc sống. Nhưng đồng thời suy giảm kh?năng phê phán  đưa đến lời nói thiếu t?nh?suồng s?

Giai đoạn 2 (say lảo đảo): người uống có dáng đi lảo đảo, nói lè nhè, cảm xúc  hay thay đổi t?vui nhộn sang giận d? bực tức, toàn thân đầm đìa m?hôi. Hay gây g?đánh nhau là trong giai đoạn này

Giai đoạn 3 (hôn mê): người uống hôn mê sâu, h?thân nhiệt, bất động mất cảm giác, th?khò khè  có khi đưa đến t?vong.

2.2.2/ Say rượu bệnh lý:

Đây là một dạng bệnh loạn tâm thần cấp tính trong một thời gian ngắn. Đặc điểm của say rượu bệnh lý là người bệnh ch?uống một lượng rượu rất nh?thì xuất hiện đột ngột các triệu chứng như không còn nhận biết mọi việc xung quanh, thấy hoặc nghe những cảnh vật, thú vật, tiếng nói đe do?làm cho người bệnh tr?nên giận d? tấn công người khác vô c? có khi giết nguời đốt nhà?Say rượu bệnh lý thường kéo dài hơn say rượu thông thường. Có khi say rượu c?ngày và sau khi tỉnh lại người bệnh không nh?những gì đã xảy ra. Say rượu bệnh lý hay tái phát với những biểu hiện giống nhau.

2.2.3/ Hội chứng cai rượu:

Là biểu hiện của nghiện rượu mãn tính xuất hiện khi thiếu hoặc ngưng rượu. Người bệnh cảm thấy bồn chồn, bức rức, khó chịu, buồn bã, lo âu, s?hãi vu vơ. Mất ng?hoặc có ác mộng hãi hùng. Rối loạn nhịp tim: hồi hộp, đánh trống ngực, run tay chân, nặng hơn là co giật toàn thân.  Đặc điểm nổi bật là các triệu chứng  trên s?dịu hẳn đi hoặc biến mất rất nhanh chóng khi uống một lượng rượu nh?(thường thấy những người này sáng sớm hoặc c?vài gi?buộc phải uống  một ly rượu  “xây chừng ?.

2.4/ Biến đổi nhân cách, sa sút tâm thần:

Chứng nghiện rượu mãn tính thường dẫn đến thay đổi tính tình r?rệt: tr?nên ích k?hung d?ác độc, đánh đập hành h?v?con. Suy đồi đạo đức, quan h?tình dục bừa bãi, thiếu bảo v? d?mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như giang mai, lậu m?và hiện nay là SIDA nên  d?truyền bệnh cho người thân. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình  tiêu xài phung phí, th?ơ với công việc,  năng suất làm việc giảm sút  hay vi phạm pháp luật.

2.2.5/ Cơn sảng run:

Là rối loạn tâm thần cấp tính & rất nặng n?trầm trọng xuất hiện ?người nghiện rượu mãn tính. Biểu hiện bằng hai triệu chứng chính được ghép thành tên “sảng run “:

–   Sảng: đó là tình trạng lú lẫn, mê sảng, không còn nhận thức và môi trường xung quanh. Người bệnh có cảm giác như thấy những cảnh tượng ghê rợn như thú d?tấn công, rắn rít cắn mình. Có cảm giác côn trùng đang  bò trong, trên cơ th?mình. Hoặc như nghe những tiếng nói không có thực đe dọa giết mình. Chính vì tình trạng “sảng?nầy mà người bệnh có những hành vi cực k?nguy hiểm như tấn công người khác vô c? giết người, đốt nhà.

–   Run: người bệnh kèm run tay chân, run toàn thân, run c?lưỡi. Có th?kèm theo đi đứng loạng choạng, đ?m?hôi đầm đìa? Bệnh thường nặng v?đêm.

2.2.5/ Loạn thần  Korsacov:

Người nghiện rượu lâu năm thường có biểu hiện hay quên, rối loạn trí nh?nặng n? có th?bịa chuyện đ?bù đắp l?hổng trí nh? Không nh?những chuyện vừa xảy ra, có khi quên c?ngày tháng; thời gian, bản thân. V?sau s?đưa đến sa sút tâm thần, ngu đần chậm chạp.

2.2.6/ Một s?rối loạn tâm thần khác có th?gặp:

Thường gặp ?người nghiện rượu mãn tính như hoang tưởng ghen tuông với v?cực kì vô lý, đánh đập hành h?v?con, hoang tưởng b?theo dõi, b?đầu độc ?, nghe những lời nói đe dọa trong tai (những suy nghĩ, cảm giác nầy là hoàn toàn không có thực mà do bệnh lý nghiện rượu mãn tính gây ra)

III/ Điều tr?nghiện rượu mãn tính như th?nào ?

