Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com Thầy Thuốc Tận Tâm Sun, 10 Dec 2023 17:00:04 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.7.5 Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt-va-het/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt-va-het/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:41:44 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1013 9. NHÂN CÁCH ÁM ẢNH CƯỞNG CHẾ?(Personnalité compulsive-obsessionnelle): 9.1    Lịch s? Dạng rối loạn nhân cách này tập hợp khá nhiều th?rối loạn nhân cách đã được mô t?trong lịch s?y văn dưới nhiều tên khác nhau: nhân cách suy nhược tâm thần (psychasthénie) của JANET, nhân cách hậu môn (annakastique) […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT VÀ HẾT) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
9. NHÂN CÁCH ÁM ẢNH CƯỞNG CHẾ?(Personnalité compulsive-obsessionnelle):
9.1    Lịch s?
Dạng rối loạn nhân cách này tập hợp khá nhiều th?rối loạn nhân cách đã được mô t?trong lịch s?y văn dưới nhiều tên khác nhau: nhân cách suy nhược tâm thần (psychasthénie) của JANET, nhân cách hậu môn (annakastique) của SCHNEIDER, tính cách giai đoạn hậu môn (caractère annal) của FREUD.

Đối với JANET, tính cách suy nhược tâm thần chính là nền tảng đ?t?đó phát triển các ám ảnh, cưởng ch?và ám ảnh s? Tính cách này được đặc trưng bởi sự?phản ứng yếu ớt, không th?quyết đoán những hành vi c?th?
Riêng FREUD,trong khảo luận “Tính cách và nhục dục giai đoạn hậu môn?(Caractère et érotisme annal) đã nêu ra 3 nét lớn của tính cách này:
Trật tự?(Ordre): cực k?sạch s? t?m?và rất xem trọng danh tiếng.
Cứng nhắc (Entêtement obstiné): độc tài khô khan, bất chấp thách thức.
S?thu vén (Économique): thích tằn tiện và sưu tầm, đôi lúc tới mức hà tiện.
Theo ông, tính cách hậu môn là kết qu?một quá trình dồn nén (refoulement) đ?sắp xếp một cách êm thắm các xung động và các biểu hiện của giai đoạn bạo dâm hậu môn (stade sadique anal), tuy nhiên chúng có nguy cơ chuyển thành một dạng rối loạn nhân cách khi cơ ch?này b?vượt ngưỡng.
SCHNEIDER đã mô tã các đặc trưng của nhân cách hậu môn như: một người rất chăm chút, k?lưỡng, chuẩn xác, t?m? đầu nhồi nhét vô s?kiến thức.
SALGMAN đã c?gắng nhập nhập các mô t?và quan niệm trên vào một thực th?lâm sàng mà ông đặt tên là nét ám ảnh (Style obsessionnel) với các nét suy nhươc tâm thần, tính cách hậu môn và các dấu hiệu loạn thần kinh.

9.2    Dịch t?học:
Ước tính khoảng 1% dân s?chung và từ?3-10% trong khám tâm thần.
T?l?nam cao hơn n? yếu t?di truyền đã được đặt ra, ngoài ra t?l?cao ?cặp sinh đôi đồng hợp tử?cũng đã được thống kê.
Thường được chẩn đoán ?đầu tuổi thanh thiếu niên.

9.3    Biểu hiện lâm sàng:
Bệnh nhân là những người cực k?quan tâm tới những chi tiết, tới quy tắc, sắp xếp trật t?..H?yêu cầu nghiêm ngặt mọi chuyện phải như sắp xếp theo chuẩn mực riêng.Mặt khác h?lại rất s?phạm sai lầm, nghiền ngẩm và lý luận suông, h?qu?là h?không dám làm và quyết định một việc gì c?V?cảm xúc thường đè nén, tr?ngại trong giao t? thiếu khôi hài, cởi m?và thiếu mềm dẽo khi thương lượng vói người khác.

9.4    Cơ ch?sinh bệnh:
Thường trong tiểu s? bệnh nhân chịu một s?giáo dục t?m?và nghiêm khắc. Theo quan niệm phân tâm học, một s?cơ ch?được huy động đ?kiểm soát các xung động giai đoạn hậu môn như cơ ch?phản ứng (formation réactionnelle) s?chuyển những hành vi, suy nghĩ ,cảm xúc không thích hợp qua một hình thức khác đối nghịch lại (sạch s?quá đáng, kềm ch?tối đa) cơ ch?tư duy hóa (Intellectualisation) s?làm nh?đi, th?ch?các cảm xúc khó chịu bằng các suy tư trừu tượng, chung chung.

9.5    Chẩn đoán:
Nét chung là tính trật t?cầu toàn và s?kiểm soát quá đáng tư duy và các mối quan h?làm ảnh hưởng tới s?mềm dẽo, cởi m?và hiệu qu?trong công việc thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây:

1)    Quan tâm quá đáng tới các chi tiết, quy tắc,sơ đ?k?hoạch tới mức xao lãng c?mục tiêu và hoạt động chính.
2)    Cầu toàn tới mức làm chậm hoặc không hoàn thành được công việc (những mục tiêu đặt ra quá chi tiết tới mức không th?hoàn thành nỗi).
3)    Thu hút vào công việc đến mức hy sinh luôn thú vui và bạn bè (tr?trường hợp phải hy sinh vì gánh nặng kinh t?
4)    Quá quan tâm, t?m?và cứng nhắc đối với các vấn đ?đạo đức, giá tr?(tr?trường hợp bản thân là người họat động văn hóa, tôn giáo)
5)    Không th?vứt b?các đ?vật đã dùng qua hoặc không còn s?dụng được nữa, thậm chí chúng vô giá tr?c?v?gái tr?tình cảm.
6)    Khó cùng làm việc hoặc hoàn thành công việc chung với người khác nếu người này không tuân th?các cách làm của bệnh nhân.
7)    Hà tiện c?tiền mình lẫn c?người khác: đối với h?tiền là đ?phòng thân cho những bất trace trong tương lai.
8)    Cứng nhắc và ương bướng.

9.6    Chẩn đoán phân biệt:
Chẩn đoán b?sung ?trục 1 nếu có xuất hiện thêm các triệu chứng ám ảnh hoặc cưởng ch?

9.7    Tiến triển và tiên lượng:
D?tiến triển tới rối loạn lo âu,trầm cảm hoặc rối loạn cơ th?hóa.

9.8    Điều tr? 
Tr?liệu tâm lý cá nhân theo hướng phân tâm hoặc nâng đ? đôi khi có th?tr?liệu tâm lý nhóm.
Mục tiêu nhằm khơi nguồn s?mềm dẽo, giảm bớt s?kiểm soát và tư duy hóa quá đáng của bệnh nhân.

9.9    Minh họa lâm sàng:

Ông anh r?cầu toàn.
Theo lời k?của D.28 tuổi: khi tôi quyết định ra riêng,t?mình làm ch?công ty (CT) vì biết rõ bản thân nắm được th?trường,có óc sáng tạo,thương mại hóa được sản phẩm của mình. Nhưng bên cạnh đó tôi cũng biết rõ nhược điểm bản thân: tôi không thích tính toán, chán tất c?mọi lọai giấy t?s?sách,lập tức tôi nh?ngay đến ông anh r?M..Mấy năm nay, mỗi khi họp mặt gia đình M.luôn luôn chứng tỏ?là một mẫu người nghiêm túc, cần cù, tuy khá kín đáo, khiêm tốn và rất chăm lo day d?các con, đó là điểm tôi rất thích và càng thêm tin cậy M.Qua bà ch?tôi biết M. không được CT đang làm trân trọng lắm vì vậy tôi lập tức đưa ra đ?ngh?hợp tác ngay, M. hơi sửng sốt, v?lo âu rồi nói cần thời gian đ?suy nghĩ.Những tuần sau đó, anh ta đều đặn gọi điện cho tôi đ?hỏi v?chi tiết k?hoạch làm ăn,k?hoạch hợp tác…Tôi phát cáu v?chuyện đó tới mức nói thẳng với M.rằng không th?hợp tác nếu không tin tưởng lẫn nhau. Sau đó tôi nhận được cú phôn của bà ch?giải thích thật ra không phải vấn đ?v?s?tin tưởng,M.không h?nghi ng?gì v?s?ngay thật của tôi rằng ông anh r?của tôi trước khi làm một chuyện gì cũng tham khảo c?một đống thông tin: t?mua một chiếc máy giặt đến một chuyến đi ngh?mát. Sau khi nghe xong tôi suy nghĩ ngay đến việc tôi và anh ta s?b?sung cho nhau, tôi s?không bận tâm tới các tiểu tiết nữa, anh ta s?lo tất.

CT được vận hành một cách nhanh chóng vì nhiều khách hàng nơi tôi làm việc trước biết rõ tôi. M .phải cày ra trò v?các giấy t?tiêu chuẩn, anh ta làm quá mức, đến mức bà ch?tôi phôn tới phàn nàn rằng tôi giao việc nhiều quá, c?cuối tuần anh ta vẫn chúi đầu vào máy vi tính. Sau đó tôi có th?nói chuyện v?thư dản,rằng không cần sa đà vào các chi tiết quá th? ngay lập tức tôi biết ngay là mình s?mất thới gian vì M.bắt đầu thuyết trình tràng giang đại hải v?chuyện tại sao anh ta phải làm vậy, thậm chí không cho tôi xen vào.

Cơ s?lúc đó đã có 10 nhân viên, rồi cách nay 3 tháng tôi có một hợp đồng trong mơ:cung cấp bao bì cho dây chuyền sản phẩm sữa cho một CT lớn, hơn nữa khoản hợp đồng ký rất ưu tiên cho phía tôi, tin tôi đi, bắt chẹt được mất tay t0rên CT đó đâu phải d? Th?mà tôi suýt nổi cáu với M., vì sau khi đọc đi đọc lại bản hợp đồng ant ta phán rằng còn nhiều điều khoản tôi chưa lường trước được, rằng không ngon  ăn chút nào. Sau cùng thì anh ta cũng thừa nhận đây là một khoản làm ăn tốt ,tuy nhiên khi bàn tới khâu sản xuất thì M. cho rằng với các tiêu chuẩn hợp đồng thì e rằng s?không đáp ứng với tiến đ?xuất hàng. Mặc dầu khách hàng đồng ý với cung cách bao bì đã làm ra, nhưng theo lối tính toán nghiêm khắc của M. như vậy chưa đ? anh ta đ?xuất một chu trình kiểm tra vô trùng cực k?phức tạp tới mức b?phận sản xuất lên gặp tôi và cho biết s?t?chối chu trình trên vì không kh?thi, sau cùng tôi đã có một chu trình kiểm soát khác hợp lý hơn và k?đến là giải phóng M. khỏi khâu sản xuất và giao dịch(với s?đồng ý của anh ta). K?t?đó chúng tôi hoàn toàn ăn ý với nhau khi M. lui v?khâu k?toán và hành chánh. Tuy nhiên lúc này lại xảy ra chuyện bà ch?tôi muốn ly hôn, không đơn thuần v?chuyện M. làm việc suốt mà ngay c?khi v?nhà anh ta cũng ch?nói v?các chi tiết công việc, là điều bà ch?tôi không chịu đựng nỗi.

Các đặc trưng của nhân cách ám ảnh cưởng ch?/b>
Cầu toàn,quá chú tâm đến các chi tiết th?yếu.
Nghiền ngẫm, tư duy hóa quá đáng, tới mức khó đưa ra những quyết định c?th?trong đời sống.
Cứng nhắc, thiếu mềm dẽo, khó thương lượng và thích nghi với những thay đổi.

10.    NHÂN CÁCH L?THUỘC (Personnalité dépendante):

10.1         Lịch s?
Được mô t?bởi LEMPERIERE, dưới danh xưng là nhân cách th?động – l?thuộc (Personnalité passive-dépendante) với các đặc trưng như hành vi th?động, gần như  bạc nhược, luôn ch?đợi s?can thiệp của người khác (lời khuyên,gánh trách nhiệm), thái đ?thường xuyên bi quan và nghi ng?kh?năng bản thân.
Bảng phân loại quốc t?lần 9 biệt định dạng nhân cách này dưới tên nhân cách suy nhược (asthénique) gần giống với nhân cách của LEMPERIERE với thêm các tính chất như luôn tuân phục người khác, không thích ứng được với những yêu cầu của xung quanh.

10.2         Dịch t?học:
Chiếm 2,5% trong tổng s?các rối loạn nhân cách, chưa có s?liệu chính xác nhưng ước lượng t?l?đáng k?trong dân s?và trong đối tượng khám tâm thần.
T?l?nam n?tương đối ngang nhau, t?l?cao ?những gia đình có vấn đ?trầm cảm.

10.3         Biểu hiện lâm sàng:
Không đảm đương được trách nhiệm, tìm cách nh?người khác quyết định thay cho mình.
Không t?tin bản thân, luôn cần lời khuyên, động viên.
S?cô đơn làm tăng cảm giác yếu đuối và bạc nhược, đôi khi chấp nhập thua thiệt đ?duy trì được quan h? nhiều trường hợp b?lợi dụng trong mối quan h?

10.4         Cơ ch?sinh bệnh:
T?l?cao ?những người có bệnh cơ th?mãn tính, tiền s?có rối loạn lo âu chia ly (Angoisse de séparation) hoặc m?côi cha m?sớm.
Theo thuyết phân tâm, ?những bệnh nhân này cơ ch?tách ly (Processus de séparation) đ?t?lập chưa hoàn thiện,ngoài ra có th?là một cơ ch?đ?kháng chống lại những xung động bạo hành nội tại.

10.5         Chẩn đoán:
Nét chung làs?l?thuộc quá đáng gồm những hành vi tuân phục và đeo bám người khác,lo âu chia ly, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây:

(1)    Phải có s?động viên hoặc tư vấn đáng k?của người khác mới t?quyết định được các việc thông thường.
(2)    Cần người khác đảm đương các trách nhiệm quan trọng trong đời sống bản thân.
(3)    Ngại bày t?s?bất đồng vì s?mất h?tr?hoặc hậu thuẫn của người kia.
(Tr?trường hợp không dám bày t?vì s?b?trừng phạt)
(4)    Ngại khởi xướng các d?định mới hoặc thực thi công việc đơn độc (ch?yếu là do thiếu t?tin vào kh?năng  ch?không phải do thiếu ngh?lực hoặc  nhiệt tình).
(5)    Có th?làm những việc không thoãi mái ch?đ?gìn gi?s?h?tr?hoặc hậu thuẫn của người khác.
(6)    Cảm giác không thoãi mái hoặc bất lực khi ?một mình vì lo mình không xoay x?được.
(7)    Khi một quan h?thân quen vừa b?cắt đứt, lập tức tìm ngay một quan h?khác duy trì  s?h?tr?hoặc hậu thuẫn mà bệnh nhân rất cần.
(8)    Luôn lo s?một cách phi lý rằng bản thân s?phải t?xoay x?một mình.

