Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-tac-hai-cua-bia-ruou-tren-co-the-con-nguoi/ //3xdata.com/cac-tac-hai-cua-bia-ruou-tren-co-the-con-nguoi/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:57:11 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1019 Khi uống quá nhiều rượu trong thời gian dài có th?gây hại trầm trọng đến sức khỏe. Đối với não: rượu tác động đến con đường hoạt động thông tin của não, tới hình ảnh và hoạt động của não, thay đổi khí sắc và hành vi, làm cho suy nghĩ và phối hợp […]

The post CÁC TÁC HẠI CỦA BIA RƯỢU TRÊN CƠ TH?CON NGƯỜI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Khi uống quá nhiều rượu trong thời gian dài có th?gây hại trầm trọng đến sức khỏe.

Đối với não: rượu tác động đến con đường hoạt động thông tin của não, tới hình ảnh và hoạt động của não, thay đổi khí sắc và hành vi, làm cho suy nghĩ và phối hợp c?ch?động tác khó khăn hơn.

Đối với tim mạch: uống rượu dài ngày hoặc quá nhiều có th?gây tổn hại và là nguyên nhân dẫn đến các bệnh tim mạch sau:

  • Bệnh lý cơ tim: căng và nhẽo cơ tim.
  • Loạn nhịp tim, tim đập bất thường.
  • Đột qu?
  • Huyết áp cao.

Các nhà nghiên cứu còn cho biết rằng nếu uống rượu với s?lượng ít có th?bảo v?tim ?người lớn khỏe mạnh khi b?bệnh lý mạch vành tim.

Đối với gan: uống quá nhiều bia rượu đánh động đến chức năng của gan và có th?dẫn đến nhiều bệnh lý của gan cũng như viêm nhiễm gan, bao gồm:

  • Gan nhiễm m?
  • Viêm gan do rượu.
  • Xơ hóa gan.
  • Xơ gan (c?chướng).

Đối với tụy tạng: rượu là nguyên nhân sản sinh ra độc chất có th?dẫn tới viêm tụy ?là một bệnh viêm, sưng nguy hiểm của mao mạch trong tụy ngăn cản h?tiêu hóa hoạt động.

Đối với bệnh ung thư: uống nhiều rượu có th?làm tăng nguy cơ mắc một s?bệnh ung thư như:

  • Ung thư miệng, thực quản, họng.
  • Ung thư gan.
  • Ung thư vú.

Đối với h?miễn dịch: uống quá nhiều rượu làm suy yếu h?miễn dịch làm cho cơ th?bạn thành mục tiêu tấn công của nhiều bệnh lý như viêm phổi, lao phổi nhiều hơn người uống ít. Uống quá nhiều làm kh?năng chống nhiễm trùng kém, nhất là sau uống 24 gi?

Bs Phạm Văn Khởi.  TK Kiểm soát Nhiễm khuẩn. Bv TT Tp HCM.
Theo: Alcohol’s Effects on the Body. National Institute on Alcohol Abuse and Alcoholism ( NIH)

The post CÁC TÁC HẠI CỦA BIA RƯỢU TRÊN CƠ TH?CON NGƯỜI appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-tac-hai-cua-bia-ruou-tren-co-the-con-nguoi/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nguy-co-tu-vong-o-benh-nhan-nghien-ruou-nhap-vien-tang/ //3xdata.com/nguy-co-tu-vong-o-benh-nhan-nghien-ruou-nhap-vien-tang/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:45:37 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1021 Người s?dụng rượu ( thường gọi uống bia rượu) t?vong sớm hơn 8 năm so với người không s?dụng. Kết qu?một nghiên cứu kéo dài 12 năm trên s?liệu của hơn 23,000 bệnh nhân nhập viện tại Bv đa khoa ?Manchester (Anh ) vì các bệnh liên quan đến […]

The post NGUY CƠ T?VONG ?BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU NHẬP VIỆN TĂNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Người s?dụng rượu ( thường gọi uống bia rượu) t?vong sớm hơn 8 năm so với người không s?dụng.

Kết qu?một nghiên cứu kéo dài 12 năm trên s?liệu của hơn 23,000 bệnh nhân nhập viện tại Bv đa khoa ?Manchester (Anh ) vì các bệnh liên quan đến s?dụng rượu; nhóm chứng hơn 233,000 người không có bệnh liên quan s?dụng rượu.

1/5 bệnh nhân điều tr?bệnh liên quan s?dụng rượu t?vong so với 1/12 người ?nhóm chứng và bệnh nhân điều tr?các bệnh liên quan s?dụng rượu t?vong sớm hơn 8 năm so với người không s?dụng rượu.

Nghiên cứu này công b?trên Tạp chí Tâm thần Châu Âu ( European Psychiatry).

Các tác gi?nhấn mạnh một s?bệnh thường gặp như bệnh gan, hô hấp, bệnh lý trên h?thống thần kinh ?và đương nhiên bệnh lý tâm thần ?người s?dụng rượu hơn ?những bệnh nhân khác.

Theo Bs Dieter Schoepf, Khoa Tâm thần –Tâm lý tr?liệu, Bv ĐH Bonn ( CHLB Đức), các bệnh lý liên quan s?dụng rượu thường phải nhập viện cấp cứu và trong thời gian này, các chẩn đoán bệnh liên quan thường không được chú ý đầy đ?

Như vậy, người s?dụng bia rượu dù ch?đ?“giải khát?hay th?hiện “nam vô tửu như k?vô phong?cũng nên thăm khám nhằm phát hiện bệnh lý liên quan sớm, đặc biệt nên điều tr?tích cực khi đã nghiện. Thực t?s?lượng bệnh nhân có triệu chứng rối loạn tâm thần nhập viện có khuynh hướng gia tăng theo thời gian.

Bs Phạm Văn Tr?Bv TT Tp HCM

Theo Robert Preidt. Tuesday, April 7, 2015. Alcoholics Face Greater Death Risk When Hospitalized. University of Bonn, news release, April 2, 2015
HealthDay.

The post NGUY CƠ T?VONG ?BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU NHẬP VIỆN TĂNG appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nguy-co-tu-vong-o-benh-nhan-nghien-ruou-nhap-vien-tang/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/gabapentin-cai-thien-trieu-chung-o-nguoi-nghien-ruou/ //3xdata.com/gabapentin-cai-thien-trieu-chung-o-nguoi-nghien-ruou/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:40:54 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1025 Thuốc chống co giật Gabapentin cải thiện 2 biến s?của giấc ng?(trên máy đo các biến s?nghiên cứu v?giấc ng?. Hai yếu t?này góp phần quan trọng tới tái diễn l?thuốc rượu. Gs Kirk Brower ĐH Y Michigan, đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết kết qu?này phù […]

The post GABAPENTIN CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG ?NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

Thuốc chống co giật Gabapentin cải thiện 2 biến s?của giấc ng?(trên máy đo các biến s?nghiên cứu v?giấc ng?. Hai yếu t?này góp phần quan trọng tới tái diễn l?thuốc rượu.

Gs Kirk Brower ĐH Y Michigan, đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết kết qu?này phù hợp với những gi?thiết rằng cải thiện mức đ?uống rượu của Gabapentin có l?liên quan tới s?cải thiện trong cách đo giấc ng?một cách khách quan PSG (polysomnography).

Những phát hiện này dựa trên một nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đôi có kiểm soát gi?dược ?150 bệnh nhân, thời gian 12 tuần với uống Gabapentin 900 mg hoặc 1800 mg/ngày cùng lúc với tư vấn. Kết qu?cho thấy hiệu qu?trong việc điều tr?người l?thuộc rượu và tái s?dụng rượu với những triệu chứng như mất ng? bất an, và cơn thèm muốn (JAMA Intern Med. Nov. 4,2013).

Gs Brower cho biết: “Kết qu?nghiên cứu này và theo một nghiên cứu th?nghiệm lâm sàng trước cho thấy giấc ng?được cải thiện và giảm uống rượu, vì vậy gabapentin có v?như một thuốc nhiều hứa hẹn,?/p>

Nhưng những nghiên cứu này không có s?đo  lường giấc ng?một cách khách quan, vì vậy chúng ta thực s?không biết nếu các tác dụng của gabapentin ch?do an thần hay cơ ch?gây ng?nào đó khác nữa nên cần phải nghiên cứu thêm.

Trong nghiên cứu mới, 49 người (10 n? 39 nam) l?thuộc rượu tình nguyện được phân ngẫu nhiên hoặc uống 1500mg gabapentin/ đêm (n=25), hoặc uống gi?dược (n=24) trong 1 tuần, thời gian theo dõi  3 tháng.

Tất c?nhưng bệnh nhân được đánh giá với PSG trong thời gian 3 đêm liên tục, mỗi đêm 2 lần, lần đầu ngay trước khi uống thuốc, lần th?hai sau khi cho thuốc.

Đêm th?nhất trong 3 đêm đầu dùng đánh giá giấc ng?thích nghi, đêm th?2 đo giấc ng?cơ bản, và đêm th?3, những bệnh nhân s?chịu đựng ch?quan của bệnh nhân với s?thay đổi của giấc ng?trong thời gian 3 gi?sau đó. Thuốc được ngừng sau đêm cuối của lần đánh giá giấc ng?lần th?2.

Những tình nguyện tham gia nghiên cứu này đã trải qua tái nghiện, xác định trong thời gian 3 tháng. Kết quả ?giai đọan 2 của giấc ng?ít, có ý nghĩa so với người không uống rượu  (50,3% và 55,4% P=0,04); tuy nhiên nhóm người uống gabapentin thì tăng giấc ng?giai đoạn 2 so với người dùng gi?dược (P=0.008).

Ngoài ra, những bệnh nhân tái phát  thức giấc nhiều lần hơn những người không uống rượu (27,6 và 14,5 phút; P=0.004), nhưng s?lần thức giấc giảm trong nhóm uống gabapentin (P=0,003) so với nhóm dùng gi?dược.

Theo Bs Brower, đây là nghiên cứu đầu tiên cho thấy có mối quan h?giữa gabapentin và PSG – có tương quan với s?kiêng rượu?

Gs Steven L. Batik cho biết nghiên cứu giấc ng??người nghiện rượu và các chất gây nghiện khác rất cần thiết vì mất ng??người nghiện chiếm t?l?cao. Với người nghiện rượu còn là một khó khăn lớn hơn, bởi vì khi đó người nghiện s?uống và tái nghiện rượu tr?lại.

Th?nghiệm lâm sàng có kiểm soát đối chứng v?mất ng??người nghiện rượu chưa nhiều. Mặc dù nghiên cứu này tập trung vào 3 loại thuốc ?trazodone, quetiapine và gabapentin mang tính ch?quan, và gabapentin cho thấy hiệu qu?mạnh hơn.

Các nghiên cứu trước cho kết qu?gabapentin tác dụng làm giảm uống và cải thiện giấc ng?nhưng không được xác minh khách quan hoặc chưa xác định yếu t?nào của giấc ng?được cải thiện.

Do vậy, vấn đ?quan trọng nào v?nghiên cứu này ch?là nghiên cứu đầu tiên có đo lường giấc ng?một cách khách quan. Đồng thời đây là một nghiên cứu nh?và không nghiên cứu điều tr? Đây mới là hướng nghiên cứu cơ ch?tiềm tàng của gabapentin giảm lạm dụng rượu vì cải thiện 2 yếu t?liên quan giấc ng?và nó có v?tương quan với tái s?dụng rượu.

Bs Phạm Văn Khởi. Khoa KB I. Bv TT Tp HCM
Theo Nancy A. Melville. Confirmed: Gabapentin Improves Alcohol Dependence Outcomes. December 09, 2013.
American Academy of Addiction Psychiatry (AAAP) 24th Annual Meeting & Symposium: Presented December 7, 2013.

The post GABAPENTIN CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG ?NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/gabapentin-cai-thien-trieu-chung-o-nguoi-nghien-ruou/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/dieu-tri-nghien-ruou/ //3xdata.com/dieu-tri-nghien-ruou/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:35:33 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1030 Điều tr?nghiện rượu Bệnh nhân (bệnh nhân) nam, 38 tuổi, nhân viên ngân hàng được gởi đến khám vì rối loạn tâm thần do nghiện rượu. Cách đây 3 năm, bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm nặng và điều tr?bằng một thuốc SSRI. Khí sắc cải thiện nhưng bệnh nhân vẫn không […]

The post Điều Tr?Nghiện Rượu appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Điều tr?nghiện rượu

Bệnh nhân (bệnh nhân) nam, 38 tuổi, nhân viên ngân hàng được gởi đến khám vì rối loạn tâm thần do nghiện rượu. Cách đây 3 năm, bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm nặng và điều tr?bằng một thuốc SSRI. Khí sắc cải thiện nhưng bệnh nhân vẫn không kiểm soát được việc uống rượu đã ảnh hưởng đến công việc và hôn nhân của mình.