Đây là vấn đ?rất phức tạp, cần thiết phải điều tr?lâu dài, có s?hợp tác giữa người bệnh và thầy thuốc, với s?h?tr?của gia đình và xã hội. Việc điều tr?ngoại trú là căn bản ?phòng khám tâm thần địa phương với đội ngũ chuyên khoa, đặc biệt là những nơi có bệnh viện ban ngày thì hiệu qu?cao hơn nhiều ( hiện tại PKTT Q. 3, PKTT Q.11 có bệnh viện ban ngày). Giai đoạn nặng cấp tính có nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh cần thiết phải được cấp cứu tại bệnh viện có đầy đ?phương tiện với s?h?tr?chuyên khoa tâm thần nếu có rối loạn tâm thần kèm theo. Mọi trường hợp cấp cứu tâm thần như có hành vi t?sát, hành vi nguy hiểm khác như giết người, đốt nhà  buộc phải nhập bệnh viện chuyên khoa tâm thần đ?điều tr? Song song là việc điều chỉnh các rối loạn, các bệnh lý khác do chúng nghiện rượu gây ra.

Việc ngưng rượu hoàn toàn trong giai đoạn cấp tính là điều bắt buộc. Trong giai đoạn điều tr?ngoại trú, việc b?rượu là cực kì khó khăn đòi hỏi nhiều n?lực của cá nhân người nghiện rượu.S?động viên, nâng đ? an ủi, tạo việc làm của gia đình & xã hội s?tạo điều kiện cho người nghiện rượu vượt qua chính mình tái hòa nhập cộng đồng. Việc lập các t?chức, các hội, các nhóm giúp đ?người nghiện rượu ( giống như nhóm đồng đẳng, hội bạn giúp bạn trong điều tr?hậu cai nghiện ma tuý) là điều cần nhanh chóng thực hiện dưới s?hướng dẫn của TTSKTT.

IV/ Phòng ngừa nghiện rượu như th?nào?

Truyền thông rộng rãi trong nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng những tác hại của rượu đối với sức khỏe tâm thần cũng như th?chất. Đặc biệt rượu làm hủy hoại nhân cách người nghiện, tha hóa đạo đức, sa sút tâm thần, không còn kh?năng làm việc, là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Cần có quy ch?quản lý, kiểm soát chặc ch?trong việc sản xuất, bán mua và tiêu th?các loại rượu, thức uống có rượu. Cần thiết ban hành đạo luật cấm tr?em < 18 tuổi uống các thức uống có rượu.

BS Huỳnh Xuân Thiện
Trưởng phòng T?chức Bệnh Viện Tâm Thần

The post RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou/feed/ 0
Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/ky-niem-200-nam-chuyen-khoa-tam-than-nhung-tran-tro-con-do/ //3xdata.com/ky-niem-200-nam-chuyen-khoa-tam-than-nhung-tran-tro-con-do/#respond Sun, 30 Jul 2017 07:31:58 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=914 Vài nét lịch s?Năm 2008 đánh dấu 200 năm ra đời của thuật ng?“tâm thần – psychiatry?của Giáo sư Johann Christian Reil tại Trường Đại học Halle miền trung nước Đức ( hiện mang tên Trường Đại học Martin Luther Halle Wittenberg), nơi ông giảng dạy 23 năm. Ngày nay tên ông […]

The post K?niệm 200 năm chuyên khoa Tâm thần & những trăn tr?còn đó appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Vài nét lịch s?/b>

Năm 2008 đánh dấu 200 năm ra đời của thuật ng?“tâm thần – psychiatry?của Giáo sư Johann Christian Reil tại Trường Đại học Halle miền trung nước Đức ( hiện mang tên Trường Đại học Martin Luther Halle Wittenberg), nơi ông giảng dạy 23 năm. Ngày nay tên ông được đặt cho đường ph? núi Reil nơi có bia m?ông, h?nước, hiệu thuốc, trung tâm y khoa với tượng đài ông.


Giáo sư Reil nêu các lý do hình thành chuyên khoa tâm thần là hết sức cần thiết vì người bệnh tâm thần không th?đ?các thày thuốc chuyên khoa khác chữa trị?mà phải là các thày thuốc giỏi nhất và các thày thuốc có k?năng này mới tr?thành bác sĩ chuyên khoa tâm thần.Ông cũng được coi là một trong những nhà sáng lập chuyên khoa thần kinh học mà một s?cấu trúc não b?còn mang tên ông. Các nghiên cứu của ông v?tâm thần, sinh lý học, thần kinh học và giải phẫu học kết hợp hình thành khối “cơ quan tâm hồn, tinh thần?mang tâm thần và sinh lý thần kinh con người lại với nhau.