10.6         Chẩn đoán phân biệt:
Nhân cách ranh giới:
Cũng s?b?b?rơi nhưng ?bệnh nhân l?thuộc không có s?bất ổn định trong quan h?(không có tình trạng “Lý tưởng hóa sau đó h?thấp?, không có các hành vi xung động hoặc t?hũy, không có rối loạn nhân thân, khôngcó cảm giác trống rỗng.
Am ảnh s?khoảng trống: bệnh nhân ám ảnh s?rời khỏi nhà và hoảng loạn khi ?không gian hẹp hoạc không có lối thoát.

10.7         Tiến triển và tiên lượng:
Tiến triển đa dạng, nguy cơ cao trầm cảm nhất mới chia tay một quan h?
Tiên lượng tương đối tốt nếu có điều tr?

10.8         Điều tr?
Tâm lý liệu pháp theo hướng phân tâm, ngoài ra trong một s?trường hợp có th?ch?định liệu pháp hành vi, k?thuật t?khẳng định bản thân, liệu pháp tâm lý nhóm, tâm lý gia đình.
Hóa dược tr?liệu trong các trường hợp lo âu, trầm cảm.

10.9      Minh họa lâm sàng:

Quan h?ruột thịt vẫn hơn
M.38 tuổi, k?toán, độc thân, hiện sống với m?tới khám tâm thần vì cảm thấy đau buồn sau khi mới chia tay với bạn gái. M?của M. không tán đồng cuộc hôn nhân vì lý do khác biệt tôn giáo, M.b?kẹt giữa một đàng là m? một đàng là người yêu, cuối cùng anh ta quyết định chia tay bạn gái”Ruột thịt vẫn hơn người dưng”M.t?nh?lòng như vậy. Nhưng dù sao anh ta vẫn oán m? rào cản cuộc hôn nhân và chi phối M.trong mọi chuyện. ?nhà m?vốn là người cá tính mạnh-điều khiển hết mọi chuyện, M. vừa bức xúc chuyện đó lại vừa n?phục và tin tưởng m?hoàn toàn”Chưa chắc cô ấy đã hợp với mình ”M. lại t?nh?như vậy.Anh ta có lúc thì oán m?có lúc thì thì tin vào quyết định của bà.

Công việc của M. hoàn toàn thấp hơn bằng cấp và kh?năng thật s?của anh ta. Nhiều lần M.đã t?chối thăng cấp vì s?trách nhiệm phải giám sát người khác và phải t?quyết định độc lập công việc của khâu mình.Trong 10 năm trời M. ch?làm việc và nhận lệnh t?một người mà anh ta thấy ăn ý, còn mọi người thì thấy M. kín đáo và đáng tin cậy.M. có 2 người bạn thân và vài người khác chơi chung t?bé. Trong tuần anh ta thường đi ăn với người này hoặc người kia,khi có người nào đó b?bệnh hoặc có lý do không đi được thì M.lại thấy như b?b?rơi.

Trong nhà, M.là con trai duy nhất, lại là út nên rất được m?và các bà ch?nuông chìu. Lúc bé M. rất s?khi b?đ?một mình, nếu m?không ?bên thì M. rất khó ng? trường học thì M. không hứng thú lắm.Tụi bạn thường xuyên trêu chọc và gọi M. là “em bé”vì thái đ?thiếu t?tin trên.T?nh?đến gi?M. chẳng bao gi?xa nhà, tr?một năm học đại học mà cuối cùng M. cũng b?ngang vì anh ta muốn gần me .Vì vậy mặc dù rất thích ph?n?nhưng M. không tới được với ai vì không th?xa m?được.

Các đặc trưng của nhân cách l?thuộc
Hành vi th?động và phục tùng
Thiếu t?tin và cực k?l?thuộc vào người khác

NHÓM NHÂN CÁCH K?QUÁI,LẬP D?/p>
NC PARANOIAQUE NC PHÂN LIỆT NC DẠNG PHÂN LIỆT
DỊCH T?HỌC · Từ?,5 tới 2,5% dân s?chung

· T?l?cao ?các gia đình có người thân b?tâm thần phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng.

· Thường thấy ?nam nhiều hơn

· T?l?cao ?các gia đình có người thân b?tâm thần phân liệt.

· Thường thấy ?nam nhiều hơn.

 

· T?l?khoảng 3% dân s?chung.

· T?l?cao ?các gia đình có người thân b?tâm thần phân liệt.

· Thường thấy ?nam nhiều hơn.

ĐẶC ĐIỂM

LÂM SÀNG

· Luôn nghi ng?người khác có ý xấu đối với mình.

· Cảnh giác,ng?vực lòng trung thành k?c?với người thân.

Cách biệt, không biểu l?xúc cảm với

người khác.

 

· K?quái ,khác người trong hành vi suy nghĩ,cảm xúc,b?ngoài.

· Tư duy huyền tưởng,ý tưởng liên h? ảo tưởng,có khi có hiện tượng tri giác sai thực tại.

TIÊN LƯỢNG Tiên lượng đa dạng,các tr?ngại v?quan h?ngh?nghiệp luôn có.

Trường hợp xấu : trầm cảm,lo âu, rối loạn hoang tưởng, loạn thần.

Tiến triển đa dạng,tình huống xấu dẫn tới TTPL,rối loạn hoang tưởng,trầm cảm..

 

Tiên lượng dè dặt,kh?năng diển tiến qua TTPLđáng k?trên 10% nguy cơ t?sát.

 

ĐIỀU TR?/strong> · Tâm lý liệu pháp nâng đ? chú trọng mối quan h?bền vững giữa thầy thuốc-bệnh nhân đ?tạo s?tin cậy.Đồng thời nhấn mạnh thực t?đối với h?phát huy các mặt mạnh .

· Thuốc ch?s?dụng trong các trường hợp lo âu,kích động với Haldol

liều thấp,Diazépam.

· Tâm lý tr?liệu nâng đ? tập trung trên các khó khăn trong quan h?nhận biết các cảm xúc của mình.Ngoài ra tâm lý nhóm cũng được đ?ngh?trong một s?trường hợp.

· Vài bệnh nhân có th?đáp ứng với hoá dược như nhómchống trầm cảm,nhóm kích thích tâm thần,nhóm chống loạn thần liều thấp.

· Hóa dược: chống loạn thần liều thấp như Haldol 2mg,Orap 2-5mg, Olanzapine 2,5 mg.

 

 

 

 

· Liệu pháp tâm lý nâng đ?tâm lý nhóm,liệu pháp xã hội.

NHÓM THIÊN VỀ CẢM XÚC, BI KỊCH HÓA, XUNG ĐỘNG

  NC PHI XÃ HỘI NC HYSTÉRIE NC ÁI K?/strong> NC RANH GIỚI
DỊCH

T?/strong>

HỌC

· T?l?3% ?nam 1% ?n? Thường gập ?các tầng lớp xã hội-kinh t?thấp.T?l?cao ?các gia đình có người thân có rối loạn nhân cách tương t?nghiện rượu…Nghiên cứu các cặp sinh đôi được nuôi riêng r?cho thấy có yếu t?di truyền.

· Ngoài ra các tr?b?chứng kém tập trung/tăng động hoặc rối loạn cư x?cũng là những yếu t?tiên báo bệnh sau này.

· Các điều tra dịch t?học trong dân s?chung ước lượng con s?là 2-3%,riêng nhóm đối tượng có tr?liệu v?tâm thần t?l?có th?lên 10-15%.

· T?l?n?cao hơn nam,thêm nữa là ?nam thường chẩn đoán hay b?b?sót. Các bệnh lý đi kèm thường thấy trên nhân cách này là rối loạn cơ th?hóa, rối loạn khí sắc và nghiện rượu.

 Chiếm khoảng 1% trong dân s?chung

 

· T?l?khoảng 2% dân s?chung. T?l?cao ?các gia đình có người thân b?rối loạn cảm xúc hoặc nghiện ma túy.

· Thường thấy ?n?nhiều hơn,đặc biệt m?cũng thường b?rối loạn nhân cách tương t?

 

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG · Coi thường mọi chuẩn mực pháp luật,xã hội và đạo đức.

 

· Xung động,ham muốn phải thỏa mãn ngay bất chấp hậu qu?/td>

Bi kịch hóa,tạo cảm xúc & phong cách gây ấn tượng đ?người khác lưu tâm

 

· Cường điệu s?quan trọng của mình,không chấp nhậnphê phán.

 

· Ao tưởng và tìm mọi cách đạt thành công.

 

 

 

· Thiếu đồng cảm tha nhân

 

· Lo âu và n?lực tột bậc đ?tránh b?b?rơi.

 

 

· D?lâm vào các tình trạng stress những cơn nóng giận,t?sát t?hủy,trầm cảm hoặc loạn thần thoáng qua.

· Quan h?không có tính ổn định và có nét xung động quá mức.

· Có cái nhìn mù m?v?bản thân (giá tr?khuynh hướng ngh?nghiệp,tình cảm..).Thường xuyên có cảm giác “trống rỗng?

TIÊN

LƯỢNG

Tiên lượng đa dạng, có một s?trường hợp cải thiện khi thành niên nhưng đa phần vướng vào nghiện ngập ,chấn thương cơ th?phạm pháp, t?sát.. Có th?xuất hiện một s?các bệnh lý như :rối loạn cơ th?hoá.rối loạn

chuyển di,rối loạn phân ly,rối loạn tình dục,trầm cảm.

Tiến triển mãn tính,khó quản lý,các biến chứng hay gặp:RL khí sắc,lạm dụng chất,RL tâm th?

 

Tiến triển đa dạng : có th?thuyên giảm với thời gian.Tuy nhiên đa s?thường ghi nhận các vấn đ?t?sát,trầm cảm,rối loạn dạng cơ th?loạn thần,lạm dụng chất
ĐIỀU

TR?/strong>

Tr?liệu khó khăn, một s?khác đòi hỏi điều tr?nội trú lâu dài hoặc quản lý tại cộng đồng. Tr?liệu hiệu qu?cao nhất hiện nay là liệu pháp nhận thức hành vi thông qua s?kềm ch?v?pháp luật, tạo áp lực v?s?trừng tr?các hành động sai trái. · Tr?liệu tâm lý cá nhân theo khuynh hướng phân tâm hoặc tâm lý nâng đ?tùy theo s?vững mạnh của cái tôi(le moi).

Trong vài trường hợp có mất quân bình cảm xúc có th?cho thuốc chống lo âu.

Liệu pháp tâm lý cá nhân, theo hướng phân tâm hoặc nâng đ?

 

· Tr?liệu hành vi-nhận thức giúp cho việc kiểm soát xung động và các cơn giận d?cũng như s?nhậy cảm trước s?ch?trích và b?rơi

Hóa tr?liệu: điều hòa khí sắc, kiểm soát xung động, trầm cảm

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT VÀ HẾT) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt-va-het/feed/ 0
Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt3/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt3/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:20:48 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1011 7.    NHÂN CÁCH RANH GIỚI (PERSONNALITÉ BORDELINE): 7.1    Lịch s? Thuật ngữ?“trạng thái ranh giới?(État borderline) có lịch s?khá kinh điển, vào năm 1884 HUGUES đã dùng thuật ng?này đ?mô t?tình trạng gần với loạn thần.Nhưng chính xác thì vào 1938 nó mới được đưa vào phân loại bệnh […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT3) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
7.    NHÂN CÁCH RANH GIỚI (PERSONNALITÉ BORDELINE):

7.1    Lịch s?
Thuật ngữ?“trạng thái ranh giới?(État borderline) có lịch s?khá kinh điển, vào năm 1884 HUGUES đã dùng thuật ng?này đ?mô t?tình trạng gần với loạn thần.Nhưng chính xác thì vào 1938 nó mới được đưa vào phân loại bệnh qua s?sắp xếp và mô t?của STERNE và k?đó được đào sâu hơn qua các nghiên cứu của EISENSTEIN.

Nhân cách này được xem như một rối loạn trung gian (État limite) giữa các tình trạng loạn thần phân liệt,loạn thần kinh và nhân cách phi xã hội  vì vậy một s?tác gi?đã đặt cho chúng một s?tên nhằm nêu bật tính trung gian trên, như EY với “Phân liệt loạn thần kinh?Schizonévrose), ZIEBOORG với “Phân liệt ngoại trú?(Ambulatory schizophrenia) hoặc “Phân liệt gi?loạn thần kinh?(Schizophrenie pseudo-névrotique) của HOCH và POLATIN.

Trường phái phân tâm đã đặc trưng hóa nhóm bệnh này như một dạng loạn thần được ẩn dấu dưới một cơ ch?đ?kháng loạn thần kinh “Hội chứng ranh giới?của GRINKER,”Nhân cách như th?là?(As if) của DEUTSCHE.Trong khi đó WIDLOCHER lại cho rằng bản chất chúng là loạn thần kinh nhưng lại có những biểu hiện loạn thần.Và có th?k?thêm một nhánh phân tâm học khác mà đại diện là BERGERET thì phân biệt rõ 3 loạn cấu trúc nhân cách bệnh lý là cấu trúc loạn thần kinh,cấu trúc loạn tâm thần và cấu trúc ranh giới.

Điểm lại y văn đ?thấy rằng rối loạn nhân cách này có một b?dầy lịch s?v?phân loại cũng như các tranh cãi v?bệnh nguyên học.Trong bảng phân loại ICD 10 hiện nay chúng được xếp vào nhóm “Nhân cách cảm xúc bất ổn định,phân nhóm ranh giới?Personnalité émotionnellement labile,type bordeline).

7.2    Dịch t?học:
Chiếm khoảng 2% dân s?chung, 10% số?lượng người khám tâm thần, 20% s?bệnh nhân nội trú và 30-60% trong tổng s?các rối loạn nhân cách đi khám.

T?l?n?cao hơn nam

Khảo sát các bệnh nhân cho thấy có một t?l?cao m?cũng b?rối loạn tương t?/p>

Ngoài ra t?l?đáng k?trong các gia đình có rối loạn khí sắc và lạm dụng chất.