Bệnh nhân cho biết cha mình là một người nghiện rượu (nghiện rượu) nặng và thấy mình cũng gặp khó khăn tương t? bệnh nhân nh?lại lúc còn nh?mình luôn có tửu lượng cao hơn bạn bè. Các giai đoạn quên bắt đầu t?lúc học đại học những ngày uống rượu nhiều và hiện nay xảy ra hầu như hàng tuần. Gần đây, bệnh nhân đã b?thu bằng lái do lái xe trong lúc say rượu.

Bệnh nhân đã c?cai rượu 3 lần trong 6 tháng qua nhưng không thành công. Lần cuối, bệnh nhân đã b?rượu được 3 tháng nhưng thấy trong thời gian đó khí sắc của mình vẫn không thay đổi.

Với những bệnh nhân tích cực như trên, Viện quốc gia Hoa k?v?lạm dụng và nghiện rượu (NIAAA) coi thuốc là điều tr?được chọn đầu tiên cùng với tâm lý tr?liệu và các nhóm tương tr? Các thuốc có hiệu qu?được FDA chấp thuận gồm disulfuram, naltrexone, acamprosate, và topiramate (off-label).

Các thuốc này tác dụng khác nhau; một s?có ích trong cai rượu ban đầu, s?khác lại hiệu qu?hơn trong duy trì cai rượu. Do một s?bác sĩ chưa có nhiều kinh nghiệm v?các thuốc này, chúng tôi s?đ?cập đến liều dùng và tác dụng ph?là những khác biệt quan trọng đ?hướng dẫn chọn lựa và cho thuốc.

Thuốc điều tr?nghiện rượu có nhiều loại, phục v?các phương pháp điều tr?khác nhau. Ảnh minh họa.
Thuốc điều tr?nghiện rượu có nhiều loại, phục v?các phương pháp điều tr?khác nhau. Ảnh minh họa.

Tiếp tục ca bệnh ?Bệnh lý nào xuất hiện trước?

Khi bệnh nhân trên có biểu hiện trầm cảm, bác sĩ cho biết rượu có th?gây triệu chứng trầm cảm và khuyên bệnh nhân nên ngưng rượu. bệnh nhân tạm thời giảm rượu nhưng vẫn tiếp tục có khí sắc trầm cảm, rối loạn giấc ng? khó tập trung, mệt mỏi, và chán ăn. bệnh nhân được điều tr?với escitalopram 10mg/ngày, và trầm cảm cải thiện. Bệnh nhân không có mưu toan t?sát và không cần nhập viện.

Sau khi được khám k?và lượng giá chi tiết bệnh s?uống rượu, việc s?dụng các chất khác, triệu chứng khí sắc, bệnh nhân được chẩn đoán nghiện rượu không l?thuộc cơ th?và rối loạn trầm cảm nặng nguyên phát (primary MDD).

Chẩn đoán nghiện rượu dựa trên trong 12 tháng qua, bệnh nhân không kiểm soát được việc uống rượu, nhiều lần cai không thành công, ảnh hưởng đến kh?năng làm việc và quan h?xã hội, vẫn tiếp tục uống rượu dù biết rằng điều này làm gia tăng các triệu chứng cảm xúc. bệnh nhân không l?thuộc cơ th?do không có hội chứng cai trong lần cai rượu gần đây.

V?khí sắc:

Đặc biệt ?bệnh nhân tâm thần, nghiện rượu thường kết hợp và ảnh hưởng đến điều tr?các bệnh lý khác:
– 1 trong 3 người lớn b?một rối loạn do rượu trong suốt cuộc đời
– 1 trong 3 người lớn b?rối loạn do rượu có một rối loạn tâm thần kết hợp
– nghiện rượu làm tăng gấp đôi nguy cơ trầm cảm nặng và tăng gấp ba nguy cơ suốt đời v?rối loạn khí sắc.
Cần lượng giá k?v?nội khoa lẫn tâm thần đ?phân biệt rối loạn khí sắc (RLKS) nguyên phát với RLKS do chất. Đặc điểm RLKS do chất gồm:
– Triệu chứng khí sắc xảy ra sau rối loạn do chất.
– Triệu chứng khí sắc không có trong thời gian cai.
– Triệu chứng khí sắc có liên quan với tác dụng của chất đang s?dụng.

Triệu chứng khí sắc do chất thường giảm hoặc mất đi khi trạng thái cai được duy trì trong khi triệu chứng khí sắc nguyên phát không thay đổi, và các can thiệp, bao gồm thuốc men là cần thiết.

?bệnh nhân trên, triệu chứng khísắc bắt đầu trước khi uống rượu và tồn tại trong giai đoạn cai rượu. Do đó, rối loạn trầm cảm nặng nguyên phát là chẩn đoán có nhiều kh?năng hơn RLKS do chất.

Kết hợp liệu pháp hành vi và dược lý được xem là thích hợp do bệnh nhân muốn cai rượu và sẵn sàng thamgia một k?hoạch điều tr?cũng như vào các nhóm tương tr?

DISULFURAM:

Ảnh: Drugbank

Disulfuram ức ch?không hồi phục men aldehyde dehydrogenase, được dùng đ?duy trì cai rượu bắt buộc ?bệnh nhân nghiện rượu mãn. Ức ch?aldehyde dehydrogenase s?ngăn chận chuyển hóa rượu thành acetate, đưa đến s?gia tăng acetaldehyde.

Nếu bệnh nhân đang điều tr?bằng disulfuram uống rượu, s?tăng nồng đ?acetaldehyde s?gây ra “phản ứng disulfuram-rượu?rất khó chịu với vã m?hôi, mặt đ?bừng, nôn, ói, đau đầu, tim nhanh, và h?huyết áp. Đ?nặng của phản ứng t?l?với liều disulfuram và lượng rượu uống.

Bệnh nhân dùng disulfuram phải cai tất c?các loại rượu, k?c?thuốc cảm và nước súc miệng có rượu. Cần dặn bệnh nhân nếu uống ch?một ít rượu cũng có th?gây ra phản ứng, ngay c?nhiều ngày sau khi dùng disulfuram.

Hiệu qu? Th?nghiệm lâm sàng với disulfuram cho kết qu?chưa rõ ràng. Trong nghiên cứu có kiểm soát lớn nhất cho đến nay, Fuller và cs nhận thấy không có khác biệt v?t?l?cai rượu hoàn toàn, việc làm, hoặc ổn định xã hội sau 1 năm trong 605 đàn ông được tư vấn và dùng disulfuram 250mg / ngày, hoặc placebo. Nghiên cứu disulfuram khác thấy có s?giảm nh?tần suất uống rượu nhưng không tác dụng trên t?l?cai rượu.

Vì tuân th?là yếu t?tiên đoán kết qu?quan trọng nhất với disulfuram, việc theo dõi tuân th?và nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đ?này với bệnh nhân có th?làm tăng hiệu qu?của thuốc. Disulfuram hiệu qu?nhất ?bệnh nhân có động cơ cao với s?nâng đ?xã hội ổn định hoặc được kết hợp trong chương trình điều tr?ngoại trú.

Cho thuốc: Disulfuram có ?dạng viên nén 250mg và thường dùng ?liều t?125-500mg/ ngày. Điều tr?có th?bắt đầu sau khi bệnh nhân cai rượu ?12 gi?và có nồng đ?rượu trong máu bằng 0.
Tác dụng phu. Buồn ng?là than phiền hay gặp khi dùng disulfuram, thường t?hết và có th?giảm đi bằng cách dùng thuốc vào buổi tối.

Tăng men gan dưới lâm sàng gặp trong 25% bệnh nhân dùng disulfuram. Mặc dù hiếm, nhiễm độc gan có th?gây t?vong cũng đã được báo cáo (với liều thấp khoảng 200mg/ ngày), xảy ra trong giai đoạn đầu điều tr?với vàng da và sốt. Một nghiên cứu ước lượng t?vong do nhiễm độc gan khoảng 1/30000 bệnh nhân / năm.

Một nghiên cứu mới đây của Thụy Điển tổng kết t?1966-2002 thấy có 82 trường hợp tổn thương gan liên quan đến disulfuram. So với lượng thuốc bán ra t?1972-2002, các tác gi?báo cáo tần suất tổn thương gan do disulfuram khoảng 1 trường hợp /1,3 triệu liều trung bình hàng ngày.

Cần xét nghiệm chức năng gan trước điều tr? 10-14 ngày sau khi dùng disulfuram và khoảng 4 tuần sau nữa. Sau đó, ch?cần theo dõi mỗi 3-6 tháng ?bệnh nhân không có triệu chứng gan.

Tác dụng ph? nghiêm trọng do disulfuram gồm viêm thần kinh th?giác, viêm thần kinh ngoại biên, viêm gan ?mật, co giật và loạn nhịp tim. Loạn thần cũng có th?xảy ra, thường với các liều ?500mg/ ngày. Tránh s?dụng đồng thời disulfuram và metronidazole, có th?gây loạn thần cấp.

S?ức ch?cytochrome P-450 do disulfuram có th?làm tăng nồng đ?trong máu và gây ng?độc các thuốc chuyển hóa qua gan như warpharin, phenytoin và izoniazid.

Chống ch?định: Không dùng disulfuram ?bệnh nhân thiếu máu cơ tim (ischemic heart disease) và ph?n?mang thai. Cũng tránh dùng disulfuram ?bệnh mạch máu não, tiểu đường, loạn thần hoặc rối loạn nhận thức.

Khuyến cáo: Disulfuram là chọn lựa tốt ?bệnh nhân nghiện rượu có động cơ cao, ổn định v?nội khoa và tâm thần với s?tuân th?điều tr?được theo dõi chặt ch?

NALTREXONE:

Ảnh: Drugbank

Naltrexone là đối vận của th?th?m-opioid, làm giảm tác dụng tăng cường của rượu qua đường beta-endorphin. Trong điều tr?nghiện rượu, naltrxone làm giảm tái phát và s?ngày uống rượu.

Naltrexone cũng làm giảm uống rượu ?người tình nguyện khỏe mạnh, người uống rượu xã hội, và người uống rượu không nghiện khác. Tác dụng có th?liên quan đến di truyền do hiệu qu?cao hơn ?người có tiền s?gia đình v?nghiện rượu.

Hiệu qu? Hầu hết nghiên cứu naltrexone như một phần của chương trình điều tr?bao gồm tr?liệu hành vi. Mới đây, nghiên cứu ngẫu nhiên kết hợp thuốc và can thiệp hành vi (COMBINE), có kiểm soát với placebo cho thấy naltrexone hoặc liệu pháp hành vi đều cải thiện cai rượu và nếu kết hợp c?hai thì hiệu qu?còn cao hơn từng điều tr?riêng r?

Cho thuốc: Naltrexone uống thường bắt đầu ?liều 25mg và tăng dần trong 2-3 ngày lên 50 hoặc 100mg/ ngày. Liều chuẩn là 50mg/ ngày, mặc dù nghiên cứu COMBINE báo cáo hiệu qu??liều 100mg/ngày.

Naltrexone uống hiệu qu?tốt nhất ?bệnh nhân tuân th?70-90% thuốc. Dạng tác dụng kéo dài (liều 380mg TB mỗi 4 tuần) là một chọn lựa nếu tuân thu kém.

Tác dụng ph? Ng?độc naltrexone có th?gây tổn thương t?bào gan. Không nên cho thuốc ?bệnh nhân viêm gan cấp hoặc b?bệnh gan giai đoạn cuối. Khi cho naltrexone, cần kiểm tra chức năng gan hàng tháng trong 3 tháng đầu, sau đó mỗi 3 tháng một lần. Tác dụng ph?thường gặp, ít nghiêm trọng gồm buồn nôn, đau cơ, và nhức đầu.

Naltrexone đối vận th?th?opioid và gây hội chứng cai ?bệnh nhân l?thuộc cơ th?opioid. Do đó, không nên cho naltrexone ?bệnh nhân cần dùng opioid vì đau mãn tính. Nếu bệnh nhân đang dùng opioid nhưng muốn chuyển sang thuốc chống đau khác, cần ngưng opioid ít nhất 7 ngày và xét nghiệm nước tiểu trước khi bắt đầu dùng naltrexone.