Lúc đầu Reil dùng t?“Psychiaterie?nhưng sau một thời gian tranh luận v?lý thuyết gi?định và thực hành lâm sàng chính Reil đổi thành “Psychiatrie?( psychiatry). Psychiatrie không đơn thuần là một t?mà là một thuật ng?  Ông đưa ra hai luận chứng ch?yếu hình thành thuật ng?tâm thần là nguyên tắc kết nối liên tục của tâm thần và thực th?và nguyên tắc không th?tách rời giữa tâm thần và nội khoa. Theo Reil, nguyên nhân bệnh tật của con người không th?tách rời do trạng thái tâm thần, do chuyển hóa hay do sinh lý riêng r?mà chính là s?tác động qua lại giữa ba trạng thái trên. Ông còn tin chắc rằng tâm thần là một trong ba ngành chính của y khoa, hai ngành còn lại là phẫu thuật và nội khoa.

Ch?ghép “iatry?gốc Hylạp iatros nghĩa là thày thuốc mang ý nghĩa rất quan trọng vì nó chứng minh tâm thần (psychiatry) là một chuyên ngành y khoa, không phải là chuyên ngành thuộc triết học và thần học. Reil cảnh báo các nhà tâm lý cùng thời đừng c?gộp bệnh tâm thần vào triết học v?tâm lý. V?sau ông cũng nhấn mạnh bệnh lý tâm thần thực tổn và tâm lý y khoa s?thuộc v?một môn học mới của chuyên ngành tâm thần.

Sau khi công b?vào năm 1808, t?“psychiatry?được ph?biến một cách chậm chạp, năm 1810 học trò và người k?tục Reil là Christian Friedrich Nasse giảng dạy v?tâm thần tại Đại học Halle, trường đại học đầu tiên trên th?giới đưa môn tâm thần vào giảng dạy. Một nghiên cứu v?triết học cho biết thuật ng?“psychiatriké?thực s?chính xác v?ng?nghĩa hơn là “psychiatry?và thuật ng?này ngày nay còn được s?dụng ?Hylạp. Tuy nhiên thuật ng?“psychiatry?đã được chấp nhận trên tòan th?giới.

Những trăn tr?trải dài t?thực t?

Trong cuốn Reil’s Rhapsodies, một s?lý l?của tác gi?là chìa khóa cho tư duy hiện tại của chúng ta v?chuyên ngành tâm thần. Ông bàn nhiều v?các khía cạnh nền tảng của ngành tâm thần và  biện h?cho quyền lợi của người bệnh tâm thần. Ông mô t?tâm lý tr?liệu như một phương pháp chính đối với bệnh tâm thần, bệnh tâm thần thực th?và tâm lý tr?liệu cũng tương t?như các phương pháp dùng thuốc hay phẫu thuật. Ông đ?cập vấn đ?chống lại quan niệm người b?bệnh tâm thần là s?nhục ô danh bản thân và gia đình. Ông đ?cao tính nhân đạo, yêu cầu trách nhiệm lớn hơn của xã hội đối với người bệnh tâm thần.

Đến nay đã 200 năm, ?phần lớn các quốc gia, tâm thần học là một chuyên ngành đặc biệt. Cuộc cách mạng dược lý học tâm thần t?giữa th?k?20 và và s?phát triển của các phương pháp tâm lý tr?liệu đã làm thay đổi cuộc sống của hàng triệu bệnh nhân và cải thiện quan niệm chưa đúng v?người bệnh tâm thần và v?bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Thực t?trong quá kh?người bệnh tâm thần có th?b?lợi dụng vì nhiều lý do khác nhau. Chính Reil đã phát động chiến dịch chống lại định kiến và phân biệt đối x?đối với người bệnh tâm thần t?200 năm trước, nhắc nh?chúng ta phải cập nhật kiến thức chuyên khoa, tuyên truyền  nhiều hơn đ?quan niệm sai trái đó không tiếp tục tr?nên ph?biến. Reil đã hy vọng chúng ta hiểu và điều tr?các rối lọan tâm thần với định hướng bệnh tâm thần như một “b?phận tinh thần, b?phận tâm hồn? Ngày nay ngành sinh học, di truyền học và tâm lý học đã cho chúng ta hiểu biết nhiều hơn những điều Reil mong đợi.

Reil định nghĩa bác sĩ “chuyên khoa tâm thần lý tưởng là người thày thuốc quý giá?trong tác phẩm Rhapsodies của mình.

Những điểm chính v?tâm thần học của Johann Christian Reil:

Bệnh tâm thần:

Bệnh tâm thần xảy ra ?mọi nơi. Mọi người đều có th?mắc phải.

Cần phải thăm khám lại dù kh?năng phạm tội của người bệnh tâm thần đã giảm hoặc không th?hiện trong thời gian mắc bệnh.

Cần tuyên truyền chống lại thành kiến phân biệt đối x?người bệnh tâm thần và tính nhân đạo phải được ưu tiên trong tr?liệu bệnh tâm thần.