7.3    Biểu hiện lâm sàng:
Đặc trưng bởi s?lo âu nhạy cảm quá mức trước việc b?b?rơi (có thật hoặc ch?d?kiến), xung động mạnh m?này d?chuyển thành các cơn giận d?vô b? hành vi xung động có th?t?hủy, các dấu hiệu loạn thần kinh, cơn trầm cảm và có th?những đợt loạn thần cấp tính.

Bên cạnh đó, đối tượng thường có những hình ảnh không vững chắc v?bản thân như không nhận chân được các mục tiêu phấn đấu, mơ h?v?các giá tr?và khuynh hướng ngh?nghiệp. Trong quan h?với người khác tính mơ h?này dẫn tới các h?qu?tiêu cực: ngay lần gặp đầu h?có th?lý tưởng hóa, tôn sùng người gặp, nhưng rất nhanh sau đó đáng giá thấp, h?b?vì cho là người này không quan tâm chăm sóc h?đ?

Trên lâm sàng người bệnh thường than với chúng ta v?một cảm giác “trống rỗng? một lo âu hư vô.

Các đợt loạn thần cấp tính và ngắn có thể?làm chúng ta bối rối trong chẩn đoán như các nét phân ly như giải th?nhân cách, ý tưởng b?hại đặc biệt là trong các giai đoạn stress b?rơi, tuy nhiên thường thì mức đ?trầm trọng và thời gian không đ?đ?đặt ra một chẩn đoán loạn thần chuyên biệt.

7.4    Cơ ch?sinh bệnh:
Thuyết thực th?cho rằng các tổn thương não chu sinh,dư chứng viêm não,chấn thương,đặc biệt tổn thương thùy trán thường đưa tới s?suy giảm v?óc phán đoán và kiểm soát cảm xúc.

Ngoài ra lạm dụng th?xác, tình dục, b?b?rơi hoặc ngược lại quá bảo bọc cũng là một cơ ch?khác đ?giải thích.

7.5    Chẩn đoán:
Nét chung là s?bất ổn định trong quan h?với mọi người, v?hình ảnh bản thân,cảm xúc có nét xung động, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây :

1)    N?lực tột bậc nhằm tránh s?b?rơi (có thật hoặc ch?tưởng tượng)
2)    Quan h?mọi người bất ổn định và quá mức: nhanh chóng đi t?lý tưởng hóa qua h?thấp người khác
3)    Rối loạn nhân thân: thường xuyên không ổn định v?hình ảnh, khái niệm v?bản thân
4)    Có biểu hiện xung động trong ít nhất 2 hoàn cảnh (tiêu xài, tình dục, nghiện ngập, chạy xe nguy hiểm, những cơn phàm ăn..)
5)    Lặp đi lặp lại các hành vi, các đe dọa t?sát hoặc t?hủy
6)    Cảm xúc không ổn định (hưng cảm quá đ?từng đợt,lo âu bồn chồn vài gi?đôi khi vài ngày)
7)    Thường xuyên cảm giác “trống rỗng?br /> 8)    Giận d?quá mức hoặc rất khó làm ch?được cơn nóng (nóng giận thường xuyên,liên tục ẩu đả?
9)    Trong giai đoạn stress xuất hiện thoáng qua các ý tưởng b?hại hoặc các dấu hiệu phân ly nặng n?/p>

7.6 Chẩn đoán phân biệt:
•  ?Các dạng loạn thần: các loạn thần thường trường diễn
•  ?Các rối loạn khí sắc: trong một s?trường hợp các đợt trầm cảm sau stress chia ly của các bệnh nhân nhân cách ranh giới khó phân biệt với trầm cảm không điển hình. Tuy nhiên thường s?xuất hiện các rối loạn khí sắc không tính phản ứng,việc theo dõi tr?liệu s?xác định thêm chẩn đoán.
•  ?Biến đổi nhân cách do bệnh thực th? tìm các dấu hiệu thực th?br /> •  ?Nhân cách dạng phân liệt: các rối loạn cảm xúc ít trầm trọng hơn
•  ?Nhân cách chống đối xã hội: thiếu vắng ý thức đạo đức và tính bất ổn định trong các mối quan h?trầm trọng hơn.
•  ?Nhân cách Hysterie: t?l?t?sát t?hu?ít hơn, duy trì các quan h?tương đối ổn định hơn
•  ?Nhân cách ái k? ý thức nhân thân tốt hơn
•  ?Nhân cách l?thuộc: các quan h?gắn bó tốt hơn
•  ?Nhân cách Paranoiaque: nghi ng?quá mức.

7.7    Tiến triển và tiên lượng:
Tiến triển đa dạng: có th?thuyên giảm với thời gian. Tuy nhiên đa s?thường ghi nhận các vấn đ?t?sát, trầm cảm, rối loạn dạng cơ th? loạn thần, lạm dụng chất

Thường được chẩn đoán trước 40 tuổi

7.8    Điều tr?
Tr?liệu tâm lý nâng đ? nhà tr?liệu hoạt động như một “ph?bản?của cái tôi bệnh nhân và đảm bảo các giới hạn cho bệnh nhân.

Tr?liệu hành vi-nhận thức giúp cho việc kiểm soát xung động và các cơn giận d?cũng như s?nhạy cảm trước s?ch?trích và b?rơi, phát triển các k?năng xã hội của bệnh nhân

Hóa tr?liệu giúp điều hòa khí sắc, kiểm soát xung động, trầm cảm như Sertraline 50-300 mg, Lithium carbonate 300-600 mg, Carbamazépine 200-400 mg. Có th?ch?định thuốc chống loạn thần liều thấp như  Olanzapine 2,5 mg.

Có th?ch?định nhập viện ngắn hạn, một vài bệnh nhân cần lưu tr?nội trú kéo dài đ?điều chỉnh  cấu trúc nhân cách.

7.9    Minh họa lâm sàng:

Người ph?n?có cuộc đời không ổn định

Cô E,25 tuổi. được người bạn trai đưa tới phòng cấp cứu vì quá lo lắng trước s?đòi hỏi, hành vi thiếu ổn định và các lời than vãn của cô như ”Lúc nào tôi cũng nghĩ đến chuyện t?tử? Ngoài đời cô E.là một thư ký rất có năng lực, có nhà riêng và t?lực v?tiền bạc, buổi tối cô còn đi học lớp đêm đại học ”Tôi đâu làm thư ký suốt đời được?

Đợt rối loạn này khới phát t?ngày mà M.bạn trai của E. không đáp lại lời đ?ngh?kết hôn mặc dù c?hai đã qua lại khắng khít với nhau t?2 năm nay. Cô thường xuyên gọi điện tới cơ quan, muốn được ?bên người bạn trai nhiều hơn và dọa t?t?nếu M. mỗi tối không tới với cô. Hết chịu nổi trước các cú điện thọai, các đòi hỏi ngày càng gia tăng, anh này muốn cắt đứt hoàn toàn với cô. Hôm nhập cấp cứu cũng chính là hôm M.nói với cô s?đi công tác xa vài ngày, E. thì cho rằng đây là cái c?đ?anh này chia tay, th?là cô kích động lên và bắt đầu nói v?chuyện t?t? Tại phòng cấp cứu cô còn gây s?với anh bạn trai, kết tội anh này đã lợi dụng rồi sau đó ruồng rẫy cô.

Vài tháng gần đây,khi gặp stress E. thường biểu hiện bằng những đợt khí sắc trầm buồn, kèm thêm tình trạng ng?quá nhiều v?đêm và vào những ngày cuối tuần, những lúc ăn vô đ?(lên 9 kg) E. còn nói  cô thường xuyên thấy lo âu và khó tập trung vào chuyện học, nh?s?giúp đ?của đồng nghiệp nên E.vẫn duy trì được công việc trong giai đọan stress, thậm chí cô còn có v?tươi tỉnh và khá lên nhưng ch?khi có s?hiện diện của những người này và M.Các triệu chứng s?đặc biệt nặng lên khi E. ?một mình. Cô hay thường mơ màng tới chuyện giết anh bạn trai và làm cái gì đó đ?t?gây đau đớn cho mình. E.còn k?là nhiều lần cô đã rạch đùi bằng dao lam, cô t?quan sát việc mình làm như một k?ngoài cuộc, ít thấy đau như đã được gây tê. E còn cảm thấy mình mập và xấu,không ra gì hết, không xứng được yêu. Gần đây cô còn không kiểm soát được cơn nóng,thậm chí trước lúc vào cấp cứu. E.đã đấm vào bạn trai.

E. là con út trong một gia đình 2 trai 2 gái.Ba m?chia tay lúc cô mới 3 tuổi do người cha nghiện rượu và vũ phu với v?con. Lúc 10 tuổi E. b?người anh lớn hơn cô 5 tuổi lạm dụng tình dục tuy nhiên c?gia đình đều bưng bít chuyện này.

Vào tuổi thanh thiếu niên E.chơi chung trong một nhóm quậy, lạm dụng chất và biết tình dục trước tuổi. Cô cho là m?cũng có liên quan tới thời thanh thiếu niên nổi loạn này vì cô luôn ”đi kiếm một người cha?còn người m?thì cho rằng cô luôn lẫn lộn giữa tình dục với nhu cầu được yêu. Bắt đầu t?năm 16 tới nay cô thường xuyên có các quan h?không ổn định và rắc rối với vô s?bạn trai.

Năm 17 tuổi cô đã dùng thuốc quá liều vào lần có cảm giác b?bạn trai b?rơi. S?kiện này khởi đầu một chuỗi các quan h?quá mức sau này và luôn cùng một diễn tiến: E.làm quen rồi từng chút gắn chặt vào người bạn trai, mỗi lần b?b?rơi đều đ?lại nơi cô những cơn thịnh n?và t?hủy, sau đó nhanh chóng cô lại có một quan h?mới. M.cũng s?không phải là người cuối cùng trong danh sách các bạn trai luôn gây thất vọng cho cô.

Các đặc trưng của nhân cách ranh giới

Lo âu và n?lực tột bậc đ?tránh b?b?rơi.

D?lâm vào các tình trạng stress khi b?hoặc cho là b?b?rơi với những cơn nóng,t?sát t?hủy, trầm cảm hoặc loạn thần thoáng qua.

Quan h?không có tính ổn định và có nét xung động quá mức.

Có cái nhìn mù m?v?bản thân (giá tr? khuynh hướng ngh?nghiệp, tình cảm?. Thường xuyên có cảm giác “trống rỗng?

8    NHÂN CÁCH TRÁNH NÉ (PERSONNALITÉ ÉVITANTE):

8.7    Lịch s?

Nhân cách còn được gọi là nhân cách lo âu. DUPRÉ là người đầu tiên đưa ra khái niệm v?một loại nhân cách đầy âu lo mà cơ ch?theo ông là s?mất quân bình thần kinh.

FOURCARDE, DEVAUX,LOGRE và SCHEIDER mô t?một rối loạn nhân cách tương t?mà h?đặt tên là «Thái nhân cách lo âu « (Psychopathes inquiets).

EY nhận định rằng lo âu có 2 dạng: biểu hiện qua cơn lo âu bệnh lý và dạng còn lại qua cấu trúc nhân cách.

Đối với một s?tác gi?đây là một dạng ám ảnh s?xã hội lan tỏa.

8.8    Dịch t?học:

Ước tính t?0,05 tới 1% dân s?chung.

Có th?thấy t?l?cao ?các tr?trước đó có một bệnh lý tàn ph?/p>

8.9    Cơ ch?tâm sinh bệnh:

Trong tiền s?có th?thấy có vấn đ?trách mắng, b?đánh giá thấp trong cung cách giáo dục.

Đ?bảo v?thường có khuynh hướng tránh né và ức ch?

8.10    Biểu hiện lâm sàng:

Bệnh nhân lo âu thường trực b?ch?trích, phê bình,s?mình làm một điều gì k?cục trước mắt người khác.

T?đánh giá mình thấp, tránh né và thu rút xã hội

8.11    Chẩn đoán:
Nét chung là s?ức ch?v?mặt xã hội,không t?đánh giá cao bản thân và cực k?nhạy cảm đối với phán xét không thuận lợi của người khác đối với mình,thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây:

1)    Tránh né các hoạt động xã hội ngh?nghiệp phải quan h?nhiều do s?b?phê bình,phản đối và chối b?
2)    Ngần ngại không bộc l?tình cảm với người khác dù có nhu cầu được yêu thương.
3)    Dè dặt ngay c?trong quan h?thân tình vì s?xấu h?và làm chuyện k?cục
4)    Trong các bối cảnh xã giao rất s?b?phê bình và chối b?
5)    Trong những quan h?mới m?thường ức ch?vì cảm giác mình không được đánh giá cao
6)    T?xem mình không có năng lực giao tiếp xã hội, kém thu hút và thấp kém so với người khác
7)    Rất dè dặt đ?tránh mọi vấn đ?trong quan h?cá nhân hoặc tránh né dấn thân trong các hoạt động mới vì s?rơi vào tình trạng lúng túng.

8.12    Chẩn đoán phân biệt:
•  ?Nhân cách phân liệt: không quan tâm tới việc duy trì các quan h?
•  ?Ám ảnh s?xã hội: xuất hiện trong tình huống phải có mặt trước đám đông,ch?không lan tỏa qua các mối quan h? Tuy nhiên có đôi lúc c?hai cùng song hành với nhau.
•  ?Nhân cách l?thuộc: không tránh né các mối quan h?và người nhân cách l?thuộc rất lo s?b?b?rơi.

8.13    Tiến triển và tiên lượng:
Nếu có một môi trường bảo bọc tốt s?dần dần tạo được thích ứng tốt hơn. Một s?trường hợp tiến tới ám ảnh s?xã hội.

8.14    Điều tr?

Tr?liệu tâm lý cá nhân, hoặc theo hướng phân tâm hoặc theo hướng nâng đ?tùy vào s?vững mạnh của cái tôi.

Tuy nhiên tâm lý nhóm cũng rất có hiệu qu? phát triển các k?năng xã hội và khẳng định bản thân.

Hóa dược liệu pháp được ch?định trong trường hợp trầm cảm, lo âu.

8.15    Minh họa lâm sàng:

Người ch?nhút nhát
Theo lời k?của M.v?người ch?L.: lúc chúng tôi vừa lớn thì ch?ấy ít đi chơi hơn tôi.Ch?L. ch?vỏn vẹn có chừng 2-3 người bạn thân đ?tâm s? Rất ít khi đi dự?tiệc tùng, hội họp…lấy c?như: mệt, có việc, thấy chán…Còn khi đi chung thì ch?ấy rất nhút nhát, lúc nào cũng theo sau tôi.Tôi luôn thường phải m?đầu câu chuyện với mọi người rồi ch?ấy mới dám nói theo, và thường là đồng ý tuốt tuột những gì người khác nói.