Xét nghiệm nước tiểu tìm ma túy ít tốn kém và d?s?dụng nhưng hiệu qu?hạn ch? Nhiều que th?chuẩn giúp phát hiện heroin, morphine và codeine nhưng không phát hiện được oxycodone, hydrocodone, hoặc các opioid tổng hợp khác. Hiện có các xét nghiệm chuyên biệt đ?phát hiện oxycodone, hydrocodone, hydromorphone, buprenorphine và methadone. Tuy nhiên một s?opioid tổng hợp (như fentanyl) còn khó phát hiện do có nồng đ?thấp và chuyển hóa nhanh.

ACAMPROSATE:

Ảnh: Drugbank

Acamprosate có cấu trúc tương t?GABA và được cho là ức ch?h?glutamatergic. Điều này giúp acamprosate làm giảm s?tăng hoạt động glutamatergic thường thấy ?bệnh nhân nghiện rượu mãn.

Acamprosate được ch?định đ?ngừa tái phát nghiện rượu. Nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc có hiệu qu?trong cải thiện t?l?cai rượu so với placebo. Tuy nhiên, các nghiên cứu khác chưa nhận thấy hiệu qu?của acamprosate ?bệnh nhân mới tái phát hoặc ch?mới cai rượu ít ngày trước khi bắt đầu dùng thuốc. Do đó, acamprosate có hiệu qu?tốt nhất khi dùng đ?duy trì cai rượu và ít hoặc không hiệu qu?đ?khởi đầu cai rượu.

Cho thuốc: Acamprosate có viên nén 333mg, với liều khuyến cáo là 666mg × 3 lần/ngày. Tác dụng ph?thường nh?và thoáng qua. Nên giảm liều còn 333mg × 3 lần /ngày cho bệnh nhân b?suy thận vừa (CrCl 30-50 mL/phút), và không dùng acamprosate cho bệnh nhân suy thận nặng (CrCl < 30mL/phút).

Tác dụng phu: Acamprosate dung nạp tốt trong các th?nghiệm lâm sàng; tiêu chảy và các tác dụng ph?d?dày-ruột hay gặp nhất.

Trong một s?nghiên cứu có kiểm soát với placebo, bệnh nhân dùng acamprosate có nhiều ý tưởng và mưu toan t?sát hơn bệnh nhân dùng placebo. Những hiện tượng này rất hiếm gặp và chưa thấy có liên quan trực tiếp với acamprosate. Tuy vậy, cần theo dõi bệnh nhân v?trầm cảm và ý tưởng t?sát trong thời gian điều tr?với acamprosate.

TOPIRAMATE:

Ảnh: Drugbank

Topiramate tăng cường GABA và ức ch?dẫn truyền glutamate, đặc điểm được cho là đưa đến s?giảm phóng thích dopamine ?nhân nucleus accumbens khi s?dụng rượu. Mặc dù topiramate chưa được FDA chấp thuận trong nghiện rượu, d?liệu còn hạn ch?khi so sánh thuốc chống động kinh này với placebo cho thấy có s?giảm uống rượu và tăng t?l?cai rượu.

Cho thuốc: Bắt đầu 25 mg/ ngày và tăng dần trong nhiều tuần đến 300mg/ ngày chia thành nhiều lần.

Tác dụng ph? gồm chóng mặt, d?cảm, buồn ng? khó tập trung và sụt cân. Do topiramate được thải qua thận, giảm 50% liều ?bệnh nhân có CrCl < 70 mL/phút. Tăng ammonia máu khi dùng chung với valproic acid có hoặc không kèm theo bệnh não, ngay c??bệnh nhân đã dung nạp với từng thuốc này.

Các tác dụng ph??thận khác gồm tăng nguy cơ sỏi thận. S?ức ch?men carbonic anhydrase của topiramate có th?làm giảm nồng đ?bicarbonate, đưa đến nhiễm acid chuyển hóa.

Tiếp tục ca bệnh –Thực hiện k?hoạch điều tr?/strong>

Bệnh nhân trên được điều tr?với naltrexone uống, 25mg/ ngày và tăng dần đến 100mg/ ngày. Mặc dù chưa xác định thời gian điều tr?tối ưu, bệnh nhân cần dùng naltrexone ít nhất 3 tháng theo khuyến cáo của NIAAA, và có th?tiếp tục 1 năm hoặc hơn nếu đáp ứng tốt.

Bệnh nhân được khám mỗi tuần trong tháng đầu đ?theo dõi tác dụng ph?và điều chỉnh liều thuốc nếu cần. bệnh nhân cũng tiếp tục dùng escitalopram 10mg/ngày đã kiểm soát tốt các triệu chứng trầm cảm nặng của bệnh nhân.

Thuốc điều tr?nghiện rượu thường được nghiên cứu khi dùng h?tr?cho liệu pháp hành vi. Nghiên cứu COMBINE trong 1383 bệnh nhân cai rượu nhận thấy naltrexone kết hợp chăm sóc nội khoa có hiệu qu?tương đương với liệu pháp nhận thức hành vi đơn thuần. Chăm sóc nội khoa gồm môi trường nâng đ? khuyến khích s?tuân th? đồng cảm tạo quan h?điều tr?tốt, và tham gia các nhóm tương tr? Như vậy, thuốc có vai trò trong cai rượu, nhưng liệu pháp hành vi vẫn là một phần quan trọng trong điều tr?toàn diện lạm dụng chất.

Khi chọn các thuốc, cần xem xét các khác biệt lâm sàng ch?yếu của chúng:
+ Naltrexone và topiramate ( ít khẳng định hơn) có ích cho bệnh nhân nghiện rượu khi bắt đầu điều tr?và ngừa tái phát.
+ Acamprosate có th?ngừa tái phát ?bệnh nhân cai rượu.
+ Disulfuram vẫn là một lựa chọn giá tr??bệnh nhân có động cơ tốt với s?nâng đ?xã hội đ?đảm bảo s?tuân th?

Do bệnh nhân trên bắt đầu điều tr?sau khi s?dụng rượu mới đây, các thuốc như naltrexone và topiramate được chọn do có ích trong lúc đầu điều tr?(lẫn ngừa tái phát). Trong 2 thuốc trên, naltrexone là lựa chọn tốt hơn do topirame làm giảm tập trung, ảnh hưởng đến kết qu?làm việc của bệnh nhân. Naltrexone uống nên được dùng khởi đầu điều tr?do ch?dùng 1 lần trong ngày. Loại tác dụng kéo dài, đắt tiền hơn, ch?dùng 1 lần trong tháng, được xem là chọn lựa điều tr?hàng th?hai khi có vấn đ?v?tuân th?

Quá mẫn cảm là một chống ch?định với mọi thuốc. bệnh nhân trên dung nạp tốt với liều khởi đầu 25mg/ngày, tăng dần lên 50 rồi 100mg sau nhiều ngày. Nên tăng naltrexone uống lên 100mg/ngày – mặc dù thường được cho ?liều 50mg/ngày- do bằng chứng gần đây cho thấy thuốc hiệu qu?và an toàn ?liều cao hơn.

KẾT LUẬN:
Các thuốc như disulfuram, naltrexone, acamprosate, và topiramate có th?giúp ích cho liệu pháp hành vi trong điều tr?nghiện rượu. Một s?thuốc giúp khởi đầu cai rượu trong khi một s?khác giúp duy trì cai rượu. Đ?thúc đẩy s?tuân th?điều tr?với những thuốc này, thầy thuốc cần xem xét k?bệnh s? các bệnh kết hợp, và s?thích của bệnh nhân khi xây dựng một k?hoạch điều tr?toàn diện.

“Treating alcohol dependence: when and how to use 4 medications?/em>
Soteri Polydorou & Frances R. Levin
Current Psychiatry Vol.7, No.2, Feb 2008

Người dịch: BS Nguyễn văn Nuôi
BS CKII, phó ch?nhiệm b?môn tâm thần trường ĐHYD TP. HCM

The post Điều Tr?Nghiện Rượu appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/dieu-tri-nghien-ruou/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/quan-ly-nguoi-le-thuoc-ruou-bang-cach-dung-thuoc-ho-tro-cai-ruou/ //3xdata.com/quan-ly-nguoi-le-thuoc-ruou-bang-cach-dung-thuoc-ho-tro-cai-ruou/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:30:26 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1035 M?ĐẦU: Chứng  l?thuộc rượu (AD = Alcohol dependence) là mối quan ngại sức khỏe h?trọng với nhiều hậu qu?lâu dài. AD không ch?tác động trên sức khỏe tâm, sinh lý mà còn c?sức khỏe xã hội (của một con người). Việc uống rượu là ph?biến ?người M? […]

The post QUẢN LÝ NGƯỜI L?THUỘC RƯỢU BẰNG CÁCH DÙNG THUỐC H?TR?CAI RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
M?ĐẦU:
Chứng  l?thuộc rượu (AD = Alcohol dependence) là mối quan ngại sức khỏe h?trọng với nhiều hậu qu?lâu dài. AD không ch?tác động trên sức khỏe tâm, sinh lý mà còn c?sức khỏe xã hội (của một con người). Việc uống rượu là ph?biến ?người M? Theo một nghiên cứu quốc gia v?Sức khỏe và Việc s?dụng chất gây nghiện( tại M?, hơn 50% người M?t?12 tuổi tr?lên đã từng uống rượu, 23% uống thường xuyên, 6,9% nghiện rượu nặng. T?l?ph?biến người nghiện hoặc l?thuộc rượu ?M?được ước tính là vào khoảng t?5- 14%.

AD là một rối loạn mãn tính  có th?đòi hỏi điều tr?lâu dài tương t?như chứng tăng lipid huyết và tiểu đường. Người ta tin rằng nhiều chất dẫn truyền thần kinh như các opioids nội sinh, dopamine, serotonin, GABA, và glutamate có th?b?ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp do uống rượu. Những yếu t?nguy cơ khác như di truyền, môi trường, (quan điểm) văn hóa có th?đóng vai trò đáng k?trong s?phát triển AD.
Mục đích của bài báo này là điểm lại việc quản lý AD bằng thuốc; do đó mặc dù việc cai rượu  là một phần ch?yếu nhất của tr?liệu s?không được bàn luận trong bài này.

TR?LIỆU BẰNG THUỐC :
Mục đích của tr?liệu này là giúp người bệnh đạt được s?kiêng khem uống rượu và ngăn ngừa tái phát AD. Có bốn loại thuốc có th?giúp đạt được kết qu?này là disulfiram, naltrexone dạng uống, naltrexone dạng tiêm tác dụng kéo dài và acamprosate.

1. Disulfiram :
Disulfiram là một tr?liệu dựa trên việc gây ra s?ác cảm của người bệnh với rượu. Đó là do khi uống vào cơ th? disulfiram ức ch?hoạt động của aldehyde dehydrogenase (ALDHase), điều này s?làm tăng mức acetaldehyde trong máu khi rượu được chuyển hóa, dẫn đến người bệnh (khi uống rượu) s?b?choáng váng, đ?bừng, buồn nôn, nôn, giảm huyết áp, loạn nhịp tim, co giật, ức ch?hô hấp ( khó th?, nhồi máu cơ tim. Hiệu qu?này làm người bệnh mất đi hứng thú khi uống rượu, và s?giảm uống.
Mặc dù disulfiram ch?gây khó chịu như trên ch?khi người bệnh uống rượu, nhưng khi ch?uống disulfiram, vẫn có một s?tác dụng ph?như l?đ? hậu v?kim loại trong miệng, tổn thương gan. Chống ch?định của disulfiram là : có bệnh tim mạch nặng, dùng chung metronidazole. Điều quan trọng là không s?dụng disulfiram cho đến khi b/n ngưng rượu ít nhất 12 gi? Hơn nữa, vì disulfiram ức ch?ALDHase không đảo nghịch nên b/n phải tránh uống rượu trong vòng 2 tuần sau khi đã ngừng dùng thuốc.
Có nhiều tài liệu quan tâm việc s?dụng disulfiram cho AD, nhưng nhiều trong s?các th?nghiệm này có nhiều nhược điểm v?mặt phương pháp học; một s?d?liệu thì mâu thuẫn và đối lập nhau.Nghiên cứu Veterans Administration Cooperative Study đã đánh giá 605 đối tượng được cho dùng disulfiram 250mg, hoặc 1mg hoặc gi?dược. Nghiên cứu kéo dài 1 năm này kết luận rằng không có s?khác biệt đáng k?giữa 3 nhóm v?t?l?kiêng được rượu hay thời gian uống (lại) đầu tiên. Tuy nhiên nghiên cứu này cho thấy b/n dùng disulfiram 250mg được báo cáo có s?ngày uống rượu ít hơn hai nhóm kia.
Mặc dù vậy, disulfiram vẫn còn được s?dụng. Cơ ch?tác dụng ch?có duy nhất ?disulfiram này có s?thuận lợi đáng k?cho b/n, nó có th?giúp giảm s?ngày uống (tần suất uống rượu), nhưng các tác động khác như thời gian uống lại lần đầu, s?kiêng khem được rượu và lượng rượu tiêu th?/ đơn v?thời gian hãy còn thiếu chứng c?phù hợp. Mặc dù không phải là thích hợp cho tất c?các b/n, disulfiram vẫn có vai trò trong điều tr?cho những người cần giúp đ?trong việc ngừng uống nhiều rượu.