Điều tr?& chăm sóc:

Tính nhân đạo trong các cơ s?chăm sóc bệnh nhân tâm thần dựa trên nền tảng chất lượng chăm sóc cao nhất.

Phải thay đổi các cơ s?ngăn cách bệnh nhân tâm thần tr?thành nơi tiếp đón thân thiện và chữa tr?

Phòng ngừa bệnh tâm thần tái phát cần có các phương pháp h?tr?người bệnh tránh rơi vào biểu l?cảm xúc kích thích quá mức hoặc quá th?động.

Tâm lý tr?liệu là một phương pháp điều tr?giống như phẫu thuật điều tr?và điều tr?bằng thuốc cho c?bệnh nhân tâm thần và các bệnh thực th?

Các bệnh cảnh tâm thần có th?là nguyên nhân của các rối loạn tâm thần thực th?

Tâm thần học:

Tâm thần học thực s?là một chuyên ngành đặc biệt trong y khoa. Các nhà triết học và tâm lý học không nên t?cho phép mình gây áp lực khi hợp tác với nhau.

Ch?những thày thuốc giỏi mới tr?thành bác sĩ chuyên khoa tâm thần.

Tâm lý học trong y khoa là cần thiết cho thày thuốc trong đào tạo y khoa căn bản.

Tâm thần học, tâm lý bệnh thực th?và tâm lý y khoa có liên h?mật thiết với nhau.

Chào mừng 200 năm chuyên khoa tâm thần, chúng ta ước muốn thành công tiến xa hơn trong chăm sóc và điều tr?t?quan niệm tiến b?của Reil v?bệnh và người bệnh tâm thần.

200 năm đã trôi qua nhưng các bác sĩ chuyên khoa tâm thần cùng với bệnh nhân của mình vẫn trong tình trạng b?thành kiến và  phân biệt đối x?vì s?hiểu biết v?bệnh tâm thần ( k?c?bệnh động kinh) của mọi người còn hạn ch? Các nhà nghiên cứu đã ch?ra ba yếu t?dẫn đến quan điểm chưa đúng v?ngành tâm thần như sau:

Các thông tin v?bệnh tâm thần còn sơ sài, nhiều người chưa biết khi có biểu hiện bất thường trong ý nghĩ lời nói với hành vi khác l?là do bệnh tâm thần gây ra mà do th?lực vô hình nào đó chi phối nên không đến khám chuyên khoa tâm thần.

S?hãi, lo lắng và tránh né là cảm giác chung của c?người người bình thường và người b?bệnh tâm thần, người bệnh tâm thần thường có ý nghĩ t?loại b?và t?phân biệt trước và do đó dẫn đến ý nghĩ t?h?thấp  danh phận bản thân.

Kết qu?nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa ch?ra s?phân biệt đối x?s?ảnh hưởng xấu đến đời sống v?chồng, kh?năng chăm sóc con cái, kh?năng làm việc và các quan h?cộng đồng của người bệnh tâm thần. Thay đổi hay loại b?phân biệt đối x?của xã hội là cần thiết và rõ ràng, cần có luật pháp bảo v?người bệnh tâm thần trên nền tảng tương đương mọi thành viên xã hội. Phân biệt đối x?là thêm khó khăn cho người bệnh tâm thần trong cuộc sống gia đình và xã hội.
C?th?giới đã và đang thực hiện nhiều đường lối chính sách, chiến lược với tư duy khoa học nhất nhằm đẩy lùi các quan niệm chưa đúng v?bệnh tâm thần. Nhưng thực t?cho đến ngày nay, ?hầu hết các quốc gia trên th?giới, người bệnh tâm thần phân liệt và người bệnh động kinh đang còn gánh chịu nhiều thành kiến và b?phân biệt đối x?nhiều nhất trong đời sống và việc làm. Những trăn tr?của người khai sáng thuật ng?tâm thần vẫn còn đó?/p>

Bs Phạm Văn Tr?BV Tâm Thần TP H?Chí Minh.

Tài liệu tham khảo:
1.Andreas Marneros. Psychiatry’s 200th birthday. The British Journal of Psychiatry (2008) 193:1-3. doi: 10.1192/ bjp.bp.108/051367.
2.Graham Thornicroft, Elaine Brohan, Aliya Kassan and Elanor Lewis Holmes. Reducing stigma and discrimination: candidate interventions. International Journal of Mental Health Systems 2008, 2:3. doi: 10.1186/1752- 4458-2-3.