Trong lớp, ch?ấy học khá, nhưng rất s?môn thi vấn đáp vì nói rằng mình hay b?tình trạng nói không suy nghĩ, nhưng cuối cùng ch?ấy cũng qua được tú tài vì điểm cao ?phần thi viết.

?nhà,ch?L. rất hợp với m? có l?vì hai người giống nhau: m?là một ph?n?dịu dàng nhưng m?nhạt. Ngược lại ch?ấy rất s?cha, độc đoán, chuyên ch? lúc nào cũng muốn quyết định thay cho người khác.Trong khi tôi chống đối ra mặt với cha (cuối cùng tôi cũng phải ra riêng) thì ch?ấy chấp nhận không bao gi?cãi lại cha.

Ch?L. không có bạn trai, mặc dù tôi biết ch?ấy rất ái m?một người, nhưng không bao gi?t?cho người ấy thấy một dấu hiệu tình cảm dù là  nh?nhất. Với sức học như vậy l?ra ch?ấy có kh?năng học cao lên nhưng cuối cùng lại ch?chọn trung cấp k?toán.

Trong công việc ch?L. được người ch?đánh giá cao,nhưng không bao gi?ch?dám xin tăng lương dù tôi đã nói biết bao nhiêu lần.

Trong thâm tâm, khi nghĩ v?ch?ấy, tôi luôn có cảm giác v?một người sống không đúng theo kh?năng của mình.

Các đặc trưng của nhân cách tránh né:

Luôn s?s?phê bình , ch?trích của người khác

hái đ?tránh né, thu rút khỏi xã hội,nhút nhát.

BS Trần Duy Tâm, BS chuyên khoa 1, phó phòng K?hoạch tổng hợp – BVTT TP.HCM

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT3) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt3/feed/ 0
Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt2/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt2/#respond Sun, 13 Aug 2017 03:10:45 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1006 NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI 1.1    Lịch s? ESQUIROL đã đầu tiên mô t?loại nhân cách này dưới cái tên là “Khùng thuần túy bản năng?(Monomanie instinctive) hoặc “Xung động?Impulsive), theo ông tính cách phạm pháp một cách xung động của bệnh nhân là do s?bệnh lý của ham muốn và […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT2) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>

NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI

1.1    Lịch s?
ESQUIROL đã đầu tiên mô t?loại nhân cách này dưới cái tên là “Khùng thuần túy bản năng?(Monomanie instinctive) hoặc “Xung động?Impulsive), theo ông tính cách phạm pháp một cách xung động của bệnh nhân là do s?bệnh lý của ham muốn và cảm xúc, trí năng hoàn toàn bình thường.

PRITCHARD gọi h?là “Đạo đức suy đồi?(Moral insanity) do s?khiếm khuyết bẩm sinh v?mặt đạo đức.MAGNAN thì mệnh danh h?là “Suy thoái không quân bình?(Dégénéré déséquilibré) còn LEGRAN thì dùng các khái niệm v?tâm lý đ?mô t?như : bất định, mất kh?năng kiểm soát đam mê?/p>

DUPRÉ nhấn mạnh khía cạnh bất thường v?mặt đạo đức và xã hội, ”lệch lạc bản năng?(Perversion instintive).

KRAEPELIN và SCHNEIDER đã dùng từ?“nhân cách bệnh?(Psychopath) đ?ch?loại rối loạn này, tuy nhiên sau đó thuật ng?trên đã b?áp dụng một cách quá rộng rãi đ?ch?tất c?các loại rối loạn nhân cách. Chính DSM II sau đó DSM III đã biệt định rối loạn nhân cách này bằng nhóm từ?“Nhân cách chống đối xã hội?/p>

SCLULOINGER, HUTCHING và MEDNICK đã nghiên cứu rối loạn này trên bình diện gia đình ?các tr?được nhận làm con nuôi.H?cho rằng có một ph?di truyền nhân cách này với các nhân cách hystérie, nghiện rượu và ma túy.

1.2    Dịch t?học:
T?l?3% ?nam 1% ?n?
Tần suất cao ?các gia đình có RL nhân cách chống đối xã hội, rối loạn cơ th?hóa,nghiện rượu. Ngoài ra các công trình trên tr?gia đình rối loạn nhân cách được nhận làm con nuôi cũng cho thấy có yếu t?di truyền khá rõ.
Tần suất cao ?những nhóm dân s?kinh t??xã hội thấp.
Đặc biệt cảnh báo ?những tr?t?bé b?rối loạn tăng động / khiếm khuyết chú ý và rối loạn cư x?

1.3    Cơ ch?sinh bệnh:
Cơ ch?thực th? di truyền,tổn thương (chấn thương não chu sinh, chấn thương s?não,viêm não? ?một s?trường hợp tổn thương vùng trán, thái dương là động cơ của xung động.
Cơ ch?môi trường: cha m?b?rơi hoặc lạm dụng, môi trường hà khắc, cha m?hung bạo hoặc trừng phạt thường xuyên.
Cơ ch?theo phân tâm học:
–    Khiếm khuyết việc xây dựng cái siêu tôi (Surmoi), ý thức đạo đức kém phát triển.
–    Không có kh?năng xây dựng được những quan h?khách quan, cảm xúc hời hợt, thiếu s?tin cậy.
–    Nét tính cách bạo dâm / kh?dâm(Sadomasochisme) ái k?(narcissisme) và trầm cảm.

1.4    Chẩn đoán theo DSM IV:
A. Coi thường và xâm phạm quyền lợi tha nhân, thường xuất hiện sớm t?khoảng 15  tuổi và có ít nhất 3 trong các biểu hiện dưới đây:

1)    Không có kh?năng hòa nhập vào các chuẩn mực xã hội quy định các hành vi hợp pháp, th?hiện qua việc thường xuyên b?tạm gi?
2)    Khuynh hướng lừa dối đ?lợi dụng hay ch?đ?bởn cợt (nói dối liên tục,xài tên gi?lừa đảo?.
3)    Xung động nhất thời, không có kh?năng lường trước hậu qu?
4)    Gây hấn thường xuyên.
5)    Coi thường s?an toàn chính bản thân và tha nhân.
6)    Vô trách nhiệm toàn diện, không có kh?năng duy trì bền b?một công việc hoặc không có uy tín v?tiền bạc.
7)    Không hối hận, hoàn toàn lãnh đạm sau khi đã gây thương tổn đến người khác.

B.    Tuổi chẩn đoán ít nhất 18 tuổi

C.    Thường trước 15 tuổi đã có các rối loạn cư x?

D.    Không xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của tâm thần phân liệt, hoặc giai đoạn hưng cảm.

1.5    Chẩn đoán phân biệt:
Hành vi đối kháng xã hội ?người lớn:
Có vài hành vi nhưng không đáp ứng đầy đ?các tiêu chuẩn chẩn đoán.

Rối loạn liên quan tới ma túy:
Thường thấy trong bối cảnh nghiện-l?thuộc ma túy, cần thận trọng vì RL nhân cách này thường đi kèm với nghiện chất.

Chậm phát triển tâm thần:
Khiếm khuyết trí tu?thường có hành vi chống đối xã hội.
Loạn thần

Nhân cách ranh giới:
Thường kèm theo khuynh hướng t?sát, t?h?thấp bản thân,khuynh hướng gắn bó quá mức và tính hai chiều.

Nhân cách ái k?
Tôn trọng luật pháp khi còn có lợi cho mình.

1.6    Tiên luợng và điều tr?
Tiên lượng đa dạng, có một s?trường hợp cải thiện khi thành niên nhưng đa phần  vướng vào nghiện ngập, chấn thương cơ th? phạm pháp, t?sát..
Tr?liệu khó khăn, ?một s?tình hình có cải thiện khi điều tr?các rối loạn đi kèm như nghiện ngập, một s?khác đòi hỏi điều tr?nội trú lâu dài hoặc quản lý tại cộng đồng. Nói chung tr?liệu hiệu qu?cao nhất hiện nay là liệu pháp nhận thức hành vi thông qua s?kềm ch?v?pháp luật, tạo áp lực v?s?trừng tr?các hành động sai trái.

1.7    Minh họa lâm sàng:

Người đàn ông xấu xa
M. 26 tuổi,được chuyển t?trại giam tới bệnh viện tâm thần vì t?sát. Trong tiền s?M. đã có 3 lần t?sát và vô s?lần phạm pháp.

M?của M. nghiện ma túy và hành ngh?mãi dâm, thậm chí M. còn không biết mặt b? T?bé anh ta đã bộc l?trầm trọng các bất ổn trong cư x?như đánh nhau với bạn học  t?ngày đầu mới vào lớp, hành h?súc vật t?các năm tiểu học. Năm 9 tuổi có lần M. quăng đứa em của mình qua cửa s?tầng 1 làm cậu bé b?đa chấn thương. Suốt thời thơ ấu M.chuyển hết t?gia đình gia đình nhận nuôi này đến gia đình nhận nuôi khác. Đến năm 10 tuổi lần đầu tiên M.dùng ma túy, đến tuổi thiếu niên thì anh ta gia nhập một băng nhóm đường ph?chuyên bán ma túy và thực hiện các trò phạm pháp. Năm 13 tuổi M. đã ăn ?và có con với một cô gái. Chưa đầy 17 tuổi M. đã b?bắt lần đầu tiên với vô s?cáo buộc như trộm cắp, tàng tr?ma túy,do còn nh?tuổi nên ch?b?án treo. Tuy nhiên đến năm 17 thì M. phải lảnh án 2 năm do đâm người trong một v?ẩu đ??quán bar. Trong tù anh ta đã treo c?t?sát và phải nằm dài hạn tại trạm xá trại giam.

Năm 23 tuổi M.đã có 5 mặt con nhưng chưa bao gi?anh ta nhòm ngó tới chúng. Bình thường thì M.t?ra rất th?đoạn qua v?b?ngoài d?thương, vui nhộn và hoà nhã, ngược lại hẳn với khi xung động thì M. t?ra cực k?máu lạnh và không thương tiếc nhất là khi đang chơi thuốc hoặc khi không được đáp ứng một ham muốn nào đó.

M. cũng đã từng phải nhập viện cấp cứu vì chơi thuốc quá liều, trong đó một s?lần là hoàn toàn c?ý,lần nhập viện tâm thần này là lần th?4, ba lần trước là do trầm cảm và t?sát. Hành vi của M.trong viện khá đặc biệt, một mặt anh ta có v?tiến triển tốt thậm chí còn ph?nhân viên khoa, giúp đ?các bệnh nhân khác,mặt khác M. ngấm ngầm gây chuyện bằng cách xúi dục các bệnh nhân khác làm reo đ?đòi được t?do hút thuốc và cấp phép đi dạo,xin thêm thuốc an thần. Lần nhập viện này M. còn gây sửng s?mọi người khi b?bắt gặp đang quan h?với một ph?n?60 tuổi.

Các đặc trưng của nhân cách chống đối xã hội:
Coi thường mọi chuẩn mực pháp luật, xã hội và đạo đức
Xung động, ham muốn phải thỏa mãn ngay bất chấp hậu qu?/p>

6.    NHÂN CÁCH NARSCISSIQUE (NHÂN CÁCH ÁI K?:

6.1    Lịch s?
W.REICH là người đầu tiên đã s?dụng thuật ng?«dương vật ái kỷ?(Phallique-narcissique) đ?mô t?những người có tính cách phù phiếm, tham vọng, mê quyền lực,không chịu được s?ch?trích. Ông cho rằng s?phát triển tâm lý của những đối tượng này đã b?ngưng tr??giai đoạn dương vật (Stade phallique) với s?đ?cao quá đáng giới vật nam, cùng với đó là các phản ứng với nỗi s?b?hoạn (crainte de castration).

Một s?tác gi?như BERGERET sau này đã pha trộn loại nhân cách này với nhân cách ranh giới. Cách xếp loại này đã không được phần lớn các tác gi?đồng tình, chính KOHUT và KERNBERG đã tách chúng ?hai nhóm nhân cách khác nhau.

Bảng phân loại ICD 10 đã không biệt định loại nhân cách này.

6.2    Dịch t?học –Mô t?lâm sàng:

Chiếm khoảng 1% trong dân s?chung
hái đ?t?cao t?đại, thích được mọi người khâm phục. Cảm giác bản thân là kiệt xuất, luôn cho rằng mọi người phải sẵn lòng với mọi mong muốn của mình. Bộc l?tham vọng thành công chói sáng trong mọi lãnh vực.

6.3    Tâm sinh lý bệnh:
Thiếu tình cảm m?con lúc bé, chia ly sớmtạo nên một nét tính cách thiếu đồng cảm với tha nhân.
Theo quan điểm phân tâm tính cách ái k?có th?vừa là s?ngưng tr??giai đoạn dương vật vừa là cơ ch?phòng v?tâm lý ngăn ngừa tính gây hấn bẩm sinh.

6.4  Chẩn đoán theo DSM IV:
Bộc l?qua ảo tưởng và hành vi t?cao t?đại, khát vọng được người khác ngưỡng m?và thiếu s?đồng cảm với tha nhân, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất  5 trong các biểu hiện dưới đây:

1)    T?cao t?đại v?tầm quan trọng của mình (cường điệu các công việc và kh?năng của mình, luôn muốn được xem là b?trên một cách không tương xứng với kh?năng bản thân?
2)    Cuốn hút bởi ảo tưởng v?s?thành đạt, quyền lực?br /> 3)    T?cho mình là “đặc biệt?và độc nhất vô nh? ch?những người ?tầng lớp cao mới đồng cảm được với h?
4)    Thèm muốn mãnh liệt được ngưỡng m?
5)    Ý nghĩ phải được phục v?một cách đặc biệt và thỏa mãn một cách vô điều kiện các ước vọng.
6)    Tận dụng những mối quan h?đ?phục v?các mục tiêu bản thân.
7)    Thiếu s?đồng cảm: không nhận thức và chia x?tình cảm, nguyện vọng của tha nhân.
8)    Luôn đòi hỏi người khác và cho rằng người khác rất cần mình
9)    Thái đ?ngạo mạn và b?trên.

6.5    Chẩn đoán phân biệt:
Nhân cách Hystérie: Cũng thích được ngưõng m?nhưng ?người Hystérie cảm xúc cường điệu hóa, bi kịch hóa.
Nhân cách chống đối xã hội: cũng muốn thỏa mãn ước vọng vô điều kiện nhưng ?đây kèm thêm s?coi thường mọi chuẩn mực pháp luật và xã hội.
Tâm thần phân liệt hoang tưởng: ý tưởng tự?cao mang nét hoang tưởng.