2. Naltrexone :
Là một chất đối vận cạnh tranh th?th?opoid. Opioid nội sinh được cơ th?giải phóng đ?phản ứng lại với rượu được uống vào, được xem như là một cách tưởng thưởng cho việc uống rượu. Cơ ch?tác dụng của naltrexone như vậy s?làm giảm s?thèm rượu của b/n và cũng giảm thiểu s?hưng phấn mà muốn có b/n phải uống rượu mới có được, nh?vậy việc uống rượu s?giảm đi.
Tác dụng ph?của naltrexone thường là nh? nhưng tác dụng ph?đường tiêu hoá, nhức đầu, l?đ? lo âu, giảm khẩu v?có th?xảy ra. Hiếm gặp nhiễm độc gan liên quan đến liều dùng naltrexone nên việc kiểm tra thường xuyên gan là điều phải nên làm. Do cơ ch?tác dụng của naltrexone, triệu chứng cai có th?xuất hiện trên bệnh nhân đang điều tr?với opiate, vì vậy b/n nên ngưng opiate ít nhất 7 đến 10 ngày trước khi dùng naltrexone.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh naltrexone là lựa chọn điều tr?hiệu qu?cho AD. Trong một th?nghiệm mù đôi, đối chứng gi?dược kéo dài 12 tuần, 70 b/n nam được điều tr?với naltrexone và gi?dược. Nhóm b/n dùng naltrexone ít thèm rượu hơn và uống rượu cũng ít hơn. T?l?phần trăm b/n tái phát  ít hơn đáng k??nhóm b/n dùng naltrexone so với nhóm dùng gi?dược ( 54% so với 23%). Ngoài ra, 95% b/n nghiện rượu tiêu biểu của nhóm gi?dược b?tái nghiện so với ch?50% ?nhóm dùng naltrexone. Một th?nghiệm khác xác định rằng naltrexone hơn hẳn gi?dược đ?có kết qu?được so sánh như : s?lần uống rượu trong ngày, t?l?kiêng được rượu, t?l?tái phát, mức đ?trầm trọng của các vấn đ?liên quan đến rượu (severity of alcohol-problems); nghiên cứu này còn cho thấy t?l?kiêng được rượu cao hơn ?nhóm dùng naltrexone so với nhóm dùng gi?dược (61% so với 19%).
Cũng có một vài d?liệu ít thuyết phục v?phía naltrexone. Một th?nghiệm đánh giá việc s?dụng naltrexone trong vòng 3 tháng hoặc 12 tháng ?những b/n nghiện rượu lâu năm (veterans). Naltrexone không tốt hơn đáng k?so với gi?dược trong việc giảm t?l?s?ngày uống hay s?lần uống trong ngày, và nó cũng không cải thiện thời gian tái nghiện. Th?nghiệm này chứng minh rằng dùng naltrexone  trong dân s?cựu chiến binh không được khuyến khích ủng h?
Nói chung, Naltrexone là một chọn lựa điều tr?hiệu qu?cho b/n AD. Theo tài liệu này, naltrexone có th?làm cho ít bớt s?thèm rượu, giảm uống nhiều rượu, giảm tái phát, tăng t?l?kiêng khem rượu ?b/n AD.

3. Naltrexone dạng tiêm bắp thịt :
Năm 2006, cơ quan FDA đã chấp thuận dạng thuốc naltrexone tiêm bắp tác dụng kéo dài. Các th?nghiệm trước đây của naltrexone cho thấy s?không tuân th?điều tr?(không uống đ?và đúng liều thuốc naltrexone) là điều đáng quan tâm (khi dùng naltrexone), đưa đến giảm hiệu qu?và giảm kết qu?tối ưu của tr?liệu. Dùng dạng thuốc IM tác dụng kéo dài khắc phục được vấn đ?trên. Điều đáng lo với dạng IM này là nó gây phản ứng tiềm tàng tại v?trí tiêm thuốc : viêm quầng, viêm tắc và hoại t?Nhiều th?nghiệm chứng minh kết qu?tích cực với việc s?dụng dạng naltrexone IM này. Trong một th?nghiệm đa trung tâm, ngẫu nhiên, có đối chứng gi?dược, 315 b/n hoặc là dùng naltrexone IM hoặc dùng gi?dược, kéo dài trên 3 tháng, đã cho thấy rằng naltrexone IM cải thiện đáng k?t?l?kiêng được rượu so với dùng gi?dược (18% so với 10%), và kéo dài khoảng thời gian bắt đầu uống rượu lại. Nói chung, Naltrexone IM cho thấy là một chọn lựa tr?liệu an toàn và hiệu qu? đặc biệt có ích đối với những b/n có vấn đ?trong s?tuân th?điều tr?

4. Acamprosate :
Năm 2004, acamprosate  được cho phép s?dụng ?M?đ?điều tr?AD. Người ta đưa ra gi?thiết là do acamposate phục hồi lại s?mất cân đối giữa GABA và glutamate do việc uống rượu gây nên. Người ta còn đưa ra (gi?thiết) acamprosate có tác dụng trên th?th?N-Methyl-D-aspartic acid.
Một s?tác dụng ph?của acamprosate là tiêu chảy, nhức đầu, mất ng? lo âu, yếu cơ. B/n dùng acamprosate phải hết sức c?gắng  tránh uống rượu; Tuy nhiên, dược động học của acamprosate không b?ảnh hưởng bởi rượu nên phản ứng kiểu disulfiram s?không bao gi?xảy ra. Ngoài ra, acamprosate có th?là chọn lựa an toàn hơn disulfiram và naltrexone trên b/n tổn thương gan (suy gan). Tuy nhiên cũng vẫn phải lưu ý đối với b/n suy thận.
Hiện nay, tài liệu ?M?còn chưa có đầy đ?chứng c?rõ ràng hiệu qu?của acamprosate mặc dù ?châu Âu có đầy đ?tài liệu chứng minh cho việc s?dụng này. Trong nghiên cứu COMBINE được đưa ra ?M? đã kết luận acamprosate đã thất bại trong việc trưng ra chứng c?v?hiệu qu?v?mặt thời gian nghiện nặng ban đầu hay s?ngày kiêng được rượu. Một nghiên cứu  mù đôi, có đối chứng gi?dược khác ?M?khi cho b/n dùng acamprosate  2g, acamprosate 3g hoặc placebo, cho thấy t?l?% s?ngày kiêng được rượu không khác biệt trong 3 nhóm; tuy nhiên một phân tích post-hoc ( post-hoc analysis) những b/n đã kiểm soát chuẩn các biến s?và đo lường các hoạt động  tích cực, đều đặn như một nền tảng (đ?đánh giá),  điều đó cho thấy acamprosate đã đem lại s?ngày kiêng rượu nhiều hơn so với gi?dược.
Một phân tích thống kê ?châu Âu đối với 20 th?nghiệm đã thừa nhận t?l?kiêng được rượu liên tục trong 6 tháng thì cao hơn đáng k??nhóm b/n dùng acamprosate so với gi?dược (36,1% so với 23,4%). Các d?liệu cũng ch?ra rằng acamprosate mang lại t?l?kiêng rượu được cải thiện lên đến 48 tuần l?
Không rõ tại sao mục tiêu s?dụng acamprosate lại mâu thuẫn giữa các nghiên cứu ?M?và châu Âu. Những yếu t?nào đó như mức đ?nặng của AD, có th?là lý do quan trọng. Trên cơ s?tài liệu này, acamprosate liên quan với  một t?l?được cải thiện v?sư kiêng rượu hoàn toàn và có th?có hiệu qu?tích cực khác, như làm giảm tần suất uống rượu va t?l?tái phát. Thuốc này  là lựa chọn hợp lý với bằng chứng v?các hiệu qu?sau cùng và tác động cải thiện lên s?uống rượu.

TR?LIỆU PHỐI HỢP:
Đã từng có đ?xuất rằng tr?liệu phối hợp có th?đưa đến hiệu qu?được cải thiện so với đơn tr?liệu. Nh?vào cơ ch?tác động khác nhau của các thuốc, v?mặt lý thuyết có th?là thích hợp đ?kết hợp các thuốc này làm tăng thêm lợi ích của tr?liệu. Theo tài liệu này, s?kết hợp disulfiram và naltrexone không cho thấy tăng thêm lợi ích so với s?dụng riêng từng thuốc.
Những nghiên cứu kiểm tra việc phối hợp disulfiram và acamprosate ch?ra rằng phối hợp này cho kết qu?hiệu lực điều tr?được cải thiện, nhưng không có nhiều tài liệu đánh giá việc s?dụng cùng lúc những thuốc này.
Phần lớn tài liệu này tập trung vào phối hợp giữa naltrexone và acamprosate. Th?nghiệm COMBINE đã kết luận phối hợp này thì an toàn và đượcdung nạp tốt nhưng không có thêm lợi ích so với dùng naltrexone đơn thuần. Một th?nghiệm khác, 160 b/n được chọn ngẫu nhiên dùng acamprosate, naltrexone, naltrexone + acamprosate hoặc gi?dược. Nhóm dùng thuốc phối hợp có s?h?thấp đáng k?t?l?tái phát so với nhóm gi?dược và nhóm acamprosate, nhưng không hiệu qu?hơn nhóm naltrexone.
Nói chung, phối hợp naltrexone và acamprosate cho thấy là an toàn, dung nạp tốt, nhưng làm tăng một s?tác dụng ph?như tiêu chảy và buồn nôn. Phối hợp này dường như cho một s?lợi ích so với dùng acamprosate đơn độc. Điều tr?phối hợp có th?là lựa chọn có giá tr?cho một s?b/n không đáp ứng với đơn tr?liệu. Các nghiên cứu hơn nữa là cần thiết đ?làm rõ s?hữu ích của tr?liệu phối hợp trong điều tr?AD.

NHỮNG TR?LIỆU OFF-LABEL VÀ NGHIÊN CỨU:
Gần đây đã có s?quan tâm không ngừng trong việc khám phá các tr?liệu tiềm năng cho AD. Đa s?các nghiên cứu tập trung vào các tác nhân có tác động tới các chất dẫn truyền thần kinh b?ảnh hưởng bởi rượu. Các nhóm thuốc khác nhau này được s?dụng không chính thức với hy vọng cho những tr?liệu hứa hẹn trong tương lai.
Topiramate, oxcarbazepine, lithium, carbamazepine, gabapentine, và divalproex là các chất ổn định khí sắc và chống co giật đã được đánh giá v?mặt điều tr?AD. Người ta tin rằng một s?thuốc chống co giật, như topiramate, chịu trách nhiệm v?s?gia tăng hoạt tính GABA và s?đối kháng hoạt tính của glutamate, mà điều này có th?làm giảm uống(tiêu th? rượu. Topiramate cho thấy là thuốc chống co giật được nghiên cứu tốt nhất. Nhiều th?nghiệm có kiểm soát, ngẫu nhiên v?topiramate đã được báo cáo là có kết qu?tích cực đối với s?uống rượu ( như làm giảm s?ngày uống nhiều rượu và lần uống trong một ngày) và làm tăng s?ngày kiêng khem rượu so với gi?dược. Một th?nghiệm cho thấy  b/n dùng topiramate đã đạt được 26% nhiều hơn so với b/n dùng gi?dược. Topiramate cho thấy nó là thuốc hứa hẹn cho điều tr?AD.
Nhiều thuốc khác trong s?đã nêu trên, như oxcarbazepine và divalproex,  không có d?liệu thuyết phục liên quan đến s?hữu ích của chúng trong điều tr?AD, và cần được nghiên cứu thêm. Lithium không có được bằng c?được chứng minh cho việc điều tr?AD.
Các tác nhân serotonergic là nhóm thuốc khác cũng đã được nghiên cứu trong điều tr?AD. V?mặt lý thuyết , serotonin đóng một vai trò trong s?uống rượu. Tài liệu hiện hữu quan tâm việc s?dụng các SSRIs cho điều tr?AD; tuy nhiên kết qu?thì trái ngược và không ủng h?cho việc s?dụng chúng trong điều tr?AD như là một điều kiện tiên quyết. Người ta nghĩ rằng SSRIs có th?cải thiện bệnh tâm thần, vì vậy mà có th?ảnh hưởng đến hành vi uống rượu. Odansetron cũng có liên quan với kết qu?uống rượu một cách tích cực như làm ít bớt s?lần uống trong ngày, s?lần uống trong ngày có uống, tăng s?ngày kiêng rượu và tăng s?ngày kiêng rượu trong 1 tuần.
Các chất đối kháng dopamin có th?bao gồm trong tr?liệu AD. Olanzapine th?hiện vài kết qu?tích cực. Các thuốc khác, như baclofen và galantamin, đã từng được nghiên cứu, nhưng d?kiện liên quan đến việc s?dụng của chúng thì lộn xộn hay là âm tính. Nói chung, đây ch?là một lựa chọn giới hạn cho điều tr?AD. Các thuốc được đ?cập trên đây có th?đưa đến một s?hứa hẹn trong tương lai, còn cần nhiều nghiên cứu hơn nữa. Nhiều trong s?các th?nghiệm hiện thời v?các thuốc này còn yếu v?mặt phương pháp hay có cách nhìn nhận không thuyết phục. Vì vậy, cần có những nghiên cứu hơn nữa trước khi các thuốc này được dùng điều tr?AD. Rất cần thiết phải có những khám phá mới cho việc điều tr?AD.