The post K?niệm 200 năm chuyên khoa Tâm thần & những trăn tr?còn đó appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/ky-niem-200-nam-chuyen-khoa-tam-than-nhung-tran-tro-con-do/feed/ 0
Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sanh-o-phu-nu-dong-kinh/ //3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sanh-o-phu-nu-dong-kinh/#respond Sun, 30 Jul 2017 07:31:10 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=911 TÔI CÓ TH?MANG THAI ĐƯỢC HAY KHÔNG? Ph?n?b?động kinh cần  phải thông báo cho bác sĩ  biết v?bệnh của mình,tốt nhất là trước khi mang thai, hoặc nếu đã có thai thì phải thông báo càng sớm càng tốt. Trong trường hợp 2 ?3 năm trước đó không còn […]

The post Chăm sóc thai k?và tr?sơ sanh ?ph?n?động kinh appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÔI CÓ TH?MANG THAI ĐƯỢC HAY KHÔNG?

Ph?n?b?động kinh cần  phải thông báo cho bác sĩ  biết v?bệnh của mình,tốt nhất là trước khi mang thai, hoặc nếu đã có thai thì phải thông báo càng sớm càng tốt. Trong trường hợp 2 ?3 năm trước đó không còn cơn co giật, thì việc không s?dụng thuốc chống động kinh có th?được cân nhắc cẩn thận. Quyết định này cần phải đưa vào nguy cơ của những cơn co giật tái phát.


Nếu một người vẫn còn b?lên cơn động kinh, bác sĩ chuyên khoa cần phải chắc chắn rằng bệnh nhân đang được điều tr?với liều thấp nhất mà hiệu qu?nhất, vẫn kiểm soát cơn co giật tốt nhất. Bất k?s?thay đổi thuốc nào cũng phải có s?giám sát của bác sĩ.

Trong quá trình mang thai, cơ th?hấp thu nhiều thuốc chống động kinh hơn, và nồng đ?thuốc trong máu có th?giảm, vì vậy nồng đ?thuốc trong máu nên được theo dõi thường xuyên và có th?tăng liều dùng.

MỨC Đ?NGUY HIỂM CỦA VIỆC DÙNG THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH TRONG THAI K?

Mọi người đều biết điều quan trọng trong quá trình mang thai là tránh dùng thuốc bao gồm c?rượu và thuốc lá. Tuy nhiên, người ph?n?đang b?động kinh vẫn cần phải tiếp tục s?dụng thuốc chống động kinh trong khi mang thai. Nguy hiểm của việc không dùng thuốc và nguy cơ lên cơn co giật nhìn chung lớn hơn so với tác hại do dùng thuốc chống động kinh.

3% nguy cơ những đứa tr?sinh ra s?có d?tật khác thường. Nếu dùng một loại thuốc chống động kinh, nguy cơ mắc d?tật s?là 7% và nếu dùng t?hai loại thuốc chống động kinh tr?lên thì nguy cơ d?tật s?tăng tới 15%. Cũng rất đúng khi nói rằng nguy hiểm đối với thai nhi càng tăng khi liều lượng dùng thuốc càng cao.

MỘT S?NGUY CƠ CHO TR?

?người m?đang điều tr?thuốc chống động kinh, d?tật ?đứa con được sinh ra có th?gặp là sứt môi hoặc h?hàm ếch. D?dạng ?các chi cũng có th?xảy ra; tim, mặt, mắt và tai đều có th?b?ảnh hưởng.

Tác hại của thuốc chống động kinh cũng bao gồm d?tật ống thần kinh (ví d?như đốt sống ch?đôi). Nguy cơ này chiếm 0.2-0.5% trong tổng s?ca bệnh. Riêng với Natri valproate có tới 1-2% nguy cơ b?d?tật ống thần kinh, và 1% với Carbamazepine (Tegretol). Nguy cơ này càng thấp nếu liều s?dụng càng ít. Người ta cũng khuyến cáo rằng việc b?sung 5mg axit folic mỗi ngày trước và trong quá trình mang thai s?giảm rõ rệt nguy cơ b?d?tật. Và ?đứa tr?này cũng có nguy cơ phát triển tâm thần chậm hơn những đứa tr?bình thường.

Đ?tránh nguy cơ chảy máu ?tr? người m?được khuyên nên dùng vitamin K1 hàng ngày ( uống 20mg) vào tháng cuối thai k? Vitamin này  cũng được cho tr?lúc mới sinh.

Theo một khảo sát theo dõi thai k?của những ph?n?b?động kinh ?Anh: Natri valproate có th?gây nguy hiểm  đối với bào thai nhiều hơn so với những loại thuốc chống động kinh quan trọng thuộc th?h?cũ hơn (cabamaxepine, phenytoin, phenobarbital). Acetazolamide được cho là gây ra những hậu qu?nghiêm trọng nhưng lại thiếu chứng c?thuyết phục. Vẫn chưa tìm hiểu k?những thuốc th?h?mới ( như vigabatrin, lamotrigine, gabapentine, topiramate, tiagabine, oxcarbazepine, levitiracetam) có ảnh hưởng nguy hiểm hơn những loại thuốc th?h?cũ hơn hay không?