6.6    Tiên lượng và điều tr?
Tiến triển mãn tính, khó quản lý, các biến chứng hay gặp: RL khí sắc, lạm dụng chất,RL tâm th?
Liệu pháp tâm lý cá nhân, theo hướng phân tâm hoặc nâng đ?

6.7    Minh họa lâm sàng:

Người thành đạt
Theo lời k?của P.29 tuổi, chuyên viên sáng tạo tại một công ty quảng cáo v?A.:

A, là một trong ba sáng lập viên của công ty và là cấp trên trực tiếp của tôi.Mới tiếp xúc thì đó là người đàn ông duyên dáng, dí dỏm,hấp dẫn như lần đầu tiên tôi gặp ông ta. Phải vài tuần sau tôi mới nhận ra A. là con người khá phức tạp. Ngày đầu gặp g?ông ta cho tôi đợi hơn 1 tiếng đồng h? thật ra thì tôi cũng chẳng n?hà gì lắm vì đó là buổi phỏng vấn tuyển nhân viên. Phòng làm việc của ông ta rộng mênh mông với một tầm nhìn xung quanh tuyệt đẹp, sau này tôi mới biết đây nguyên là phòng họp và A.đã đấu tranh quyết liệt với các c?đông đ?s?hữu nó. Hôm phỏng vấn A.t?ra ân cần,thẳng thắn?Ta xưng hô cậu t?nhé?“Bọn mình tin vào những người tr?như cậu?đến mức tôi có cảm giác mang ơn vì một người quan trọng nhường ấy đã chiếu c?một k?tr?tuổi đầu xanh như tôi. A. còn k?cho tôi một m?giai thoại v?s?nghiệp và thành công của ông ấy.Đương nhiên là tôi phải chơi trò dân tập s?hết lòng kính n?và khâm phục cấp trên. Tôi còn kịp thấy trên tường treo ảnh của A,chụp chung với các ngh?sĩ nổi tiếng và đương nhiên là các giải thưởng của công ty ?các cuộc thi quốc tế?(Sau này tôi biết được là A. ch?liên quan tới vài chiến dịch quảng cáo được giải thôi).

Làm việc chung với A, thật không d?dàng,đúng là A.biết cách gây thiện cảm và tạo khí th?cho ê kíp nhưng tính khí ông ta nóng lạnh thất thường. Có ngày thì A.không tiếc lời khen, h?tr?tối đa,hôm sau thì phê phán mỉa mai toàn b?công việc của ta trước mọi người. C?nhóm c?quay cuồng giữa s?tán dương và châm chích của ông ta. Một vài người trong nhóm gần như b?l?thuộc và phát cuồng vì ông ta,và đây đúng là cái A. muốn: đó là s?trọng th?và ngưỡng m?Với v?b?ngoài ”cậu cậu t?tớ?nhưng A. rất khó nuốt khi thấy ta t?ra không tôn trọng ông ấy, và còn vô phúc hơn cho những ai chống lại. Như năm vừa rồi có P. là một tay sáng tạo tầm c?t?một công ty khác chuyển qua,anh này có tội là đã đối đầu bằng cách nói huỵch toẹt ra các suy nghĩ của mình v?cách quản lý của ông ta  trong một cuộc họp, lập tức A. sập cửa b?đi ngay, mặt xám ngắt vì tức. Hôm sau P. thấy đ?làm việc của mình chất đống ở?tiền sảnh kèm theo giấy thôi việc do sai lầm lớn trong công việc. Do việc này có th?ảnh hưỡng uy tín công ty nên các sáng lập viên đã tìm cách h?hỏa biến c?trên , cuối cùng P.cũng ra đi nhưng được bồi thường một s?tiền hậu h? Không cần nói thì với một thí d?nhãn tiền như vậy chẳng ai còn dám công khai nổi loạn nữa. Đơn giản là c?tán dương và không phản đối thì không khí yên ổn cho mọi người. Nhưng điều khiến tôi phiền nhất là A.hay mượn những ý tưởng sáng tạo của nhóm  rồi coi đó là những thành công của mình.Ông ta muốn làm trung chuyển giữa chúng tôi và các sáng lập viên khác của công ty.Vậy thì tại sao tôi c?c??lại? Vì lúc này tìm việc không phải d?k?đến phải nói A.cũng là lão làng trong ngành,cũng tốt cho lý lịch chuyên môn của tôi v?sau này. Cần biết rằng ?bất c?nơi đâu A.tới ông ta cũng đ?lại ấn tượng,s?t?tin và lịch thiệp, tràn tr?sinh lực và chiến đấu không mệt mõi.

Một s?an ủi nho nh? qua cô thư ký chúng tôi được biết là A. gặp khó khăn v?tài chánh, do chạy lối sống phù hoa mặc dù A.có một mức lương trên mây, việc này cũng uốn nắn con người ông ta đôi chút, mặc dù A. vẫn đôi lúc phát khùng”Xã hội khốn khiếp c?ngăn tr?người ta sáng tạo? A. còn được an ủi đôi chút vì thường được vài khách hàng c?b?đánh bạn và mời ông ta tham gia giải trí cuối tuần.A.thường hào hứng k?lại chuyện đó cho chúng tô,  những sáng tạo viên tr?tuổi đang cày như điên với một mức  lương ch?bằng một phần mười của ông ta.

Các đặc trưng của nhân cách ái k?
Cường điệu s?quan trọng của mình, không chấp nhận phê phán
Ao tưởng và tìm mọi cách đạt thành công
Thiếu đồng cảm tha nhân

BS Trần Duy Tâm, BS CKI, Phó phòng KHTH BỆNH VIỆN TÂM THẦN

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT2) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt2/feed/ 0
Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt1/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt1/#respond Sun, 13 Aug 2017 02:50:00 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1004 1.    NHÂN CÁCH PHÂN LIỆT(Schizoide): 1.1    Lịch s? KRAEPELIN trong bảng mô t?chứng sa sút sớm,đã nhấn mạnh như sau : “Một thời gian dài trước khi bộc l?ra bệnh và thường t?lúc còn tr?h?đã có những hành vi khác thường,một thái đ?khép kín,nhút nhát,k?l?sùng đạo quá mức kèm  […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT1) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
1.    NHÂN CÁCH PHÂN LIỆT(Schizoide):

1.1    Lịch s?
KRAEPELIN trong bảng mô t?chứng sa sút sớm,đã nhấn mạnh như sau :
“Một thời gian dài trước khi bộc l?ra bệnh và thường t?lúc còn tr?h?đã có những hành vi khác thường,một thái đ?khép kín,nhút nhát,k?l?sùng đạo quá mức kèm  với s?bất ổn và d?khích động ?/p>

BLEULER thì coi đó một tính cách bẩm sinh và sau này tiếp tục tiến triển.
KRETSCHMER đã mô t?tính cách phân liệt (Schizothymie) trong phân loại v?các loại hình người(Typologie)v?mặt kiểu hình thì thuộc dạng cao gầy (Leptosome) còn v?tâm lý thì t?b?và hướng nội,tính khí thì vừa lạnh lẽo vừa d?nhậy cảm.
Theo CLAUDE nhân cách phân liệt là một dạng loạn thần kinh tr?em do các
biến c?hoặc xung đột tâm lý t?đó gây nên ?tr?những trạng thái phòng th?quá  đáng.
1958 ALANEN qua các nghiên cứu gia đình đã đưa ra con s?là khoảng 50% m?br /> các bệnh nhân TTPL có vài nét tính cách phân liệt.
Một nghiên cứu khác của STEPHENS vào 1975 cho thấy có 25% thân nhân cấp 1 của bệnh nhânTTPL có bất thường nhân cách(NC phân liệt,NC Paranoiaque)
KETY đưa ra khái niệm v?một ph?di truyền (Spectre génétique) bất thường ?người TTPL bao gồm không phải ch?một loại RL nhân cách mà có th?nhiều RL  và bệnh lý tâm thần khác gập ?những người thân của h?

1.2    T?l?bệnh-Mô t?lâm sàng:
KAPLAN ước tính con s?là 7,5% trong dân s?chung.T?l?nam:n?là 2:1.
Tần suất cao ?những gia đình có người TTPL.
Bệnh nhân thích những công việc cô lập vì thấy khó chịu,thậm chí s?khi phải tiếp xúc với người khác,ít tiếp xúc bằng mắt khi giao tiếp.H?t?ra lãnh đạm,ít bộc l?cảm xúc,không có óc khôi hài,không thích nói chuyện xã giao, tr?lời cụt ngủn,không quan tâm tới thời s?hàng ngày.
Những người này thường ham thích toán,thiên văn,triết học.H?thích các đ?vật
ít sức sống,có một s?quyến luyến với súc vật.Trong đời thưòng bệnh nhân rất th?động,ít ganh đua.Tình cảm khô lạnh nên thường ?ngưòi nam sống độc thân n?miễn cưỡng khi lập gia đình,tình dục ?h?rất hạn ch?

1.3    Cơ ch?sinh bệnh- Cơ ch?tâm sinh lý bệnh:
Yếu t?di truyền được quan tâm nhiều nhất.K?đến là rối loạn sớm các mối quan h?trong gia đình.
Cảm xúc lạnh lẽo và chối b?hiện thực là 2 cơ ch?tâm lý phòng v?đ?chống lại s?gây hấn.

1.4    Chẩn đoán theo DSM IV : dựa trên điểm A và B:
A.    S?tách biệt trong các quan h?xã hội và giới hạn biểu l?cảm xúc đa dạng trong quan h?với người khác, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây :

(1)    Không cần,không thích có quan h?thân tình k?c?trong quan h?gia đình.
(2)    Lúc nào cũng thích hoạt động đơn độc.
(3)    Ít hoặc không ham thích các quan h?tình dục.
(4)    Ch?thấy hứng thú trong một s?rất ít hoạt động,có khi không thích hoạt động nào c?
(5)    Không có bạn thân,người tâm giao,tr?những thân nhân cấp 1.
(6)    T?ra th?ơ k?c?được khen tặng hoặc b?ch?trích.
(7)    T?ra lạnh lẽo,tách biệt,cảm xúc cùn mòn.

B.    Không xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của tâm thần phân liệt,rối loạn khí sắc có loạn thần hoặc một loại loạn thần khác,và cũng không phải do một bệnh lý cơ th?gây tác động tâm lý.

1.5    Chẩn đoán phân biệt:

1.    Nhân cách dạng phân liệt:
Nhân cách này nổi bật bởi s?k?quái,khác người.

2.    Nhân cách tránh né:
Nhân cách này cũng có khuynh hướng tách biệt nhưng h?đau kh?vì   chuyện đó và luôn muốn tạo các mối quan h?

1.6    Tiến triển-Tr?liệu:
Tiến triển đa dạng,tình huống xấu dẫn tới TTPL,rối loạn hoang tưởng,trầm cảm..
Tâm lý tr?liệu nâng đ?tập trung trên các khó khăn trong quan h?nhận biết các
cảm xúc của mình.Ngoài ra tâm lý nhóm cũng được đ?ngh?trong một s?trường
hợp.Vài bệnh nhân có th?đáp ứng với hoá dược như nhómchống trầm cảm,nhóm kích thích tâm thần,nhóm chống loạn thần liều thấp.

1.7    Minh họa lâm sàng:
Người chồng xa vắng
C.33 tuổi có hai con, k?v?chồng mình:

Hồi đó tôi biết S. là ?thư viện trường đa?học, anh ấy có b?ngoài sáng sủa và nghiêm túc, thường xuyên túc trực thư viện. Lúc đó tôi cần tham khảo cuốn sách S. đang đọc,th?là hai đứa làm quen với nhau.S. d?thương nhưng cực k?kín đáo, kiểu ”Vâng?“À! Vậy sao?làm đôi lúc tôi có cảm tưởng mình là k?quấy rầy anh ấy. Tôi là cô gái không thiếu gì người theo, cái cách ấy càng kích thích tôi tợn,như một thách thức tôi quyết phải vượt qua.Và tôi đã tới đích, 2 tháng sau chúng tôi đã cặp kè với nhau,thật ra nói một cách nào đó tôi chính là người ch?động mọi chuyện.

Ngay lập tức tôi nhận ra S.hầu như chẳng có bạn thân ?trường,hết gi?học là anh ấy lánh xuống thư viện thay vì tán gẫu ?căng tin trường.Thậm chí tới nay bạn thân duy nhất của S.mà tôi biết là P.,anh này bây gi?làm bên thiên văn,suốt năm đi ch?này ch?kia quan sát các chùm sao t?những đỉnh cao.Hồi bé h?thường gặp nhau ban đêm đ?quan sát sao trời bằng một kính viễn vọng nh?mà b?S. tặng.Tới nay h?vẫn thường liên lạc với nhau,trước là thư, bây gi?qua Internet.

Hồi đó tôi còn đau kh?nhiều vì S.hầu như rất ít chia s?với tôi, thậm chí tôi ghen c?với P.  Có lúc tôi tới mức phải lén m?thư S. chưa gửi đ?xem anh ấy tâm s?gì trong đó,trong thư S. viết v?chuyện riêng vài dòng dạng “Gia đình mình mới đi ngh?mát v??“Mình mới đổi xe?còn lại là trao đổi v?thiên văn, tin học, đôi lúc là bàn v?các tiểu thuyếtkhoa học viễn tưởng.

S. học khá, thi đâu đậu đấy,được nhận dậy toán ?trường trung học. Đây đúng là một thảm họa vì anh ấy không có kh?năng giao tiếp với lớp học, làm sao mà quản lý được một tập th?các học sinh trung học nghịch ngợm được,tụi nh?ngay lập tức phát hiện nét đặc biệt của ông thầy ngay.S.t?giày vò mình rất nhiều tôi biết, nhưng anh ấy không th?l?gì c?ch?v?nhà với b?mặt đau kh?rồi chúi đầu vào máy vi tính. Nói chung ngoài đời S.bó tay khi có ai đó gây hấn,ch?th?động,im lặng rồi rút lui.

Nhưng cũng may các thầy ?trường đại học cũng khuyến khích anh ấy học lên đ?làm công tác nghiên cứu. Tiểu luận này đã ngốn của S. 5 năm làm việc ngày đêm,k?c?ngày l? Nh?vậy anh ấy hiện có biên ch??trường mà ch?phải dậy 4 gi?mỗi tuần,còn lại S.nghiên cứu một lãnh vực như topo vi phân gì đó.