KẾT LUẬN :
L?thuộc rượu là một rối loạn mãn tính có nhiều hậu qu?(nguy hại). Điều tr?tối ưu với các thuốc có th?giúp đạt được kết qu?mong muốn. Tr?liệu thích hợp hiện nay là tất c?các lựa chọn có giá tr? và việc s?dụng phải được cá nhân hoá. Người dược sĩ có th?tối ưu hoá điều tr?bằng các thuốc được khuyến cáo dựa trên những kết qu?đã có được của mỗi loại thuốc. Người dược sĩ cũng có th?cung cấp s?chăm sóc bằng cách nói cho b/n biết  v?kết qu?có được (khi dùng thuốc điều tr?, tác dụng ph?của thuốc, và những lưu ý cần thiết (trong quá trình dùng thuốc).

Ds Nguyễn Đình Phú, Ds Phó Khoa Dược, Bv TT Tp HCM.

Theo Krina H. Patel, PharmD. Pharmacologic management of Alcohol Dependence. From US Pharmacist. 2009; 34 (11): 1-4 © 2009

The post QUẢN LÝ NGƯỜI L?THUỘC RƯỢU BẰNG CÁCH DÙNG THUỐC H?TR?CAI RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/quan-ly-nguoi-le-thuoc-ruou-bang-cach-dung-thuoc-ho-tro-cai-ruou/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nguoi-benh-tam-than-de-nghien-bia-ruou/ //3xdata.com/nguoi-benh-tam-than-de-nghien-bia-ruou/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:25:57 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1566 Ngày 03 / 6 / 2011 ?Theo một báo cáo mới của NSDUH ( National Survey on Drug Use and Health ) năm 2009 cho biết người trưởng thành mắc bệnh tâm thần d?nghiện bia rượu hơn 4 lần so với người bình thường. Khảo sát này được Cơ quan quản lý lạm […]

The post NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN D?NGHIỆN BIA RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Ngày 03 / 6 / 2011 ?Theo một báo cáo mới của NSDUH ( National Survey on Drug Use and Health ) năm 2009 cho biết người trưởng thành mắc bệnh tâm thần d?nghiện bia rượu hơn 4 lần so với người bình thường.

Khảo sát này được Cơ quan quản lý lạm dụng chất và dịch v?sức khỏe tâm thần Hoa K?( SAMHSA ?Substance Abuse and Metal Health Services Administration ) thực hiện và được trình bày ngày 31 / 5 / 2011 với các s?liệu hết sức đáng lo ngại. Đó là t?l?nghiện bia rượu gia tăng cùng với mức đ?trầm trọng của các bệnh tâm thần ngày một nhiều. T?l?người b?bất c?một bệnh tâm thần nào ( như trầm cảm, stress, các loại rối loạn lo âu, ám ảnh, rối loạn giấc ng? rối loạn tâm thần ?người già và c?thanh thiếu niên ) ph?thuộc bia rượu trong thời gian 12 tháng qua là 9, 6 %, trong khi ?người bình thường ch?có 2,2 %.

?người b?bệnh tâm thần mức đ?nh? t?l?ph?thuộc bia rượu là 7,9 %, mức đ?trung bình là 10 % và mức đ?nặng là 13, 2%.

Nghiện ma túy cũng là một bệnh tâm thần vì nghiện làm thay đổi theo một cách cơ bản của não b? dẫn đến rối loạn các mức đ?mong muốn cần thiết thay th?các mối quan tâm hàng đầu của con người là tìm kiếm và s?dụng chất gây nghiện với các cơn xung động hành vi vượt kh?năng kiểm soát mặc dù con người đã nhận biết trước đó như một tình trạng bệnh tâm thần.

Trạng thái sức khỏe tâm thần và các rối loạn do s?dụng các chất gây nghiện thường có mối liên h?song hành với nhau. Nghiên cứu này của SAMHSA khẳng định thêm chứng c?này. Giám đốc SAMHSA, Pamela S.Hyde phát biểu rằng các bệnh tâm thần đồng diễn ?người s?dụng các chất gây nghiện cần được nhận định đúng, không phải là ngoại l? Nhưng đáng tiếc là người nghiện thường b?qua các dấu hiệu và triệu chứng của các bệnh tâm thần đồng diễn này, người thân và bạn bè người nghiện cho các dấu hiệu và triệu chứng đó là bình thường ?người nghiện, và do đó không khám chuyên khoa. Kết qu?dẫn đến nhiều tổn hại sức khỏe và chi phí y t?cá nhân và xã hội tăng cao.

Các bác sĩ nghiên cứu kêu gọi các cơ quan chức năng quản lý người s?dụng các chất gây nghiện và ngành tâm thần cần quan tâm đến các bệnh tâm thần đồng diễn ?người nghiện đồng thời có k?hoạch huấn luyện, cung cấp các chương trình tr?liệu thích hợp cho người bệnh tâm thần.

Bs Phạm Văn Tr? PG Đ BV Tâm thần, Trưởng Nhóm h?tr?k?thuật chương trình Methadone Tp HCM.

Tài liệu tham khảo:
1. Alcohol dependence more likely among mental ill. //oas.samhsa.gov/spotlight/Spotlight027AlcoholDependence.pdf.
2. Comorbidity: addiction and other mental illnesses. Research Report Series. NIDA ( national Institute on Drug Abuse ). Publication Number 10-5771. September 2010.

The post NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN D?NGHIỆN BIA RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nguoi-benh-tam-than-de-nghien-bia-ruou/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/cac-hoi-chung-cai-ruou-tai-benh-vien/ //3xdata.com/cac-hoi-chung-cai-ruou-tai-benh-vien/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:21:26 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1552 TÓM TẮT Một cuộc điều tra quốc gia trong thực hành phòng ngừa và điều tr?các hội chứng cai rượu được thực hiện qua b?câu hỏi tại 360 cơ s?chuyên khoa v?rượu học, được sưu tra trong các niên giám hiện có của SFA và t?một cuộc điều tra dựa […]

The post CÁC HỘI CHỨNG CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TÓM TẮT
Một cuộc điều tra quốc gia trong thực hành phòng ngừa và điều tr?các hội chứng cai rượu được thực hiện qua b?câu hỏi tại 360 cơ s?chuyên khoa v?rượu học, được sưu tra trong các niên giám hiện có của SFA và t?một cuộc điều tra dựa trên một s?giường bệnh v?rượu.

Đa s?các cơ s?áp dụng đơn thuần một phác đ?thường qui hoặc được kết hợp hoặc không với các điều tr?khác (trung bình 150 bệnh nhân / mỗi cơ s? 1 năm). 95% các bệnh nhân uống Benzodiazépine hoặc carbamate (méprobamate, tetrabamate). Các loại thuốc khác được dùng ít hơn. Các thuốc trên được s?dụng trong thời gian 8 ngày (4 ?28 ngày). Thời gian nằm viện trung bình là 10 ngày với các cực t?05 đến 29 ngày. Có một s?yếu t?ảnh hưởng đến thời gian nằm viện: s?chuyên môn của trưởng khoa, phương thức điều tr? loại thuốc được s?dụng, qui ch?của đơn v? công, tư nhân, có v?lợi  hay không. Chúng tôi có mục đích so sánh các kết qu?trên với các kết qu?của nghiên cứu tương t?được thực hiện bởi R-Saitz ?Hoa k?nằm 1995. Đa phần các kết qu?đều tương t?nhau, ngoại tr?thời gian điều tr?và nằm viện ?Hoa k?ngắn hơn gấp hai lần so với Pháp. Một định nghĩa nghiêm chỉnh hội  chứng cai rượu t?ra cần thiết đ?lượng giá một cách chính xác s?điều tr?của chúng ta.

CÁC T?KHOÁ
L?thuộc rượu ?cai rượu ?Bệnh Viện Đa Khoa ?điều tr??Nằm viện
Năm 1995, một cuộc điều tra quốc gia tại Hoa K?được thực hiện trong điều tr?cai rượu tại bệnh viện. Nghiên cứu này được tiến hành bởi R-Saitz và cộng s?có mục đích mô t?s?điều tr?cai rượu tại Bệnh Viện, dựa trên 257 cơ s?được phân b?trên toàn b?lãnh th?Hoa K?

Điều cần thiết là chúng ta thực hiện cuộc điều tra tương t?có mục đích điều tr?hội chứng cai rượu và sau đó so sánh cách điều tr?của Pháp đối với cách điều tr?tại Hoa K?được khảo sát bởi R-Saitz.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

Chúng tôi đã phân phối một b?câu hỏi đến 360 cơ s?chuyên khoa v?rượu trên toàn nước Pháp đã được sưu tra trong các niên giám của hiệp hội rượu học Pháp và t?một cuộc điều tra được thực hiện trên một s?giường bệnh v?rượu. Chúng tôi đã tiếp xúc với các cơ s?trên t?tháng 12/1996. B?câu hỏi gồm 4 trang giấy và 24 câu hỏi nhiều lựa chọn phải điền vào cho đầy đ? Nó đ?cập đến những điều sau:

Những thuốc nào được s?dụng nhiều nhất đ?phòng ngừa và điều tr?hội chứng cai rượu cho các bệnh nhân nội trú?
T?l?các bệnh nhân nội khoađược điều tr?như trên là bao nhiêu?
Có dùng một thang lượng giá mức đ?trầm trọng của hội chứng cai rượu nào không?
Có bao nhiêu cách thức s?dụng thuốc và thời gian điều tr?
Các ch?định nào trong đó Benzodiazépine, Carbamate, Barbiturique và Magnésium được s?dụng.
Cuối cùng là những câu hỏi có liên quan đến qui ch?của cơ s? chuyên môn của chuyên viên y t?có trách nhiệm và s?lượng các bệnh nhân được theo dõi hằng nằm.

Một chương trình vi tính được thực hiện bởi B?môn vi tính Y khoa (DIM của CHU Bệnh Viện Caremeau ?Nimes)

S?điều chỉnh với “Bonferroni?đã được s?dụng khi phân tích các biến s?cho thấy có một s?khác biệt có ý nghĩa.

Khi các phân b?có s?khác thường, các test phi thông s?của “Mann và Whitney?(đ?so sánh 2 nhóm) hoặc của “Kruskall Wallis?(đ?so sánh nhiều hơn 2 nhóm) đã được s?dụng.

KẾT QU?/strong>

Những đặc điểm của các cơ s?chăm sóc và các trưởng khoa.
Chúng tôi thu thập được 152 tr?lời tương đương với 42% tổng s?     Các cơ s?trên được chia thành 3 nhóm chính. Trong đó có ¾ cơ s?chăm sóc công. Các cơ s?chăm sóc tư nhân có v?lợi 12%, còn bất v?lợi có 15%. Các cơ s?này liên kết với một bệnh viện chiếm 2/3 các trường hợp và với một Đại Học Y khoa là 1/4 . Những người có trách nhiệm của các cơ s?trên được phân b?ch?yếu trong 3 nhóm: Bác sĩ tâm thần 37%, Bác sĩ nội khoa 27%, Bác sĩ đa khoa 15%, trong đó ch?có 28% có chuyên môn v?ma tuý và rượu. Các trưởng khoa của các cơ s?này ước tính năm 1996 có trung bình 150 bệnh nhân (15 ?300) được điều tr?cai rượu tại các cơ s?này.