NGUY CƠ TĂNG CƠN CO GIẬT KHI MANG THAI:

Hầu hết ph?n?b?động kinh không tăng s?cơn co giật trong khi mang thai, tuy nhiên  khoảng 17 ?37% người có s?lần co giật tăng liên quan tới việc s?dụng thuốc chống động kinh không phù hợp (hoặc không hiệu qu?bởi vì nôn ói), mất ng?hoặc bởi việc mang thai đều làm giảm nồng đ?thuốc trong máu.

50% ph?n?mang thai b?động kinh có th?kiểm soát cơn động kinh tốt, thường là do h?luôn quan tâm đến việc ng?đ?giấc và s?dụng thuốc đều đặn.

KH?NĂNG B?CO GIẬT TRONG KHI LÀM VIỆC:

Ch?1-2% ph?n?đang b?động kinh s?có cơn co cứng- co giật khi làm việc, và hơn 1-2% s?có một cơn trong 24 gi?tiếp theo. Vì vậy nên dùng thuốc chống động kinh như thường l?trong khi làm việc. Lúc sanh nên chú ý tới tất c?những yếu t?liên quan đến bệnh động kinh của người m? loại thuốc đang dùng và  th?loại cơn co giật.

Điều quan trọng cần phải nh?là rất nhiều ph?n?b?động kinh nhưng thai k?vẫn an toàn, sinh con bình thường và tr?sinh ra vẫn khỏe mạnh.

M?ĐỘNG KINH CHĂM SÓC CON SAU SINH:

Nếu cơn co giật được kiểm soát chặt ch?thì việc chăm sóc con nh?s?không b?ảnh hưởng nhiều. Ngược lại nếu không kiểm soát đựơc cơn co giật, thì có th?rất nguy hiểm và những nguy hiểm này ph?thuộc vào tính chất cơn co giật của bệnh nhân.

Nếu xảy ra đột ngột, không đoán trước được, thì việc thay quần áo, cho ăn, và tắm cho tr?nên được thực hiện trên sàn nhà. Nếu người b?bệnh động kinh tắm cho bé, thì không nên tắm trong nước quá sâu; đặt tr?trên một tấm chiếu trên sàn nhà s?an toàn hơn. Ẳm tr?đi lên xuống cầu thang đều rất nguy hiểm. Xe đẩy của tr?cũng nên được khóa an toàn, không đ?chạy t?do.

SỮA NGƯỜI M?B?ĐỘNG KINH CÓ AN TOÀN KHÔNG?

Nhìn chung, người ta khuyến khích cho tr?bú sữa m? và người m?b?động kinh cũng không ngoại l? Nguời m?đang dùng thuốc chống động kinh nên cho con bú bình thường vì đứa tr?đã tiếp xúc với thuốc khi nó còn trong t?cung và ch?có một phần nh?thành phần thuốc chuyển t?máu vào trong sữa của người m? Các thông tin t?công ty dược đều ch?ra rằng cần phải cân nhắc những nguy cơ  và lợi ích của việc bú sữa m?một cách cẩn thận.

Khi cho tr?bú, người m?nên ngồi trên tấm thảm trên sàn, dựa vào tường đ?giảm nguy cơ làm rơi tr?trong cơn co giật. Bú bình với s?ph?giúp của người chồng, có th?rất hữu ích trong trường hợp cơn co giật của người m?tăng lên do s?mệt mỏi hoặc mất ng?

Một vài loại thuốc như Phenobarbital có th?làm cho tr?ng?mê man. Trong trường hợp này, việc thay đổi lần lượt giữa bú bình và bú sữa m?là rất cần thiết.

                 Bs Phạm Th?Huỳnh Hoa, Khoa tâm lý y học.
Theo The National Society for Epilepsy ( NSE) Information Pregnancy and Child Care

The post Chăm sóc thai k?và tr?sơ sanh ?ph?n?động kinh appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cham-soc-thai-ky-va-tre-so-sanh-o-phu-nu-dong-kinh/feed/ 0
Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-ngay-suc-khoe-tam-than-the-gioi-10-thang-10/ //3xdata.com/nhan-ngay-suc-khoe-tam-than-the-gioi-10-thang-10/#respond Sun, 30 Jul 2017 07:29:19 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=909 SỨC KHỎE & TÂM THẦN HÀI HÒA – hạnh phúc của mọi nhà. Ch?đ?Ngày Sức Khỏe Tâm Thần 10/10 năm 2008 là ưu tiên phát triển cơ s?chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào s?ủng h?của nhân dân, nội dung khuyến khích trao đổi hiểu biết v?bệnh tâm […]

The post Nhân Ngày Sức Khỏe Tâm Thần Th?Giới 10 tháng 10. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
SỨC KHỎE & TÂM THẦN HÀI HÒA – hạnh phúc của mọi nhà.