Bạn bè tôi ai cũng nói S.d?thương nhưng hiếm người chịu trò chuyện với anh. Khi gia đình đi ngh?mát th?nào anh ấy cũng tìm cách đ?tách riêng một khoảng thời gian nào đó như đi dạo một mình chẳng hạn, tay mang theo 1 cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng.Hồi này S. chơi thêm môn lướt ván buồm,điều này tôi hơi lo vì anh ấy lướt đi rất xa và hoàn toàn một mình.

Lúc mới cưới,tôi rất giận S.,muốn anh phải nổi trội và đương đầu mạnh m?hơn trong cuộc sống. Dần dần tôi hiểu được ra là s?chẳng có gì thay đổi và nên yêu đúng con người của anh ấy.Với thời gian tôi dần nhận ra là anh ấy có nét giống ba tôi, một người rất tiết kiệm lời nói mà hồi nh?tôi đã tìm mọi cách đ?ông ấy chú ý tới mình.

Các đặc trưng của nhân cách phân liệt
Cách biệt, không biểu l?xúc cảm với người khác.

2.    NHÂN CÁCH DẠNG PHÂN LIỆT(Schizotypique):

2.1    Lịch s?
BLEULER đã mô t?các th?nh?của TTPL:TTPL ẩn(forme latente) khá tương đồng với nhân cách dạng phân liệt.
KETY thông qua các công trình di truyền và theo dõi các nhóm con nuôi đã nhận xét là loại nhân cách này có t?l?cao ?những gia đình có người bệnh, các cặp sinh đôi cùng trứng t?l?cao hơn sinh đôi khác trứng.
T?công trình của KETY,SPITZER đã xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán DSMIII của loại nhân cách này,tách nó ra khỏi nhóm loạn thần.

2.2    T?l?bệnh- Mô t?lâm sàng:
T?l?trong dân s?chung là khoảng 3%.Nam hơi cao hơn n?
Tần suất cao trong các gia đình có người thân TTPL và cao ?các cặp sinh đôi cùng trứng.
Người bệnh có nét rất k?quái,tư duy khác người,lập d?Một s?có nhận thức rất mê tín,tin vào các tri giác siêu tâm linh,những người này có một cuộc sống như trong huyền tưởng,vài người dấn thân vào các giáo phái,tà giáo k?l?Một s?có bạn thân,nhưng phần lớn đều lẩn tránh xã hội.Một s?trường hợp có loạn thần thoáng qua dưới tác động của stress.

2.3       Cơ ch?sinh bệnh-Cơ ch?tâm sinh lý bệnh:
Hiện phần lớn đều xem nhân cách này có chung cơ ch?sinh bệnh với TTPL (thuyết các chất dẫn truyền TK như Dopamine,Sérotonine,Norépinéphrine, thuyết rối loạn phát triển..). Hơn nữa gần đây còn phát hiện lượng Monoamine oxidase giảm,giảm c?động mắt khi theo dõi,giảm khối lượng v?não thùy trán.
Cơ ch?phòng v?tâm lý : suy nghĩ huyền tưởng,tách biệt và cô lập cảm xúc.

2.4      Chẩn đoán theo DSM IV : dựa trên điểm A và B:
A.    Khiếm khuyết kh?năng giao tiếp và xã hội,xuất phát t?những lệch lạc v?br /> B.    nhận thức,tri giác và những hành vi lập d?dẫn tới những bất an đột phát và hạn ch?những mối quan h?thân thiết, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây :
(1)    Ý tưởng liên h?(trong trường hợp quá mức là hoang tưởng liên h?
(2)    Tin tưởng k?quái hoặc suy nghĩ huyền tưởng ảnh hưởng tới hành vi tác phong không tương hợp với chuẩn mực của nền văn hóa hiện hành của đối tượng (mê tín,nghĩ mình có kh?năng tiên tri,giác quan th?sáu,thần giao cách cảm;?tr?em và thanh thiếu niên là những mơ mộng,quan tâm k?quái)
(3)    Tri giác bất thường,đặc biệt là ảo tưởng cơ th?
(4)    Tư duy và ngôn ng?k?quái (mơ h?ẩn d?cầu k?định hình..)
(5)    Tư duy hoài nghi,b?hại.
(6)    Cảm xúc không phù hợp hoặc nghèo nàn.
(7)     Hành vi hoặc v?ngoài k?quái,khác người.
(8)     Không có bạn thân,người tâm giao,tr?những thân nhân cấp 1.
(9)     Lo âu tột đ?trong giao tiếp xã hội ngay c?khi người bệnh đã quen thuộc với hoàn cảnh do lo s?b?hại ch?không phải do thiếu t?tin.

2.5    Chẩn đoán phân biệt:

1.    NC Paranoiaque-NC phân liệt:
Không có nét k?quái.

2.    NC ranh giới (bordeline):
Cảm xúc cực k?không ổn định,cơn cuồng n?xung động.

3.    Tâm thần phân liệt:
Mất kh?năng liên h?thực t?

2.6    Tiến triển-Điều tr?
Tiên lượng dè dặt,kh?năng diển tiến qua TTPL,trên 10% nguy cơ t?sát
Bệnh nhân cần s?h?tr?tr?liệu :
.Hóa dược:chống loạn thần liều thấp như Haldol 2mg,Orap 2-5mg,    Olanzapine 2,5 mg.
.Liệu pháp tâm lý nâng đ?tâm lý nhóm,liệu pháp xã hội.

2.7    Minh họa lâm sàng:

Người ph?n?khác thường

“Cô?G. năm nay đã 60 tuổi nhưng vẫn sống độc thân cùng với bầy mèo 13 con.V?ngoài rất lập d?và khác người với các b?đ?kiểu t?hồi thời phong kiến,mặc dù t?v?d?thương nhưng khi gập,ai cũng đều có ngay nhận định rằng thấy cô “quái quái?Không có kh?năng làm việc nên t?tr?sống nh?thừa k?cha m?đến năm 50 tuổi,còn t?chục năm nay cô sống nh?tr?cấp khuyết tật của nhà nước.Được dạy d?trong một gia đình công giáo toàn tòng,đến nay cô G. vẫn tin rằng Đức m?s?hiện ra với cô như đã từng hiện ra ?Lourdes*,cô lùng kiếm những thông điệp,dấu hiệu tiết l?ngày gi?trọng đại ấy k?c?trong những việc hết sức bình thường như qua những lời nói những người bán hàng khi cô đi ch?đi ra bưu điện.Cô thường thấy những cảm giác giải th?và sai thực tại như thấy mình tách ra khỏi bản thân hoặc nhập thân vào một nhân vật trong phim ảnh.Cô G. say mê nhất là các ch?đ?v?s?thoát xác và chu du liên hành tinh.Trong nhà thì chất đầy các biểu tượng,thậm chí các th?v?vẩn cô gom góp t?năm này sang năm khác.Mặc dù suy nghĩ k?quái như vậy nhưng chưa bao gi?cô hoang tưởng,thậm chí có đôi lúc thừa nhận mình lầm lẫn.Thường nói mọi người hay đ?ý khi cô đi ra ngoài nhưng cô G.cũng cho rằng có th?do cách ăn mặc của mình.Vì lý do trên và hơn nữa cô cũng thấy mình nhút nhát,vụng v?nơi công cộng nên cô khép mình ?trong nhà đ?khỏi phải trò chuyện với ai,còn khi cực chẳng đã thì cô đi mua hàng vào lúc 2-3 gi?sáng ?cửa hàng phục v?24/24.

V?gia đình thì cô có một người cậu b?TTPL,t?bé cô t?nhận mình nhút nhát,khép kín và khác người so với anh chi em và bạn cùng trang lứa.Mấy năm sau này c?nhà đều khuyên cô nên đi khám tâm thần nhưng cô đều t?chối ch?tr?lần khám cưỡng ch?theo yêu cầu công an vì cô b?tạm gi?do lấy 1 pho tượng Đức m?nh??tiệm bán đ?thánh mà cô cho là dành riêng cho mình,khi công an yêu cầu tr?lại món đ?cô G. nổi sùng,chống lại và do?đánh h?

Gia đình cô G.có 4 nam và 3 n?toàn th?h?đều muốn gi?liên h?chặt ch?với cô ấy nhưng cô đều thoái thác và đôi khi nổi cáu vì s?chăm sóc ấy.Cô bảo sống một mình thấy d?chịu,tính đến nay là đã 15 năm cô sống trong cô độc hoàn toàn.Cô ch?chịu đi tới các buổi họp, l?tết với gia đình còn các dịp góp mặt nơi công cộng thì không bao gi?mặc dầu gia đình đã c?nài ép.

*Lourdes:điểm hành hương ?Pháp,tương truyền Đức m?đã hiện ra với 3 tr?nh?
Các đặc trưng của nhân cách dạng phân liệt
K?quái , khác người trong hành vi,suy nghĩ,cảm xúc, b?ngoài.
Tư duy huyền tưởng,  ý tưởng liên h? ảo tưởng, có khi có hiện tượng
tri giác sai thực tại

3.    RỐI LOẠN NHÂN CÁCH HYSTÉRIE:

3.1    Lịch s?
Thuật ng?Hystérie xuất hiện khá lâu,căn ng?tiếng Hy Lạp của nó là Ustéra Còn có nghĩa là t?cung. Theo Hypocrate trong trường hợp b?ức ch?tình dục t?cung b?khô đi và trong quá trình đi tìm kiếm s?ẩm ướt nó s?gây nên các nhiễu loạn v?chức năng ?những nơi hành trình nó đi qua.
Quan niệm v?căn nguyên tình dục của Hystérie được duy trì suốt 18 th?k? Trước đó Syndeham, nhà Thần Kinh học nổi tiếng ?th?k?17, đã lần đầu tiên mô t?rõ các đặc trưng của nhân cách Hystérie như tính d?b?ám th? bi kịch hóa và thiếu sót tình dục.
Ch?vào gần cuối th?k?18 Pinel mới đưa ra gi?thuyết v?s?nhậy cảm và d?khích động của các sợi TK, ông đã đưa rối loạn Hystérie vào trong nhóm các bệnh tâm thần và đ?ngh?các tr?liệu tâm lý cho h?
Tiếp đó Janet vào 1892 trong tác phẩm nổi tiếng?Trạng thái tâm lý của bệnh nhân Hystérie?đã rất chú trọng tới tính chất d?ám th? ông nhấn mạnh tới tính t?ám th?và s?suy yếu ý thức là nền tảng của nhân cách và các rối loạn chức năng của bệnh nhân “nhân cách của h?b?chi phôí bởi tình trạng bệnh lý trên?
Riêng các tác gi?thuộc trường phái Đức như Kraepelin, Kretschmer và Schneider lại cho rằng nhân cách và rối loạn chức năng hoàn toàn độc lập nhau.
Với Freud Hystérie trước nhất là kết qu?của một xung đột tâm lý v?tính dục t?lúc nh?và s?gợi lại một cách mơ h?một cách vô thức, với sự?h?trợ?của 2 cơ ch?dồn nén (Refoulement) và chuyển di (Conversion), đã gây nên các rối loạn chức năng “Tác động tâm lý trong cơ ch?TK cơ th?của bệnh? Như vậy khác với 2 trường phái trên Freud không những khẳng định chính cấu trúc tâm lý đã tạo nên các rối loạn mà còn can thiệp trong suốt quá trình phát triển và kiến tạo nhân cách của bệnh nhân.

3.2       Dịch t?học ?Mô t?lâm sàng:
Các điều tra dịch t?học trong dân s?chung ước lượng con s?là 2-3%,riêng
nhóm đối tượng có tr?liệu v?tâm thần t?l?có th?lên 10-15%.
T?l?n?cao hơn nam,thêm nữa là ?nam thường chẩn đoán hay b?b?sót. Các bệnh lý đi kèm thường thấy trên nhân cách này là rối loạn cơ th?hóa, rối loạn khí sắc và nghiện rượu.
Khi tiếp xúc bệnh nhân thường t?ra rất hợp tác,sẵn lòng nhận giúp đ?Có khuynh hướng mầu mè,phô trương,thích quyến rũ và thu hút s?chú ý của người khác,phong cách thay đổi tu?ngoại cảnh.Xúc cảm hời hợt, nói chuyện  hay bi kịch hóa và tính cách d?b?ám th?

3.3    Cơ ch?tâm sinh lý bệnh:
Gi?thuyết v?các rối loạn quan h?sớm được giải quyết bằng những hành vi
có tính bi kịch.Ngoài ra thường thấy là mô hình gia đình với người cha nghiêm khắc và người m?thích quyến rũ.
Phong cách huyền tưởng muốn “nhập vai?với xúc cảm cao đ?và khuynh hướng bi kịch hóa.Các cơ ch?phòng v?tâm lý được huy động như : dồn nén
(refoulement),chuyển di(conversion),cơ th?hóa(somatisation),phân ly
(dissociation),chối b?(déni),hướng ngoại(externalisation).
Đồng nhất hóa một cách lầm lạc (Défaut d’identification) và có một quan h?nước đôi (relation ambivalente) với người cha hoặc m?khác phái.
Theo Freud,phát triển tâm lý của bệnh nhân b?khựng lại ?giai đoạn sinh dục sơ khai(stade génital précoce) vì vậy h?thường s?tình dục mặc dù có những hành vi quyến rũ và chinh phục người khác.

3.4    Chẩn đoán theo DSM IV
Đáp ứng cảmxúc quá mức và luôn tìm cách thu hút s?chú ý,thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 5 trong các biểu hiện dưới đây :
(1)    Không thoãi mái ?những nơi mình không là trung tâm s?chú ý của người khác.
(2)    Quan h?với người khác luôn có bộc l?s?quyến rũ phái tính quá mức hoặc
thái đ?khêu gợi.
(3)    Cảm xúc được biểu l?một cách phiến diện và nhanh chóng thay đổi.
(4)    Thường sử?dụng ngoại hình đ?làm người khác lưu tâm.
(5)    Nói chuyện đậm nét ch?quan và nghèo nàn v?chi tiết.
(6)    Hay bi kịch hóa,cường điệu cảm xúc quá mức.
(7)    Tính d?b?ám th?ảnh hưỏng bởi người khác hoặc bối cảnh xung quanh.
(8)    Xem tất c?các mối quan h?đều là thân tình một cách phi thực t?

3.5    Chẩn đoán phân biệt:
NC ranh giới: bộc l?rõ s?thất vọng,các hành vi t?hủy và d?có hành vi t?sát
Rối loạn cơ th?hóa :các than phiền v?cơ th?rất rõ nét.
Rối loạn chuyển di : các triệu chứng chuyển di rõ nét.
Nhân cách tránh né : không có s?bi kịch hóa trong bộc l?cảm xúc.