Các thuốc men được s?dụng (bảng 1)

BẢNG I: Các thuốc được s?dụng ?Pháp trong cai rượu tại khu chuyên khoa rượu học
Atrium                  26%                                Halopéridol                        1%
Seresta               23%                                Librium                                0,7%
Tranxène            18%                                Barbituriques                      0,7%
Equanil               18%                                ß bloquants                        0,7%
Valium                17%                                Carbamazépine                 0,5%
Tiapridal            4,4%                                Phenytoin                            0,4%
Magnesium       1%                                  Clonidine                             0,1%
Temesta            1%

Tại các cơ s? người ta nhận thấy các thuốc được s?dụng một cách đồng nhất là Benzodiazépine và Carbamate, th?hiện đến 95% các toa thuốc. S?s?dụng các thuốc khác có tính riêng biệt 5%. Liều thuốc dùng c?định theo gi?giấc nhất định chiếm đa s?67% đối với những thuốc ch?yếu có kèm theo điều trị?b?sung nếu thấy cần thiết. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy hiện tại có ¾ các trung tâm ?Pháp không s?dụng các thang đo lường mức đ?trầm trọng hoặc theo dõi hội chứng cai rượu. Có 36% bác sĩ điều tr?kê toa thường qui với benzodiazépine. Còn đối với các cơ s?khác, benzodiazépine được kê toa tùy theo:

Trong tiền s?có s?hiện diện của cơn co giật do cai rượu.
Trong tiền s?có sảng run
Mức đ?trầm trọng của hội chứng cai rượu hiện tại.

THỜI GIAN ĐIỀU TR?/strong>
Thời gian điều tr?trung bình ?Pháp là 08 ngày với các cực thay đổi t?04 ?28 ngày. Những yếu t?làm gia tăng thời gian điều tr? có liên quan:

Một phần đến chuyên môn của các trưởng khoa:
Càng lâu dài đối với các bác sĩ đa khoa (15 ngày) và nhất là với các bác sĩ tâm thần (20 ngày)
Càng ngắn đối với các bác sĩ nội khoa(10 ngày) và các bác sĩ thực th?có chuyên môn v?rượu học (11 ngày)

Phần khác đến phương thức áp dụng điều tr?
Càng lâu dài đối với những thuốc được s?dụng theo một gi?giấc đã ấn định trước (10 ngày)
Càng ngắn đối với những thuốc được s?dụng theo yêu cầu (7,5 ngày)
S?dùng liên tục thuốc với liều cao trong những ngày đầu tiên cai rượu s?giảm thiểu s?ngày điều tr?còn 6,5 ngày

THỜI GIAN NẰM VIỆN
Thời gian nằm viện trung bình là 10 ngày với các cực thay đổi t?05 đến 29 ngày. Những cơ s?s?dụng thường qui thuốc với liều lượng cao trong những ngày đầu tiên cai rượu có thời gian nằm viện giảm thiểu đáng k?(8,5 ngày). Nếu thuốc được kê duy nhất do yêu cầu, thời gian nằm viện có th?kéo dài đến 20 ngày. Loại thuốc s?dụng cũng ảnh hưởng đến thời gian nằm viện, nghĩa là càng lâu dài khi ta dùng Séresta hoặc Equanil.

Sau cùng, ghi nhận tại cơ s?chăm sóc tư nhân (nhất là có mục đích v?lợi), không liên kết với đại học y khoa và được ch?đạo bởi bác sĩ đa khoa hoặc nhất là bác sĩ chuyên khoa tâm thần, thời gian nằm viện thường xuyên kéo dài đến 28 ngày.

BÀN LUẬN:
Nghiên cứu của Hoa k?năm 1995 giúp chúng ta tham khảo mục tiêu điều trị?cai rượu tại Bệnh Viện. Cuộc khảo sát này là s?điều tra quốc gia được tiến hành trên 257 cơ s?được lựa chọn một cách ngẫu nhiên theo một danh sách quốc gia và đã thu thập được 69% tr?lời (176 tr?lời trên 257). Trung bình có 350 bệnh nhân được theo dõi tại mỗi cơ s?chăm sóc. Cuộc điều tra này cho những kết qu?tương đồng k?c?nhiều khác biệt sâu sắc so với thực tiễn ?Pháp mà chúng tôi muốn đ?cập một cách chi tiết dưới đây:

Những tương đồng so với cuộc điều tra của Hoa K?/strong>

Hai nghiên cứu bao gồm một s?những tương đồng, đặc biệt v?tuổi tác của các bệnh nhân và t?l?khá thấp điều tr?ngoại trú. Tương t? các s?liệu cũng giống nhau đối với s?liên kết với Đại học Y khoa hoặc với bệnh viện. Đối với chức v?của các trưởng khoa Pháp hoặc các giám đốc chương trình Hoa k?cũng được so sánh (ta thấy có 3 nhóm: các bác sĩ tâm thần, bác sĩ nội khoa và bác sĩ đa khoa). Thuốc Benzodiazépine cũng được s?dụng khá ph?biến ?c?2 nước và phương thức s?dụng các liều lượng c?định theo gi?giấc đã ấn định trước có th?được b?sung bằng một điều tr?ph?cũng giống nhau giữa Pháp và Hoa k? S?phối hợp carbamate, phenobarbital (Atrium 300) không được ch?định tại Hoa k?trong khi được s?dụng khá rộng rải ?Pháp.

Những khác biệt với nghiên cứu của Hoa k?/strong>
?Hoa k? đa s?những cơ s?chăm sóc đều của tư nhân được ch?đạo bởi bác sĩ và các Giám đốc chương trình có bằng cấp cao và lớn tuổi hơn so với các đồng nghiệp Pháp (thường các bác sĩ Hoa k?nổi tiếng và rất giỏi trong lĩnh vực ma tuý và rượu đứng ra ch?đạo các cuộc điều tra)

Một s?khác biệt đáng k?v?thời gian điều tr?giữa Pháp và Hoa k? Thời gian trung bình điều tr?khá ngắn ngũi ?Hoa k?(3,24 ngày) so với Pháp (8 ngày), chúng tôi đều nhận thấy rằng thời gian này thay đổi tùy theo chuyên môn của Trưởng khoa ?Pháp cũng như ?Hoa k? Ta thấy một s?gia tăng v?thời gian điều tr??Pháp và Hoa k?đối với các bác sĩ tâm thần (3,89 ngày ?Hoa k?và 20 ngày ?Pháp) và các bác sĩ nội khoa(3,42 ngày ?Hoa k?và 10 ngày ?Pháp). Ngược lại, có s?khác biệt v?thời gian đối với các bác sĩ đa khoa ?2 nước này: thật vậy, thời gian điều tr?khá ngắn của các bác sĩ đa khoa Hoa k?(2,89 ngày) và khá dài của các bác sĩ đa khoa Pháp (15 ngày)

Thời gian nằm viện trung bình cũng khác biệt giữa Pháp và Hoa k?
?Pháp là 10 ngày so với 4 ngày ?Hoa k? Người ta nhận thấy một s?thay đổi tương t?của thời gian nằm viện tùy theo chuyên khoa của trưởng khoa ?Pháp và ?Hoa k? S?thay đổi này không đáng k??Hoa k?so với Pháp. Có s?gia tăng thời gian nằm viện đối với các bác sĩ tâm thần ?c?2 nước (4,88 ngày ?Hoa k?và 20 ngày ?Pháp), trong khi có s?thay đổi khác biệt đối với các bác sĩ đa khoa và các bác sĩ nội trú. Thật vậy, ?Hoa k? thời gian nằm viện giảm thiểu đối với các bác sĩ đa khoa (3,47 ngày) và các bác s?nội khoa(3,47 ngày), trong khi ?Pháp nó gia tăng (15 ngày cho các bác sĩ đa khoa, 10 ngày cho các bác sĩ nội trú). Thời gian nằm viện ?Hoa k?không thay đổi theo loại cơ s?chăm sóc (luôn là 4 ngày). Trái ngược với thời gian nằm viện ?Pháp là 10 ngày đối với các cơ s?chăm sóc công và có th?lên đến 21 ngày đối với các cơ s?tư nhân không mục đích v?lợi và đến 28 ngày đối với các cơ s?tư nhân có mục đích v?lợi. Thời gian ngắn ngũi điều tr?cũng không nằm ngoài s?khác biệt sâu sắc của chính sách và h?thống chăm sóc của 02 nước.
Các bác sĩ Hoa k?s?dụng rất nhiều loại thuốc khác nhau bên cạnh Benzodiazépine được xếp hàng đầu (bảng II) như barbituriques, Clonidine, Magnesium, Phénytoine, trong khi meprobamate và tetrabamate không được s?dụng. Trong các ch?định, h?kê toa thường qui với benzodiazépine ch?trong 20% các trường hợp (36% ?Pháp). Thuốc Phénytoine được s?dụng rộng rải ?Hoa k?(10% các trường hợp), nhất là khi trong tiền s?có xảy ra cơn co giật do cai rượu, chưa k?h?còn thường xuyên b?sung thêm magnésium (trong 16% các trường hợp)

BẢNG II: So sánh các thuốc được kê toa ?Pháp và Hoa k?/p>
Thuốc Hoa k?/strong> Pháp
Librium 33% 0,7%
Valium 16% 17%
Magnesium 16% 1%
Barbiturique 11% 0,7%
Phénytoine 10% 0,4%
Clonidine 7% 0,1%
Séresta 7% 23%
Benzodiazépines khác 6% 18%
Temesta 4% 1%
Beta bloquants 3% 0,7%
Carbamazepine 1% 0,5%
Haldol 1% 1%
Atrium 0% 26%
Equanil 0% 18%

 

KẾT LUẬN:

Dựa trên cuộc điều tra quốc gia ?Pháp đ?so sánh với đối tác Hoa k? chúng tôi có th?rút ra một s?kết luận:
Trong c?2 nước, chúng tôi nhận thấy có nhiều khác biệt khá quan trọng trong thực hành và trong các phương pháp điều tr? Nếu khó khăn trong việc đáng giá những kết qu?v?lâm sàng do khiếm khuyết những d?liệu chính xác thì thời gian điều tr?hội chứng cai rượu ?Hoa k?t?ra ngắn ngũi hơn một cách ngoạn mục, tuy rằng không th?đo lường trong c?2 nghiên cứu mối quan h?giữa các phương thức điều tr?và đ?trầm trọng của hội chứng cai rượu. Thông tin này là cần thiết đ?thiết lập mối tương quan giữa các đặc điểm của cơ s?và bác sĩ kê toa. S?thiếu nhất trí được th?hiện giữa 2 nước là do s?khiếm khuyết một chiến lược hiệu lực và được hoạch định theo qui tắc chung. S?đảm trách tr?liệu hội chứng cai rượu cần dựa vào cách x?trí được h?thống hóa một cách rõ rệt đ?đạt đến s?hiệu qu?tối đa và ít tốn kém cho cộng đồng. Điều này càng thúc đẩy chúng ta phải lượng giá lại s?thực hành của chúng ta một cách chính xác, kết hợp với thiết k?những cơ s?chăm sóc thích nghi được ch?đạo bằng một đội ngũ các bác sĩ được đào tạo chuyên môn sâu.

BS Lương Mạnh Dũng, Chuyên khoa  I khoa nam BỆNH VIỆN TÂM THẦN

The post CÁC HỘI CHỨNG CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/cac-hoi-chung-cai-ruou-tai-benh-vien/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-cai-ruou-co-trieu-chung-loan-than/ //3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-cai-ruou-co-trieu-chung-loan-than/#respond Sun, 13 Aug 2017 04:09:26 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1541 Bệnh nhân NGUYỄN-Q-D Sinh năm 1963. Địa ch? đường Nam Cao, phường Linh Trung, quận 9 TP.HCM Ngh?nghiệp: ngh?t?do. Nhập viện lúc 11 gi?30 ngày 31/1/2004 Người đưa đến nhập viện: v?BN là Ng Th?T, ?cùng địa ch? Lý do nhập viện: cắn lưỡi. Bệnh nhân uống rượu […]

The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP CAI RƯỢU CÓ TRIỆU CHỨNG LOẠN THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
Bệnh nhân NGUYỄN-Q-D
Sinh năm 1963.
Địa ch? đường Nam Cao, phường Linh Trung, quận 9 TP.HCM
Ngh?nghiệp: ngh?t?do.
Nhập viện lúc 11 gi?30 ngày 31/1/2004
Người đưa đến nhập viện: v?BN là Ng Th?T, ?cùng địa ch?
Lý do nhập viện: cắn lưỡi.