Ch?đ?Ngày Sức Khỏe Tâm Thần 10/10 năm 2008 là ưu tiên phát triển cơ s?chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào s?ủng h?của nhân dân, nội dung khuyến khích trao đổi hiểu biết v?bệnh tâm thần và tăng cường công tác tuyên truyền phòng bệnh tâm thần cũng như đầu tư nhiều hơn cho công tác điều tr? Nhận định trên xuất phát t?thực t?các rối loạn hành vi do người bệnh tâm thần và thần kinh gây ra ngày càng nhiều ?tất c?các nước trên th?giới và h?chưa được xã hội quan tâm đúng mức, chất lượng cuộc sống thấp và t?l?t?vong cao.

Ngày 4/ 9 / 2007 T?chức Y t?th?giới đã khuyến cáo các nước cần đầu tư nhiều hơn cho các cơ s?ngành tâm thần. Th?giới hiện tại có khoảng 154 triệu người b?trầm cảm, 25 triệu bệnh nhân tâm thần phân liệt, 91 triệu người nghiện rượu, 15 triệu người lạm dụng các chất gây nghiện. Năm 2005 có khoảng 61 triệu người b?tai biến mạch máu não, 18 triệu người có di chứng tâm thần do bệnh nhiễm trùng não b?(?nước ta chưa thống kê  di chứng này do chấn thương s?não sau tai nạn giao thông ). Mới đây, năm 2007 ước tính có khoảng 50 triệu bệnh nhân động kinh, 24 triệu người b?bệnh Alzheimer và sa sút trí tu?khác. Hàng năm còn có khoảng 877.000 người t?t?

Sức khỏe tâm thần còn ảnh hưởng t?nhiều bệnh lý dài ngày khác như ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường và nhiễm HIV/AIDS.

Theo T?chức Y t?th?giới, công tác chăm sóc điều tr?bệnh tâm thần còn nhiều rào cản bởi “l?hổng?nhận thức v?mức đ?ảnh hưởng của các bệnh tâm thần và hiểu biết chưa sâu v?lợi ích m?rộng hiệu qu?chất lượng điều tr??các cơ s?chuyên khoa tâm thần đối sức khỏe mọi người.  Mặt khác còn có s?hiểu biết khác nhau giữa  bệnh lý cơ th?và các bệnh tâm thần nhưng mọi người khẳng định một cơ th?khỏe mạnh hài hòa với họat động tâm thần là hạnh phúc, là chất lượng cuộc sống.

Người bệnh tâm thần làm việc thường không hiệu qu?k?c?ngắn, trung và dài hạn đồng thời làm mất ngày công chăm sóc của người thân. Trong thực t?người bệnh tâm thần gây nhiều tai nạn, đôi khi nguy hiểm cho bản thân và người ngoài chưa k?hậu qu?t?t? Đối với thanh niên b?bệnh tâm thần, không có việc làm dẫn đến trạng thái không thân thiện trong cộng đồng và tội ác d?dàng xảy ra. Người b?bệnh tâm thần vẫn được cho là “qu?báo, h?thẹn?nên người bệnh t?lảng tránh, ph?nhận vai trò của gia đình do đó tổn hại đến cảm xúc và s?chấp nhận của cộng đồng, đến c?s?hồi phục tinh thần sau khi chữa tr? Nhiều người không đồng tình khi các diễn viên điện ảnh, sân khấu lấy biểu hiện khiếm khuyết của người bệnh tâm thần đ?gây cười. Bên cạnh đó, gia đình người bệnh chưa thoát khỏi những hiện tượng thần bí, mê tín và vẫn còn mất tiền một cách vô lý mà tình trạng bệnh tâm thần nặng thêm. Hậu qu?này có một phần trách nhiệm của giới truyền thông nếu như khai thác không đúng mức v?các yếu t?tích cực trong đời sống tâm thần con người.

Thực trạng trên có ?hầu hết các nước nghèo đang phát triển một phần vì khó khăn và mất cân đối ngân sách. T?chức Y t?th?giới kêu gọi các ngành chức năng tuyên truyền nhiều hơn và m?rộng có hiệu qu?h?thống chăm sóc sức khỏe tâm thần tới tận từng cộng đồng dân cư, t?tr?nh?đến người cao tuổi đều có th?đến với bác sĩ, điều dưỡng chuyên khoa tâm thần nhanh nhất tương t?như những bệnh lý cơ th?khác. Đây là hy vọng không riêng của các bác sĩ chuyên khoa tâm thần mà còn của tất c?mọi người.