3.6    Tiến triển –Tr?liệu
Có th?xuất hiện một s?các bệnh lý như :rối loạn cơ th?hoá.rối loạn
chuyển di,rối loạn phân ly,rối loạn tình dục,trầm cảm.
Tr?liệu tâm lý cá nhân theo khuynh hướng phân tâm hoặc tâm lý nâng đ?
Tùy theo s?vững mạnh của cái tôi(le moi).
Trong vài trường hợp có mất quân bình cảm xúc có th?cho thuốc chống lo âu.

3.7     Minh họa lâm sàng:
Người n?đồng nghiệp
Theo lời k?của B., 28 tuổi, nhân viên văn phòng:
Tôi và C. được tuyển vào công ty gần như cùng lúc. Do cùng phòng ban nên chúng tôi làm quen nhau ngay. Lần đầu tiên gặp cô ấy ?hành lang văn phòng đầy ấn tượng:tôi nh?hôm đó C. mặc một b?đ?toàn mầu xám,phía trên rất kín đáo nhưng lại đi với một váy thật ngắn có dụng ý rõ ràng là trình bầy đôi chân trời cho của mình. Tuy nhiên ngược hẳn với v?ngoài gợi cảm trên, hôm đó C. có một cách nói chuyện hết sức chuyên môn, khô khốc, làm như  cô ấy hoàn toàn không biết đến v?bên ngoài rất khiêu khích của mình.

Trong buổi họp giao ban đầu tiên, cô ấy rất ít phát biểu mà ch?lo hướng v?tôi với những ánh mắt không chớp, đầy ẩn ý. Th?là sau đó tôi nhanh chóng tiếp cận cô ấy,C. nghe như uống từng lời của tôi, cười khúc khích khi tôi đùa, nhìn tôi thật nóng bỏng. Tuy nhiên tôi vẫn ng?ng?vì mọi chuyện có v?đẹp như mơ vậy, mối nghi ng?đã được làm sáng t?ngay khi A.xếp của chúng tôi cùng nhập bọn trò chuyện. Anh ấy được hưởng ngay lập tức toàn b?màn biểu diễn của C. mà trước đó tôi là khán gi?duy nhất. Tuy biết vậy nhưng tôi vẫn rất bực bội đến nỗi mấy ngày sau tôi không muốn trò chuyện với cô ấy.

Một chiều n?khi tôi đang chuẩn b?rời công ty đ?đi chữa răng, C. tiến tới chỗ?tôi ngồi-lúc ấy tôi đang rất gấp không th?m?lời được –th?th?rằng sao lâu quá tôi không nói chuyện gì c? Khi tôi nói rằng đang bận lắm mai gập lại sau thì cô ấy đáp lại bằng một giọng v?vụn rằng tôi không còn thích cô ấy nữa. Thú thật lúc đó tôi thấy cô ấy rất xúc cảm, l?tuôn trào, bi đát như như một đứa bé b?b?rơi. Khi tôi đ?ngh?được đưa cô ấy v? C. ôm chầm lấy tôi cám ơn như một đứa tr?

Cuối cùng thì chúng tôi cũng cùng ăn tối với nhau, vẫn là không khí đó: cười nói, uống lấy từng lời của tôi. Và khi tôi gợi ý rằng quan h?hai bên có th?tiến xa hơn thì màn trình diễn cũ lại xuất hiện: với giọng âu sầu C. cho biết không hoàn toàn t?do trong lúc này, rằng đàn ông nhiều phen làm cho cô thất vọng. Với cách nói không r?ràng như th?nên tôi cũng không dám hỏi rằng liệu cô đang có một người đàn ông khác không. Buổi tối th?là hỏng. Trên đường v?chúng tôi ch?trao đổi bâng quơ với nhau nhưng trước khi chia tay cô ấy làm tôi sững sốt khi ghì lấy và hôn tôi tha thiết.

Không th?k?hết các thăng trầm trong câu chuyện của chúng tôi. Đại khái là có khi hàng nhiều tuần l?tôi phải kh?s?với cung cách nắng mưa của C., khi tôi chán ngán buông xuôi thì cô ấy lại quay lại mời gọi.

Lần cuối khi chúng tôi bên nhau tay trong tay, má k?má, tưởng không gì thân tình hơn, thì cô thì thầm bên tai tôi rằng cô đang cặp kè với một người đàn ông đã có gia đình, cô thuật lại với đôi mắt mơ màng, đầy si mê mô t?v?một người nào đó thật tốt bụng, thật mạnh m? hơi bí ẩn. Đối với tôi như vậy cũng quá đ?rồi, quyết định chấm dứt mối quan h?đã đến ngay lúc đó.Khi chia tay tôi có nói tốt hơn cho c?hai là nên gi?quan h??mức đồng nghiệp. Những ngày sau đó C. như d?đoán đã c?nài n?tôi rất nhiều nhưng tôi cũng nhận ra là cô vẫn tiếp tục chơi trò tình cảm với các người khác, nhất là những nhân vật mới đến Công ty.

Trong công việc C. được c?người thương lẫn k?ghét. Cô rất ranh ma với các khách hàng, h?c?tưởng rằng được cô đặc biệt quan tâm. ?các buổi giao ban cô luôn có nhiều ý kiến rất hay,nhưng ngược lại khi đứng trước một h?sơ cần phải giải quyết một cách có h?thống cô lại t?v?nhàm chán, thậm chí chểnh mảng, đùn đẩy cho người khác. Trong các buổi họp thường cô t?ra rất hăng say có v?như dồn c?tâm huyết vào công việc,nhưng tôi cảm thấy có gì đó hơi kịch kịch, thí d?như việc chọn hay không một cách quảng cáo cho một loại yaourt nào đó đối với C. là c?một tấn bi kịch. Điều này làm cho những người mới vào một cảm giác rất thuyết phục khi h?còn chưa kịp biết và chán ngán cô.

Khi quan h?giữa chúng tôi tr?nên bè bạn, tôi chắc rằng C. cảm nhận rằng tôi không còn muốn cô nữa nhưng dường như C. không ngăn được ý nghĩ rằng có th?“s?hửu?tôi. Có vài lần cô nói chuyện thân tình với tôi đặc biệt v?các trưởng phòng ban, có lúc cô thấy người này tuyệt vời, lý tưởng rồi nửa tháng sau lại nhận xét v?h?như những người không ra gì, rỗng tuếch. Cô có v?như thường xuyên diễn trò.

Tới nay chúng tôi đã biết nhau được 2 năm nhưng tôi luôn có cảm giác C. không bao gi?thành thật được,ngay c?trong những lúc nói chuyện bình thường cô cũng có v?như  diển một vai nào đó dường như đ?thu hút s?quan tâm của người khác. C. không bao gi?có v?t?nhiên được. Hay đó chính là bản chất của cô ấy.

Đặc trưng nhân cách Hystérie
Bi kịch hóa, tạo cảm xúc và phong cách gây ấn tượng đ?người khác lưu tâm

BS Trần Duy Tâm, Bác sĩ Phó phòng KHTH-BVTT

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (TT1) appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-nhan-cach-tt1/feed/ 0
Rối loạn nhân cách – Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach/ //3xdata.com/roi-loan-nhan-cach/#respond Sun, 13 Aug 2017 02:39:35 +0000 //bv-rumit.rhcloud.com/?p=1001 TỔNG QUÁT Các rối loạn nhân cách là một tập hợp các trạng thái đ?biệt định các đối tượng có cách sống,cách cư x?và cách phản ứng hoàn toàn khác biệt với “người thường?nhưng lại không đ?các triệu chứng của một bệnh lý tâm thần đặc trưng.Nói vậy đ?thấy rằng […]

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
TỔNG QUÁT

Các rối loạn nhân cách là một tập hợp các trạng thái đ?biệt định các đối tượng có cách sống,cách cư x?và cách phản ứng hoàn toàn khác biệt với “người thường?nhưng lại không đ?các triệu chứng của một bệnh lý tâm thần đặc trưng.Nói vậy đ?thấy rằng khái niệm v?rối loạn nhân cách (RLNC) là một khái niệm tiến triển và thay đổi theo s?phát triển của ngành tâm thần như s?được trình bầy trong phần lịch s?của từng loại nhân cách.

J.Reich cũng như Kaplan đều đưa ra các con s?là từ?6 tới 11,1% dân s?chung có vấn đ?v?rối loạn nhân cách.

LỊCH S?CHUNG

1809 PINEL đã mô t?những nét của các RLNC và gọi chúng là “khùng nhưng không hoang tưởng?(Manie sans délire).

ESQUIROL k?thừa quan niệm trên và ông đặt tên chúng là “khùng đơn thuần?(Mono manie) đ?phân biệt chúng với với các bệnh khác có các rối loạn ?mọi mặt hoạt độnhg tâm thần như sa sút,hưng cảm,trầm cảm..?đây ông nhấn mạnh ch?có biến đổi đơn độc trên một vài mặt hoạt động tâm thần.

1835 PRITCHARD đã định nghĩa các RLNC theo thuyết hành vi.Các khía cạnh chống đối xã hội của một vài RLNC cho tới nay vẫn còn được gi?lại trong các tiêu chuẩn chẩn đoán.

1857 MOREL đã mô t?một loạt các RLNC trong chuyên luận v?sa sút tâm thần.

1891 KOCH tách riêng các RLNC dưới danh xưng ”thái nhân cách thấp kém?/p>

(les infériorités psychopathiques)

1895 MAGNAN cho rằng có th?có một liên h?nào đó nhằm d?báo trước các bất thường v?nhân cách,các v?b?ngoài đặc trưng và các rối loạn tâm thần.

1904 KRAEPELIN đưa ra bản mô t?của ông v?các RLNC (Personnal psycho-   patériques)

1923 SCHNEIDER đã mô t?10 loại RLNC (bùng n?trầm cảm,bất định..)dựa trên các quan sát lâm sàng.Bảng phân loại của ông đã m?rộng diện quan sát đối với các RLNC và đã đặt nền tảng cho các phân loại sau này.

1972 trường phái SAINT-LOUIS (Hoa K? đã công b?bảng phân loại của h?  ch?yếu dựa trên các tiêu chuẩn của FEIGHER thông qua các công trình theo dõi cá  nhân và gia đình.

1975 Viện Sức Khỏe Tâm Thần Hoa K?(NIMH) đã tiến hành một cuộc điều  tra sâu rộng v?tâm thần trong đó có đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu đặc biệt là đối với các các RLNC (khí sắc tuần hoàn,bất định,phi xã hội,dạng  phân liệt).

T?1980 S?tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần III (DSM III) của Hiệp Hội các Bác Sĩ Tâm Thần Hoa K?(APA) rồi tiếp đến các phiên bản IIIR rồi IV và gần đây là DSM IV TR ,trên bình diện quốc t?là chương V của Bảng Phân Loại Quốc T?Bệnh Tật (ICD) lần 9 rồi 10 của OMS dành cho các rối loạn tâm thần là những h?thống phân loại được thừa nhận toàn cầu,trong đó các RLNC đuợc ghi nhận trong nhóm 301 của DSM và nhóm F 60 của ICD.

ĐỊNH NGHĨA

1.      Th?nào là nhân cách bình thường?

Nhân cách bình thường th?hiện ?s?tuân thủ?các chuẩn mực đạo đức, các th?ch?xã hội hiện hành. S?bình thường còn được th?hiện ?tính đáp ứng đa dạng với những đòi hỏi của hoàn cảnh xung quanh.

Nhìn sâu hơn ta có th?dựa vào 3 yếu t?sau đ?quy định tính “bình thường?của nhân cách,đó là tính giá tr?(la valeur),tính bình quân (la moyenne) và tính thích ứng (l’adaptation).

Tính giá tr? s?bình thưòng đi cùng với hình ảnh lý tưởng của một con người,  là những gì h?phải phấn đấu đ?tr?thành,s?tuân th?các chuẩn mực đạo đức hiện  hành. T?quan điểm này ta thấy tất c?những hành vi không đáp ứng các quy chuẩn  lý tưởng và đạo đức hiện hành đều có th?xem như bất thường.

Tính bình quân : s?bình thường đồng hành với tính ph?biến,phù hợp với đại đa s? Thiểu s?người lệch ra khỏi nhóm bình quân được xem như khác thường.

Tính đáp ứng : s?bình thường nằm trong việc đáp ứng linh hoạt đối với các thay đổi tình huống.Tất c?những đáp ứng máy móc,thiếu tính linh hoạt và lập đi lập lại đều phải xem xét v?tính bất thưòng của chúng.

2.      Nhân cách bệnh lý

Ta nói tới tính bệnh lý khi nhân cách được xây dựng trên nền tảng của s?phòng th?quá đáng của tính lo âu loạn thần kinh hoặc ngược lại đẩy bệnh nhân tới rìa biên giới giữa s?bình thường và th?giới phi thực t?của loạn thần.

Các định nghĩa v?RLNC ph?biến hiện nay :

Theo SCHNEIDER:

“Nhân cách bệnh lý là những lệch lạc của nhân cách có th?lượng giá được,có t?lệ?thấp v?thống kê và chính thái đ?và hành vi của đối tượng gây nên đau kh?cho chính h?cũng như xung quanh ?/p>

Theo DSM IV :

“RLNC là một dạng bất biến của quá trình sống và cư x?đi lệch ra ngoài nền văn hóa tương quan với người đó,có tính chi phối và cứng nhắc, thường xuất hiện vào đầu tuổi thanh thiếu niên hoặc đầu tuổi trưởng thành,hằng định với thời gian và là nguồn gốc gây đau kh?hoặc sút giảm chức năng?

Theo ICD 10 :

“Rối loạn nhân cách bao gồm các dạng hành vi bền vửng và ăn sâu bộc lộ?qua s?đáp ứng cứng nhắc trong các hoàn cảnh cá nhân và xã hội khác nhau ?/p>

3.      Ranh giới giữa RLNC và bệnh:

Cần phải rạch ròi đ?có th?tách ra những bất thường nằm trong tính cách và thái đ?(RLNC) và các triệu chứng của các bệnh lý tâm thần.

Tác gi?FOULDS đã đưa ra các tiêu chí sau :

Các nét tính cách thì có tính ph?biến và toàn cầu,trong khi các triệu chứng thì thường cục b?hơn,thay đổi theo từng nền văn hóa.

Người RLNC thấy các nét tính cách của mình là hài hòa và phù hợp (syntône), trong khi người bệnh thì cảm thấy khó chịu với các triệu chứng (égodystonic)

Các nét tính cách thì hằng định và bền vững trong khi triệu chứng s?biến đổi theo thời gian.