Bệnh nhân uống rượu hơn 10 năm, uống ngày càng nhiều hơn. Sau này, bệnh nhân uống liên tục mỗi ngày khoảng 0,5 ?1 lít rượu trắng. và nếu không uống thì yếu tay chân, không làm việc được.

Cách nhập viện khoảng 5 ?6 tháng, BN có uống ít rượu hơn bình thường (không rõ lí do) thì có những biểu hiện: không ng? la hét từng cơn, vùng b?chạy, cho là có người rượt đuổi bệnh nhân, có lúc không nhận ra người thân, toát m?hôi nhiều, run tay chân, nói năng không rõ  ràng. Biểu hiện thường nặng dần v?tối và giảm dần v?sáng. Được điều tr?tại bệnh viện Biên Hòa. Khoảng 6 ngày sau thì bệnh ổn. Xuất viện, không rõ chẩn đoán và điều tr? Điều tr?tiếp tục theo toa bệnh viện với Aminazine 120mg/ngày, kéo dài khoảng 1 ?2 tháng thì hết thuốc và t?ngưng điều tr? Bệnh nhân sinh hoạt và làm việc bình thường t?sau khi xuất viện. Không còn bất c?biểu hiện gì. Tiếp tục uống rượu tr?lại.

Khoảng 10 ngày trước nhập viện, BN uống ít rượu hơn và ngưng hẳn trước nhập viện 4 ngày. Khoảng 3 ngày trước nhập viện, gia đình cảm thấy BN bồn chồn nhiều, t?ra lo lắng, toát m?hôi nhiều, than yếu mệt tay chân. Vẫn tiếp tục làm việc nhưng kém hẳn so với bình thường. Không rõ các biểu hiện khác.

Đêm trước hôm nhập viện, BN không ng?được, đi tới lui liên tục. Sau đó, t?cắn lưỡi. Được cấp cứu tại BV Đồng Nai, chẩn đoán: vết thương đứt lưỡi do t?cắn. Lưỡi dập nát ?được khâu cầm máu, cho thuốc theo toa và hướng dẫn khám tại BVTT.

Khám nhập viện: tổng trạng trung bình, run tay chân nh? có vết thường đứt đầu lưỡi. BN tỉnh, tiếp xúc được. Biết tên tuổi. Nhận ra người thân và nhân viên y t? Biết đang buổi trưa nhưng không biết ngày tháng. Không nh?nhà ?đâu, không biết đang ?đâu (BV nào). V?lo lắng nhiều nhưng không giải thích lý do. Nói nh? nói ít, nói chậm, nói khó nghe. Nói năng khá liên quan, mạch lạc. Tr?lời vào câu hỏi. Cho biết: “t?khoảng 3 ngày nay, nghe tiếng nói bên tai yêu cầu BN cắn lưỡi, hăm dọa s?giết hết gia đình BN nếu không làm theo yêu cầu? Chưa đánh giá được đầy đ?v?trí nh? trí năng và s?tập trung chú ý.

Thuốc s?dụng lúc nhập viện:

Seduxen 10mg x 2 ống TB
Becombion x 2 ống TB
Glucose 5% 1000ml TTM

Đến 18 gi?chiều cùng ngày, ch?còn ảo thanh thô sơ, nghe tiếng ù ù bên tai. BN t?ra bớt lo lắng, t?ra vui v?hơn. Không có ý định và hành vi t?t?

T?ngày 1/2/2004 cho đến xuất viện, điều tr?tiếp tục với Diazepam 15mg + Vitamine B1 1000mg + Becombion 2ống/ngày. Bệnh nhân ổn định. Bệnh nhân cho biết: “lúc ?nhà, nghe tiếng nói trong tai hăm dọa bệnh nhân. Hăm dọa giết gia đình bệnh nhân nếu bệnh nhân không đâm dao vào c? không cắn lưỡi? Tình trạng hoang tưởng và ảo giác không còn xuất hiện. An ng?tốt. Hành vi yên.

Chẩn đoán: trạng thái cai rượu có biểu hiện sảng (F10.4)

Bàn luận:

Bệnh nhân s?dụng rượu hơn 10 năm, ngày càng nhiều dần v?s?lượng và thời gian. Luôn phải dùng rượu đ?không có những khó chịu v?mặt cơ th? mệt mỏi, yếu tay chân. Cách 5 ?6 tháng trước, sau khi ngưng rượu: run tay chân, nói năng không rõ, toát m?hôi, không ng? cơn vùng chạy, la hét, có ảo th? có lúc không nhận ra người thân. Không rõ chẩn đoán và điều tr?tại BV Biên Hòa với an thần kinh mạnh (Aminazine) theo hướng loạn thần cấp; nhưng biểu hiện và tiến triển của bệnh xuất hiện sau ngưng rượu, nặng v?chiều tối, giảm dần v?sáng, kéo dài ngắn sau đó (6 ngày) mà không còn bất c?biểu hiện gì khác, nên nghĩ đến một chẩn đoán tình trạng cai rượu có biểu hiện sảng.

Thêm vào đó, việc bệnh nhân uống rượu tr?lại cũng là một minh chứng cho biểu hiện “có ham muốn mạnh m?s?dụng rượu, và không có kh?năng kiểm soát việc s?dụng rượu? Điều này càng khẳng định hơn hội chứng nghiện rượu ?BN này.

Trên cơ s?đó, giảm lượng rượu 10 ngày trước nhập viện và ngưng rượu 6 ngày sau đó là một điều kiện đ?xuất hiện trạng thái cai rượu có hay không có sảng. Những biểu hiện lo lắng, bồn chồn, những biểu hiện cường giao cảm, mệt mỏi, yếu tay chân lại khẳng định cho tình trạng cai rượu ?bệnh nhân này, mà sau đó chính bệnh nhân cũng b?sung tình trạng ảo giác trong 3 ngày trước nhập viện.

Trạng thái sảng được chẩn đoán trên bệnh nhân này do mức đ?tỉnh táo suy giảm, rối loạn định hướng lực thời gian ?không gian lúc nhập viện. Tình trạng rối loạn ý thức và định hướng lực này được cải thiện nhanh chóng sau nhiều gi?điều tr?với benzodiazepine, vitamine nhóm B và bù dịch.

Với ảo thanh mệnh lệnh mới xuất hiện một thời gian ngắn trên bệnh nhân này cũng có th?nghĩ đến loạn thần cấp giống phân liệt (F23). Tuy nhiên, loạn thần cấp giống phân liệt lại khó có th?có một tiến triển nhanh chóng và thuận lợi ch?với tr?liệu bằng benzodiazepine. Và một tình trạng loạn thần cấp trên một bệnh nhân nghiện rượu mãn tính, đã từng có một giai đoạn được nghĩ nhiều đến một trạng thái cai rượu có biểu hiện sảng thì không loại b?được chẩn đoán trạng thái cai rượu có hay không có sảng.

Như vậy, chẩn đoán cuối cùng đối với trường hợp bệnh này vẫn là trạng thái cai rượu có biểu hiện sảng (F10.4).

Tuy nhiên, vấn đ?cần đặt ra không phải là giải quyết tình trạng sảng mà là việc ngăn ngừa tình trạng sảng, cũng như việc nghiện rượu, và giải quyết vấn đ?sau cai, bởi chính bệnh nhân cũng là một bằng chứng cho thấy s?khó khăn này: đã từng ngưng rượu, điều tr?cai rượu và tiếp tục s?dụng rượu tr?lại. Nâng đ?v?mặt tâm lý, giải quyết những vấn đ?liên quan (kinh t? giải trí ? là một trong s?những biện pháp tr?liệu hậu cai có th?thực hiện được nhưng vẫn chưa được quan tâm. Ngoài ra việc s?dụng một s?thuốc giúp cai rượu như Disulfiram, Acamprosate, Naltrexone, ? cũng nên được nghĩ tới. Việc thành lập các trung tâm cai rượu trong tương lai gần là điều mà các cơ quan chức năng y t?cần có trách nhiệm.

PHÁC Đ?X?TRÍ SẢNG DO CAI RƯỢU

Đây là một cấp cứu nội khoa, phải được theo dõi H?lý I

Các bước x?trí như sau:

1.  Bệnh nhân phải nằm ?phòng yên tĩnh, sáng sủa, thoáng mát, không vật dụng nguy hiểm cho bệnh nhân và cho thân nhân bên cạnh.

2.  Đánh giá tổng trạng và các bệnh lý kèm theo.

3.  Bảo đảm thông thoáng đường th?(xem d?vật, răng gi? hút đàm nhớt thường xuyên, nếu cần), và ổn định tim mạch.

4.  Theo dõi sinh hiệu (mạch, huyết áp, nhiệt đ? nhịp th? mỗi 6 gi?

5.  Theo dõi thường xuyên: ý thức, tri giác, hành vi mỗi 6 gi?

6.  Xét nghiệm: công thức máu, SGOT, SGPT, GGT, đường huyết, créatinine, ion đ? ECG, Xquang phổi và s?não (nếu cần)

7.  Diazepam 10mg/6gi? uống hoặc tiêm bắp nếu bệnh nhân không uống được. Cho đến khi triệu chứng kích động giảm.

Hay:    Librium (chlordiazépoxide) uống 25 ?100mg/6 gi?

Khi đã ch?định dùng diazepam liều tối đa 40mg/ngày không hiệu qu? bệnh nhân vẫn còn kích động; hoặc có chống ch?định dùng benzodiazepine (như: nhược cơ, suy hô hấp mãn), chuyển sang: Haloperidol 1 ?5mg, uống hay tiêm bắp mỗi 6 gi?

Trong trường hợp suy gan nặng, có th?thay th?chlordiazepoxide và diazepam bằng Oxazepam (Séresta).

8.  Điều chỉnh nước ?điện giải: cho bệnh nhân uống nước nhiều, hay truyền tĩnh mạch 3 ?4 lít/ngày dung dịch ngọt, dung dịch đẳng trương, dung dịch acid amine.

9.  Thiamine 100mg (vitamine B1), có th?đến 1000mg/ngày, uống hay tiêm bắp.

10. Acid folic 1mg/ngày, uống hoặc tiêm bắp.

11. B6, B12, PP: uống hay tiêm bắp.

12. Clonidin và Atenolol, có th?được dùng đ?làm giảm các triệu chứng do tăng hoạt động noradrénergic trung ương. Liều khởi đầu của clonidin là 0.1mg uống x 4 lần/ngày. Có th?tăng dần đến 0.2 ?0.4 mg x 4 lần/ngày nếu các triệu chứng cai còn tồn tại và huyết áp ổn định. Hoặc Atenolol s?dụng đường uống với liều  50 ?100mg/ngày. Chú ý: khi dùng có th?xãy ra h?huyết áp.

13. Sau khi ổn định (ý thức tỉnh táo, không còn ảo th? hành vi không còn kích động), giảm liều benzodiazepine mỗi 20% trong vòng 5 ?7 ngày.

14. Điều tr?các bệnh kèm theo: nhiễm trùng, chấn thương ?/p>

Lưu ý: khi chích thuốc, phải theo dõi mạch ?huyết áp trước và sau khi chích.

* BS Trần Trung Nghĩa, BS điều tr?khoa nội trú nam BVTT TP.HCM

The post NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP CAI RƯỢU CÓ TRIỆU CHỨNG LOẠN THẦN appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/nhan-mot-truong-hop-cai-ruou-co-trieu-chung-loan-than/feed/ 0
Rối loạn TT liên quan đến rượu – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou-2/ //3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou-2/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:54:40 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1527 I/ Vài vấn đ?đặt ra hiện nay: –   T?nhiều ngàn năm trước Công nguyên, loài người đã biết  dùng rượu. Hyppocrate, Ông t?ngành Y đã biết dùng rượu như là thuốc mê cho người bệnh cần phẫu thuật; cũng chính ông phát hiện bệnh loạn thần do gây ra uống rượu nhiều […]

The post RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
I/ Vài vấn đ?đặt ra hiện nay:

–   T?nhiều ngàn năm trước Công nguyên, loài người đã biết  dùng rượu. Hyppocrate, Ông t?ngành Y đã biết dùng rượu như là thuốc mê cho người bệnh cần phẫu thuật; cũng chính ông phát hiện bệnh loạn thần do gây ra uống rượu nhiều năm.