Tại các hội thảo quốc t?chuyên ngành ?Thành ph?H?Chí Minh, các giáo sư, bác sĩ đến t?các nước phát triển đều đánh giá cao chương trình đào tạo, tập huấn kiến thức tâm thần và chương trình tâm thần cộng đồng cấp quốc gia ?trạm y t?phường xã. Nhiều khóa huấn luyện chuyên môn t?3 ?6 tháng được m?dành cho các y bác sĩ tuyến cơ s? các cơ s?y t?có nhu cầu. Đặc biệt Bệnh viên Tâm thần Thành ph?còn được h?tr?của một s?T?chức quốc t?v?tâm thần giảng dạy các chuyên đ?nhằm hướng tới chiến lược phát triển của ngành. Một s?thuốc cần thiết điều tr?bệnh tâm thần phân liệt và động kinh được cấp phát miễn phí t?kinh phí nhà nước và thành ph?là một chính sách tiến b?cần được nhân rộng. Tuy nhiên s?lượng bác sĩ , điều dưỡng chuyên khoa chưa đ?đáp ứng nhu cầu chuyên môn bởi lý do kinh t?xã hội nước ta đang hòa nhập và s?phát triển, t?l?người bệnh tâm thần s?gia tăng. Cá biệt ?một vài nơi vẫn còn người bệnh tâm thần phân liệt sống trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, chưa được thăm khám uống thuốc chuyên khoa và những thông tin v?tai nạn thương tâm không đáng có t?người bệnh tâm thần, v?những người t?t?hay phạm trọng tội vì bệnh lý tâm thần. Nhân ngày sức khỏe tâm thần hy vọng không còn người bệnh tâm thần b?b?sót.

Ch?đ?Ngày sức khỏe tâm thần hàng năm luôn luôn là những vấn đ?mang tính chiến lược khoa học, các bác sĩ chuyên khoa cần tham mưu cho ngành y t?các cấp hợp tác m?rộng họat động của ngành tâm thần và rất mong được s?quan tâm nhiều hơn của lãnh đạo các cấp. Trước hết là tuyên truyền rộng rãi các bệnh tâm thần thường gặp hiện nay như rối lọan lo âu, rối lọan khí sắc, bệnh tâm thần phân liệt, sa sút tâm thần ?người cao tuổi, v.v?đồng thời đ?ra những k?họach phát triển cơ s?điều tr?chuyên khoa thân thiện trong cộng đồng dân cư một cách hiệu qu?

Tài liệu tham khảo: World Mental Health Day 2008. Making mental health a global priority: scalingup services through citizen advocacy and action và WHO: urges more investment, services for mental health 2007.

Bs Phạm Văn Tr?/p>

BV Tâm

The post Nhân Ngày Sức Khỏe Tâm Thần Th?Giới 10 tháng 10. appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-ngay-suc-khoe-tam-than-the-gioi-10-thang-10/feed/ 0
Chuyên mục bệnh nhân – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/ngo-doc-opioids-ganh-nang-tien-bac/ //3xdata.com/ngo-doc-opioids-ganh-nang-tien-bac/#respond Sun, 30 Jul 2017 07:28:35 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=906 Tại Hoa K? t?2005 đến 2014, t?l?người s?dụng heroin hoặc các chất gây nghiện chứa opioids khác tăng 64 %.   S?dụng sai toa thuốc giảm đau (có thành phần opioids) và nghiện chích heroin phải nhập viện cấp cứu trong thập k?qua đã tăng t?137 bệnh nhân […]

The post NG?ĐỘC OPIOIDS ?GÁNH NẶNG TIỀN BẠC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Tại Hoa K? t?2005 đến 2014, t?l?người s?dụng heroin hoặc các chất gây nghiện chứa opioids khác tăng 64 %.

 

S?dụng sai toa thuốc giảm đau (có thành phần opioids) và nghiện chích heroin phải nhập viện cấp cứu trong thập k?qua đã tăng t?137 bệnh nhân /100,000 người tăng lên 225 / 100.000 người.

 

Tại Hoa K? mỗi ngày 90 người chết vì nghiện chích heroin quá liều hoặc vì dùng thuốc giảm đau có chứa opioids như OxyContin (oxycodone) hay Vicodin (hydrocodone). Chi phí cấp cứu hàng năm lên tới trên 20 t?USD.

 

S?liệu thống kê mới này cho thấy gánh nặng chi phí cấp cứu tại các bệnh viện, t?đó có th?hy vọng các cấp hoạch định chính sách và quản lý nhìn nhận cũng như đánh giá kết qu?công tác phòng chống ma túy.

 

Bs CK II Trần Quốc Hùng.PGĐ  Bv TT Tp HCM

Theo Robert Preidt. Opioid Overdoses Burden U.S. Thursday, December 15, 2016

SOURCE: U.S. Agency for Healthcare Research and Quality, news release, Dec. 15, 2016. HealthDay

The post NG?ĐỘC OPIOIDS ?GÁNH NẶNG TIỀN BẠC appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/ngo-doc-opioids-ganh-nang-tien-bac/feed/ 0