4.      Các quan diểm phân loại các RLNC:

Các trường phái Pháp có quan điểm xem các RLNC như một dạng bệnh “nhẹ?hoặc tạo cơ địa cho các bệnh lý tâm thần thực th? Trong đó quan điểm của Kernberg

-rất được ưa chuộng-là chia RLNC thành 3 nhóm theo bản chất bệnh lý :

§        Nhóm tính cách cao: dạng loạn thần kinh (Hystérie, l?thuộc,  suy nhược thần kinh, nhân cách thời k?hậu môn, ám ảnh cưởng ch?

§        Nhóm trung gian: có tính ranh giới phối hợp giữa nhóm loạn thần kinh đa dạng và các rối loạn cư x?(thái nhân cách,nhân cách rang giới)

§        Nhóm tính cách thấp : dạng loạn thần (Paranoiaque,phân liệt,chu k?trầm cảm)

Hiện nay c?2 cách phân loại quốc t?như DSM và ICD đều có khuynh hướng  tách ra khỏi các lý thuyết bệnh lý và đặt trọng tâm trên các biểu hiện lâm sàng và tiêu  chuẩn chẩn đoán với các tiêu chí sau v?RLNC như sau :

o       Bất thường dai dẳng và hằng định.

o       Gây đau kh?và rối loạn chức năng xã hội.

o       Xuất hiện đầu tuổi thanh thiếu niên hoặc đầu tuổi trưởng thành .

o       Luôn xem xét tính hài hòa với nền văn hóa hiện hành của đối tượng.

Hiện tại DSM IV chia các RLNC thành 3 nhóm theo các biểu hiện lâm sàng :

Nhóm A : K?quái / lập d?(NC Paranoiaque,phân liệt,dạng phân liêt)

Nhóm B : Kịch tính/nhiều cảm xúc/bất định (NC ranh giới,phi XH,Hystérie,v?k?

Nhóm C : Lo âu (NC tránh né,ám ảnh cưởng ch?l?thuộc)

GIỚI THIỆU CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH

NHÂN CÁCH PARANOIAQUE

1.1        Lịch s?:

Thuật ng?Paranoiaque đã xuất hiện t?buổi đầu của ngành tâm thần. Nó b?lạm dụng khá nhiều trước khi được đặt đúng v?trí dùng đ?ch?hoang tưởng h?thống hóa phối hợp ý tưởng b?hại và t?cao.T?nguyên học cho thấy Paranoiaque có nghĩa là nghĩ sai ý ,đối đầu.

Đầu th?k?19 ESQUIROL đã mô t?những người”khùng đơn độc nhưng còn  lý trí?(Monomanie raisonnante) có rất nhiều điểm sau này tương đồng với RLNC  Paranoiaque.

1878 FALRET mô t?những người s?b?hại-gây phương hại người khác với các nét như quá nhậy cảm,l?lợm,kiêu ngạo gần như hoang tưỏng.

1895 SEGLAS định nghĩa Paranoiaque “người bệnh c?vơ vào mình các điều h?cho là gây hại cho mình một cách không phê phán,không kiểm tra,tin tuyệt đối nhưng h?vẫn sáng suốt không tới mức hoang tưởng?Ông còn gọi RLNC này bằng thuật ng?“Điên một cách h?thống?Folie systématique)

Đầu th?k?20 KRAEPELIN mô t?những người khó chịu không thật (Pseudo- quérulant) với đặc tính phàn nàn,hay gây chuyện nhưng không tới mức hoangtưởng.

1924 DUPRÉ,GENIL-PERRIN rồi MONTASSUT coi RLNC này như tiền đ?cho tình trạng hoang tưởng sau này.

1927 KRETSCHMER rất nổi tiếng với việc phân loại Paranoiaque làm 3 nhóm:

–         Nhóm tấn công:hay gây chuyện,gây hấn,dai dẳng.

–         Nhóm mơ mộng:các tư tưởng gia,v?tha,tính cách khác người.

–         Nhóm nhậy cảm :nhậy cảm,nhút nhát,mềm mỏng,luôn nghĩ rằng mình s?thất bại, b?sĩ nhục.

1.2. T?l??Cơ ch?tâm sinh lý bệnh

Có th?chiếm từ?0,5 tới 2,5% dân s?chung.T?l?cao ?các gia đình có người thân b?tâm thần phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng. Thường thấy ?nam nhiều hơn

Cơ ch?sinh bệnh :

+ Nghi yếu t?di truyền,bất ổn gia đình lúc còn bé,b?lạm dụng lúc bé.

+ Các cơ ch?tâm lý vô thức : đ?đáp tr?các yếu t?Stress

Phóng chiếu : gán cho xung quanh các cảm xúc riêng của mình, các xung động.

Chối b?: không nhìn nhận thực tại. Đồng hóa mình với k?xâm hại.

1.3. Chẩn đoán theo DSM IV : dựa trên điểm A và B

A.S?nghi ng?xâm chiếm đối với mọi người,mọi thái đ?đều b?cho là có ý xấu, thường xuất hiện lúc bắt đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây :

(1) Tin tưởng không hợp lý là mọi người loại tr?, gây hại hoặc lừa dối mình.

(2) Luôn bận tâm t?những nghi ng?vu vơ v?s?trung thành,thủy chung của bạn bè, những người cộng tác.

(3) Dè dặt không dám bộc l?với người khác vì s?các th?l?này có th?b?s?dụng đ?chống lại mình.

(4) Luôn thấy các ẩn ý,đe dọa,s?nhục trong các lời nhận xét,s?kiện vô hại.

(5) Đ?bụng,không bao gi?tha th?khi b?tổn thương, nhục m?

(6) Đáp tr?tức thời hoặc phản ứng cuồng n?với điều mà mọi người thấy không không có gì nhưng bệnh nhân cho là gây hại,tồn thương uy tín của mình.

(7) Nghi ng?vô lý và thường xuyên s?chung thủy của người phối ngẩu.

B. Không xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của tâm thần phân liệt, rối loạn khí sắc có loạn thần hoặc một loại loạn thần khác, và cũng không phải do một bệnh lý cơ th?gây tác động tâm lý.

1.4. Chẩn đoán phân biệt :

·        Rối loạn hoang tưởng : hoang tưởng r?nét, hằng định,có t?chức.

·        Tâm thần phân liệt hoang tưởng: kém ảo giác,rối loạn tư duy.

1.5. Tiên lương và điều tr?

o       Tiên lượng đa dạng,các tr?ngại v?quan h?ngh?nghiệp luôn có. Trường hợp xấu : trầm cảm, lo âu, rối loạn hoang tưởng, loạn thần.

o       Điều tr?ch?yếu là tâm lý liệu pháp nâng đ?cần chú trọng trên mối quan h?bền vững giữa thầy thuốc-bệnh nhân đ?tạo s?tin cậy. Đồng thời nhấn mạnh thực t?đối với h?phát huy các mặt mạnh .

o       Thuốc ch?s?dụng trong các trường hợp lo âu,kích động với Haldol liều thấp, Diazépam.

1.6. Minh họa lâm sàng:

Người nghi k?/p>

Khi tôi mới được nhận vào làm nhân viên trong một công ty(CT) dụng c?văn phòng thì đã biết sơ v?G.,anh ta nghe nói làm việc đã lâu nhưng không lên chức.Ngày đầu tiên tôi ch?động làm thân với mọi người đ?tạo thuận lợi cho công việc.G.tiếp tôi rất lạnh lẽo,thậm chí không mời ngồi,anh ta trạc 50,

v?lanh l?nhưng cực k?nghiêm túc,cảm giác như trong quân đội.Tôi liếc thấy khi mình tới gần,G. lập tức đ?máy tính qua ch?đ?màn hình”mờ?M?đầu câu chuyện tôi hỏi v?quan h?giao dịch với khách hàng,G.mỉa mai rằng cậu phải rành việc mới nhận được ch?làm ch?phải không? B?dội gáo nước lạnh,

tôi cáo t?ngay.Ngày hôm sau,tôi có một lá thư của G.trên bàn làm việc, trong là bảng hướng dẫn của công ty v?cách cư x?với khách hàng,th?này thì tôi đã nằm lòng rồi, cái tôi cần là ý kiến cá nhân G. Dù sao thì vài tuần sau chúng tôi cũng đã có th?nói vài câu với nhau,tuy nhiên khi câu chuyện bắt đầu thoãi mái đ?G.t?bộc bạch thì đột nhiên anh ta khựng lại rồi đột ngột b?đi bảo có việc quan trọng.

Tuần k?đó có 1 khách hàng phone tới đ?ngh?chuyển mọi giao dịch với CT t?G. sang tôi,đ?tránh phiền phức và nhất là không muốn G.biết tin này t?những người khác,tôi có đ?lại 1 mảnh giấy trên bàn anh ta.Sáng hôm sau G. hùng h?tìm tới và kết tội tôi đoạt khách hàng của anh ta. Phải nói đi nói lại rất nhiều lần rằng chính khách hàng gọi tới mới làm anh ta nguôi đi,tuy nhiên vẫn có cảm giác là anh ta không tin tôi hoặc có một cái gì đó trong G.luôn chiến đấu ngăn anh ta tin cậy mọi người.Cô thư ký chung phòng chứng kiến t?đầu tới đuôi thì cười mà rằng tôi không phải là nạn nhân đầu tiên,trước tôi G. đã vài lần nghi oan và nổi dóa với vài người rồi.

Sáng hôm sau gập lại cũng may là thấy G.thoải mái,lúc gợi chuyện thấy anh ta có v?tin tôi. Sau này khi làm việc với nhau thường xuyên rồi,tôi c?gắng làm G. hiểu là tôi không có ý gì làm phương hại anh ta c?nh?vậy tôi biết một ít v?đời tư của G.,hoá ra G. vẫn sống độc thân t?ngày ly d?v?nhưng lại khá bận bịu vì dính vào 2 v?kiện:một cái kiện người v?cũ vì âm mưu độc chiếm căn nhà chung,v?kia kiện hãng bảo hiểm vì không đền đ?thương tật mắt phải cho G. sau 1 tai nạn lưu thông . Có lần anh ta đưa tôi coi h?sơ bảo hiểm,ấn tượng mạnh nhất là các lá đơn của G.,chúng hết sức t?m?rành mạch đến từng điểm một,như được soạn bởi 1 luật sư.G. còn nói thêm v?này anh ta t?ra tòa đ?bảo v?quyền lợi của mình. Thật ra G. không phải là cô độc hoàn toàn ,anh ta có 1-2 bạn thân cùng đi câu chung vào cuối tuần.

Tuần rồi lúc tôi đang đứng cùng với cánh tr?của CT ?quanh bàn nước,tụi này vừa phá ra cười vì một câu đùa thì G. đi ngang,anh ta làm như không thấy mọi người. Hôm sau thấy thái đ?thù nghịch tôi mới hiểu là G. cho là tràng cười nhắm vào anh ta. Trong trường hợp này thường tôi c?đ?vài ngày trôi qua rồi G.lại s?gợi chuyện, vì chẳng ích lợi gì khi lúc đó tới gập và bảo rằng anh lầm rồi người ta đùa chuyện khác. Hình như G.cũng c?gắng đ?hòa đồng ít nhất với tôi nhưng điều đó còn khó với anh ta và vì vậy tôi phải hết sức thận trọng khi buông ra bất k?1 câu đùa nào trước mặt G.

Tới nay thì tôi đã phần nào quen với G.,thật ra anh ta không phải người xấu,mặc dù đôi khi anh ta trông có v?như vậy.Vấn đ?là ?ch?G. không tin tưởng ai, ?đâu cũng thấy toàn điều xấu. Đôi khi tôi t?hỏi anh ta được giáo dục ra sao đ?tr?nên như vậy?

Quan h?giữa chúng tôi khá dần lên,G.thậm chí mời tôi đi câu chung với cánh bạn thân của anh ta,chắc chắn tôi s?nhận lời nhưng có l?phải luôn cẩn thận khi nói đùa với anh ta..

Các đặc trưng của nhân cách Paranoiaque:

Luôn nghi ng?người khác có ý xấu đối với mình.

Cảnh giác,ng?vực lòng trung thành k?c?với ngườithân,tìm kiếm chứng c?/p>

(Còn tiếp)

THƯ MỤC THAM KHẢO

1.      Braconnier A./ Flament M.
Evaluation diagnostique des troubles de la personnalité.
Biopsie Actualités1994 . n5 . pp 19-21 .
2.      Darcourt G.
La personnalité hystérique .
La revue du praticien.1995 . vol 45 n20 . pp 2550-2555 .
3.      Debray.Le psychopath .PUF Paris. Collection Nodules . 1981 . 80 pages.
4.      Dictionnaire Petit Robert.Dictionaires Le Robert . 1998 . p 1409 .
5.      DSM III R- Cas cliniques .
Traduction francaise : J.M. Dubroca et N. Ferrand.Masson 1991 . 311 pages.
6.      DSM IV-Manuel diagnostique et statistique des troubles mentaux
Traduction francaise : J.D. Guelfi et al.Masson . 1996
7.      Epidémiologie et psychiatrie.
Comfrontation psychiatrique n35.1996
8.      Garrabé J.
Dictionnaire taxinomique de psychiatrie.Masson . 1991 . 236 pages.
9.      Guelfi J.D.
Psychiatrie de l`adulte.
Ellipses . 1989 , pp 205-249.
10. ICD 10 –Classification internationale des troubles mentaux et des
Troubles du comportement.Traduction francaise : C.P. Pull .
11. Lansier C./ Olivier martin R.
Personnalités pathologiques
Encyclopédie médico-chirugicale psychiatrie.
Paris . Édition Elsevier . 1993-37: 320 A10.
12. Lelord F./ André C.
Comment gérer les personnalités difficiles.
Edition Odile Jacob . 1996 . 346 pages .
13. Marcelli .
Les états limites de la personnalité.
PUF Paris. Collection Nodules . 1981 . 77 pages.
14. Pellisso A.
Un modèle a 7 dimensions pour décrire la personnalité.
15. Petit M./ Zann M.
Personnalité psychasthénique et personnalité obsessionnelle.
La revue du praticien.
1986. vol 36 . pp 39-44.
16. Pham A./ Guelfi J.D.
Intérets et limites des classifications des troubles de la personnalités.
Actualités médicales internationales : psychiatrie.
1996 . n 193 sup . pp 11-15 .

BS Trần Duy Tâm, BS CK1, Phòng KHTH, BVTT TP.HCM

The post RỐI LOẠN NHÂN CÁCH appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần TP. HCM.

]]>
//3xdata.com/roi-loan-nhan-cach/feed/ 0