–   Vấn đ?đặt ra là s?dụng rượu như th?nào là hợp lý? Bởi l?rượu ngoài nhu cầu có thật trong một s?b?phận nhân dân ?nhiều nước, quốc gia; còn là nghi thức ngoại giao ?l?nghi của một s?tôn giáo ?tín ngưỡng; còn có lợi cho sức khỏe: giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hóa, có lợi cho tim mạch (rượu vang) nếu biết dùng điều đ?& đúng cách.

–   Tuy nhiên cũng cần phải biết rượu và các vấn đ?liên quan đến nó như  sức khỏe và bệnh lý do nó gây ra; tác hại của rượu đến đời sống cá nhân & gia đình; vấn nạn của nó đến xã hội – liên quan đến pháp luật;  s?tiêu tốn tiền của ?thời gian;  giảm năng suất học tập ?lao động  đã & đang là vấn đ?lớn không những ?nước ta mà còn ?khắp hoàn cầu.

–   Vài s?liệu dịch t?đ?hiểu tác hại của rượu:

·        T?l?nghiện rượu t?1,16 ?3,96% dân s?và còn có khuynh hướng tăng do tình trạng lạm dụng rượu. Năm 1990 loạn thần do rượu ch?chiếm 0,31% giường bệnh đến năm 1994 tăng lên 6,99%, tăng gấp 22 lần *

·        T?l?các bệnh nhân điều tr?cấp cứu có những vấn đ?liên quan đến ruợu chiếm s?lượng nhiều: ng?độc rượu, chấn thương, những bệnh lý do rượu gây ra như xuất huyết tiêu hóa, xơ gan, bệnh lý thần kinh? các cấp cứu tâm thần như sảng run, t?sát, giết người, đốt nhà?/p>

·        Rượu có liên quan đến ít nhất 50% t?vong do tai nạn giao thông và là yếu t?nguy cơ cao trong các loại chấn thương gây t?vong**.

·        67% các v?t?t?có liên quan đến rượu, 33% v?t?t?và nghiện rượu có chẩn đoán bệnh tâm thần***.

·        80% người nghiện rượu có triệu chứng trầm cảm và 3 tuần sau hội chứng cai 20% trong s?h?có nhiều triệu chứng của một trầm cảm nặng mà bắt buộc phải điều tr?***.

·        55% người nghiện ma tuý có liên quan đến s?dụng rượu*****.

II/ Một s?khái niệm cần biết:

            1/ Th?nào là nghiện rượu mãn tính?

–   Luôn có cảm giác thèm muốn, thôi thúc uống rượu.

–   Khi đã uống thì không th?kiểm tra được mức đ?uống cũng như không th?ngừng uống giữa chừng

–   Tăng dần kh?năng dung nạp lượng rượu uống vào (tăng đô).

–   Xuất hiện hội chứng cai khi ngưng uống hoặc thiếu rượu như là cồn cào, bất an, mệt mõi, buồn bã, cáu gắt, vã m?hôi, run tay chân?

–   Thay đổi dần tính tình, giảm ham thích các hoạt động, các công việc trước đây, mất dần các thói quen tốt; tr?nên ích k? tàn ác, nh?nhen, sống thiếu trách nhiệm với gia đình, con cái.

–   Hiểu biết tác hại của rượu đối với sức khỏe, gia đình, xã hội nhưng vẫn giành phần lớn thời gian trong ngày cho việc uống rượu.

2/ Rượu có tác hại như th?nào?

            2.1/ Đối với cơ th?

Tất c?h?thống cơ quan trong cơ th?đều b?ảnh hưởng. Nhất là nghiện rượu mãn tính được xem như  tình trạng ng?độc mãn với độc chất là rượu. Thường thấy là:

–   Mất kh?năng kiềm ch?

–   Mất kh?năng kiểm soát hoạt động cơ th? đi đứng xiêu vẹo. Đây là 2 lý do phóng xe nhanh, chạy ẩu gây tai nạn cho chính người uống rượu và cho người khác.

–   Giảm, mất cảm giác thèm ăn uống gây ra gầy ốm, suy dinh dưỡng, d?nhiễm trùng, d?mắc các bệnh cơ hội như lao phổi, SIDA?/p>

–   Viêm loét d?dày, chảy máu bao t? Viêm tụy ( lá mía).

–   Thiếu vitamine ( sinh t? nhất là B1do b?rượu phá hủy nên dễ?viêm đa dây thần kinh, suy tim, b?tê phù.

–   Uống quá nhiều rượu có th?gây ng?độc, bất tỉnh hôn mê và có th?chết.

        2.2/ Đối với tâm thần thì như th?nào?

Có th?thấy các trạng thái sau đây khi dùng rượu:

            2.2.1/ Say rượu thông thường:

Giai đoạn 1: Trái với quan niệm ph?biến trong nhân dân, rượu không phải là chất kích thích mà là chất làm suy giảm hoạt động của h?thần kinh trung ương. Rượu làm mất kiểm soát v?não nên người uống cảm thấy khoan khoái, vui v?nói nhiều, quên các khó khăn trong cuộc sống. Nhưng đồng thời suy giảm kh?năng phê phán  đưa đến lời nói thiếu t?nh?suồng s?

Giai đoạn 2 (say lảo đảo): người uống có dáng đi lảo đảo, nói lè nhè, cảm xúc  hay thay đổi t?vui nhộn sang giận d? bực tức, toàn thân đầm đìa m?hôi. Hay gây g?đánh nhau là trong giai đoạn này

Giai đoạn 3 (hôn mê): người uống hôn mê sâu, h?thân nhiệt, bất động mất cảm giác, th?khò khè  có khi đưa đến t?vong.

              2.2.2/ Say rượu bệnh lý:

Đây là một dạng bệnh loạn tâm thần cấp tính trong một thời gian ngắn. Đặc điểm của say rượu bệnh lý là người bệnh ch?uống một lượng rượu rất nh?thì xuất hiện đột ngột các triệu chứng như không còn nhận biết mọi việc xung quanh, thấy hoặc nghe những cảnh vật, thú vật, tiếng nói đe do?làm cho người bệnh tr?nên giận d? tấn công người khác vô c? có khi giết nguời đốt nhà?Say rượu bệnh lý thường kéo dài hơn say rượu thông thường. Có khi say rượu c?ngày và sau khi tỉnh lại người bệnh không nh?những gì đã xảy ra. Say rượu bệnh lý hay tái phát với những biểu hiện giống nhau.

              2.2.3/ Hội chứng cai rượu:

Là biểu hiện của nghiện rượu mãn tính xuất hiện khi thiếu hoặc ngưng rượu. Người bệnh cảm thấy bồn chồn, bức rức, khó chịu, buồn bã, lo âu, s?hãi vu vơ. Mất ng?hoặc có ác mộng hãi hùng. Rối loạn nhịp tim: hồi hộp, đánh trống ngực, run tay chân, nặng hơn là co giật toàn thân.  Đặc điểm nổi bật là các triệu chứng  trên s?dịu hẳn đi hoặc biến mất rất nhanh chóng khi uống một lượng rượu nh?(thường thấy những người này sáng sớm hoặc c?vài gi?buộc phải uống  một ly rượu  “xây chừng ?.

                2.4/ Biến đổi nhân cách, sa sút tâm thần:

Chứng nghiện rượu mãn tính thường dẫn đến thay đổi tính tình r?rệt: tr?nên ích k?hung d?ác độc, đánh đập hành h?v?con. Suy đồi đạo đức, quan h?tình dục bừa bãi, thiếu bảo v? d?mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như giang mai, lậu m?và hiện nay là SIDA nên  d?truyền bệnh cho người thân. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình  tiêu xài phung phí, th?ơ với công việc,  năng suất làm việc giảm sút  hay vi phạm pháp luật.

2.2.5/ Cơn sảng run:

Là rối loạn tâm thần cấp tính & rất nặng n?trầm trọng xuất hiện ?người nghiện rượu mãn tính. Biểu hiện bằng hai triệu chứng chính được ghép thành tên “sảng run “:

–   Sảng: đó là tình trạng lú lẫn, mê sảng, không còn nhận thức và môi trường xung quanh. Người bệnh có cảm giác như thấy những cảnh tượng ghê rợn như thú d?tấn công, rắn rít cắn mình. Có cảm giác côn trùng đang  bò trong, trên cơ th?mình. Hoặc như nghe những tiếng nói không có thực đe dọa giết mình. Chính vì tình trạng “sảng?nầy mà người bệnh có những hành vi cực k?nguy hiểm như tấn công người khác vô c? giết người, đốt nhà.

–   Run: người bệnh kèm run tay chân, run toàn thân, run c?lưỡi. Có th?kèm theo đi đứng loạng choạng, đ?m?hôi đầm đìa? Bệnh thường nặng v?đêm.

                2.2.5/ Loạn thần  Korsacov:

Người nghiện rượu lâu năm thường có biểu hiện hay quên, rối loạn trí nh?nặng n? có th?bịa chuyện đ?bù đắp l?hổng trí nh? Không nh?những chuyện vừa xảy ra, có khi quên c?ngày tháng; thời gian, bản thân. V?sau s?đưa đến sa sút tâm thần, ngu đần chậm chạp.

                2.2.6/ Một s?rối loạn tâm thần khác có th?gặp:

Thường gặp ?người nghiện rượu mãn tính như hoang tưởng ghen tuông với v?cực kì vô lý, đánh đập hành h?v?con, hoang tưởng b?theo dõi, b?đầu độc ?, nghe những lời nói đe dọa trong tai (những suy nghĩ, cảm giác nầy là hoàn toàn không có thực mà do bệnh lý nghiện rượu mãn tính gây ra)

III/ Điều tr?nghiện rượu mãn tính như th?nào ?

Đây là vấn đ?rất phức tạp, cần thiết phải điều tr?lâu dài, có s?hợp tác giữa người bệnh và thầy thuốc, với s?h?tr?của gia đình và xã hội. Việc điều tr?ngoại trú là căn bản ?phòng khám tâm thần địa phương với đội ngũ chuyên khoa, đặc biệt là những nơi có bệnh viện ban ngày thì hiệu qu?cao hơn nhiều ( hiện tại PKTT Q. 3, PKTT Q.11 có bệnh viện ban ngày). Giai đoạn nặng cấp tính có nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh cần thiết phải được cấp cứu tại bệnh viện có đầy đ?phương tiện với s?h?tr?chuyên khoa tâm thần nếu có rối loạn tâm thần kèm theo. Mọi trường hợp cấp cứu tâm thần như có hành vi t?sát, hành vi nguy hiểm khác như giết người, đốt nhà  buộc phải nhập bệnh viện chuyên khoa tâm thần đ?điều tr? Song song là việc điều chỉnh các rối loạn, các bệnh lý khác do chúng nghiện rượu gây ra.

Việc ngưng rượu hoàn toàn trong giai đoạn cấp tính là điều bắt buộc. Trong giai đoạn điều tr?ngoại trú, việc b?rượu là cực kì khó khăn đòi hỏi nhiều n?lực của cá nhân người nghiện rượu.S?động viên, nâng đ? an ủi, tạo việc làm của gia đình & xã hội s?tạo điều kiện cho người nghiện rượu vượt qua chính mình tái hòa nhập cộng đồng. Việc lập các t?chức, các hội, các nhóm giúp đ?người nghiện rượu ( giống như nhóm đồng đẳng, hội bạn giúp bạn trong điều tr?hậu cai nghiện ma tuý) là điều cần nhanh chóng thực hiện dưới s?hướng dẫn của TTSKTT.

IV/ Phòng ngừa nghiện rượu như th?nào?

Truyền thông rộng rãi trong nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng những tác hại của rượu đối với sức khỏe tâm thần cũng như th?chất. Đặc biệt rượu làm hủy hoại nhân cách người nghiện, tha hóa đạo đức, sa sút tâm thần, không còn kh?năng làm việc, là gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Cần có quy ch?quản lý, kiểm soát chặc ch?trong việc sản xuất, bán mua và tiêu th?các loại rượu, thức uống có rượu. Cần thiết ban hành đạo luật cấm tr?em < 18 tuổi uống các thức uống có rượu.

BS Huỳnh Xuân Thiện
Trưởng phòng T?chức Bệnh Viện Tâm Thần

The post RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-tam-than-do-ruou-2/feed/ 0